1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

T68 dai so 9

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

a Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì … b Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì … c Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì … GV lưu ý HS trong các định lí này[r]

(1) Ngày dạy:15/05/2006 Tiết: 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đường tròn và góc với đường tròn - Kĩ năng: Rèn HS kĩ giải bài tập trắc nghiệm và baì tập tự luận toán có liên quan đến đường tròn - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận chính xác vẽ hình, suy luận và chứng minh hình học II CHUẨN BỊ: - Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống bài tập - Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi, các bài tập GV đã cho III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết thông qua các bài tập trắc nghiệm (10’) Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống để khẳng định đúng a) Trong đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì … b) Trong đường tròn, hai dây thì … c) Trong đường tròn, dây lớn thì … (GV lưu ý HS các định lí này, ta xét các cung nhỏ) d) Một đường thẳng là tiếp tuyến đường tròn … e) Hai tiếp tuyến đường tròn cắt điểm thì … f) Nếu hai đường tròn cắt thì đường nối tâm là … HS phát biểu miệng: a) qua trung điểm dây và qua điểm chính cung căng dây b) - Cách tâm và ngược lại - căng hai cung và ngược lại c) - Gần tâm và ngược lại - căng cung lớn và ngược lại d) - có điểm chung với đường tròn - thoả hệ thức d = R - quâ điểm đường tròn và vuông góc với bán kính qua điểm đó e) - Điểm đó cách hai tiếp điểm - Tia kẻ từ điểm đó qua tâm là tia phân giác góc tạo hai tiếp tuyến - Tia kẻ từ tâm qua điểm đó là tia phân giác góc tạo hai bán kính qua các tiếp điểm f) trung trực dây chung g) Một các điều kiện sau: Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Điền vào chỗ trống (2) g) Một tứ giác nội tiếp đường tròn có … h) Quỹ tích các điểm cùng nhìn đoạn thẳng cho trước góc  không đổi là … GV giới thiệu bài tập 2: Hãy ghép ô cột trái với ô cột phải để công thức đúng - có tổng hai góc đối diện 1800 - có góc ngoài đỉnh góc đỉnh đối diện - có đỉnh cách điểm (mà ta có thể xác định được) Điểm đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác) - Có hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại cùng góc h) hai cung chứa góc  dựng trên đoạn thẳng đó ( 0    180 ) HS thi ghép nhanh các nhóm S O;R   Rn 180 C O;R   R lcung trßn n  Squ ¹t trßn n   R2 n 180 2 R  R2 n 360 Hoạt động 2:Bài (34’) Luyện tập GV giới thiệu bài tập trang 134 HS nêu cách tính: SGK Độ dài đoạn EE bao nhiêu? A B 20 C D GV gợi ý: Từ O kẽ OH vuông góc với BC, cắt EF K Bài 2: Ghép nối nối nối nối nối Bài 6: (SGK) (3) BC  định lí mối quan hệ  2,5  cm     gi÷a ® êng kÝnh vµ d©y  KÎ OH  BC  HB = HC = GV giới thiệu bài trang 134 SGK GV hướng dẫn HS vẽ hình a) Chứng minh BD.CE không đổi Gợi ý: Để chứng minh BD.CE khổng đổi, ta cần chứng minh tam giác nào đồng dạng? Hãy chứng minh điều đó b) Chứng minh tam giác BOD đồng dạng với tam giác OED, suy DO là phân giác góc BDE Ta cã AH = AB + BH = + 2,5 = 6,5  cm  Chän B HS: Ta cần chứng minh BDO ~ COE a) X Ðt BDO vµ COE ta cã:  C  60  v ì ABC  B  BDO ~ COE  g  g  BD BO  CO CE  BD.CE CO BO : không đổi b) V × BOD ~ COE  chøng minh c©u a   BD DO  mµ CO = OB  gt  CO OE BD DO   OB OE   DOE  l ¹i cã B 60   BOD ~ OED  c  g  c   D   hai gãc t ¬ng øng   D  VËy DO lµ ph©n gi¸c cña BDE C F E Bài 7: (SGK) A H B E K D mµ DE = 3cm  EO = 6,5 - = 3,5cm Cã OK  EF  EO = OF = 3,5cm  EF = 7cm B D  cạnh đối  V × DO = AH    h×nh ch÷ nhËt   DO 6,5  cm    120 BOD O OEC  O  120 c) GV yêu cầu HS hãy vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB H Tại đường tròn này luôn tiếp xúc với DE? A 60  O C (4) 3)Hoat động Củng cố (xen kẽ) 4)Hướng dẫn nhà: (1’) - Ôn tập kĩ lí thuyết chương II, chương III và chương IV hình học - Làm các bài tập 8, 10, 11, 12, 15 trang 135, 136 SGK - Tiếp tục ôn tập và làm các bài tập SGK - Hướng dẫn: Bài 8; c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB H, suy AB  OH Tõ O kÎ OK  DE V× O thuéc  ph©n gi¸c BDE R nªn OK = OH  K   O;OH  O ta cã DE  OK  DE lu«n tiÕp xóc víi (O) Cã O'A // OB  B A r P O' A' B' r  R  R 2r O ' P O ' O 3r áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông APO' ta tìm đ ợc r  S  O' (5)

Ngày đăng: 30/06/2021, 04:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w