1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại việt nam lào từ năm 1990 đến nay

114 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HÀ HÒA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - LÀO TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HÀ HÒA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - LÀO TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY Chuyên ngành Mã số : KTTG & QHKTQT : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội - Năm 2010 Mục lục Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Chương 1: 15 Cơ sở lý luận thực tiễn quan hệ thương mại 15 Việt Nam-Lào 15 1.1 Cơ sở lý luận quan hệ thương mại Việt Nam – Lào 15 1.1.1 Những vấn đề thương mại quốc tế 15 1.1.1.1 Khái niệm xu hướng thương mại quốc tế 15 1.1.1.2 Các học thuyết thương mại quốc tế làm sở phát triển quan hệ thương mại hai nước 19 1.1.2 Vai trò quan hệ thương mại quốc tế phát triển kinh tế quốc gia 24 1.2 Cơ sở thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam - Lào 27 1.2.1 Liên kết kinh tế khu vực xu hướng tất yếu trình phát triển 27 1.2.2.1 ý nghĩa vị trí thị trường tiếp nối - Vị trí địa- kinh tế Lào phát triển kinh tế 29 1.2.2.2 Lợi ích Việt Nam quan hệ thương mại với Lào 31 1.2.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với Lào 35 1.2.3.1 Những thuận lợi: 35 1.2.3.2 Những khó khăn: 38 Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Lào từ năm 1990 đến nay44 2.1 Cơ sở pháp lý sách thương mại Việt Nam Lào 44 2.1.1 Nội dung Hiệp định Thỏa Thuận hợp tác ký hai bên Việt Nam Lào từ năm 1990 đến 44 2.1.2 Chính sách thương mại Việt Nam Lào 46 2.2 Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Lào từ năm 1990 đến 60 2.2.1 Giá trị tốc độ tăng trưởng thương mại hàng hóa hai nước 61 2.2.2 Cơ cấu thương mại quan hệ thương mại Việt Nam Lào 65 2.2.3 Các hình thức thương mại hàng hóa hai nước 73 2.3 Đánh giá chung thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam với Lào từ năm 1990 đến 74 2.3.1 Những thành tựu đạt 75 2.3.2 Những tồn quan hệ thương mại hai nước 77 2.3.3 Các nguyên nhân dẫn đến tồn quan hệ thương mại hai nước 81 Chương 3: Giải pháp phát triển quan hệ thương mại việt nam với lào 85 3.1 Quan điểm định hướng Việt Nam phát triển quan hệ thương mại với Lào 85 3.1.1 Quan điểm phát triển 85 3.1.2 Định hướng phát triển 86 3.2 Triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Lào 91 3.3 Các giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Lào đến năm 2020 94 3.3.1 Giải pháp phía nhà nước 94 3.3.1.1 Tạo hành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Lào 94 3.3.1.2 Tăng cường phối hợp chặt chẽ thống quan quản lý trực tiếp liên ngành 95 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống sách thuế quan, tài chính, tín dụng động, tăng cường cải cách hệ thống toán nhanh gọn, xác phục vụ cho hoạt động thương mại 96 3.3.1.4 Đa dạng hóa mậu dịch biên giới, phát triển hệ thống biên giới quản lý hoạt động buôn bán qua đường biên giới 98 3.3.1.5 Tăng cường công tác chống buôn lậu gian lận thương mại99 3.3.1.6 Đẩy mạnh hợp tác đầu tư gắn với thương mại 101 3.3.1.7 Tăng cường hợp tác xây dựng cửa tuyến đường thông thương 102 3.3.1.8 Chú trọng công tác xúc tiến thương mại 103 3.3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 104 3.3.2.1 Đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh có định hướng rõ ràng mặt hàng xuất Việt Nam sang Lào 104 3.3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 106 3.3.2.3 Xây dựng mở rộng đa dạng loại hình phân phối hàng hóa 107 Kết luận 109 Tài liệu tham khảo 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt Assocication of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEAN WTO GATT EU NAFTA AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội FDI Forein Direct Invesment Đầu tư trực tiếp nước ngồi USD United States Dolars Đơ La Mỹ 10 VND Viet Nam Dongs Đồng Việt Nam 11 LAK Laos Kip Kíp Lào 12 C/O Certificate of original Chứng nhận xuất xứ 13 VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng 14 MFN Most fovoured nation Nguyên tắc Tối Huệ Quốc 15 GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông Mê Kông 16 EWEC 17 VCCI Asia Nations World Trade Organization Tổ chức thương mại giới General Agreement on Hiệp ước chung thuế quan mậu Tariffs And Trade dịch European Union Liên minh châu âu Nort American Free Trade Agreement East-WestEconomic Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ Hành lang kinh tế Đông Tây Corridor Viet Nam chamber of Phịng thương mại cơng nghiệp commerce and industry Việt Nam Danh mục bảng biểu Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Tên bảng Thống kê kim ngạch xuất khẩu, nhập Lào Việt Nam giai đoạn 1991 -2000 Thống kê kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam Lào giai đoạn 2001 -2009 Những mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Lào thời kỳ 1991- 1995 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Lào năm 1993 Kim ngạch xuất số mặt hàng chủ yếu Việt Nam sang Lào năm 2007 Thống kê mặt hàng xuất sang thị trường Lào quý I năm 2010 Số lượng xe máy nhập qua năm 1994 1998 Các mặt hàng nhập chủ yếu năm 2007 Trang 51 54 56 57 58 59 60 61 Danh mục biểu đồ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ: 1.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Tên biểu đồ Biểu đồ đất nước Lào Việt Nam Thống kê kim ngạch xuất khẩu, nhập Lào Việt Nam giai đoạn 1991 -2000 Thống kê kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam Lào giai đoạn 2001 -2009 Kim ngạch nhập hai nhóm hàng từ Lào giai đoạn 2005 -2009 quý I năm 2010 Kim ngạch xuất Việt Nam sang nước ASEAN năm 2009 Kim ngạch nhập Việt Nam sang nước ASEAN năm 2009 Trang 52 54 54 61 66 67 Mở đầU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, việc liên kết quốc gia, khu vực trở nên cần thiết có tính tất yếu Các kinh tế ngày gắn bó, tùy thuộc lẫn nhau, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, thể chế đa phương song phương có vai trị ngày tăng với phát triển ý thức độc lập dân tộc tự chủ, tự cường dân tộc Trong bối cảnh đó, hịa bình ổn định hợp tác để phát triển trở thành yêu cầu xúc dân tộc quốc gia giới Các nước giành ưu tiên cho phát triển kinh tế cần có mơi trường hịa bình ổn định thực sách mở cửa Thương mại quốc tế lĩnh vực kinh tế quan trọng, đóng góp to lớn cho tăng trưởng kinh tế quốc dân Sự ảnh hưởng lĩnh vực ngày lan rộng có chiều sâu kinh tế nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam có nhiều hội phát triển song phải đối mặt với nhiều thách thức sức ép cạnh tranh gay gắt thị trường, với đối thủ mạnh gấp bội môi trường quốc tế nhiều biến động, khó dự đốn có độ rủi ro cao Chính vậy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhận định, đến lúc Việt Nam cần chủ động liên kết hợp tác với nước, mà trước hết nước láng giềng thân cận đất nước Lào “Việt – Lào hai nước anh em” suy nghĩ vốn ăn sâu vào tâm trí người dân nước, với hiểu biết cảm thông lẫn nhau, đồng cam cộng khổ hai kháng chiến trường kỳ chống Pháp chống Mỹ Việt Nam Lào có nhiều thuận lợi thời đại chung sức phát triển kinh tế đất nước, bước cộng tác phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt phát triển quan hệ thương mại hai nước nói riêng Trong thời điểm xây dựng củng cố quan hệ thương mại tốt bước đệm giúp hai đất nước có hội cải thiện kinh tế tăng trưởng vững bền, củng cố độc lập dân tộc, nhờ nâng cao vị trí trường quốc tế Thực tế cho thấy mối quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam Lào Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Chủ Tịch Cay – Xỏn Phôm Vi Hẳn hệ lãnh đạo nhân dân hai nước dày công gây dựng, vun đắp, trải qua thử thách thời gian, không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Đại hội lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam Đại hội lần thứ VIII Đảng Nhân Dân Cách Mạng Lào tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới, phát triển kinh tế, đặc biệt coi trọng không ngừng tăng cường quan hệ hợp tác Việt – Lào, coi quy luật phát triển, nhân tố bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc nước Hai bên tích cực triển khai Hiệp định hợp tác hai Chính Phủ năm 2006, chương trình hợp tác hai nước giai đoạn 2006-2010, Tuyên bố chung Việt Nam – Lào nhân chuyến viếng thăm hữu nghị thức Việt Nam đồng chí Tổng bí thư, Chủ tịch nước Chum –ma-ly Xay –nha-xôn (tháng 6/2006) Những thỏa thuận đạt chuyến thăm hữu nghị thức Việt Nam Thủ tướng Bua – xôn Búp – Phả - Văn (tháng 8/2006) có ý nghĩa quan trọng Hai bên xác định phương hướng biện pháp cụ thể tiếp tục đổi phương thức hợp tác, phát huy mạnh tiềm nước, dành cho ưu tiên, ưu đãi, tạo thuận lợi thúc đẩy hợp tác toàn diện sở bình đẳng, có lợi, trí khuyến khích mở rộng quan hệ địa phương khu vực biên giới hai nước, nhằm xây dựng biên giới chung thành khu vực phát triển vững chắc… Thực tế cho thấy, tiềm hợp tác hai nước lớn, hợp tác đà phát triển kết đạt chưa nhiều chưa thực tương xứng với tiềm mong đợi Chính phủ nhân dân hai nước Với nhận thức mong muốn có đóng góp nhỏ đẩy nhanh q trình phát triển thương mại hai nước,tơi mạnh dạn chọn đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam – Lào từ năm 1990 đến nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp 10 kênh thông tin để đạo, tổ chức phối hợp chi cục đặc biệt tuyến đường biên giới Nghiêm túc thực quy chế ghi nhãn mác hàng hóa Nhà nước nên có biện pháp xử lý xử phạt doanh nghiệp sản xuất nước không áp dụng quy chế ghi nhãn mác hàng hóa Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, hướng dẫn thương nhân cho toàn dân hiểu làm theo pháp luật Thực sách phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động vùng biên Xóa đói giảm nghèo khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân tỉnh biên giới, đặc biệt xã, huyện giáp ranh với Lào Chính phủ quyền địa phương hai bên cần tăng cường quản lý hàng hóa, áp dụng biện pháp kiểm tra chặt chẽ, ngăn chặn hàng giả hàng chất lượng tràn vào thị trường Việt Nam Lào Để hạn chế tối đa việc sử dụng “cửu vạn” cư dân biên giới vận chuyển hàng nhập lậu Chính quyền địa phương cần phối hợp với lực lượng đội biên phịng, cơng an địa bàn để có biện pháp quản lý chặt chẽ cư dân khu vực biên giới, tạo công ăn việc làm cách ổn định, có nguồn thu nhập đảm bảo sống để khơng tiếp tay cho buôn lậu, đồng thời cần biến lực lượng dân cư biên giới trở thành lực lượng tham gia bảo vệ biên giới lãnh thổ cần thiết Có sách phù hợp khách du lịch đến chợ biên giới để tránh việc bị lợi dụng vận chuyển hàng nhập lậu Cần sớm có chế, sách động viên khích lệ vật chất cách hợp lý cho lực lượng chống buôn lậu gian lận thương mại thông qua Quỹ chống buôn lậu Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa nước Đây giải pháp để giải nạn hàng hóa nhập lậu, trốn thuế Phát triển sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh cảu hàng hóa nước hạn chế nguồn hàng nhập lậu từ nước ngồi với mục đích thu lợi nhuận cao 100 Tăng cường công tác phối hợp với ngành chức tổ chức quản lý xuất nhập hàng hóa qua biên giới, quy định rõ phạm vi, thẩm quyền trách nhiệm ngành, tưng lực lượng chức đấu tranh chống buôn lậu Nâng cao lực nghiệp vụ cho lực lượng hải quan tạo điều kiện phương tiện kỹ thuật để nâng cao hiệu công tác quản lý, giám sát hàng hóa xuất nhập qua biên giới, chống buôn lậu gian lận thương mại áp dụng hình thức xử lý thích hợp tổ chức thương nhân có hành vi bn lậu gian lận thương mại Bên cạnh cần tuyên truyền giáo dục, động viên nâng cao ý thức trách nhiệm cho dân cư tỉnh biên giới việc chống buôn lậu gian lận thương mại Phối hợp với lực lượng phía Lào việc chống buôn lậu gian lận thương mại biên giới Nếu khơng có phối hợp hiệu công tác chống buôn lậu gian lận thương mại qua biên giới đường không đạt kết cao 3.3.1.6 Đẩy mạnh hợp tác đầu tư gắn với thương mại Những năm qua, hình thức thương mại Việt Nam Lào chủ yếu thương mại đơn chưa gắn với hợp tác đầu tư kỹ thuật Các hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Lào chưa trở thành nguồn cung cấp cho dự án đầu tư mà chủ yếu hoạt động thương mại hàng hóa ta bên Lào tâm vào đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Để tăng kim ngạch ổn định vững cần phải tạo cầu nối gắn kết thương mại với đầu tư Các hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường Lào không phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng mà phải phục vụ cho dự án đầu tư Lào Một điều thuận lợi doanh nghiệp thực xuất hàng hóa Việt Nam sang Lào Việt Nam ba nhà đầu tư lớn Lào, tiến hành thực nhiều cơng trình dự án với số vốn lớn cơng trình trọng điểm Lào Đây hội để Việt Nam cung cấp sản phẩm theo sau dự án đầu tư vào Lào, phương cách làm tăng giá trị thương mại quan trọng Trong tương lai gần, việc đẩy mạnh hợp tác thương mại gắn với 101 đầu tư coi điều kiện tiên để phát triển quan hệ hợp tác thương mại lâu dài hiệu 3.3.1.7 Tăng cường hợp tác xây dựng cửa tuyến đường thông thương Trong năm qua, hoạt động trao đổi thương mại song phương Lào Việt Nam chủ yếu thực qua cửa Vì vậy, thời gian tới nên tiếp tục thực sách thu hút đầu tư vào khu kinh tế cửa Từ kinh nghiệm thu hút đầu tư cho cửa Lao Bảo kể từ năm 2006, tuyến hành lang kinh tế Đông Tây khai thông cộng với sách ưu đãi đặc biệt cửa Kim ngạch xuất nhập qua Lao Bảo tăng 114% đạt 143 triệu USD, chưa kể hàng xuất chỗ khu kinh tế thương mại đặc biệt hàng hóa cư dân biên giới trao đổi, mua bán qua lối mở, Mức tăng kim ngạch cửa nhiều năm qua đạt mức trung bình 20 -30% Với chế đặc thù, khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo trở thành địa bàn thu hút mạnh đầu tư, làm thay đổi hoàn toàn diện mạo vùng núi hoang sơ, đặc biệt khó khăn phía tây Quảng Trị Hiện khu kinh tế thương mại thu hút 250 doanh nghiệp 2.200 hộ kinh doanh hoạt động linh vực, 50 dự án đăng ký vốn gần 4000 tỷ đồng Tổng giá trị sản xuất tăng lần so với thời kỳ chưa thành lập khu kinh tế Từ kinh nghiệm thu hút đầu tư kết đạt khu kinh tế cửa Lao Bảo Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu triển khai mơ hình kinh tế cửa thích hợp cho cửa Cầu Treo, Bờ Y, Nậm Cắn Nhanh chóng xây dựng quy chế thu hút đầu tư, ổn định khu kinh tế cửa sở rút kinh nghiệm mơ hình thí điểm để tạo tâm lý yên tâm, ổn định cho nhà đầu tư Cần nhanh chóng triển khai quy hoạch phát triển thương mại vùng cửa biên giới Tây Tây Nam đến năm 2010 Bộ Thương mại (cũ) Bộ Công Thương, phối hợp với tỉnh tiếp tục triển khai xây dựng quy hoạch thương mại chiến lược xuất tỉnh chưa có quy hoạch Trong việc xây dựng quy hoạch thương mại, cần trọng tới đặc thù huyện giáp biên 102 giới lên phương án đầu tư cho cửa khẩu, chợ biên giới, khai thác mạnh buôn bán qua biên giới chiến lược xuất nhập Phối hợp với địa phương Lào để nhanh chóng hình thành tuyến đường khu thương mại Bên cạnh việc phát triển tuyến đường hành lang tiểu vùng qua cửa quốc tế, đường liên quốc gia qua cửa chính, cần phải phối hợp với Lào phát triển tuyến đường thông thương địa phương hai bên biên giới Nâng cấp, mở rộng tuyến đường quốc lộ dẫn đến cửa chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa từ tỉnh biên giới đến trung tâm kinh tế thị trường nội địa Cần khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Nên xây dựng sở phân loại, đóng gói sơ chế hàng hóa, kho bãi tập kết bảo quản hàng hóa Xây dựng mạng lưới dịch vụ khu vực cửa Tạo điều kiện sinh hoạt thuận lợi cho dân cư đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh biên giới 3.3.1.8 Chú trọng công tác xúc tiến thương mại Bộ Công Thương Việt Nam cần phối hợp với Bộ Thương Mại Lào việc định hướng nhu cầu hàng hóa xuất nhập qua biên giới Đồng thời hai Bộ nên định kỳ liên lạc với để thơng báo kịp thời thay đổi sách thương mại bên giải tồn làm cản trở phát triển thương mại hai bên Việt Nam Lào Cục xúc tiến thương mại- Bộ Cơng Thương Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) cần phối hợp tổ chức cho doanh nghiệp Việt Nam sang nghiên cứu thị trường, tham gia hội chợ quốc tế lớn tổ chức Viêng Chăn – Lào, đồng thời phối hợp với phía bạn tổ chức hội thảo, hội chợ triển lãm, hội chợ vùng biên, diễn đàn doanh nghiệp Hà Nội Viêng Chăn Hội chợ triển lãm công cụ thực hiệu mang đến thông tin trực tiếp phát huy hiệu nhanh, thông qua hội chợ triển lãm doanh nghiệp có thêm thơng tin thị trường, có hội tốt để quảng bá sản phẩm, tìm đối tác ký hợp đồng nên hai bên cần tổ chức thường xuyên 103 Theo điều tra nhóm nghiên cứu, doanh nghiệp hai bên chưa thật hiểu rõ Điều hạn chế mở rộng quan hệ thương mại song phương Do đó, cần phải luân phiên tổ chức diễn đàn hợp tác doanh nghiệp hai bên tích cực thường xuyên thay năm lần để doanh nghiệp tăng hội gặp gỡ tìm hiểu nhau.Trong trường hợp này, nhà nước Việt Nam nên Thành lập Trung tâm thông tin thương mại biên giới với tham gia Uỷ ban nhân dân tỉnh biên giới đại diện quan quản lý chuyên ngành để tăng cường giám sát phối hợp trao đổi thông tin với Lào hoạt động thương mại thị trường biên giới, giải vấn đề phát sinh hoạt động thương mại biên giới Trung tâm thông tin thương mại biên giới Thái Lan kinh nghiệm tốt cho hoạt động mơ hình Tổ chức đồn khảo sát nghiên cứu thị trường dọc tuyến biên giới tỉnh phụ cận Lào để làm sở cho việc xây dựng chiến lược mặt hàng xuất nhập 3.3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 3.3.2.1 Đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh có định hướng rõ ràng mặt hàng xuất Việt Nam sang Lào Trên sở phát huy lợi so sánh hai bên Các doanh nghiệpViệt Nam cần trọng vào phát triển mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế, đồng thời tranh thủ tối đa khai thác ngành hàng mà bên Lào có nguồn tài nguyên dồi Một số phải kể đến nguồn nguyên liệu gỗ quan trọng nhập từ Lào Để đảm bảo ổn định nguồn gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cần phát huy liên doanh khai thác chế biến gỗ với Lào Trong điều kiện Lào thực sách đóng cửa rừng Trước mắt, cần hợp tác với Lào tìm phương thức liên kết khai thác, chế biến xuất lượng gỗ mà doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng khai thác trước chưa đưa lệnh cấm xuất gỗ tròn Lào áp dụng từ ngày 30/04/2001 104 Cần mở rộng danh mục mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, chủ động liên kết với doanh nghiệp Lào để ký hợp đồng xuất nhập dài hạn Xây dựng kế hoạch xuất nhập ổn định Khai thác hội tham gia hội chợ triển lãm để giới thiệu hàng hóa khai thác nguồn hàng nước bạn Tăng cường hợp tác theo phương thức “tài nguyên Lào, lao động kỹ thuật Việt nam vốn hợp tác vốn vây nước thứ ba” để tăng cường nguồn hàng hóa xuất nhập Phối hợp với Lào tìm cách khắc phục bất cập tồn đầu tư sản xuất hàng hóa Lào khả tốn hạn chế, chi phí đầu tư cao thủ tục hành phức tạp gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào Ngoài lĩnh vực Việt Nam đầu tư sang Lào giao thông, cầu đường, thủy lợi Trong năm tới doanh nghiệp Việt Nam khai thác lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm để tăng nguồn hàng xuất Mặc dù, đầu tư vào thị trường Lào gặp khó khăn sở hạ tầng thiếu thốn, luật đầu tư chưa chặt chẽ chi phí hành cao doanh nghiệp Việt Nam tận dụng ưu đãi đầu tư thỏa thuận hai bên họp liên phủ ngày 15/01/2002 Mặt khác, dung lượng nhập thị trường Lào hạn chế Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội có để đẩy mạnh xuất Việt Nam sang Lào Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Đa dạng hóa cấu mặt hàng xuất Trong đó, trọng tới việc nhà thầu xây dựng Việt Nam tích cực tham gia đấu thầu đấu thầu thành công dự án xây dựng sở hạ tầng, dự án cơng nghiệp, khai khống, dự án nông nghiệp dự án phát triển xã hội Lào để tăng thêm hội xuất hàng Việt Nam sang Lào Để làm điều này, cần phải có định hướng rõ ràng mặt hàng xuất phải có chiến lược mặt hàng xuất lâu dài, ổn định sở phát huy lợi so sánh Cần tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu người dân Lào tìm hiểu mặt hàng tái xuất sang nước thứ ba 105 Cần phát huy mạnh địa lý để phát triển dịch vụ cảnh tạm nhập tái xuất, phối hợp với Lào xây dựng sách khuyến khích hồn thiện sách quản lý nhằm tạo điều kiện tối đa cho hàng hóa cảnh tạm nhập tái xuất hai nước Phát huy mạnh Lào thị trường trung chuyển để đẩy mạnh xuất sang nước thứ ba mà trước hết thị trường Đông Bắc Thái Lan Cần phối hợp Lào để khai thác mặt hàng mà Lào có tiềm sản xuất chưa khai thác hạn chế vốn, công nghệ lao động Đầu tư với doanh nghiệp Lào xây dựng sở chế biến nông lâm sản tỉnh biên giới, tăng cường chế biến địa phương mặt hàng nông sản xuất sang Lào lâm sản nhập từ Lào, nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng xuất nhập qua nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập Nhanh chóng triển khai xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam Lào để giới thiệu sản phẩm hàng hóa Việt Nam, tạo điều kiện để người tiêu dùng Lào làm quen với sản phẩm hàng hóa Việt Nam 3.3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để đạt kết khả quan đưa lại kỳ vọng sáng sủa quan hệ thương mại hai nước tương lai hạt nhân cốt lõi làm để doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường hoạt động thực có hiệu Việt Nam giai đoạn đầu có điểm xuất phát thấp, có nhiều khó khăn cạnh tranh thương mại thị trường Lào chi phí vận chuyển cao làm giá thành hàng hóa cao khiến cho sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với đối thủ khác Chính vậy, để nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp, thời gian tới hai phủ cần sớm có sách hỗ trợ phân cước phí vận chuyển đổi với mặt hàng thiết yếu có kim ngạch lớn xi măng, sắt thép xây dựng Nhà nước nên mở rộng hình thức hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất, phát triển hình thức xuất dịch vụ xuất lao động, du lịch, vận tải dịch vụ giao nhận cảnh, loại hình dịch vụ khác Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp cần tổ chức văn phòng đại diện trung tâm thương mại, khu dân cư lớn Lào để thuận tiện cho việc giao dịch tìm kiếm khách hàng quan hệ với quan chức Lào Do thị 106 trường Lào có sức mua thấp, phân tán, thích hợp với hoạt động lực lượng thương nhân có quy mơ nhỏ nên doanh nghiệp nhà nước phải lựa chọn địa bàn mặt hàng kinh doanh thích hợp, khơng dàn trải để đảm bảo hiệu kinh doanh Hệ thống giao thông đường thách thức lớn doanh nghiệp kinh doanh thị trường Lào Vì vậy, doanh nghiệp khơng nên đầu tư vào doanh nghiệp tập trung với số vốn lớn mà nên hình thành sở sản xuất nhỏ nhiều địa phương với lượng hàng cung ứng vừa đủ cho nhu cầu khu vực dân cư Lào để giảm chi phí vận chuyển, đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh Thành lập phận nghiên cứu thị trường để nắm bắt kịp thời thay đổi sách quản lý xuất nhập khẩu, ưu đãi thuế quan phi thuế quan … hai phía biến động nhu cầu thị trường để xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp có hiệu Các doanh nghiệp thực hoạt động xuất sang lào cần liên kết lại, tránh lối làm ăn đơn lẻ, mạnh sống đất Lào Tận dụng tối đa mối liên kết với Việt Kiều sinh sống đất Lào để hợp tác coi trọng chữ tín kinh doanh Sử dụng phương thức mua bán toán linh hoạt, phù hợp với đối tượng tính chất mặt hàng xuất nhập để nâng cao hiệu kinh doanh 3.3.2.3 Xây dựng mở rộng đa dạng loại hình phân phối hàng hóa Sức mua thị trường Lào Việt Nam nhỏ so với sức mua thị trường khác khu vực Để tăng cường sức mua phải tìm cách hữu hiệu để khai tác mở rộng thị trường Một phương cách đạt kết cần phải xây dựng mở rộng đa dạng loại hình phân phối hàng hóa Về phía nhà nước cơng ty có tiềm lực vốn Việt Nam nên xây dựng siêu thị hệ thống chuỗi bán lẻ hàng Việt Nam thị trường Lào để đảm bảo cung cấp hàng Việt đến tận tay người tiêu dùng Một cách khác là, dựa vào lợi người Việt sinh sống đất Lào Hiện nay, số lượng Việt Kiều đất Lào sinh sống đất nước Lào có khoảng 60 nghìn người [42 ] Những kiều dân làm nghề sinh sống thuộc ba lĩnh vực nông nghiêp, công nghiệp, dịch vụ Trong lĩnh vực buôn bán chủ yếu buôn bán nhỏ Chúng ta cần liên kết tận dụng mối quan hệ với người 107 Việt Lào để tạo thành đại lý phân phối sản phẩm Việt Nam Làm điều tiết kiệm khơng nhỏ chi phí việc phải tự tìm hiểu thị trường bên đất Lào, người Việt sống Lào có nhiều kinh nghiệm bn bán với người Lào Ngoài biện pháp nêu trên, nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cần phải có chương trình đầu tư hợp lý từ đào tạo cán quản lý giỏi, chuyên gia kỹ thuật tài đến cơng nhân kỹ thuật có tay nghệ cao phục vụ cho trình sản xuất sản phẩm nước quản lý doanh nghiệp đáp ứng đòi hỏi hội nhập giao thương quốc tế 108 Kết luận Thương mại quốc tế đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển quốc gia, định đến “độ mở” quốc gia xu hướng toàn cầu hóa liên kết khu vực hóa trở thành xu hướng tất yếu Hoạt động thương mại quốc tế tác động ngày sâu rộng, toàn diện đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội Các lý thuyết thương mại quốc tế quốc gia có lợi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Mức độ tham gia sâu giúp nước có điều kiện hình thành khn khổ có khả chống trọi lại với biến động khó lường kinh tế khu vực giới Trong bối cảnh mới, Lào Việt Nam ngày có nhận thức rõ nét, đầy đủ hợp tác, liên kết với Việt Nam Lào từ lâu có mối quan hệ sông liền sông, núi liền núi, quan hệ anh em đặc biệt Hiện nay, thời đại mới, mối quan hệ khăng khít mặt trị, ngoại giao, an ninh đất nước củng cố hai nước tâm hợp tác với mặt trận tăng trưởng phát triển kinh tế thương mại song phương hai nước Nhìn chung, mối quan tâm hợp tác kinh tế thương mại hai quốc gia thực quan tâm ý đến khoảng hai thập kỷ gần Tuy nhiên, quan tâm kết đạt chưa ngang tầm với mong đợi hy vọng phủ, nhân dân hai nước Kim ngạch song phương Lào Việt Nam thời gian qua có năm tăng trưởng lên xuống khơng ổn định, xét đến tổng giá trị thời kỳ thời kỳ thời kỳ sau cao thời kỳ trước Và bối cảnh mối quan hệ thương mại song phương Lào Việt Nam có nhiều triển vọng đạt mục tiêu thương mại mà hai nước đề năm 2010 đạt tỷ USD, năm 2015 đạt tỷ USD năm 2020 đạt tỷ USD Quan hệ thương mại song phương hai nước Việt Nam Lào thời gian qua đẫ có vai trò to lớn phát triển hai nước nói chung Việt Nam nói riêng Giá trị thương mại đạt có vai trị to lớn việc mở rộng 109 củng cố thị trường, phát triển kinh tế –xã hội, tăng kim ngân sách quốc gia, đặc biệt có đóng góp nhiều công việc đổi mặt kinh tế dân cư vùng biên giới giáp Lào Bên cạnh thành tựu đạt mà Việt Nam Lào ghi nhận hai bên nhận thấy quan hệ thương mại song phương nhiều hạn chế, tồn tạo nhiều nguyên nhân làm cản trở tăng trưởng, phát triển quan hệ thương mại hai nước Mặc dù tổng kim ngạch dần tăng cao thời kỳ so sánh với nước khu vực ASEAN Năm 2009, 200 thị trường Việt Nam có quan hệ xuất nhập xuất khâu Lào đứng thứ 34, nhập Lào đứng thứ 29 Trong khối ASEAN xuất Việt Nam sang thị trường Lào chiếm 2% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang tất nước thành viên nhập chiếm 1,8% giá trị nhập hàng hóa từ tất nước ASEAN vào Việt Nam, cho thấy quy mô thương mại nhỏ bé, số lượng mặt hàng xuất nhập cịn nghèo nàn, chưa có mặt hàng mũi nhọn đẩy mạnh kim ngạch hai nước, phạm vi thị trường trao đổi hẹp, chủ yếu khu vực biên giới chưa xâm nhập sâu vào nội địa hai nước Mặt khác, tính cạnh tranh hàng hóa Việt Nam cịn thấp Việt Nam chưa phát huy mạnh Lào thị trường trung chuyển để mở rộng xuất sang thị trường khác Các sách thủ tục điều hành hoạt động thương mại Việt Nam Lào nhiều vướng mắc, hệ thống ngân hàng hoạt động yếu kém, sở hạ tầng thương mại nghèo nàn, lạc hậu làm hạn chế lớn đến kết thương mại song phương hai bên Ngoài việc nêu hạn chế trên, luận văn ngun nhân có tính cội rễ gây nên hạn chế Đồng thời luận văn nêu giải pháp khắc phục giải tồn nêu Với giải pháp đồng phía nhà nước doanh nghiệp đề cập nội dung luận văn, chắn quan hệ thương mại Việt Nam – Lào ngày mở rộng phát triển tương xứng với tiềm lợi hai nước 110 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Báo cáo phủ (1998), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội CHDCND Lào thời kỳ đến năm 2020, tháng 12 năm 1998 Báo cáo tổng cục Hải Quan Việt Nam (2000, 2001), “Thống kê hàng hóa xuất nhập qua biên giới Việt Nam – Lào” Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Khoa học kỹ thuật Bộ Ngoại Giao : Hợp tác phát triển liên vùng dọc hành lang Đông – Tây Bộ kế hoạch đầu tư (2000), Quy hoạch phát triển ktxh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 CHDCND Lào, Viện chiến lược phát triển Nguyễn Hào Hùng (2004), “ Những nhân tố thuận lợi khó khăn quan hệ Việt Nam – Lào nay”, Tạp chí NCĐN á, số Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Khuyến khích đầu tư - thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam, NXB Thống Kê - Hà Nội Vũ Dương Huân (2002), “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Thành tựu triển vọng” Tạp chí NCQT, số Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên), Vũ Thị Hiền, Đào Ngọc Tiến: Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, chế, sách biện pháp Nhà xuất Thống Kê, 10 Nguyễn Văn Lịch (2002), Một số giải pháp phát triển thương mại hàng hóa Việt -Lào qua biên giới thời kỳ 2005, Bộ Thương Mại, Viện Nghiên cứu thương mại 11 Trần Bảo Giám (2004), “Triển vọng thị trường Lào”, Tạp chí giới thương mại, 12 Nguyễn Hồng Giáp (2001) “Nhìn lại quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào lĩnh vực trị –an ninh kinh tế thời kỳ 1991 -2000” Tạp chí NCQT số 41 13 Vũ Công Quý (2004), “ Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào từ 1997 -2003, Tạp chí NCĐNA, số 111 14 Vũ Công Quý (2002), “25 năm hợp tác kinh tế văn hóa, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào”, Tạp chí NCDNA, số 15 Phạm Hồng Thanh (2001) - Quan hệ thương mại Việt Nam - Lào, Tạp chí NC Quốc tế, số 46 16 Đặng Minh Toán, Nguyễn Thị Phương Nam (2000), “ Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam - Lào Thực trạng giải pháp”, Tạp chí NCĐNA số 4(42) 17 Phân ban hợp tác Việt Lào, Bộ Kế Hoạch Đầu Tư (2000) “ Định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng biên giới hai nước Việt Lào thời kỳ 2000 -2005” 18 Phân Ban hợp tác Việt - Lào , Bộ Kế hoạch đầu tư (1995), “Bản thỏa thuận chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào giai đoạn 1995-2000” 19 Từ Thanh Thủy (2002) “ Hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực xuất nhập hàng hóa”, Tạp chí NCĐNA số 4(55) 20 Từ Thanh Thủy (1998), “ Tình hình trao đổi hàng hóa Việt Nam qua cửa biên giới Lào”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 5(55) 21 Thương vụ Việt Nam Lào, Báo cáo thị trường Lào hội thảo xúc tiến thị trường Lào tìm hiểu thị trường Đơng Bắc Thái Lan 22 Thương vụ Việt Nam Lào, “Đẩy mạnh hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Lào” 23 Thương vụ Việt Nam Lào, Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam lào khoảng 10 năm trở lại 24 Thương vụ Việt Nam Lào, Báo cáo tình hình thị trường Lào Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam năm 2003 25 Vụ quan hệ Lào Campuchia – Bộ Kế hoạch đầu tư Việt Nam, “ Sơ lược quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 1991 -2000” 26 Vụ quan hệ Lào Campuchia – Bộ Kế hoạch đầu tư Việt Nam, “Thị trường Lào” 27 Vụ quan hệ Lào Campuchia - Bộ kế hoạch đầu tư Việt Nam: Báo cáo tình hình thực chủ trương miễn giảm thuế 50% hàng nhập vào Việt Nam có xuất xứ Lào(C/0) 112 Tiếng anh 28 Country EconomicReview (2001) - Laos PDR, ADB 29 GMS- opening borderand working toghether (2001)- North conference ADB, 30 Country strategy and Program update 2002 -2004, Laos PDR, ADB 2001 31 East – West corridor Project ADB (2001 – connecting people coast to coast , ADB,2002 Trang web 32 Bộ kế hoạch đầu tư Việt Nam : http://www.mpi.gov.vn 33 Bộ ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn 34 Bộ công thương Việt Nam: http://mot.gov.vn 35 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dương: http://www.apecsec.org.sg 36 Diễn đàn Liên Hợp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD): http://www.unctad.org 37 Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN): http://www.aseansec.org 38 www.mpi.gov.vn 39 http://www.danang.gov.vn 40 http://vi.wikipedia.org 41 http://www.viettrade.gov.vn 42 http://giadinh.net.vn 113 114 ... trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Lào từ năm 1990 đến nay4 4 2.1 Cơ sở pháp lý sách thương mại Việt Nam Lào 44 2.1.1 Nội dung Hiệp định Thỏa Thuận hợp tác ký hai bên Việt Nam Lào từ năm 1990 đến. .. Cơ cấu thương mại quan hệ thương mại Việt Nam Lào 65 2.2.3 Các hình thức thương mại hàng hóa hai nước 73 2.3 Đánh giá chung thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam với Lào từ năm 1990 đến ... gian: Hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Lào đứng góc nhìn từ phía Việt Nam quan hệ với Lào - Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam – Lào từ năm 1990 đến Vì Đảng

Ngày đăng: 30/06/2021, 07:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo cáo của tổng cục Hải Quan Việt Nam (2000, 2001), “Thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam – Lào” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam – Lào
5. Bộ kế hoạch và đầu tư (2000), Quy hoạch phát triển ktxh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 của CHDCND Lào, Viện chiến lược phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển ktxh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 của CHDCND Lào
Tác giả: Bộ kế hoạch và đầu tư
Năm: 2000
6. Nguyễn Hào Hùng (2004), “ Những nhân tố thuận lợi và khó khăn trong quan hệ Việt Nam – Lào hiện nay”, Tạp chí NCĐN á, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tố thuận lợi và khó khăn trong quan hệ Việt Nam – Lào hiện nay”, "Tạp chí NCĐN á
Tác giả: Nguyễn Hào Hùng
Năm: 2004
7. Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Khuyến khích đầu tư - thương mại vào các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam, NXB Thống Kê - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến khích đầu tư - thương mại vào các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB Thống Kê - Hà Nội
Năm: 2000
8. Vũ Dương Huân (2002), “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Thành tựu và triển vọng”. Tạp chí NCQT, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Thành tựu và triển vọng”. "Tạp chí NCQT
Tác giả: Vũ Dương Huân
Năm: 2002
9. Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên), Vũ Thị Hiền, Đào Ngọc Tiến: Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, cơ chế, chính sách và biện pháp. Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, cơ chế, chính sách và biện pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
10. Nguyễn Văn Lịch (2002), Một số giải pháp phát triển thương mại hàng hóa Việt -Lào qua biên giới trên bộ thời kỳ 2005, Bộ Thương Mại, Viện Nghiên cứu thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển thương mại hàng hóa Việt -Lào qua biên giới trên bộ thời kỳ 2005, Bộ Thương Mại
Tác giả: Nguyễn Văn Lịch
Năm: 2002
11. Trần Bảo Giám (2004), “Triển vọng thị trường Lào”, Tạp chí thế giới thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Bảo Giám (2004), “Triển vọng thị trường Lào”
Tác giả: Trần Bảo Giám
Năm: 2004
12. Nguyễn Hoàng Giáp (2001) “Nhìn lại quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào trên lĩnh vực chính trị –an ninh và kinh tế thời kỳ 1991 -2000”. Tạp chí NCQT số 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hoàng Giáp (2001) “Nhìn lại quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào trên lĩnh vực chính trị –an ninh và kinh tế thời kỳ 1991 -2000”
13. Vũ Công Quý (2004), “ Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào từ 1997 -2003, Tạp chí NCĐNA, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Công Quý (2004), “ Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào từ 1997 -2003
Tác giả: Vũ Công Quý
Năm: 2004
14. Vũ Công Quý (2002), “25 năm hợp tác kinh tế văn hóa, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào”, Tạp chí NCDNA, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Công Quý (2002), “25 năm hợp tác kinh tế văn hóa, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào”, "Tạp chí NCDNA
Tác giả: Vũ Công Quý
Năm: 2002
15. Phạm Hồng Thanh (2001) - Quan hệ thương mại Việt Nam - Lào, Tạp chí NC Quốc tế, số 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hồng Thanh (2001) - Quan hệ thương mại Việt Nam - Lào
18. Phân Ban hợp tác Việt - Lào , Bộ Kế hoạch và đầu tư (1995), “Bản thỏa thuận chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào giai đoạn 1995-2000” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân Ban hợp tác Việt - Lào , Bộ Kế hoạch và đầu tư (1995), "“Bản thỏa thuận chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào giai đoạn 1995-2000
Tác giả: Phân Ban hợp tác Việt - Lào , Bộ Kế hoạch và đầu tư
Năm: 1995
19. Từ Thanh Thủy (2002) “ Hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa”, Tạp chí NCĐNA số 4(55) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa”," Tạp chí NCĐNA
22. Thương vụ Việt Nam tại Lào, “Đẩy mạnh hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Lào” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương vụ Việt Nam tại Lào", “Đẩy mạnh hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Lào
24. Thương vụ Việt Nam tại Lào, Báo cáo tình hình thị trường Lào và Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương vụ Việt Nam tại Lào
25. Vụ quan hệ Lào và Campuchia – Bộ Kế hoạch và đầu tư Việt Nam, “ Sơ lược quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 1991 -2000” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 1991 -2000
26. Vụ quan hệ Lào và Campuchia – Bộ Kế hoạch và đầu tư Việt Nam, “Thị trường Lào” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ quan hệ Lào và Campuchia – Bộ Kế hoạch và đầu tư Việt Nam, "“Thị trường Lào
32. Bộ kế hoạch và đầu tư Việt Nam : http://www.mpi.gov.vn 33. Bộ ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn Link
35. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dương: http://www.apecsec.org.sg 36. Diễn đàn Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD):http://www.unctad.org Link
w