1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

T30Co bao giangSinh hoat lop

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

b Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.. - Gợi ý cho [r]

(1)Tuần thứ : 30 Thứ Tiết Môn SHDC Mĩ thuật Tập đọc Toán Từ ngày 15/4/2013 đến ngày 19/4/2013 Nội dung tích Tên bài dạy hợp Trang trí đầu báo tường Giảm tải Ôn tập đo diện tích (trang 154) Lịch sử Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Anh văn Unit 11: Our Pets Lesson 3: B.4-7 Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Lò cò tiếp sức” LT & Câu Toán Khoa học Tâp làm văn Toán Chính tả Kĩ thuật Kể chuyện Tập đọc Toán Hai 15/4/2013 Ba 16/4/2013 Tư 17/4/2013 Năm 18/4/2013 MRVT : Nam và nữ Ôn tập đo thể tích (trang 155) Sự sinh sản thú Ôn tập tả vật Ôn tập đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo) (trang 155) Nghe-viết : Cô gái tương lai Lắp rô-bốt Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tà áo dài Việt Nam Ôn tập đo thời gian (156) BVMT (Liên hệ): Vai trò thủy điện phát triển kinh tế và môi trường GDKNS: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin; tư phê phán; định; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ BVMT (Toàn phần): Trách nhiệm HS việc tham gia giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên GDSDNL (Bộ phận): Các tài nguyên thiên nhiên trên có hạn, vì cần phải khai thác chúng cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu vì lợi ích tất người (2) Sáu 19/4/2013 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TUẦN 30 Tiết 146 Khoa học Sự nuôi và dạy số loài thú Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Trao tín gậy” Địa lí Âm nhạc Anh văn Toán LT & Câu Tâp làm văn SHTT Các đại dương trên giới Học hát: Dàn đồng ca mùa hạ Unit 12: Our Toys Lesson 1: A.1-3 Phép cộng (trang 158) Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) Tả vật (Kiểm tra viết) TỔ TRƯỞNG GVCN TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH Ngày soạn: 8/4/2013 - Ngày dạy: 15/4/2013 I MỤC TIÊU: - Biết quan hệ các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng) - Biết số đo diện tích dạng số thập phân - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, Mục tiêu: Biết quan hệ các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng) Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào HS TB, yếu làm bài 1, 2(cột 1); HS khá, giỏi làm bài - Theo dõi HS trình bày - Lên bảng chữa bài (3) phút - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Biết số đo diện tích dạng số thập phân Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự làm bài vào HS TB, yếu làm bài (cột 10; HS khá, giỏi làm bài - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua chuyển đổi đơn vị đo diện tích - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 30 LỊCH SỬ XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH Ngày soạn: 8/4/2013 - Ngày dạy: 15/4/2013 I MỤC TIÊU: - Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết lao động gian khổ, hy sinh cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô - Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng công xây dựng đất nước: Cung cấp điện, ngăn lũ, … - Học sinh biết yêu quí, bảo vệ công trình công cộng BVMT (Liên hệ): Vai trò thủy điện phát triển kinh tế và môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lượng 10 phút Hoạt động 1: Làm việc lớp Mục tiêu: Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết lao động gian khổ, hy sinh cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc câu hỏi SGK (4) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc lớp - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Kết luận: Như mục tiêu - Cả lớp góp ý, bổ sung 13 phút Hoạt động2: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng công xây dựng đất nước: Cung cấp điện, ngăn lũ, … Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Nhắc lại mục tiêu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Kết luận: Cung cấp điện, ngăn lũ, … - Cả lớp nhận xét, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: Học sinh biết yêu quí, bảo vệ công trình công cộng BVMT (Liên hệ): Vai trò thủy điện phát triển kinh tế và môi trường IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 30 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) Ngày soạn: 8/4/2013 - Ngày dạy: 15/4/2013 I MỤC TIÊU: - Kể vài tài nguyên thiên nhiện nước ta và địa phương - Biết vì cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - GDKNS: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin; tư phê phán; định; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ BVMT (Toàn phần): Trách nhiệm HS việc tham gia giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên GDSDNL (Bộ phận): Các tài nguyên thiên nhiên trên có hạn, vì cần phải khai thác chúng cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu vì lợi ích tất người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 13 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin Mục tiêu: Kể vài tài nguyên thiên nhiện nước ta và địa phương Biết vì cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động (5) 10 phút - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Các ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai - HS đọc thông tin SGK - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT1 - Làm việc cá nhân - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS đọc thuộc lòng ghi nhớ - GD thái độ: GDKNS: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin; tư phê phán; định; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ BVMT (Toàn phần): Trách nhiệm HS việc tham gia giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên GDSDNL (Bộ phận): Các tài nguyên thiên nhiên trên có hạn, vì cần phải khai thác chúng cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu vì lợi ích tất người IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 59 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ Ngày soạn: 9/4/2013 - Ngày dạy: 16/4/2013 I MỤC TIÊU: - Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ (BT 1) - Biết và hiểu nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ - Tôn trọng giới tính bạn, không phân biệt giới tính II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; từ điển Tiếng Việt - HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thông báo kết kiểm tra học kì II - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15 phút Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ (BT 1) Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung phút Hoạt động 2: Bài tập bổ sung (6) Mục tiêu: Biết và hiểu nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nêu lại yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - GV cho HS thi đua tra cứu từ điển nói nam, nữ - GD thái độ: Tôn trọng giới tính bạn, không phân biệt giới tính IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 147 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH Ngày soạn: 9/4/2013 - Ngày dạy: 16/4/2013 I MỤC TIÊU: - Biết quan hệ mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối - Viết số đo thể tích dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Biết quan hệ mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự suy nghĩ làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - Lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 15 phút Hoạt động 2: Bài tập 2, (7) Mục tiêu: Viết số đo thể tích dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào HS TB, yếu làm bài 2(cột1), 3(cột1); HS khá, giỏi làm bài - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua chuyển đổi đơn vị đo thể tích - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 59 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THÚ Ngày soạn: 9/4/2013 - Ngày dạy: 16/4/2013 I MỤC TIÊU: - Biết thú là động vật đẻ - Kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, lứa nhiều - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập - HS: Hình trang 120, 121 SGK; bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lượng 10 phút Hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu: Biết thú là động vật đẻ Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc theo cặp - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến (8) 13 phút - Kết luận: Thú là động vật đẻ Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập Mục tiêu: Kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, lứa nhiều Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Cả lớp góp ý, bổ sung - Nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việc theo nhóm trên phiếu học tập bút - HS khéo trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi HS trình bày - Nhận xét kết bài làm HS 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 59 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT Ngày soạn: 10/4/2013 - Ngày dạy: 17/4/2013 I MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu bài văn tả vật (BT1) - Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc và yêu thích - Giáo dục học sinh lòng yêu quí các vật xung quanh, ham thích làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc bài văn đã viết lại tiết 57 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lượng 11 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, Mục tiêu: Hiểu cấu tạo, cách quan sát và số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu bài văn tả vật (BT1) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK (9) - Giao nhiệm vụ học tập - Trao đổi theo cặp - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 13 phút Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc và yêu thích Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt đọc đoạn viết - Nêu nhận xét và đánh giá kết HS - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại hay nhất, nhóm diễn kịch hay - GD thái độ: Lòng yêu quí các vật xung quanh, ham thích làm văn IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 148 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo) Ngày soạn: 10/4/2013 - Ngày dạy: 17/4/2013 I MỤC TIÊU: - Biết so sánh các số đo diện tích, thể tích - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 phút Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Biết so sánh các số đo diện tích, thể tích Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - Lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung Hoạt động 2: Bài tập 2, (10) 13 phút Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự làm bài vào HS TB, yếu làm bài 2, 3a; HS khá, giỏi làm bài - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua chuyển đổi đơn vị đo diện tích, thể tích - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 30 CHÍNH TẢ Nghe - Viết: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI Ngày soạn: 10/4/2013 - Ngày dạy: 17/4/2013 I MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng từ ngữ dễ viết sai (VD: In-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2, BT3) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc cho HS viết các từ ngữ là cụm từ huân chương, danh hiệu và giải thưởng - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu: Biết phát âm, hiểu nội dung bài Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Đọc mẫu bài viết, gọi HS đọc lại - Đặt câu hỏi nội dung bài viết - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng từ ngữ dễ viết sai (VD: In-tơ-nét), tên riêng Hoạt động học sinh - HS khá (giỏi) đọc bài viết - Trả lời câu hỏi GV - Cả lớp nhận xét, góp ý (11) phút nước ngoài, tên tổ chức Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết HS nêu - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết - Nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ - Đọc câu ngắn cụm từ cho HS viết vào - Đọc lại toàn bài viết - Chấm chữa bài viết HS - Nêu nhận xét kết nghe viết chính tả HS Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2, BT3) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết - Đại diện nhóm nêu từ khó viết - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp - Quan sát cách trình bày SGK - Nghe - viết bài vào - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh - HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi chữa lỗi cho - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc theo nhóm với giấy A3 và bút - Đại diện nhóm dán bài lên bảng trình bày - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ huân chương, danh hiệu và giải thưởng - GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm TUẦN 30 Tiết 30 KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG Ngày soạn: 10/4/2013 - Ngày dạy: 17/4/2013 I MỤC TIÊU: - Biết cách lắp và lắp máy bay theo mẫu - Máy bay lắp chắn - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đôi tay II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức qui trình lắp máy bay trực thăng tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lượng 13 phút Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Biết cách lắp và lắp máy bay theo mẫu Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Lần lượt nêu các chi tiết cần có (12) - Theo dõi, uốn nắn cho HS - Tiến hành thực hành sản phẩm - Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm - Hoàn thiện sản phẩm 10 phút Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm Mục tiêu: Đạt các yêu cầu sản phẩm: Máy bay lắp chắn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Chỉ định góc trưng bày nhóm - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Cùng HS tham quan các sản phẩm - Tham quan sản phẩm lẫn - Nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm HS - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất; - GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đôi tay IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 30 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày soạn: 10/4/2013 - Ngày dạy: 17/4/2013 I MỤC TIÊU: - Lập dàn ý câu chuyện đã nghe, đã đọc người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài - Hiểu và kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch - Cảm phục, học tập đức tính tốt đẹp nhân vật chính truyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS kể lại câu chuyện “ Lớp trưởng lớp tôi”, tiết 29 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài Mục tiêu: Lập dàn ý câu chuyện đã nghe, đã đọc người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động (13) - Viết đề bài lên bảng - Lần lượt đọc đề bài SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài - Lần lượt đọc các gợi ý SGK - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện kể - Lần lượt nói tên câu chuyện kể 16 phút Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện Mục tiêu: Hiểu và kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Kể chuyện theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị - GD thái độ: Cảm phục, học tập đức tính tốt đẹp nhân vật chính truyện IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 60 TẬP ĐỌC TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Ngày soạn: 11/4/2013 - Ngày dạy: 18/4/2013 I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dụng, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ và truyền thống dân tộc Việt Nam (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào - Học sinh biết yêu quí giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc bài “Thuần phục sư tử”; trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu số từ ngữ bài Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - HS khá (giỏi) đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ - Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK (14) - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe, ghi nhận Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dụng, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ và truyền thống dân tộc Việt Nam (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Các nhóm khác góp ý, bổ sung phút Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Theo dõi HS thi đọc - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nêu nhận xét - Cả lớp nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS ý nghĩa, nội dung bài tập đọc (Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ và truyền thống dân tộc Việt Nam) - GD thái độ: Học sinh biết yêu quí giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm TUẦN 30 TOÁN Tiết 149 ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN Ngày soạn: 11/4/2013 - Ngày dạy: 18/4/2013 I MỤC TIÊU: - Biết quan hệ số đơn vị đo thời gian - Viết số đo thời gian dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thời gian - Xem đồng hồ - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Biết quan hệ số đơn vị đo thời gian Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - Lên bảng chữa bài phút (15) 14 phút - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Viết số đo thời gian dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thời gian Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự làm bài vào HS TB, yếu làm bài 2(cột 1); HS khá, giỏi làm bài - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3, BT4 - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 60 KHOA HỌC SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ Ngày soạn: 11/4/2013 - Ngày dạy: 18/4/2013 I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ nuôi và dạy số loài thú (như Hổ, Hươu) - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: Hình trang 122, 123 SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 13 phút Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Nêu ví dụ nuôi và dạy số loài thú (như Hổ, Hươu) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bút - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm đính bài trên bảng và - Kết luận: Hổ dạy săn mồi, hươu dạy tập trình bày trước lớp (16) 10 phút chạy trốn kẻ thù Hoạt động2: Trò chơi “Thú săn mồi và mồi” Mục tiêu: Giúp HS hứng thú học tập Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Phổ biến luật chơi, cho HS tiến hành chơi - Theo dõi HS thực trò chơi - Kết luận: Nhận xét kết trò chơi - Cả lớp góp ý, bổ sung - Nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việc theo nhóm - Thực trò chơi - Cả lớp nhận xét, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 30 ĐỊA LÍ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI Ngày soạn: 11/4/2013 - Ngày dạy: 18/4/2013 I MỤC TIÊU: - Ghi nhớ tên đại dương: Thài Bình Dương, Ân Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương Thái Bình Dương là đại dương lớn - Nhận biết và nêu vị trí đại dương trên đồ (lược đồ), trên địa cầu Sử dụng bảng số liệu và đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương - Bảo vệ môi trường và sinh vật biển II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; đồ giới - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Ghi nhớ tên đại dương: Thài Bình Dương, Ân Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương Thái Bình Dương là đại dương lớn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động; treo đồ giới (17) 13 phút - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Chỉ lại trên đồ theo nội dung SGK Hoạt động2: Làm việc lớp Mục tiêu: Nhận biết và nêu vị trí đại dương trên - HS đọc câu hỏi SGK - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung đồ (lược đồ), trên địa cầu Sử dụng bảng số liệu và đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Như SGK - HS đọc câu hỏi SGK - Làm việc lớp - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: Bảo vệ môi trường và sinh vật biển IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 60 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) Ngày soạn: 12/4/2013 - Ngày dạy: 19/4/2013 I MỤC TIÊU: - Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy (BT1) - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2 - Có thói quen dùng dấu câu viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại BT2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 11 phút Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy (BT1) Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT1 - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân HS giỏi làm trên giấy A3 bút (18) - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2 Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập 12 phút - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT2 SGK - Làm việc cá nhân HS giỏi làm trên giấy A3 bút - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng dấu phẩy - GD thái độ: Có thói quen dùng dấu câu viết văn IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 60 TẬP LÀM VĂN TẢ CON VẬT (kiểm tra viết) Ngày soạn: 12/4/2013 - Ngày dạy: 19/4/2013 I MỤC TIÊU: - Viết bài văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng - Giáo dục học sinh yêu thích vật xung quanh, say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài kiểm tra - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS theo nhóm phân vai đọc lại hai màn kịch đã viết tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đề bài - HS đọc đề bài trên bảng - Giúp HS nắm rõ yêu cầu đề bài - HS đọc từ gạch chân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt nêu đề bài đã chọn (19) 18 phút - Ghi nhận đề bài HS Hoạt động 2: Bài tập - Cả lớp ghi nhận Mục tiêu: Viết bài văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, … bài văn và giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Thu bài HS đã làm - HS đọc yêu cầu BT2 SGK - Làm bài vào nháp - Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh viết vào giấy kiểm tra - Cả lớp nộp bài đã làm cho GV 4.- Củng cố: (5phút) - Xem lưới qua bài viết, cho HS sửa chữa lại cần - GD thái độ: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung làm văn IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 150 TOÁN PHÉP CỘNG Ngày soạn: 12/4/2013 - Ngày dạy: 19/4/2013 I MỤC TIÊU: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số - Ứng dụng phép cộng giải toán - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 14 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, Mục tiêu: Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào HS TB, yếu làm bài 1, 2(cột 1); HS khá, giỏi làm bài (20) - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Ứng dụng phép cộng giải toán Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết phút - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự làm bài vào - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Tiết 30 Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 12/4/2013 - Ngày sinh hoạt: 19/4/2013 I Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp - Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần qua : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét mặt theo phân công - Cả lớp tham gia ý kiến II Phần GV : Nhận xét chung tuần 30: - Nắm lại các chương trình thực KH liên đội phát động + Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt + Duy trì nếp nhà trường đề + Có thực tốt các nếp lớp đề - Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết tốt - Thực tốt các qui định nhà nước thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán - Tổ lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt - Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu - Kiểm tra HKII nghiêm túc, an toàn Kế hoạch công tác tuần 31: - Tiếp tục củng cố nề nếp vào lớp, múa hát tập thể, - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường (21) -Tiếp tục thực các qui định nhà nước thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra cữu chương, các yêu cầu công thức GV yêu cầu -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn tuần -Tổ lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” - Đội tuyển HSG trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu III Phần vui chơi, văn nghệ, * Ôn lại các bài hát, múa đội *Trò chơi: Làm quen - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho lớp chơi thử - Tổ chức cho lớp chơi thật - GV nhận xét chung, khen ngợi HS chơi tốt *Hát kết thúc tiết sinh hoạt (22)

Ngày đăng: 30/06/2021, 03:39

Xem thêm:

w