linh vuc phat trien nhan thuc

4 5 0
linh vuc phat trien nhan thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Giáo dục: Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các phương tiện giao thông, không thò đầu, tay ra ngoài khi tham gia giao thông. Hoạt động 4:[r]

(1)

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH)

CHỦ ĐỀ: LUẬT LỆ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

ĐỀ TÀI: LÀM QUEN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐỘ TUỔI: – TUỔI

THỜI GIAN: 15 – 20 PHÚT

NGƯỜI SOẠN: PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO NGÀY SOẠN: 09/03/2013

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiến thức

+ Trẻ nhận biết gọi tên số phương tiện giao thông đường ( xe đạp, xe ô tô)

+ Trẻ biết số đặc điểm bật, nơi hoạt động xe đạp, xe ô tô - Kỹ năng

+ Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

+ Rèn kỹ quan sát, nhận biết phương tiện giao thông đường

+ Trẻ biết so sánh giống nhau, khác hai loại phương tiện giao thông đường

- Thái độ

+ Trẻ có ý thức học

+ Trẻ biết giữ gìn bảo vệ phương tiện giao thơng đường Khơng thị đầu, thị tay ngồi tham gia giao thông

II CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh số phương tiện giao thông đường ( xe đạp, xe ô tô) máy vi tính

- Mơ hình số phương tiện giao thông đường ( xe đạp, xe ô tô) - Băng, đĩa số hát “ Em tập lái tơ”, “ Bác đưa thư vui tính”… - Mỗi trẻ thẻ phương tiện giao thông đường

III CÁCH TIẾN HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Hoạt động 1: Ổn định lớp, gây hứng thú.

(2)

các đến lớp?

- Bố mẹ đưa đến lớp phương tiện gì?

- Cơ cịn biết có nơi trưng bày nhiều phương tiện giao thông đấy, cô mời cô khám phá nhé!

- Cho trẻ quan sát mơ hình số phương tiện giao thơng đường

- Các thấy mơ hình có phương tiện giao thơng gì?

- Cịn có phương tiện nữa? - Các phương tiện chạy đâu? - Các ! Mỗi loại phương tiện giao thơng có đặc điểm riêng đấy, muốn biết chúng có đặc điểm hơm tìm hiểu nhé! Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại

* Quan sát xe đạp

- Cô đọc câu đố xe đạp: “ Xe hai bánh

Đạp chạy bon bon Chng kêu kính coong Đứng n đổ”

Đó xe gì?

- Cho trẻ quan sát tranh

- Cô hỏi trẻ: Bạn có nhận xét xe đạp? Xe đạp có bánh? Các đếm xem nhé!

- Ngồi bánh xe xe đạp cịn có nữa? - Xe đạp đâu? Xe nhờ đâu? - Khi xe đạp phát tiếng còi

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời

(3)

nào? Bạn bắt chước?

- Xe đạp phương tiện giao thơng đường gì?

+ Cô chốt lại: Xe đạp phương tiện giao thơng đường bộ, xe có bánh, chạy nhờ vào sức người, có tiếng chng kêu king coong

- Nào mời lớp đứng dạy tập lái xe đạp nhé!

* Quan sát xe tơ.

- Đố lớp xuất đây?

- Bạn có nhận xét xe tơ? Xe có bánh?

- Ngồi xe tơ cịn có phận nữa?

- Xe tơ chạy đâu? Chạy gì? - Khi chạy xe tơ có tiếng cịi nào? Bạn bắt chước cho cô lớp xem?

- Xe tơ dùng để làm gì? Là phương tiện giao thơng đường gì?

+ Cơ chốt lại: Xe ô tô phương tiện giao thông đường bộ, xe có bánh, chạy nhờ động cơ, xe có tiếng cịi bim bim… - Mời lớp đứng dậy tập lái xe ô tô với cô nào?

Hoạt động 3: So sánh, nhận xét + So sánh xe đạp xe ô tô:

- Xe đạp xe tơ có điểm giống khác nhau?

- Giống nhau: Xe đạp xe ô tô phương tiện giao thông đường bộ,

- Trẻ bắt chước - PTGT đường

- Trẻ thực

- Xe Ô tô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ bắt chước - PTGT đường

- Trẻ thực

(4)

dùng chở người hàng hóa

- Khác nhau: Xe đạp có hai bánh, nhờ vào sức người từ đơi bàn chân người, có tiếng cịi kinh coong

Xe tơ có bánh, chạy nhờ vào động cơ, có tiếng cịi bim bim

* Mở rộng: Ngồi xe tơ xe đạp bạn biết phương tiện nữa?

* Giáo dục: Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ phương tiện giao thơng, khơng thị đầu, tay ngồi tham gia giao thơng

Hoạt động 4:

* Trị chơi “Cái biến mất, Cái xuất hiện”.

- Lớp quan sát hình xem biến nhé!

- Đố lớp xuất

* Trị chơi “ Về phương tiện giao thông đường bộ”

- Xung quanh lớp có dán phương tiện giao thơng đường Mỗi bạn có thẻ phương tiện giao thông Khi cô hô phương tiện giao thơng lớp nhanh tìm nơi có dán PTGT thẻ

* Kết thúc: Cho trẻ hát “Em tập lái ô tô”

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ hứng thú chơi

Ngày đăng: 30/06/2021, 04:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan