- Mùa lũ và mùa mưa không hoàn toàn trùng nhau do: Ngoài mưa còn có các nhân tố khác tác động đến mùa lũ của sông ngòi: Độ che phủ rừng, hệ số thẩm thấu của đất đá, hình dạng mạng lưới S[r]
(1)Tuần 31 Tiết 41 Ngày soạn: 06/04/2013 Ngày dạy: 09/04/2013 BÀI 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU - THỦY VĂN VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: Kiến thức: - Củng cố các kiến thức khí hậu - thủy văn VN Kỹ năng: - Vẽ biểu đồ lưu lượng chảy và mưa lưu vực sông - Phân tích và xử lí số liệu khí hậu - thủy văn - Phân tích mối quan hệ lượng mưa khí hậu với lượng chảy cúa sông Thái độ: - Hs có hứng thú với môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bản đồ khí hậu, đồ sông ngòi VN - Bảng số liệu 35.1 sgk Học sinh: sgk, thước kẻ, màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định : Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp 8A5 , 8A6 Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm sông ngòi Bắc bộ,Trung bộ, Nam bộ? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài thực hành (Cá nhân) Bước 1: - Hs đọc nội dung yêu cầu bài thực hành (3 yêu cầu) Bước 2: - GV HD: các bước vẽ biểu đồ: + Chọn tỉ lệ thích hợp:Lưu ý tới số liệu nhỏ và lớn Vẽ hệ trục tọa độ: trục dọc thể 2đại lượng: lượng mưa và lượng chảy Trục ngang thể 12 tháng năm + Vẽ đại lượng qua các tháng: Lượng mưa vẽ biểu đồ cột màu xanh, lượng chảy vẽ biểu đồ đường màu đỏ + Hoàn thiện biểu đồ: Ghi các chú giải cần thiết, ghi tên biểu đồ - Chọn tỉ lệ: Biểu đồ trạm sông Hồng + Số liệu lớn lượng mưa: 335,2mm => 1cm = 50mm => dài 8cm + Số liệu lớn lượng chảy: 9246m3/s=> 1cm = 1000m3/s => 10cm + 12 tháng => 0,5cm = tháng =>12cm - Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đã chọn: Bước 3: - Gọi HS khá giỏi lên vẽ trên bảng - Các HS khác hoàn thiện biểu đồ vào - Gv nhận xét, sửa lỗi sai học sinh Hoạt động 2: Tính thời gian và độ dài mùa mưa và mùa lũ (Nhóm) Bước 1: - Tính lượng mưa, lượng chảy TB năm lưu vực sông Hồng (2) - Xác định độ dài thời gian mùa mưa, mùa lũ Bước 2: - Gv hướng dẫn cách tính - HS tính toán, báo cáo kết - Nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức: Lưu vực sông Hồng - Tính lượng mưa và lượng chảy TB: + Lượng mưa TB = 1834mm/12 = 153mm + Lượng chảy TB = 435900m3/12 = 3632m3 - Độ dài thời gian: + Mùa mưa: Từ tháng tháng 10 + Mùa lũ: Từ tháng tháng 11 Hoạt động 3:Tìm hiểu mối quan hệ mùa mưa và mùa lũ ( cặp) Bước 1: - Các tháng mùa lũ và mùa mưa trùng là tháng nào? - Những tháng nào mùa mưa và mùa lũ không trùng nhau? - Tại mùa mưa và mùa lũ lại không hoàn toàn trùng nhau? Bước 2: - HS trả lời dựa vào kết đã tính toán, bảng 35.1 và kiến thức đã học - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - GV chuẩn kiến thức - Các tháng mùa lũ trùng mùa mưa: Từ tháng tháng 10 - Mùa lũ đến chậm và kết thúc muộn mùa mưa sau tháng => Tháng đầu và tháng cuối mùa lũ không trùng với các tháng đầu và cuối mùa mưa - Mùa lũ và mùa mưa không hoàn toàn trùng do: Ngoài mưa còn có các nhân tố khác tác động đến mùa lũ sông ngòi: Độ che phủ rừng, hệ số thẩm thấu đất đá, hình dạng mạng lưới SN và là ảnh hưởng các hồ chứa nước nhân tạo Đánh giá: - GV nhận xét tiết thực hành: cho điểm cá nhân và nhóm thực hành - Thu bài thực hành chấm điểm Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS nhà hoàn thiện bài thực hành vào - Nghiên cứu bài 36 : Đặc điểm đất Việt Nam + Nước ta có nhóm đất chính? + Đặc điểm nhóm đất? IV.PHỤ LỤC (3)