L5 T29(Có báo giảng+Sinh hoạt lớp)

21 266 0
L5 T29(Có báo giảng+Sinh hoạt lớp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần thứ : 29 Từ ngày 8/4/2013 đến ngày 12/4/2013 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp Hai 8/4/2013 1 SHDC 2 Mĩ thuật Tập nặn một dáng Người hoặc dáng con Vật đơn giản 3 Tập đọc Một vụ đắm tàu GDKNS: Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử ; kiểm soát cảm xúc; ra quyết định 4 Toán Ôn tập về phân số (tiếp theo) (trang 149) 5 Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước 6 Đạo đức Giảm tải Ba 9/4/2013 1 Anh văn Unit 11: Our Pets. Lesson 2: A.4-6 2 Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” 3 LT & Câu Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chẩm hỏi, chấm than) 4 Toán Ôn tập về số thập phân (trang 150) 5 Khoa học Sự sinh sản của ếch Tư 10/4/2013 1 Tâp làm văn Tập viết đoạn đối thoại GDKNS: Thể hiện sự tự tin; hợp tác; tư duy sáng tạo. 2 Toán Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) (trang 151) 3 Chính tả Nhớ-viết : Đất nước 4 Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng máy bay cần tiết kiệm xăng dầu. 5 Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi GDKNS: Tự nhận thức; giao tiếp ứng xử ; tư duy sáng tạo; lắng nghe phản hồi tích cực. Năm 11/4/2013 1 Tập đọc Con gái GDKNS: Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử; ra quyết định 2 Toán Ôn tập vê đo độ dài và đo khối lượng (trang 152) 3 Khoa học Sự sinh sản và nuôi con của chim 4 Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 5 Địa lí Châu Đại Dương và châu Nam Cực BVMT (Liên hệ): Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí; xử lí chất thải công nghiệp. GDSDNL(Liên hệ): Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh. Sáu 12/4/2013 1 Âm nhạc Ôn tập: TĐN số 7,8 - Nghe nhạc 2 Anh văn Unit 11: Our Pets. Lesson 3: B.1-3 3 Toán Ôn tập vê đo độ dài và đo khối lượng (trang 153) 4 LT & Câu Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chẩm hỏi, chấm than) 5 Tâp làm văn Trả bài văn tả cây cối 6 SHTT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG GVCN TUẦN 29 TẬP ĐỌC Tiết 57 MỘT VỤ ĐẮM TÀU Ngày soạn: 1/4/2013 - Ngày dạy: 8/4/2013 I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc diễn cảm bài văn. - GDKNS: Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử ; kiểm soát cảm xúc; ra quyết định. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới:25’ a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4 Củng cố: (4phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô). - GD thái độ: GDKNS: Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử ; kiểm soát cảm xúc; ra quyết định IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 29 TOÁN Tiết 141 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) Ngày soạn: 1/4/2013 - Ngày dạy: 8/4/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới:25’ a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 14 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Biết xác định phân số. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 4, 5. Mục tiêu: Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 4, 5a; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4 Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 29 LỊCH SỬ Tiết 29 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC Ngày soạn: 1/4/2013 - Ngày dạy: 8/4/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết năm 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - Quốc hội đã họp và quyết định : Tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn thành là Thành phố Hồ Chí Minh. - Tự hào và vui mừng khi nước nhà thống nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới:25’ a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 14 phút Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Biết tháng 4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận:Tháng 4/1976 bầu cử Quốc hội khóa VI Hoạt động2: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Quốc hội đã họp và quyết định: Tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên TP Sài Gòn thành là Thành phố Hồ Chí Minh. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Nước ta có bộ máy nhà nước thống nhất. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4 Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Tự hào và vui mừng khi nước nhà thống nhất. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 29 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 57 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) Ngày soạn: 2/4/2013 - Ngày dạy: 9/4/2013 I. MỤC TIÊU: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1). - Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng (BT3). - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 16 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1). Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Bài tập 3. Mục tiêu: Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2). Sửa được dấu câu cho đúng (BT3). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT3. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT3. - Làm việc cá nhân. 3 HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá, giỏi đính bài làm trên bảng rồi lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4 Củng cố: (4phút) - GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than. - GD thái độ: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 29 TOÁN Tiết 142 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 2/4/2013 - Ngày dạy: 9/4/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới:25’ a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút 13 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Biết cách đọc, viết số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 4, 5. Mục tiêu: Biết so sánh các số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 4a, 5; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4 Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 29 KHOA HỌC Tiết 57 SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH Ngày soạn: 2/4/2013 - Ngày dạy: 9/4/2013 I. MỤC TIÊU: - Nêu được đặc điểm sinh sản của ếch. - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: Hình trang 116, 117 SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới:25’ a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút 13 phút Hoạt động 1:Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm sinh sản của ếch. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Ếch đẻ trứng dưới nước, nở ra nòng nọc, lớn lên thành ếch con nhảy lên bờ. Hoạt động2:Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nhận xét kết quả bài làm của HS. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc theo cặp. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cá nhân, 3 HS khéo tay vẽ trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khéo trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4 Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 29 TẬP LÀM VĂN Tiết 57 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Ngày soạn: 3/4/2013 - Ngày dạy: 10/4/2013 I. MỤC TIÊU: - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, lòng yêu quí mọi người xung quanh và tinh thần trách nhiệm. GDKNS: Thể hiện sự tự tin; hợp tác; tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 16 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá phần thi diễn của HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc theo nhóm, phân vai diễn kịch. - Thi diễn kịch trước lớp. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 4 Củng cố: (4phút) - Cho HS bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại hay nhất, nhóm diễn kịch hay nhất. - GD thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, lòng yêu quí mọi người xung quanh và tinh thần trách nhiệm. GDKNS: Thể hiện sự tự tin; hợp tác; tư duy sáng tạo. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 29 TOÁN Tiết 143 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) Ngày soạn: 3/4/2013 - Ngày dạy: 10/4/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm. - Viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 4 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới:25’ a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút 13 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 3, 4. Mục tiêu: Viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1, 2(cột 2,3); HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 3(cột 3,4); HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4 Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT5. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 29 CHÍNH TẢ Tiết 29 Nhớ - Viết: ĐẤT NƯỚC Ngày soạn: 3/4/2013 - Ngày dạy: 10/4/2013 I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 phút 12 phút 6 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết. Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con. - Nhớ - viết bài vào vở. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc nhóm trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4 Củng cố: (4phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ là những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng. - GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. [...]... - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về qui trình lắp máy bay trực thăng tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra 3.- Dạy bài mới:25’ a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 14 phút Hoạt động 1: Thực... hoạt động - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Lần lượt nêu các chi tiết cần có - Theo dõi, uốn nắn cho HS - Tiến hành thực hành sản phẩm - Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm - Hoàn thiện sản phẩm 10 phút Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm Mục tiêu: Đạt được các yêu cầu của sản phẩm: Máy bay lắp chắc chắn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt. .. – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia tiết 27 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút Hoạt động 1: GV kể chuyện Mục tiêu:... III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Một vụ đắm tàu”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút Hoạt động... – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra 3.- Dạy bài mới:25’ a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 15 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2 Mục tiêu:... 119 SGK; giấy A3, bút dạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra 3.- Dạy bài mới:25’ a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 9 phút Hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu:... mới:25’ a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 9 phút Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực; sử dụng quả bản đồ thế giới để nhận biết Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ thế giới - 1 HS đọc câu hỏi trong... DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT2, 3 tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút Hoạt động 1: Bài tập 1 Mục tiêu: Tìm được dấu câu thích... điển hình - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt theo nhóm phân vai đọc lại một trong hai màn kịch đã viết ở tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút Hoạt động 1: Nhận xét chung... – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra 3.- Dạy bài mới:25’ a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 15 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2 Mục tiêu: . học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 14 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Biết xác định phân số. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 9 phút 15 phút Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Biết chim là động vật đẻ trứng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt. mới:25’ a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 14 phút Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Biết tháng 4-1976,

Ngày đăng: 25/01/2015, 15:00

Mục lục

    (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)

    (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)

    - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy…

    1. Nhận xét chung về tuần 29

    2. Kế hoạch công tác trong tuần 30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan