NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG về PHÁP LUẬT

12 19 0
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG về PHÁP LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT I KHÁI NIỆM THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm pháp luật a Khái niệm: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh quan hệ xã hộ phù hợp với ý chí giai cấp thống trị nhà nước đảm bảo thực b Đặc điểm: - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung - Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị xã hội - Pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi người Thuộc tính pháp luật a Tính quy phạm phổ biến Pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận, khn mẫu, chuẩn mực cho hành vi người b Tính xác định chặt chẽ hình thức - Nội dung pháp luật thể hình thức xác định Thông thường nội dung quy phạm pháp luật thể thơng qua hình thức văn quy phạm pháp luật Các án Tòa án (án lệ) tập quán nhà nước thừa nhận - Nội dung quy tắc pháp luật cần phải thể ngôn ngữ pháp lý c Tính bảo đảm nhà nước Nhà nước bảo đảm hiệu lực quy phạm pháp luật biện pháp cưỡng chế cần thiết Hình thức pháp luật - Khái niệm: hình thức pháp luật phương thức tồn pháp luật Có hình thức pháp luật giới tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật a Luật tập quán (Tập quán pháp) Tập quán pháp hình thức nhà nước thừa nhận số tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, nâng chúng lên thành quy tắc xử chung nhà nước đảm bảo thực b Tiền lệ pháp Tiền lệ pháp hình thức nhà nước thừa nhận định quan xét xử có hiệu lực pháp luật để giải vụ việc cụ thể lấy làm pháp lý để áp dụng vụ việc xảy tương tự sau c Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự định Trong có quy tắc xử chung, nhà nước đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội áp dụng nhiều lần thực tế đời sống Ví dụ: luật hình sự, luật dân sự… II QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật a Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật  Khái niệm: Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực thể ý chí lợi ích giại cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhà nước  Đặc điểm quy phạm pháp luật - Quy phạm pháp luật nhà nước đặt nhà nước thừa nhận - Quy phạm pháp luật thể hình thức xác định Ví dụ: luật dân sự, luật hình sự, luật hành chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi người lĩnh vực cụ thể - Quy phạm pháp luật quy tắc hành vi mang tính bắt buộc chung áp dụng nhiều lần đời sống Ví dụ: điều 12 Luật Nghĩa vụ quân (sửa đổi năm 2005) quy định: “Công dân nam đủ mười tám tuổi gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ thời bình từ đủ mười tám tuổi đến hết hai mươi lăm tuổi" Quy định có nghĩa là cơng dân Việt Nam, giới tính nam phải tham gia nghĩa vụ quân Quy phạm áp dụng nhiều lần thực tế đời sống từ thời điểm phát sinh hiệu lực bị nhà nước thay thế, hủy bỏ Ví dụ: luật hình áp dụng từ ngày 01/01/1986 bị thay Bộ luật hình năm 1999, có hiệu lực từ ngày 1/7/2000 - Quy phạm pháp luật nhà nước đảm bảo thực b Cơ cấu quy phạm pháp luật Về phương diện kỹ thuật, quy phạm pháp luật hợp thành từ ba phận: giả định, quy định chế tài  Giả định: - Khái niệm: giả định phận quy phạm pháp luật có nêu lên hồn cảnh, điều kiện xảy đời sống thực tế mà cá nhân hay tổ chức gặp phải làm theo hướng dẫn quy phạm pháp luật + Cách xác định: Để xác định phận giả định quy phạm, nội dung trả lời cho câu hỏi “chủ thể nào, hoàn cảnh, điều kiện nào?”  phận giả định + Phân loại: Căn vào số lượng, hoàn cảnh, điều kiện, giả định chia thành loại + Giả định giản đơn: + Giả định phức tạp:  Quy định: - Khái niệm: quy định phận trung tâm quy phạm pháp luật, nêu lên cách thức xử mà cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định phép buộc phải thực + Cách xác định: Bộ phận quy định quy phạm từ trả lời cho câu hỏi: “chủ thể xử nào?” + Phân loại: Căn vào mệnh lệnh nêu phận quy định, có hai loại quy định + Quy định dứt khốt + Quy định khơng dứt khốt  - Chế tài: Khái niệm: Chế tài phận quy phạm pháp luật, nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng cá nhân hay tổ chức không thực mệnh lệnh nhà nước nêu lên phận quy định quy phạm pháp luật - Cách xác định: trả lời cho câu hỏi “chủ thể phải chịu hậu khơng thực quy định pháp luật?” “chủ thể quyền lợi thực tốt quy định pháp luật?” - Phân loại: Căn vào khả lựa chọn biện pháp áp dụng, mức độ nặng nhẹ hậu bất lợi cần áp dụng, chế tài chia thành loại: + Chế tài cố định: + Chế tài không cố định Căn vào tính chất hành vi vi pham thẩm quyền áp dụng biện pháp trừng phạt, chế tài chia thành loại: + Chế tài hình + Chế tài hành + Chế tài dân + Chế tài kỉ luật Văn quy phạm pháp luật Việt Nam a Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật  Khái niệm: Văn quy phạm pháp luật hình thức văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định, có quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, quan nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội áp dụng nhiều lần đời sống xã hội Ví dụ: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Nghị định Chính phủ văn quy phạm pháp luật  Đặc điểm văn quy phạm pháp luật - Văn quy phạm pháp luật hình thức văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức định - Văn quy phạm pháp luật ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định - Văn quy phạm pháp luật chứa đựng quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần đời sống xã hội - Văn quy phạm pháp luật nhà nước đảm bảo thực b Phân loại văn quy phạm pháp luật Căn vào hiệu lực pháp lý, văn quy phạm pháp luật chia thành văn luật văn quy phạm pháp luật luật  Văn luật - Hiến pháp - Các luật, đạo luật – - Nghị Quốc hội ban hành  Văn quy phạm pháp luật luật (văn luật) - Pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ quốc hội; - Lệnh, định Chủ tịch nước; - Nghị định Chính phủ ban hành; - Quyết định Thủ tướng phủ; - Thơng tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ; - Nghị hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; - Thông tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; - Thơng tư Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao; - Quyết định Tổng kiểm toán nhà nước; - Văn quy phạm pháp luật liên tịch, bao gồm: + nghị liên tịch Ủy ban thường vụ quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị xã hội + Thơng tư liên lịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao + Thông tư liên tịch Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang - Văn quy phạm pháp luật Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành gồm có: + Nghị Hội đồng nhân dân cấp + Quyết định Ủy ban nhân dân cấp c Mối liên hệ văn quy phạm pháp luật  Mối liên hệ hiệu lực pháp lý Hệ thống văn quy phạm pháp luật tồn trật tự thứ bậc hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp, hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp, Hiến pháp luật, đạo luật tiếp đến văn có giá trị pháp lý thấp Mọi văn pháp luật trái với nội dung Hiến pháp bị coi vi hiến phải vị loại bỏ khỏi chế điều chỉnh pháp luật  Mối liên hệ nội dung Các văn hệ thống pháp luật phải thống với nội dung, nghĩa có phù hợp ngành luật, chế định luật quy phạm pháp luật hệ thống cấu trúc bên pháp luật, đảm bảo tính tồn diện, đồng bồ đối tượng điều chỉnh, không mâu thuẫn, chồng chéo nội dung quy định, quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực khác có văn quy phạm pháp luật tương ứng điều chỉnh d Hiệu lực văn quy phạm pháp luật  Hiệu lực theo thời gian: xác định thời điểm bắt đầu để áp dụng văn vào đời sống chấm dứt tác động văn Xem xét hiệu lực theo thời gian văn quy phạm pháp luật phải xem xét vấn đề: thời điểm phát sinh hiệu lực; thời điểm chấm dứt hiệu lực, vấn đề tạm ngưng hiệu lực hiệu lực hồi tố văn quy phạm pháp luật  Hiệu lực theo không gian: phạm vi lãnh thổ mà văn tác động tới  Hiệu lực theo đối tượng tác động: gồm nhiều cá nhân, tổ chức chịu tác động văn III QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật a Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh b Đặc điểm quan hệ pháp luật  Quan hệ pháp luật quan hệ có tính ý chí  Quan hệ pháp luật có cấu chủ thể định  Quan hệ pháp luật có nội dung quyền nghĩa vụ chủ thể  Quan hệ pháp luật nhà nước đảm bảo thực Phân loại quan hệ pháp luật Căn vào tiêu chí phân chia ngành luật, quan hệ pháp luật phân thành: quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hành chính… Căn vào nội dung quan hệ pháp luật phân thành: quan hệ pháp luật nội dung, quan hệ pháp luật hình thức Chủ thể quan hệ pháp luật a Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện mà pháp luật quy định cho loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật Để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật trước hết cá nhân, tổ chức phải đáp ứng điều kiện lực pháp luật lực hành vi pháp lý, gọi chung lực chủ thể  Năng lực pháp luật chủ thể: khả chủ thể hưởng quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật Năng lực pháp luật chủ thể có đặc điểm sau: Đặc điểm thứ 1: cá nhân, lực pháp luật xuất từ người sinh chấm dứt người chết Đặc điểm thứ 2: lực pháp luật chủ thể bao gồm quyền pháp lý nghĩa vụ pháp lý nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật  Năng lực hành vi pháp lý chủ thể: khả chủ thể nhà nước xác nhận quy phạm pháp luật cụ thể Như vậy, lực hành vi khả thực tế chủ thể để thực lực pháp luật Nhà nước xác nhận lực hành vi pháp lý cá nhân qua việc quy định độ tuổi, khả nhận thức, tình trạng sức khỏe  Mối quan hệ lực pháp luật lực hành vi chủ thể - Thứ nhất, lực pháp luật điều kiện cần, lực hành vi điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức chủ động tham gia vào quan hệ pháp luật trở thành chủ thể quan hệ pháp luật - Thứ 2, chủ thể pháp luật đơn có lực pháp luật khơng thể tự tham gia cách chủ động vào quan hệ pháp luật thực tế trở thành chủ thể quan hệ pháp luật theo nghĩa đầy đủ khái niệm Trong số trường hợp theo quy định pháp luật, chủ thể tham gia cách thụ động vào quan hệ pháp luật thông qua hành vi người thứ b Các loại chủ thể quan hệ pháp luật  Cá nhân:  Pháp nhân:  Nhà nước Sự kiện pháp lý a Khái niệm kiện pháp lý Sự kiện pháp lý điều kiện, hoàn cảnh, tình dự kiến quy phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể chugs diễn thực tế đời sống Không phải kiện diễn thực tế đời sống coi kiện pháp lý Tính pháp lý kiện thực tế phải nhà nước quy định pháp luật xảy kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể b Phân loại kiện pháp lý Căn vào kết tác động kiện pháp lý quan hệ pháp luật chia kiện pháp lý thành loại:  Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật  Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật  Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật Căn vào dấu hiệu ý chí ta phân loại thành biến pháp lý hành vi pháp lý  Sự biến pháp lý: tượng tự nhiên xảy ngồi ý chí chủ quan người, nhà làm luật dự kiến quy phạm pháp luật gắn liền với việc hình thành, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Ví dụ: thiên tai, dịch bệnh, chết tự nhiên người, luân chuyển thời gian…được coi biến pháp lý tình cụ thể  Hành vi pháp lý: hành vi người tham gia vào quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật Khi chủ thể thực hành vi tình huống, hồn cảnh cụ thể quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi chấm dứt IV THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ Thực pháp luật a Khái niệm thực pháp luật Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật b Đặc điểm thực pháp luật - Thực pháp luật hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật - Thực pháp luật hoạt động đưa quy phạm pháp luật thực thực tế - Thực pháp luật chủ thể cá nhân hay tổ chức, pháp nhân tiến hành c Các hình thức thực pháp luật - Tuân theo (tuân thủ) pháp luật - Thi hành pháp luật - Sử dụng pháp luật - Áp dụng pháp luật Chủ thể áp dụng pháp luật đặc biệt hình thức thực pháp luật khác Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật ln có tham gia nhà nước Đây hinh thức thực pháp luật quan trọng tách nghiên cứu thành phần riêng d Áp dụng pháp luật • Khái niệm áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật nhà nước thơng qua quan, cán nhà nước có thẩm quyền tổ chức xã hội nhà nước trao quyền, tổ chức cho chủ thể thực quyền nghĩa vụ pháp luật quy định tự vào quy định pháp luật định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật • Các trường hợp cần áp dụng pháp luật Khi quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh, thay đổi, chấm dứt thiếu can thiệp nhà nước Khi quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh có tranh chấp mà chủ thể tự giải yêu cầu nhà nước can thiệp Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Khi nhà nước thấy cần phải tham gia để kiểm tra, giám sát bên tham gia quan hệ pháp luật để xác nhận tồn hay không tồn kiện thực tế • Đặc điểm áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước Hoạt động áp dụng pháp luật chủ yếu dựa vào ý chí đơn phương nhà nước mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng Áp dụng pháp luật có tính bắt buộc chủ thể bị áp dụng chủ thể có liên quan Áp dụng pháp luạt có hình thức, thủ tục chặt chẽ Áp dụng pháp luật mang tính cá biệt, cụ thể Áp dụng pháp luật hoạt động có tính sang tạo e Áp dụng pháp luật tương tự • Khái niệm: Áp dụng pháp luật tương tự hoạt động áp dụng pháp luật nhằm khắc phục kịp thời “lỗ hổng” pháp luật, áp dụng pháp luật tương tự vụ việc xem xét có liên quan đến quyền, nghĩa vụ nhà nước, xã hội cá nhân, đòi hỏi nhà nước phải xem xét giải quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh Vi phạm pháp luật a Khái niệm vi phạm pháp luật, dấu hiệu vi phạm pháp luật • Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, người có lực trách nhiệm pháp lí thực cách cố ý vô ý, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ • Các dấu hiệu vi phạm pháp luật - Dấu hiệu thứ nhất: Vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi xác định chủ thể - Dấu hiệu thứ hai: vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật - Dấu hiệu thứ ba: vi phạm pháp luật phải chứa đựng lỗi chủ thể Thể hai hình thức cố ý vô ý - Dấu hiệu thứ tư: vi phạm pháp luật phải hành vi người có lực trách nhiệm pháp lí thực b Cấu thành vi phạm pháp luật • Khái niệm cấu thành vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù cho loại vi phạm pháp luật cụ thể, nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành • Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật có bốn yếu tố cấu thành: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể vi phạm pháp luật a/ Mặt khách quan vi phạm pháp luật: biểu bên vi phạm pháp luật, bao gồm: + Một hành vi trái pháp luật: + Hai hậu nguy hiểm cho xã hội: thiệt hại gây cho quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ vi phạm pháp luật (đây dấu hiệu khơng bắt buộc phải có vi phạm pháp luật) Thiệt hại cho xã hội thể hình thức: Thiệt hại thể chất: , Thiệt hại tinh thần,Thiệt hại vật chất: + Ba mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu nguy hiểm cho xã hội + Bốn yếu tố khác: công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh vi phạm pháp luật… b/ Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: Là hoạt động tâm lí bên người vi phạm pháp luật, bao gồm: lỗi, động mục đích vi phạm pháp luật + Lỗi :thể hai hình thức: cố ý vô ý 10 Lỗi cố ý trực tiếp: Người vi phạm pháp luật nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vơ ý tự tin: Chủ thể vi phạm pháp luật thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội cho hậu khơng xảy ngăn ngừa nên đa thực hành vi trái pháp luật gây hậu nguy hại cho xã hội Lỗi vô ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm pháp luật gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên không thấy trước hành vi gây hậu đó, phải thấy trước thấy trước hậu + Động mục đích vi phạm pháp luật Động vi phạm pháp luật: động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm pháp luật: kết ý thức chủ quan mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt phải đạt thực vi phạm pháp luật c/ Chủ thể vi phạm pháp luật: cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lí Cá nhân chủ thể vi phạm pháp luật phải người không mắc bệnh tâm thần mắc bênh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi đủ độ tuổi pháp luật quy định Tổ chức chủ thể vi phạm pháp luật, bao gồm: quan nhà nước; đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức xã hội; tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật.v.v… tổ chức nước theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia có quy định khác d/ Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ bị chủ thể vi phạm pháp luật xâm hại đe dọa xâm hại + Các loại vi phạm pháp luật - Vi phạm hình (tội phạm) - Vi phạm hành - Vi phạm pháp luật dân - Vi phạm kỉ luật 11 Trách nhiệm pháp lý a Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lí việc nhà nước ý chí đơn phương mình, buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phận chế tài quy phạm pháp luật ngành luật tương ứng xác định b Các loại trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm hình - Trách nhiệm hành - Trách nhiệm dân - Trách nhiệm kỉ luật 12 ... pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự định Trong có quy tắc xử chung, nhà nước đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội áp dụng nhiều lần thực tế đời... niệm đặc điểm quy phạm pháp luật  Khái niệm: Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực thể ý chí lợi ích giại cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan... điều chỉnh hành vi người lĩnh vực cụ thể - Quy phạm pháp luật quy tắc hành vi mang tính bắt buộc chung áp dụng nhiều lần đời sống Ví dụ: điều 12 Luật Nghĩa vụ quân (sửa đổi năm 2005) quy định:

Ngày đăng: 29/06/2021, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan