1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 170,1 KB

Nội dung

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Khái niệm vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, người có lực trách nhiệm pháp lí thực cách cố ý vô ý, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ Các dấu hiệu vi phạm pháp luật: Là hành vi xác định chủ thể Là hành vi trái pháp luật Chứa đựng lỗi chủ thể Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Là hành vi xác định chủ thể: Vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi xác định chủ thể (được thể giới khách quan dạng hành động không hành động người), mang tính nguy hiểm cho xã hội (gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ) Là hành vi trái pháp luật Những biểu hành vi trái pháp luật như: + Chủ thể làm việc mà pháp luật cấm (A thực hành vi trộm cắp, giết người) + Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt giới hạn mà pháp luật cho phép (giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng) + Chủ thể không thực nghĩa vụ mà nhà nước bắt buộc (chủ doanh nghiệp tư nhân không thực nghĩa vụ đóng thuế; bên mua hợp đồng mua bán tài sản khơng tốn cho bên bán tài sản nhận tài sản) Chứa đựng lỗi chủ thể Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội mà thực hậu nguy hiểm nguy gây hậu nguy hiểm cho xã hội mà gây ra, thể hai hình thức cố ý vơ ý Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lí khả chủ thể vi phạm pháp luật, vào thời điểm thực hành vi, họ hồn tồn có khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi mà thực hiện; khả điều khiển hành vi; khả tự chịu trách nhiệm pháp lí hành vi Để xác định chủ thể hành vi trái pháp luật có khả hay khơng, nhà nước vào độ tuổi khả lí trí chủ thể vào thời điểm họ thực hành vi trái pháp luật để quy định vấn đề Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật có bốn yếu tố cấu thành: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể MẶT KHÁCH QUAN Mặt khách quan VPPL biểu bên vi phạm pháp luật, bao gồm:  Hành vi trái pháp luật:  Hậu nguy hiểm cho xã hội: thiệt hại gây cho quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ vi phạm pháp luật (đây dấu hiệu không bắt buộc phải có vi phạm pháp luật) Thiệt hại cho xã hội thể hình thức:thể chất: , tinh thần, vật chất: • Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu nguy hiểm cho xã hội • Các yếu tố khác: công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh vi phạm pháp luật… PHÂN BIỆT CÁC LOẠI LỖI LỖI PHÂN LOẠI NHẬN THỨC (HÀNH VI) MONG MUỐN (HẬU QUẢ) CỐ Ý TRỰC TIẾP CÓ CÓ GIÁN TIẾP CĨ KHƠNG, ĐỂ MẶC DO Q TỰ TIN CĨ THỂ XẢY RA TIN RẰNG KHƠNG DO CẨU THẢ KHÔNG KHÔNG VÔ Ý MẶT CHỦ QUAN (3) Động mục đích vi phạm pháp luật • Động vi phạm pháp luật: động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật • Mục đích vi phạm pháp luật: kết ý thức chủ quan mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt phải đạt thực vi phạm pháp luật CHỦ THỂ Chủ thể vi phạm pháp luật: cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lí thực hành vi trái pháp luật, có lỗi, tương ứng với loại vi phạm pháp luật VÍ DỤ: Năng lực trách nhiệm hình sự: Điều 12 Tuổi chịu trách nhiệm hình Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Điều 13 Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Người phạm tội có lực trách nhiệm hình sự, lâm vào tình trạng quy định khoản Điều trước bị kết án, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Sau khỏi bệnh, người phải chịu trách nhiệm hình VÍ DỤ: Năng lực trách nhiệm hành «Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành gây ra;» «Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính.» «Người khơng có lực trách nhiệm hành người thực hành vi vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình.» (luật xử lý vi phạm hành 2012) VÍ DỤ: Năng lực trách nhiệm dân Điều 606 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 621 Bộ luật Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường KHÁCH THỂ Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ bị chủ thể vi phạm pháp luật xâm hại đe dọa xâm hại Ví dụ: quan hệ xã hội coi khách thể tội phạm quy định điều BLHS 1999:«xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.» Ví dụ khách thể vi phạm pháp luật hành chính: quy tắc quản lý nhà nước trật tự quản lý hành nhà nước pháp luật hành quy định bảo vệ Các loại vi phạm pháp luật (1) Vi phạm pháp luật phân loại thành: - Vi phạm hình (tội phạm) - Vi phạm hành - Vi phạm dân - Vi phạm kỉ luật Các loại vi phạm pháp luật (2) - Vi phạm hình (tội phạm): hành vi trái pháp luật, có lỗi, nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực hiện, phải chịu hình phạt - Vi phạm hành là: hành vi (hành động không hành động) nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi (cố ý vơ ý) cá nhân có lực trách nhiệm hành tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước xã hội, quy tắc quản lí, sở hữu (nhà nước, tổ chức, tư nhân), quyền tự lợi ích hợp pháp cơng dân mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành Các loại vi phạm pháp luật (3) - Vi phạm pháp luật dân là: hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi cá nhân có lực trách nhiệm pháp lí tổ chức có nghĩa vụ mà khơng thực hiện, thực không nghĩa vụ gây ra; gây thiệt hại vật chất tinh thần cho chủ thể khác mà theo quy định pháp luật, họ phải bồi thường thiệt hại - Vi phạm kỉ luật là: hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật (không thực kỉ luật lao động, học tập, cơng tác), có lỗi cán cơng chức nhà nước thi hành công vụ thực nhiệm vụ trình tiến hành tố tụng gây ra, gây thiệt hại tài sản cho quan, đơn vị mình; xâm hại đến quyền tự do, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khác định áp dụng trái pháp luật, gây hậu nguy hại, ảnh hưởng xấu đến uy tín quan, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động chủ thể, theo quy định pháp luật họ phải gánh chịu chế tài kỉ luật, gánh chịu trách nhiệm vật chất thông qua việc bồi thường thiệt hại hoàn trả khoản bồi thường thiệt hại tài sản cho quan, đơn vị Các loại vi phạm pháp luật (4) - Vi phạm pháp luật dân là: hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi cá nhân có lực trách nhiệm pháp lí tổ chức có nghĩa vụ mà không thực hiện, thực không nghĩa vụ gây ra; gây thiệt hại vật chất tinh thần cho chủ thể khác mà theo quy định pháp luật, họ phải bồi thường thiệt hại - Vi phạm kỉ luật là: hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật (không thực kỉ luật lao động, học tập, cơng tác), có lỗi cán công chức nhà nước thi hành công vụ thực nhiệm vụ trình tiến hành tố tụng gây ra, gây thiệt hại tài sản cho quan, đơn vị mình; xâm hại đến quyền tự do, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khác định áp dụng trái pháp luật, gây hậu nguy hại, ảnh hưởng xấu đến uy tín quan, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động chủ thể, theo quy định pháp luật họ phải gánh chịu chế tài kỉ luật, gánh chịu trách nhiệm vật chất thông qua việc bồi thường thiệt hại hoàn trả khoản bồi thường thiệt hại tài sản cho quan, đơn vị TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ (1) KHÁI NIỆM: Trách nhiệm pháp lí việc nhà nước ý chí đơn phương mình, buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phận chế tài quy phạm pháp luật ngành luật tương ứng xác định TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ (2) CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ: - Trách nhiệm hình - Trách nhiệm hành - Trách nhiệm dân - Trách nhiệm kỉ luật TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ (3) CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ: - Trách nhiệm hình sự: hậu pháp lí bất lợi việc thực hành vi phạm tội, xác định trình tự đặc biệt theo quy định pháp luật, Tòa án áp dụng người phạm tội Trong đó, nhà nước buộc chủ thể tội phạm gánh chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc loại hình phạt luật hình sự, thể án có hiệu lực Tịa án - Trách nhiệm hành chính: hậu pháp lí bất lợi cá nhân tổ chức vi phạm pháp luật hành chính, quan quản lí nhà nước áp dụng Trong đó, quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt hành chính, buộc chủ thể vi phạm hành phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế hình thức xử phạt bổ sung quy định chế tài hành TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ (4) CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ: - Trách nhiệm dân sự: hậu pháp lí bất lợi cá nhân tổ chức không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ dân sự, xâm hại lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Trong đó, Tịa án buộc chủ thể vi phạm pháp luật gây thiệt hại vật chất tinh thần phải bồi thường thiệt hại nhằm thỏa mãn quyền lợi đáng, khơi phục, khắc phục hậu vật chất, tinh thần người bị vi phạm - Trách nhiệm kỉ luật: hậu pháp lí bất lợi chủ thể vi phạm kỉ luật lao động, vi phạm quy tắc nghĩa vụ hoạt động dẫn đến hậu xấu ảnh hưởng đến uy tín quan, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động quan, đơn vị Trong đó, thủ trưởng quan nhà nước (nơi có người vi phạm kỉ luật) áp dụng hình thức xử lí kỉ luật tương ứng với loại đối tượng vi phạm, quy định chế tài kỉ luật ... • Động vi phạm pháp luật: động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật • Mục đích vi phạm pháp luật: kết ý thức chủ quan mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt phải đạt thực vi phạm... chức bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành gây ra;» «Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính.»... phân loại thành: - Vi phạm hình (tội phạm) - Vi phạm hành - Vi phạm dân - Vi phạm kỉ luật Các loại vi phạm pháp luật (2) - Vi phạm hình (tội phạm): hành vi trái pháp luật, có lỗi, nguy hiểm cho

Ngày đăng: 29/06/2021, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w