1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tom tat chuong 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG về NHÀ nước

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 483,65 KB

Nội dung

CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước Thứ nhất: tồn nhà nước không gian xác định yếu tố lãnh thổ Nhà nước đại diện cho nhan dân thực chủ quyền toàn lãnh thổ bảo vệ lãnh thổ trước xâm lược quốc gia khác Nhà nước phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành chính, đồng thời tổ chức quyền địa phương tương ứng với đơn vị hành quản lý hoạt động dân cư sinh sống đơn vị hành Tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ ảnh hưởng trực tiếp đến giàu có đất nước Chỉ nhà nước có quyền khai thác phân phối lợi ích đến tồn thể dân chúng mà nhà nước người đại diện Thứ hai: nhà nước có quyền lực trị đặc biệt Biểu quyền lực trị nhà nước là: Nhà nước thiết lập hệ thống quan nhà nước Nghị viện (quốc hội), Chính phủ, Tịa án, qn đội, cảnh sát, nhà tù, tổ chức thống từ trung ương đến địa phương Đây máy tách biệt khỏi hoạt động sản xuất, chuyên làm nhiệm vụ quản lý, điều hành xã hội khuôn khổ pháp luật; thực hoạt động có tính cưỡng chế, trấn áp để đảm bảo trật tự xã Quyền lực trị nhà nước hiểu khả sử dụng vũ lực cách độc quyền Ví dụ, khơng lực lượng dùng máy cưỡng chế cảnh sát, nhà tù, quân đội để giữ gìn trật tự xã hội trừ nhà nước Thứ ba: Nhà nước có chủ quyền quốc gia Trong quốc gia nhà nước có khả đủ tư cách đại diện cho nhân dân thực chủ quyền quốc gia Cụ thể là: Trong quan hệ đối nội, chủ quyền quốc gia khẳng định việc nhà nước có quyền tối cao hoạch định sách, tổ chức thực thi sách mặt đời sống xã hội Trong quan hệ đối ngoại, chủ quyền quốc gia có ý nghĩa là: Nhà nước có quyền độc lập tự quan hệ đối ngoại mà quốc gia khác, tổ chức khác can thiệp Nhà nước thay mặt nhân dân có quyền hoạch định mục tiêu riêng lựa chọn phương pháp phù hợp để thực mục tiêu đó; quốc gia bình đẳng, có quyền hạn nghĩa vụ ngang sở luật pháp quốc tế dù nước lớn hay nước nhỏ Thứ tư: Nhà nước đặt thu thuế cách bắt buộc Thuế khoản thu nhà nước đặt Sở dĩ cần phải có khoản thu nhà nước tổ chức không trực tiếp làm cải vật chất cho xã hội phải thực nhiều hoạt động khác để quản lý, điều hành xã hội Vì vậy, việc thu tạo nguồn thu tài cho nhà nước Tuy nhiên Thuế khơng dùng vào mục đích “ni” máy nhà nước mà cịn kênh đầu tư cho xã hội để phát triển Thuế cơng cụ tài nhà nước làm thay đổi cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tác động trực tiếp đến tăng trưởng hay kìm hãm kinh tế quốc gia Thuế nguồn tài quan trọng để nhà nước thực chức xã hội thơng qua việc tao quỹ phúc lợi, quỹ tiêu dùng để phân phối lại cho thành viên xã hội, thực mục tiêu an sinh xã hội Việc đóng thuế nghĩa vụ cơng dân mang tính chất bắt buộc, công dân không thực nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước, tùy theo mức độ vi phạm, họ bị xử lý hành bị kết án Thứ năm: Nhà nước ban hành pháp luật xác lập trật tự pháp luật toàn xã hội Nhad nước đặt hệ thống quy phạm pháp luật quy tắc xử để quản lý, điều hành xã hội Pháp luật ban hành quan nhà nước có thẩm quyền mà trước hết Nghị viện (Quốc hội) quan đại diện cho ý chí nhân dân Mọi cá nhân, tổ chưc nhà nước phải thực theo quy định pháp luật Pháp luật nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục biện pháp cưỡng chế nhà nước cần thiết với công cụ bạo lực để bảo vệ trật tự pháp luật Khái niệm nhà nước Từ dấu hiệu đặc trưng nhà nước, định nghĩa nhà nước sau: Nhà nước tổ chức có quyền lực trị đặc biệt, có quyền định cao phạm vi lãnh thổ, thực quản lý xã hội pháp luật máy trì nguồn thuế đóng góp từ xã hội II CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC Khái niệm chức nhà nước Chức nhà nước phương diện hoạt động bản, có tính định hướng lâu dài, nội quốc gia quan hệ quốc tế, thể vai trò nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước 2 Phân loại chức nhà nước a Căn vào tính pháp lý việc thực quyền lực nhà nước Chức nhà nước phân loại phân loại thành ba lĩnh vực: chức lập pháp, chức hành pháp chức tư pháp  Chức lập pháp Là mặt hoạt động nhà nước lĩnh vực xây dựng pháp luật nhằm tạo quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng xã hội Đối với chức quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực cao Quốc hội thực Sản phẩm hoạt động lập pháp văn quy phạm pháp luật như: Hiến pháp, luật ban hành  Chức hành pháp Là phương diện hoạt động nhà nước nhằm tổ chức thực quy định pháp luật, đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật luật đạo trực tiếp hoạt động chủ thể khác chịu quản lý nhà nước Đối với nước ta, thuộc hệ thống này, Trung ương có phủ, quan trực thuộc Chính phủ bộ, quan ngang địa phương có Ủy ban nhân dân cấp  Chức tư pháp Là phương diện hoạt động nhà nước nhằm bảo vệ pháp luật, xét xử vụ án hình sự, giải tranh chấp quyền lợi ích cá nhân, tổ chức lĩnh vực dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, nhâ, gia đình… Ở nước ta, chức tư pháp thực chủ yếu thông qua hệ thống quan xét xử Tòa án nhân dân cấp Ngồi ra, chức tư pháp cịn thực quan bảo vệ pháp luật khác như: Viện Kiểm sát, công an, tra quan tư pháp b Căn vào tính hệ thống chủ thể thực chức Chức toàn thể máy nhà nước: mặt hoạt động nhà nước đòi hỏi tham gia nhiều quan nhà nước Chức quan nhà nước: mặt hoạt động nhà nước cụ thể, góp phần thực chức chung máy nhà nước c Căn vào lĩnh vực hoạt động thực tế nhà nước  Chức kinh tế Là phương diện hoạt động nhà nước nhằm thực sách kinh tế quốc gia  Chức xã hội Là phương diện hoạt động nhà nước tác động vào lĩnh vực xã hội nhằm ổn định xã hội điều kiện cho xã hội phát triển d Căn vào phạm vi lãnh thổ tác động  Chức đối nội Là phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước Đơn cử chức đối nội nhà nước Việt Nam bao gồm: - Giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp phản kháng, lật đổ, phản cách mạng; - Tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ; - Bảo vệ trật tự pháp luật, quyền, lợi ích hợp pháp công dân; - Tổ chức quản lý kinh tế  Chức đối ngoại Là phương diện hoạt động nhà nước quan hệ quốc tế Ví dụ: bảo vệ Tổ quốc, Hợp tác quốc tế với nhà nước khác nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bên có lợi Chức đối nội chức đối ngoại có liên quan chặt chẽ, hỗ trợ, tác động lẫn III HÌNH THỨC VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Hình thức nhà nước a Khái niệm hình thức nhà nước Hình thức nhà nước hiểu cách thức tổ chức phương pháp để thực quyền lực nhà nước Khái niệm hình thức nhà nước có hai vấn đề bản: Thứ hình thức, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, chia thành hai nội dung: - Hình thức thể: Cách thức tổ chức quyền lực tối cao trung ương - Hình thức cấu trúc: cách thức tổ chức quyền lực theo đơn vị hành – lãnh thổ Thứ hai, phương pháp thực quyền lực nhà nước (được gọi chế độ trị), b Hình thức thể  Khái niệm thể Tổ chức vận hành quyền lực nhà nước trung ương hay cịn gọi hình thức thể  Phân loại thể Chính thể chia thành thể quân chủ thể cộng hịa Qn chủ hình thức thể quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế Cộng hòa hình thức theo quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Chính thể quân chủ chia thành hai loại quân chủ tuyệt đối (nhà vua nắm quyền lực vô hạn) quân chủ hạn chế (nhà vua năm phần quyền lực) Quân chủ hạn chế chia làm hai loại: quân chủ đại nghị (nhà vua bị hạn chế Nghị viện) quân chủ lập hiến (nhà vua bị hạn chế Hiến pháp) Cách phân loại hình thức thể cộng hịa đại dựa vị trí, vai trị mối quan hệ quan quyền lực nhà nước trung ương chia thành ba loại bản: Cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị cộng hịa lưỡng hệ c Hình thức cấu trúc  Khái niệm hình thức cấu trúc Hình thức cấu trúc hiểu cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại quan nhà nước, trung ương với địa phương  Phân loại hình thức cấu trúc - Nhà nước liên bang Những nhà nước liên bang điển Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Đức…Nhà nước liên bang cấu trúc từ nhà nước thành viên (tiểu bang) với độc lập định thể việc có hệ thống pháp luật riêng, máy quản lý riêng Các nước tiểu bang có mức độ độc lập với nhà nước liên bang, có chủ quyền - Nhà nước đơn Nhà nước đơn hình thức tổ chức quyền lực nhà nước theo chủ quyền tập trung vào quyền trung ương, quyền địa phương có thẩm quyền mức độ định thẩm quyền cho quyền trung ương cho phép d Chế độ trị  Khái niệm chế độ trị Chế độ trị hiểu cách thức, phương pháp thực quyền lực nhà nước  Phân loại chế độ trị Chế độ trị chia thành chế độ dân chủ phi dân chủ Phương pháp thực quyền lực nhà nước dân chủ hiểu cách thực thực quyền lực theo có tổ chức cho tham gia nhân dân vào việc tổ chức thực quyền lực nhà nước Phương pháp thực quyền lực nhà nước phi dân chủ phương pháp ngăn cản, loại trừ tham gia nhân dân vào máy nhà nước đời sống trị Quyền lực nhà nước thực cách chuyên chế độc đoán Bộ máy nhà nước a Khái niệm máy nhà nước Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung, thống tạo thành chế đồng để thực nhiệm vụ chức nhà nước b Cơ quan nhà nước – phận cấu thành máy nhà nước Cơ quan nhà nước có số đặc điểm sau: Thứ nhất, quan nhà nước tổ chức không trực tiếp sản xuất cải vật chất Có thể nói quan nhà nước tổ chức chuyên làm nhiệm vụ quản lý xã hội không trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế Thứ hai, quan nhà nước có quyền nhân danh nhà nước để thực quyền lực nhà nước Tính quyền lực nhà nước quan nhà nước thể chỗ, định quan nhà nước ban hành sở ý chí đơn phương có tính chất bắt buộc đối tượng có liên quan Các định quan nhà nước bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Thứ ba, quan nhà nước thực hoạt động phạm vi thẩm quyền cở pháp luật quy định Tóm lại, hiểu quan nhà nước tổ chức mang tính quyền lực nhà nước, thành lập sở pháp luật giao nhiệm vụ quyền hạn định để thực chức nhiệm vụ nhà nước phạm vi luật định IV BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp  Cơ sở hiến định nguyên tắc: Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” b Nguyên tắc Đảng lãnh đạo  Cơ sở hiến định nguyên tắc: Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” c Nguyên tắc nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật  Cơ sở hiến định nguyên tắc: Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” d Nguyên tắc tập trung dân chủ  Cơ sở hiến định nguyên tắc: Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” e Ngun tắc bình đẳng đồn kết dân tộc  Cơ sở hiến định nguyên tắc: Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam.Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc…” Tổ chức hoạt động quan máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Quốc hội  Vị trí, tính chất pháp lý Quốc hội: Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quốc hội có tính chất pháp lý sau: - Tính đại biểu cao nhân dân thể hiện: Quốc hội tập thể cử tri toàn quốc trực tiếp bầu ra; đại diện cho ý chí, nguyện vọng cử tri nước; - Tính quyền lực nhà nước cao thể thông qua chức thẩm quyền Quốc hội quy định Hiến pháp pháp luật  Chức Quốc hội Quốc hội có chức sau: - Chức lập hiến, lập pháp - Chức định vấn đề quan trọng đất nước - Chức giám sát tối cao  - Cơ cấu tổ chức Quốc hội Ủy ban thường vụ quốc hội: Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội, Quốc hội bầu số đại biểu quốc hội - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội: Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội quan chuyên môn Quốc hội, lập để giúp Quốc hội hoạt động lĩnh vực cụ thể Các ủy ban Quốc hội bao gồm loại: + Ủy ban lâm thời + Ủy ban thường trực  Kỳ họp Quốc hội Quộc hội họp năm kỳ, gọi kì họp thường lệ Ngồi ra, QUốc hội họp bất thường Tại kỳ họp, Quốc hội có quyền ban hành loại văn Hiến pháp, luật nghị b Chủ tịch nước Điều 86 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” Chủ tịch nước Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội - Về đối nội, Chủ tịch nước người có quyền trực tiếp gián tiếp thành lập chức vụ cao cấp máy nhà nước đóng vai trị điều phối hoạt động quan nhà nước then chốt - Về đối ngoại, Chủ tịch nước đại diện cao thức nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan hệ quốc tế, thức hố định đối ngoại Nhà nước biểu tượng cho chủ quyền quốc gia… - Để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chủ tịch nước quyền ban hành hai loại văn lệnh định c Chính phủ  Vị trí, tính chất pháp lý Điều 94 Hiến pháp 2013 quy định: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Chính phủ có hai tính chất sau đây: - Cơ quan chấp hành Quốc hội: Chính phủ Quốc hội thành lập Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội; Chính phủ phải báo cáo cơng tác chịu trách nhiệm trước Quốc hội; Chính phủ chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội ban hành - Cơ quan hành cao đất nước: Chính phủ đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương tới địa phương; Chính phủ lãnh đạo hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội  Chức Chính phủ Quản lý nhà nước chức Chính phủ Chính phủ có quyền ban hành hai loại văn nghị định nghị  Cơ cấu tổ chức Chính phủ Thành viên Chính phủ: - Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng có quyền ban hành định thị - Các Phó Thủ tướng - Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quyền ban hành ba loại văn định, thị thông tư Bộ Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan ngang quan chuyên môn Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước d Tòa án Nhân dân cấp  Vị trí pháp lý Tịa án nhân dân bốn hệ thống quan cấu thành máy nhà nước, trung tâm hệ thống quan tư pháp nước ta  Chức Tòa án nhân dân Trong máy nhà nước, Tòa án nhân dân quan có chức xét xử  Hệ thống cấu tổ chức Tòa án nhân dân a Hệ thống Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân cấp tỉnh; Tòa án nhân dân cấp huyện; Các Tòa án quân sự; e Viện kiểm sát nhân dân cấp  Vị trí pháp lý Viện kiểm sát nhân dân quan tư pháp, có vị trí tương đối độc lập máy nhà nước  Chức Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có hai chức năng: - Chức thực hành quyền công tố: nhân danh quyền lực nhà nước để truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội; - Chức kiểm sát hoạt động tư pháp: kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp  Hệ thống cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân a Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát quân cấp 10 f Hội đồng nhân dân cấp  Vị trí, tính chất pháp lý Hội đồng Nhân dân: Điều 113 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Hội đồng nhân dân có hai tính chất: Tính đại diện cho nhân dân địa phương thể chỗ: Hội đồng nhân dân quan - địa phương cử tri địa phương trực tiếp bầu ra; Tính quyền lực nhà nước địa phương thể chỗ: Hội đồng nhân dân quan - nhân dân trực tiếp giao quyền để thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước địa phương…  Chức Hội đồng nhân dân Chức định tổ chức thực định tất lĩnh - vực đời sống xã hội địa phương phạm vi thẩm quyền; Chức giám sát việc chấp hành pháp luật quan nhà nước địa - phương  Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân thành lập ba cấp: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng nhân dân cấp huyện Hội đồng nhân dân cấp xã  Kỳ họp Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân họp năm hai kỳ, gọi kỳ họp thường lệ Ngồi ra, Hội đồng nhân dân họp bất thường Tại kỳ họp, Hội đồng nhân dân có quyền ban hành nghị b Ủy ban nhân dân cấp  Vị trí, tính chất pháp lý Điều 114 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp trên” Ủy ban nhân dân có hai tính chất sau: - Cơ quan chấp hành Hội đồng nhân dân cấp - Cơ quan hành nhà nước địa phương 11  Chức Ủy ban nhân dân Quản lý nhà nước hoạt động chủ yếu chức Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân quyền ban hành hai loại văn định thị  - Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân Thành viên Uỷ ban nhân dân + Chủ tịch Ủy ban nhân dân.Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền ban hành định thị + Các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân + Các Ủy viên Ủy ban nhân dân - Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân + Các sở tương đương quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh + Các phòng tương đương quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 12 ... sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát quân cấp 10 f Hội đồng nhân dân cấp  Vị trí, tính chất pháp lý Hội đồng Nhân dân: Điều 11 3 Hiến pháp năm 2 013 quy định: “Hội đồng nhân dân quan quyền lực... nhân dân có quyền ban hành nghị b Ủy ban nhân dân cấp  Vị trí, tính chất pháp lý Điều 11 4 Hiến pháp năm 2 013 quy định: “Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp... hai tính chất sau: - Cơ quan chấp hành Hội đồng nhân dân cấp - Cơ quan hành nhà nước địa phương 11  Chức Ủy ban nhân dân Quản lý nhà nước hoạt động chủ yếu chức Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân

Ngày đăng: 29/06/2021, 21:42

w