NHOM 6 y NGHIA NHAN VAN THO THIEN LI TRAN hoan chinh

41 18 0
NHOM 6   y NGHIA NHAN VAN THO THIEN LI TRAN hoan chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - Môn: THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN Bài thuyết trình Ý NGHĨA NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN THỜI LÝ – TRẦN GVHD: PGS.TS Đồn Thị Thu Vân Nhóm thực hiện: Nhóm Chuyên ngành: Văn học Việt Nam – K29 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1/ Ngô Nguyễn Ngọc Dung 2/ Vũ Trương Thảo Sương 3/ Đậu Văn Vinh 4/ Huỳnh Thị Minh Hạnh 5/ Nguyễn Thị Thêu MỤC LỤC NỘI DUNG TRÌNH BÀY .1 I Những vấn đề chung I.1 Thời đại Lý – Trần I.2 Thơ thiền Lí – Trần .2 I.2.1 Định nghĩa thiền thơ thiền I.2.2 Đặc trưng thơ thiền Lý – Trần I.3 Khái niệm “nhân văn” tinh thần nhân văn văn học Lý-Trần I.3.1 Khái niệm nhân văn I.3.2 Tinh thần nhân văn văn học Lý-Trần II Ý nghĩa nhân văn thơ thiền Lý – Trần từ góc nhìn hình tượng nghệ thuật II.1 Ý nghĩa nhân văn việc xây dựng hình tượng người II.1.1 Con người tự minh triết trí tuệ II.1.2 Con người vô ngã nhìn bao dung, độ lượng II.1.3 Con người vơ ngơn hịa điệu tâm hồn 10 II.1.4 Con người vô ý tâm hồn an nhiên, tự 14 II.2 Ý nghĩa nhân văn việc xây dựng hình tượng thiên nhiên khơng gian, thời gian .21 II.2.1 Thiên nhiên mang ý nghĩa biểu tượng cho triết lí Thiền tơng vấn đề nhân sinh quan 21 II.2.2 Không gian nghệ thuật giác ngộ cõi Niết bàn, lạc đạo 27 II.2.3 Thời gian nghệ thuật chân tâm người đạt đạo 29 III Kết luận 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I Những vấn đề chung I.1 Thời đại Lý – Trần Chiến thắng năm 938 đánh tan quân xâm lược Nam Hán đưa dân tộc khỏi ách kìm kẹp ngoại bang Chính vùng dậy mạnh mẽ khí phấn khởi tạo nên giai đoạn lịch sử đầy tự hào: giai đoạn phục hưng phát triển dân tộc mặt Thời đại Lý Trần thời đại phát triển rực rỡ lịch sử quốc gia phong kiến tự chủ Đại Việt với chiến thắng chống ngoại xâm oanh liệt với nhiều thành tựu đáng tự hào trị, xã hội, văn hóa, kinh tế Về trị, quân sự, quyền phong kiến tự chủ nhanh chóng củng cố để đến tập trung quyền kiểm sốt lãnh đọa tồn đất nước tay triều đình trung ương, kiện toàn máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Từ kỉ thứ X đến kỉ XIV, Đại Việt thực trở thành quốc gia phong kiến độc lập vững mạnh Bảy lần chiến thắng ngoại xâm, có ba lần đánh bại đế quốc Nguyên – Mông tạo cho đất nước Đại Việt uy lớn, buộc lân bang phải kiêng nể Nhờ đó, dân tộc ta giành quyền chủ động mặt trận ngoại giao, chứng tỏ tư bình đẳng truyền thống bất khuất bảo vệ chủ quyền Nhờ phát triển kinh tế, phục hưng văn hố mà thời đại có đời sống vật chất tương đối no đủ đời sống tinh thần tương đối dễ chịu khơng khí dân chủ rộng mở Cái xem quan trọng cả, tinh thần thời đại, chủ đề trung tâm thời đại hình ảnh người tự tin, hào hùng, phóng khống, sáng, nhân ái, độ lượng khoan dung mà khó lịng gặp lại người thời kỳ sau Nhờ tinh thần thời đại với nét đặc trưng mà người biết khôi phục giá trị tinh thần truyền thống, đồng thời vừa khơn ngoan mở cửa đón nhận tinh hoa văn hoá tư tưởng người tiếp thu, chuyển hố dung hợp sở cốt lõi dân tộc vững để làm nên văn hố phong phú có sắc riêng, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển Đó ông vua anh minh với nhân cách cao đẹp đáng kính, phản ánh đúng đặc trưng tinh thần thời đại: nhân thứ, khoan dung, rộng mở, dân chủ mà dũng liệt Có thể nói tinh thần thời đại sản sinh nhân cách đẹp đẽ Những người góp phần tạo nên hào khí thời đại Có người nhờ lịng yêu nước, nhờ lĩnh ý thức độc lập tự cường dân tộc Một nhân tố quan trọng khác để làm nên diện mạo, làm nên “chất Đại Việt” thời đại nhờ ảnh hưởng giáo lý từ bi thấm đẫm tinh thần nhân văn nhà Phật Phật giáo thời Lý Trần Phật giáo nhập thế, Phật giáo dân tồn dân theo Phật Thời đại từ thứ dân vua chúa sùng mộ đạo Phật Chính giáo lý nhân từ Đức Phật Thích Ca cảm hoá ảnh hưởng tốt đẹp đến phong hoá, xã hội lẫn trị thời Lý – Trần Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng xã hội, từ đường lối trị đến sắc văn hóa Đó Phật giáo với tất ý thức cố gắng Những người cầm quyền tìm thấy nơi hệ thống triết học phù hợp để phát huy sức mạnh dân tộc Tinh thần bình đẳng, bác nơi phật giáo tìm thấy hịa điệu với tinh thần dân chủ, nhân truyền thống có từ buổi đầu dựng nước Phật giáo vào đời sống, ảnh hưởng sâu rộng đến mặt Thời đại Lý - Trần thời đại phục hưng văn hóa dân tộc, thời đại mở đầu cho văn minh Thăng Long, đánh dấu bước trưởng thành dân tộc vừa giành lại độc lập tự chủ sau nghìn năm Bắc thuộc Một giai đoạn đáng tự hào lịch sử nước nhà I.2 Thơ thiền Lí – Trần I.2.1 Định nghĩa thiền thơ thiền Từ trước đến có nhiều khái niệm định nghĩa Thiền, chung nhắc đến Thiền người ta liên tưởng đến Phật giáo Trong kinh điển Phật giáo, xét nguồn gốc chữ chữ Thiền tiếng Phạn (Sancrit), gọi "Dhyana", nghĩa "dịng chảy tâm trí", trạng thái tinh khiết tập trung cao độ, người đắm ý nghĩ Ý Thức Vũ Trụ Phật giáo dùng thuật ngữ Thiền để trạng thái bình lặng tâm Thiền tơng tơng phái thuộc Đại thừa phật giáo lấy thiền định làm gốc cho phép tu Thiền tông dựa vào tự lực, tự qn tưởng để thấy chân lí Thiền khơng phải quang cảnh để mô tả, phương pháp để trình bày; khơng biểu tượng triết học để hình dung nghi thức tôn giáo để tu tập Ta dùng ý thức để hiểu, dùng ngôn từ để diễn đạt lý Thiền Cho nên, suy nghĩ, tranh luận Thiền người ta thêm vọng tưởng, không cách thâm nhập thực chất chân lý tuyệt đối Một cách khái quát, Thiền hiểu trạng thái tâm linh vút cao hành giả chứng ngộ Với nghĩa này, Thiền Đạo, Phật, Tâm Thiền nhìn góc độ gần gũi hơn, trạng thái tâm thấy nghe hay biết tất vật tượng xảy xung quanh, mà khơng có ý niệm phân biệt so sánh Người có Thiền chứng người khơng bị dính mắc thăng trầm vinh nhục đời, không động tâm tất pháp gian xuất Có thể nói, lúc đâu tâm ta tịnh mà thường biết, ta có kinh nghiệm trực tiếp Như vậy, Thiền nằm sinh hoạt thường nhật, đơn giản, thực tế gần gũi với sống, người Thiền biết đến trạng thái tâm linh nằm cõi riêng, lý bắt nguồn từ đối đáp đột khẩu thiền sư; gọi công án câu đố bất ngờ, đánh động vô cớ: "Tiếng động ta vỗ tay" Thiền tơng khơng mang màu sắc tơn giáo thần quyền, mà đề cao vị trí người Mọi người bình đẳng có Phật tánh nhau, nên có quyền định đoạt lấy số phận tương lai Đây điều thực tế, chúng ta không cầu giải nơi hay với ai, bớt tham sân si đến đâu, ta thấy an lạc đến Cũng uống vào ly nước, ta đỡ khát ngay; hương vị ly nước nào, ta cảm nhận, khơng biết ta, ta khơng thể nói cho hiểu Do đó, muốn bước vào nhà Thiền, chúng ta không dựa vào lịng tin, mà trước tiên phải có Chánh kiến Có trí tuệ nhờ nghiên cứu tư duy, ta có đủ nghị lực tự làm chủ vận mạng mình, đủ niềm tin kiên cố để đến chỗ cứu cánh Trong từ điển Nho, Phật, Đạo, NXB Văn học Hà Nội (2001) cho rằng, thơ Thiền lúc đầu kệ Đây thể văn Phật giáo, cịn gọi “tụng”, nói chung bốn câu tổ thành Có loại, chữ, chữ, chữ, 32 chữ Là văn vần, loại thể tài giống thơ Nhưng từ đời Đường, kệ “thơ hố” Nhà thơ nói hình ảnh, kêu gọi không dùng khái niệm khô khan Do vậy, thơ kệ làm thành phận thơ Thiền, tức dòng thơ thể cảm xúc mang ý vị Thiền học vẫn đậm đà chất thơ Kệ thường viết hoàn cảnh: lúc nhà thơ viên tịch, ngộ đạo, trả lời đệ tử giáo lí đạo Phật… Các kệ hầu hết khơng có nhan đề, nhan đề người đời sau đặt Theo GS Trần Đình Sử, thơ Thiền phải có ba tính chất: Truyền nhận cảm nhận giới Thiền học, bộc lộ vẻ đẹp giới, tâm hồn thơ tầng lớp tăng lữ cao cấp, tầng lớp trí thức đặc biệt, khơng giống với tình cảm Phật giáo dân gian Nguyễn Phạm Hùng quan niệm thơ Thiền sau: “Thơ Thiền kệ, thơ bao gồm kệ thơ, nêu lên triết lý, quan niệm Thiền hay học Thiền đó, vừa ảnh hưởng Thiền vừa mang rung động thi ca có tính trần Thơ Thiền thơ nhà sư người không tu hành am hiểu yêu thích triết lý Phật giáo, bày tỏ trực tiếp hay gián tiếp triết lý, cảm xúc hay tâm lý Thiền” Như vậy, khái niệm thơ Thiền mang nghĩa tương đối rộng, có tính chất mở Trong văn học đời Trần, số thơ xuất tần số cao văn học Phật giáo thời Lý I.2.2 Đặc trưng thơ thiền Lý – Trần Thơ thiền Lý - Trần gồm hai loại: thứ loại thơ đích thực hai loại thơ vốn kệ trình bày lí thuyết Phật tính chất giảng truyền đặc biệt thiền tính khống đạt nhà thơ thiền trở thành thơ tự nhiên sống đầy hình ảnh, màu sắc, âm Thơ thiền Lý - Trần thường sáng tác theo nội dung: trực tiếp giảng yếu thiền tông (thơ triết học), chủ yếu đời Lý ; gián tiếp thuyết giảng về yếu thiền tơng (bằng hình ảnh thiên nhiên sống ngày với cách nói ẩn dụ, nghịch ngữ (thơ vừa mang tính chất triết học vừa mang tính chất trữ tình – triết học); bày tỏ cảm xúc mang ý vị thiền trước đẹp thiên nhiên, người sống hẳng ngày bày tỏ trạng thái tâm tư giác ngộ chân lý, miêu tả đẹp vi diệu giới bên người (thơ trữ tình – triết học), chủ yếu đời Trần I.3 Khái niệm “nhân văn” tinh thần nhân văn văn học Lý-Trần I.3.1 Khái niệm nhân văn Trong nghiên cứu văn học, chúng ta thường bắt gặp khơng cụm từ chủ nghĩa nhân văn, tư tưởng nhân văn, chất nhân văn, tinh thần nhân văn… Nhân văn từ sử dụng phổ biến chuyên ngành nghiên cứu văn học Tuy nhiên, chúng ta lại quan tâm đến ý nghĩa đầy đủ khái niệm “nhân văn" Nhân văn vốn từ Hán – Việt “Nhân” (人) người “Văn” (人) tức vẻ đẹp, dấu vết đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà đẹp đẽ rõ rệt gọi "văn", văn minh, văn hóa… Vẻ đẹp hiểu bao hàm vẻ đẹp bên lẫn bên Do vậy, khái niệm “nhân văn” thường dùng để nói đến khẳng định, đề cao đẹp hay giá trị đẹp đẽ người từ hình thể đến tâm hồn, nhân cách, tinh thần, ý chí, khát vọng, hồi bão… Nói tới nhân văn nói tới người, khái niệm “nhân văn” xuất xã hội lồi người phát triển trình độ cao, gắn liền với thái độ, tư tưởng, tình cảm người sống Chính ý thức giá trị hạnh phúc, khát vọng hạnh phúc, mong muốn giải thoát khỏi khổ đau, ước mơ xã hội tốt đẹp người nhân tố cho hình thành tinh thần nhân văn, tư tưởng nhân văn Như vậy, khái niệm “nhân văn” dùng để chung cho giá trị tinh thần nhân loại, xuất phát từ tôn trọng giá trị, nhân phẩm người, lòng thương yêu người, niềm tin vào lực sức sáng tạo không người I.3.2 Tinh thần nhân văn văn học Lý-Trần Trong giới thơ văn phong phú đa dạng văn học Việt Nam, ta đặc biệt chú ý đến khóm hoa khiêm nhường bé nhỏ đậm đà hương sắc: thơ Thiền Có thể nói, thơ Thiền Việt Nam nở rộ hai triều đại hào hùng lịch sử: thời Lý - Trần Nhìn lại chiều dài văn học dân tộc, thơ Thiền Lý - Trần chưa đạt đến đỉnh cao chói lọi có nhiều đóng góp đáng kể cho văn học nước nhà Tiếp nối thơ ca Phật giáo đời Lý, văn học đời Trần chịu ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo này, thơ Thiền Khác trước, thời khơng cịn thống lĩnh Phật giáo mà tinh thần tam giáo đồng nguyên tác động nhiều đến đời sống văn hóa tinh thần Tuy nhiên Phật giáo vẫn có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều mặt xã hội, đặc biệt thơ Thiền Đã có đời tự vấn mình: “Sinh hà xứ lai, tử hà xứ khứ?” (Ta sinh từ đâu chết đâu?) Dường câu hỏi mn đời, khơng tìm câu trả lời thỏa đáng Thơ Thiền đời Trần khơng nhằm tìm lời giải đáp câu hỏi Trước tiên, thơ Thiền đề cao vẻ đẹp người chất nhất, tự nhiên nhất, không cầu kỳ tô điểm Trong tựa sách Thiền tông nam, Trần Thái Tông viết: “Trong núi vốn khơng có Phật, Phật tâm ta, phàm phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn tâm thiên hạ làm tâm mình” Bởi người Phật rồi, tìm chi Con người, nơi tập trung đẹp Sự sinh có mặt người trời đất bước khởi đầu tốt đẹp Có thể thấy, khẳng định tinh thần nhân văn sâu sắc Chất nhân văn thơ Thiền đời Trần không đề cao sức mạnh tự lực, tự cường người mà đẹp suy nghĩ, hành động Đời Lý, thiền sư Quảng nghiêm làm bừng sáng tâm tưởng chúng ta chí khí kẻ làm trai: Nam nhi tự hữu xung thiên chí Hưu hướng Như Lai hành xứ hành (Thị tịch) (Làm trai lập chí xơng trời thẳm Theo gót Như lai luống nhọc mình) Phải biết lập chí, tự tin vào mình, lạc quan với tình yêu sống yên bình, thản! Bên cạnh đó, người thời cịn đẹp thái độ, cách sống thể thơ Thiền Nhiều lần thơ Thiền ta bắt gặp hình ảnh người sống phóng khống, sáng Đó hình ảnh ngư ơng ngủ say để thuyền tự vượt sóng, ơng chài qn cơng việc độ nhật để hịa nhập tâm hồn làm với cảnh vật (Ngư nhàn – Không Lộ) Cái hình ảnh người đời Trần sống tự phóng khống ln gắn bó mật thiết với sống Có thể tìm thấy thơ Thiền giây phút lặng n khơng nói Đó hình ảnh người vơ ngơn Phút giây đó, ngơn ngữ đời thường trở nên khơng cần thiết phương tiện hữu hạn diễn đạt chân lý vô cùng! Giây phút hòa điệu người vũ trụ đem lại niềm an lạc bày tỏ thành lời, người cảm nhận hết Qua Thiền thi bộc lộ ngã, tĩnh trẻo, nhân sinh quan sống động, khỏe khoắn tinh thần hành động thực tiễn người Việt Nam: dấn thân nhập thế, sống với người, với đời Vì thơ Thiền thời mang luồng sinh khí mẻ, cảm xúc rộng mở đến vô tận Đó ý nghĩa tích cực khiến thơ Thiền đời Trần nhìn chung ln người đời sau đón nhận Tinh thần nhân văn thơ Thiền đời Trần thể qua việc tập trung miêu tả vẻ đẹp tâm hồn người Đó tâm sáng, dạt đạo, không vướng bận Và nét đẹp nhân văn sâu sắc thơ Thiền đời Trần sống người tồn vĩnh với tự nhiên Trở với thiên nhiên lúc người tìm gặp ngã với tính nhân văn tuyệt đích Có mối hịa điệu tuyệt vời tâm hồn người với vận động thiên nhiên Không gian thơ Thiền qua Thiên trường vãn vọng, Đăng Bảo Đài sơn… mang vẻ khoáng đạt lặng lẽ, trống khơng bình dị nét đặc trưng cho không Thiền Không gian gắn với thời gian cụ thể Thời gian thơ Thiền không nằm giới hạn định Có Xuân vãn, có lúc Tảo thu… Nhờ nắm bắt quy luật thay đổi tự nhiên, vận động trời đất, thơ Thiền đề cao thời gian thực chủ trương sống trọn vẹn, với đời Trở với mình, với nguồn cội, lúc đẹp chất nhân văn hội tụ tỏa sáng Con người thời Lý – Trần vượt lên thói thường, người trở nên lạc đạo, đạt đến sống bình dị, có ý nghĩa đời này: đánh giặc cứu nước, hành đạo giúp đời Có lẽ, tinh thần người Việt Nam thể ca dao: Ra đường gặp vịt lùa Gặp duyên kết, gặp chùa tu Ngày nay, chúng ta sống kỷ XXI, xã hội đại với nhiều tiến khoa học kỹ thuật Nhưng lúc, xã hội cất lên tiếng kêu khẩn thiết báo động suy thoái trầm trọng vấn đề đạo đức, lối sống người Trong bối cảnh đó, tìm hiểu nhận thấy Ý nghĩa nhân văn thơ Thiền đời Lý - Trần có ý nghĩa tích cực làm vực dậy ý thức người sống tốt đẹp, sống để cống hiến cho đời tình yêu nhiệt huyết Một người biết sống vị tha, cho người đời sống thật ý nghĩa Trong thơ thiền Lý - Trần, tinh thần thấm đẫm Qua thơ văn thiền sư - thi sĩ, chúng ta khơng cảm nhận hình ảnh người đẹp đẽ mà hiểu giá trị đời, lối hành đạo lẩn khuất tinh thần thời đại mà họ gửi gắm II Ý nghĩa nhân văn thơ thiền Lý – Trần từ góc nhìn hình tượng nghệ thuật II.1 Ý nghĩa nhân văn việc xây dựng hình tượng người Con người ln hình tượng trung tâm văn học mối quan tâm trọng yếu tác giả văn học Xây dựng hình tượng người, văn học hướng tới giá trị nhân văn cao nhằm tác động lại đời sống, làm cho sống tốt đẹp Ở người sống đúng với chất mình, sống với mình, hòa nhập với thiên nhiên, vượt lên sợ hãi vô thường, biến thiên vạn vật, kiếp người Tìm đến với văn học, người có giây phút thăng hoa, gặp để nhận giá trị ý nghĩa sống; để trân trọng phút giây sống Đó ý nghĩa nhân văn sâu sắc văn học Khơng nằm ngồi quy luật đó, thơ thiền Lý - Trần chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo tư tưởng tam giáo đồng nguyên nên mang đậm chất nhân văn Chất nhân văn tốt lên từ việc xây dựng hình tượng người, hình tượng thiên nhiên yếu tố khơng gian thời gian nghệ thuật II.1.1 Con người tự minh triết trí tuệ Con người tự lên với tinh thần “phá chấp” triệt để, khơng vướng mắc vào giáo lí kinh điển, vào “có” “khơng”, tức giải phóng cá tính thân khỏi giáo điều cứng nhắc, ràng buộc mà thiền học gọi “chấp” Theo quan niệm nhà Phật, nỗi đau khổ người “chấp” mà Chấp niệm hình thành ý nghĩ sân si, yêu ghét, hận thù, thành kiến… Điều gây sợ hãi, căm ghét, xung đột… cho tất người Trong Kinh Bát Nhã, Phật dạy rằng: “Tu đạt đến vô tu thật tu, hành đạt đến vô hành thật hành, chứng đạt đến vơ chứng thật chứng” Theo đó, người phải vượt qua mê đắm, dục vọng, danh lợi đời Con người phải tìm với “tâm” sâu thẳm ngã để không bị vọng niệm, cảm xúc, suy nghĩ hão huyền chi phối Những câu nói Kinh Pháp giản dị hàm chứa ý nghĩa triết lí lẽ sống đời: "Không làm điều ác, Thành tựu việc lành, Giữ tâm ý tịnh, Ấy lời chư Phật dậy" Trần Nhân Tông “Cư trần lạc đạo phú” viết: “Cư trần lạc đạo thả tùy duyên Cơ tắc xan khốn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền” (Sống đời vui đạo tùy dun Hễ đói ăn, mệt ngủ liền Trong nhà có báu, tìm đâu Đối cảnh vơ tâm hỏi thiền) Tinh thần “phá chấp” khai phóng chúng ta hướng đến sống thuận theo tự nhiên “Cư trần lạc đạo” trở thành tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Theo đó, người không bị vướng bận ồn ào, vội vã sống xung quanh Chúng ta không lo âu chuyện sống chết, bệnh tử, thịnh suy, giàu nghèo… Khi đó, người ung dung tự đời mà khơng cịn bị ràng buộc Cịn “có” “khơng” cịn mê muội, khơng hiểu pháp tánh thể nhiệm mầu chúng sanh Khi người đạt đến trạng thái thật vắng lặng có khả dung chứa tất “hữu”, “vơ” hay trí tuệ Bát Nhã Khơng phải vị Thiền sư, mà người phụ nữ chế độ phong kiến thâm ngộ sâu giáo lí Phật đà có nhìn khách quan, “thể nhập” diệu nghĩa sắc - không: “Sắc không, không tức sắc Không sắc, sắc tức không Sắc không chẳng quản Mới khế hợp chân tông” (Ỷ Lan - 68) Mạnh mẽ triệt để Tuệ Trung thượng sĩ với lời cảnh tỉnh người: “Phật chúng sinh mặt, mày ngang mũi dọc mà thôi” “chẳng cần lễ Phật; chẳng cần lễ Tổ”, khơng cần trì giới nhẫn nhục “trì giới nhẫn nhục” “rước tội chẳng rước phúc” Bên cạnh đó, tinh thần “phá chấp” hướng người đến khơng cịn phân biệt, đả kích nhìn nhị nguyên đầy thành kiến Sở dĩ, xã hội phong kiến cịn đầy rẫy bất cơng phân biệt: sang – hèn, giàu – nghèo, nam – nữ Quan niệm Thiền tông nhẹ nhàng sâu sắc đánh đổ phân biệt Khi tham giáo Pháp thân, Tuệ Trung thượng sĩ cảnh tỉnh học trò: “thanh tịnh pháp thân” “Ra vào nước đái trâu, chui rúc đống phân ngựa” Theo đó, dường khơng có ranh giới tốt đẹp với xấu xa mà có tâm người định kiến mà nên Mỗi tạo vật đời có lí để tồn tại, hà cớ người lại định kiến mà hủy diệt quy luật tự nhiên? Bằng hình ảnh có sức tác động mạnh mẽ, ông khai tâm để nhắc nhở người không nên chấp nê vào sách thánh hiền, mở to mắt, sống bên ngồi để thấy chân lí nằm đó, đừng làm mọt sách trì tụng, rao giảng khái niệm Phật pháp vô thường mà lại chẳng hiểu Khi đạt đến “tâm” sáng, nhận chân giá trị thực đời sống, khỏi nếp mịn suy nghĩ, người thoát phá đến cảnh giới Cảnh giới suy nghĩ mẻ, khác lạ, chí bất tuân với giáo lí kinh điển Phật, Tổ: Lâm Tế “phùng Phật sát Phật”, Long Uẩn “sát tận thủy an cư” ; hay Huệ Năng không ngần ngại chế giễu người muốn sang Tây Trúc: “Nếu sang chỗ đâu mà ở?”; Tuệ Trung phóng cuồng khơng cần trì giới kiêm nhẫn nhục việc “ rước tội chẳng rước phúc” Thoạt nghe tưởng tư tưởng mức cuồng vọng, đáng bị lên án xem thường giáo lí nhà Phật, hiểu ý nghĩa sâu xa thấy rõ tự do, phá chấp triệt để tâm hồn cao tăng Tự hiểu tự hướng nội, tự tâm trí, nghĩa người vứt bỏ tất để tạo lập giới riêng, vượt lên thân Khi hiểu triết luận tăng giới lúc người ngộ “phàm thánh bất dị”, thần thánh người phàm có khác nhau, “mày ngang mũi dọc” Theo mà ngộ trình tu tập thần thánh người phàm trần, “đóa sen vàng nở lị lửa” Con người đóa sen mà đời trần lò lửa thiêu đốt Sau trui rèn, trải qua bước “luyện ngục”, người thoát thai, thấu hiểu lẽ đời vậy, người đứng sinh, diệt, đau khổ trần có nhìn mẫn tiệp, linh thông với cõi đời Khi người ngộ Phật tính có thân họ khơng cầu Phật đâu xa mà tự trau dồi, rèn giũa thân, quay với tự tính, chân như, tìm an lạc tâm hồn Đạt điều người hướng thiện xã hội hướng thiện xã hội thật văn minh Như vậy, việc phá bỏ đường mòn tư giải phóng người đến khoảng khơng bao la tự trí tuệ Đó phần tinh thần nhân văn cao đẹp mà thơ thiền Lý – Trần đóng góp cho dân tộc, thời đại, góp phần tạo nên hào khí Đông A, tạo nên người phi thường nhân cách tư tưởng Con người thơ thiền tự phá bỏ chấp niệm để khỏi nhìn nhị nguyên đầy thành kiến ràng buộc lối mòn tư đến thời khắc đạt đến “Tâm ảo, vơ thường, có ngày mai đi, vạn vật biến đổi theo quy luật vốn có tự thân: “Thân điện ảnh hữu hồn vơ Vạn mộc xn vinh, thu hựu khơ Nhậm vận thịnh suy vô bố uý Thịnh suy lộ thảo đầu phơ.” (Thị đệ tử) (Thân bóng chớp có khơng Cây cối xn tươi, thu não nùng Mặc thịnh suy đừng sợ hãi Kìa cỏ giọt sương đông.) Thịnh suy nhà sư ví hạt sương đầu cỏ Hạt sương buổi sớm mai đầu cỏ long lanh đẹp, mặt trời rạng rỡ tan Khi thịnh suy ngự trị lòng chúng sinh nước mắt chúng sinh tràn đầy biển Vì thịnh suy nguyên sầu tủi, khổ đau kiếp người Nếu người học đạo nhận thức quy luật sinh hóa vơ thường vạn pháp đạt tinh thần “vơ ”, “nhậm vận” “lý vô ngại”, “cát bụi trở cát bụi” Mọi vật tượng biến đổi, biến đổi vơ nhanh chóng Vì thế, Giác Hải Thiền sư xem sống hay chết quy luật tuần hoàn tự nhiên xuân đến hoa bướm đua xuất hiện, xuân qua tất mất, giả tướng, huyễn ảo, người đừng bận tâm: “Xuân lai hoa điệp thiện tri Hoa điệp ưng tu, cộng ứng kì Hoa điệp lai giai thị huyễn, Mạc tu hoa điệp hướng tâm trì.” (Hoa điệp) (Xuân sang hoa bướm khéo quen thì, Bướm lượn, hoa cười vẫn đúng kì Nên biết bướm hoa huyễn ảo, Thây hoa mặc bướm để lòng chi.) Vòng luân chuyển trời đất liên tục vận hành Mỗi vật tượng đảm nhận mắc khâu vai trò vận hành chung vũ trụ Nó vận hành theo quy luật nó, khơng phụ thuộc vào ý muốn, suy nghĩ phán đoán người Và Thiền sư nhận thức điều có thái độ ung dung không hoảng hốt, không lo âu, chí thói đời thay đổi giống đám mây trời Thơ thiên nhiên mang cảm hứng Thiền bộc lộ xao xuyến tâm hồn thi nhân trước cảnh sắc thiên nhiên lung linh, huyền ảo, mơ hồ Cái đẹp thiên nhiên tạo dựng mơ hồ Thực Hư, Sắc Không, Hữu Vô, Động Tĩnh Đăng Bảo Đài sơn Trần Nhân Tông tranh thiên nhiên khắc họa yếu tố đối lập đó: 24 “Địa tịch đài du cổ, Thời lai xuân vị thâm Vân sơn tương viễn cận, Hoa kính bán tình âm Vạn thủy lưu thủy, Bách niên tâm ngữ tâm Ỷ lan hoành ngọc địch, Minh nguyệt mãn khâm” (Đất vắng vũ đài thêm cổ kính - Theo thời tiết mưa xuân chưa lâu - Ngọn núi phủ mây xa gần - Con đường hoa nửa sáng nửa tối - Muôn việc nước trơi theo nước - Trăm năm lịng nói tới lịng - Đứng tựa lan can cầm ngang ống sáo ngọc - Trăng sáng rọi đầy ngực bụng) Về thời gian, thơ có đối lập xưa (du cổ) - (thời lai) Về không gian đối lập xa (viễn) - gần (cận), sáng (tình) - tối (âm) Cảnh vật vừa thực vừa hư không gian cao rộng cô tịch Nó tạo cảm giác hữu vơ thường vạn vật thường thể vũ trụ, trước tranh thiên nhiên Thiền nhân lĩnh hội chân lý: “Muôn việc nước trơi theo nước, Trăm năm lịng nói với lịng.” Từ chỗ ngộ chân lý, Thiền nhân đứng lặng lẽ chiêm ngưỡng cảnh vật tâm bình thản phủ chiếu ánh trăng huyền diệu - Ánh trăng tâm linh giác ngộ - chiếm lĩnh không gian ngoại cảnh Như vậy, tâm cảnh - ngoại cảnh có tương thơng đồng điệu, hịa nhập Ta nhận thấy Thiền quan, Thiền cảm đặc biệt nhiều thơ khác: “Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên, Bán vô, bán hữu tịch dương biên.” (Thôn trước, thôn sau, lờ mờ dường khói phủ - Nửa có, nửa khơng, bóng chiều hơm) Đặc biệt, thơ thiên nhiên đời Trần thường sử dụng Vô - Hữu nhằm để xác lập tồn Khi giải thích thể vũ trụ, Lão Tử sáng tạo cặp phạm trù Hữu - Vơ trở thành cặp phạm trù lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại: "Thiên hạ vạn vật sinh hữu, hữu sinh vô" ([15]) Đồng thời cặp phạm trù Thiền học thời Lý - Trần: “Nguyệt vô chiếu nhân vô sự, Thủy hữu thu hàm thiên hữu thu.” (Trần Nhân Tông, Hạnh Thiên Trường hành cung) Câu thơ ta nhận thấy, tác giả dùng phép lặp (lặp từ vô - hữu), phép đối liên, tiểu đối để tạo nên liên kết chiều ngang chiều dọc mà xem hai từ vô câu hai từ hữu hai câu bốn đỉnh hình vng liên kết Bên cạnh với tương tác ngữ nghĩa hai từ đối lập hữu - vô tạo nên trường liên trường 25 thú vị: người thiên nhiên trạng thái tĩnh an nhiên: nguyệt - nhân: vơ sự, tâm người bình lặng, cởi bỏ hết mê kiến, vọng niệm người đạt tới hòa điệu với thể từ phát đẹp thường tạo vật, đẹp thể: Trời mùa thu in sắc xuống dịng sơng thu Câu thơ thể đặc sắc tinh thần mỹ học phương Đông: lấy hư diễn thực, có phát sinh từ không Nhận thấy giới tượng hư ảo, vô thường, vận động biến đổi tuân theo quy luật, chúng ta tự rút cho nhân sinh quan đúng đắn: sống vơ thường, khơng có bất biến vạn vật tuân theo quy luật nên chúng ta đừng nên lo sợ trước thịnh - suy, - mất, sinh - tử mà an nhiên tự tại, giữ tâm bình thản trước biến thiên đời Làm điều chúng ta quy luật, vượt lên quy luật để tận hưởng sống đời ý nghĩa Triết lí Thiền tơng cịn bàn đến trí tuệ bát nhã chân tâm người đạt đạo "Trí tuệ bát nhã" trí tuệ sáng láng, vượt lên tư lý tính để đạt sáng suốt siêu việt tâm linh giác ngộ Vầng trăng biểu tượng cho trí tuệ bát nhã Đó thường ánh trăng sáng vằng vặc khoảng không gian bao la cao rộng sâu giới hạn Sự đơn lẻ vầng trăng sáng núi cao hay bầu trời tạo nên cảm giác tĩnh mịch vô biên giới ngoại vật "con mắt tuệ" Mặt khác, ánh trăng nước biểu tượng cho giả, ảo ảnh giới tượng “Hữu không thủy nguyệt Có khơng ánh trăng nước” (Đạo Hạnh Thiền sư) Hay: “Tùng phong thủy nguyệt minh Vô ảnh diệc vơ hình Sắc thân giả cá thị Khơng khơng tầm hưởng thinh.” (Thiền sư Minh Trí, Tầm hưởng) Gió tùng trăng nước Khơng có bóng khơng có hình Sắc thân Tìm tiếng vang khoảng khơng) Gió tùng trăng nước, tưởng hữu, nắm bắt, hư không Hiện tượng ví sắc thân người, tất giả, biểu kiến khơng có thật "Chân tâm người đạt đạo" tâm sáng, tự tính người Hoa sen lị lửa hình ảnh sử dụng nhiều lần để biểu tượng cho chân tâm người đạt đạo Hình ảnh hoa sen tượng trưng cho phẩm chất khiết, cho thường, bất diệt, vượt lên quy luật sinh diệt cõi trần Đóa sen lị thiêu đốt vẫn nở tươi, người tu hành nhờ giác ngộ nên dù thân xác có bị hủy diệt chân tâm không đi, vẫn mãi tồn “Ngọc phần sơn thướng ách thường nhuận 26 Liên phát lô trung thấp vị can” (Ngộ Ấn Thiền sư, Thị tịch) (Trên núi ngọc thiêu sắc vẫn nhuận Trong lị sen nở sắc thường tươi) Khi đạt đến trí tuệ bát nhã chân tâm người đạt đạo người ta khơng cịn lụy phiền vào Có - Khơng, khơng có nhìn phân biệt nhị ngun, vượt lên quy luật sinh tử để có tâm hồn an nhiên tự cõi trần Khi người sống cõi trần, khơng gian thực đạt tâm giác ngộ, có tâm linh sáng suốt siêu việt lịng nhẹ cõi trần Trong triết lí Thiền tơng đề cập đến lầm lạc đời người Nó biểu tượng qua hình ảnh "mã ý viên tâm" (ý ngựa lòng vượn) để tâm dao động người Vì tâm dao động nên người tâm "đứng núi trông núi nọ"; chạy theo danh vọng; miên mải tìm kiếm điều hạnh phúc, quý báu đâu xa mà khơng nhận trước mắt mình, tâm hồn nên ngày rời xa thể tự tính Vì thế, thiền sư người ta đừng lầm lạc, trở với người tự tính "Học nghịch thủy hành chu, tiến bất thối; Tâm tự bình ngun mục mã, dị phóng nan thu" (Học thuyền nước ngược, có tiến khơng có lùi; Điều khiển tâm chăn ngựa nơi đồng cỏ, thả dễ, thu lại khó) II.2.2 Khơng gian nghệ thuật giác ngộ cõi Niết bàn, lạc đạo Khơng gian thơ thiền Lí- Trần khơng gian rộng lớn bao la khơng có giới hạn, khơng có phạm vi bó buộc Bởi lẽ, người thấu triệt chân lí, giác ngộ lẽ vơ thường vạn pháp khơng gian khơng cịn giới hạn cả, chiều kích mở rộng, vươn xa đến vô vô tận Lúc tâm thức nhà thơ khỏi ràng buộc khơng gian hữu hạn đời thường để vươn đến hòa nhập vào không gian bao la “hư không pháp giới”, gắn liền vào thể hun hút vơ tận vũ trụ Có vị trí đó, người đạt đạo quán xét thông suốt vạn vật càn khôn vũ trụ, thấu rõ cổ kim đông tây, xa gần Niết bàn giới nằm trần gian, nơi mà người khơng cịn bị luật nhân hồi chi phối nữa, nơi mà mùa hè mùa đông khơng cịn tồn tại, có mùa xn vĩnh viễn Khơng có niết bàn Điều mà Thiền học muốn hướng người đến trông chờ vào cõi tồn khác sau chết, khơng phải tìm cách thay đổi thực mà thay đổi thái độ với thực Thế Niết bàn nằm đâu? Nó nằm tâm người Hiện thực vẫn người đối diện với thực với tâm khác đi, khơng phải "viên tâm" đầy vọng động, đầy chấp luỵ mà tâm "bản thể", "siêu việt" khỏi nỗi đau buồn, bi luỵ thực đưa lại, lúc người xây dựng thân cõi niết bàn đích thực, cịn vọng tưởng vào cõi niết bàn ngồi cịn chưa thể chứng ngộ, chưa thể gỡ màng vô minh che phủ Chỉ cách sống đời sóng hồ vào biển, vẫn khơng ngồi vịng sinh, lão, bệnh, tử, mà khơng cịn cảm giác nó, khơng cịn mà sinh hỉ, nộ, lạc tới "bờ bên kia" Đó thái độ "dĩ bất biến ứng vạn biến", lấy tâm thường nhiên, "chân như" đối diện với vô thường, hư huyễn đời với thái độ "nhậm vận", "vô uý" (không sợ hãi) Đạt điều tâm ta vượt ngồi 27 chi phối khơng gian, thời gian, trở nên vĩnh hằng, tĩnh tại, nói theo cách nói hình tượng nhà Phật ta trở thành "đố sen nở lị lửa vàng" Khơng gian sáng tác thiền gia thời Lí- Trần chủ yếu khơng gian tĩnh Cái tĩnh phần đặc điểm khách quan vốn có khơng gian sống, phần chi phối từ “con mắt thiền” người sáng tác Không gian tĩnh lặng, hư vô, u tịch, lặng lẽ thường gắn liền với cảnh vật đơn sơ mộc mạc gần gũi, khung cảnh thiên nhiên hoang sơ vắng vẻ, sống ẩn cư nhàn nhã thoát tục, hay thời gian chiều tà tịch mịch đêm thu hiu hắt… Không gian tĩnh khiến cho nhà thơ lắng sâu vào lịng mình, sống sống nhiên, hồn hậu với thể giác ngộ Nhà sư viết không gian động, nhiên động nhìn chung động vật nhỏ bé mong manh, động vi tế nhỏ nhoi đối chiếu với khung cảnh rộng lớn xung quanh, nhờ góp phần làm tăng thêm tĩnh Giải thoát luận Thiền tông đưa người "nhập thế" mà rút cục để xuất thế, siêu Người tu Thiền không tránh đời, không diệt sinh mà "ở trần gian vui đạo" (cư trần lạc đạo), hoà vào đời hoà vào mà thực khỏi "trí huệ bát nhã", tâm giác ngộ Khi đó, người sống giới tâm cảnh an nhiên tự tại, khơng cịn phiền não hay lo lắng: “Bán song đăng ảnh mãn sàng thư, Lộ trích thu đình khí hư.” (Nguyệt - Trần Nhân Tơng) (Bóng đèn soi nửa cửa sổ, sách đầy giường, Sương thu rơi ngồi sân, ban đêm khí trời thống) Cảnh đêm khuya yên tĩnh nghe rõ tiếng sương mùa thu rơi mặt sân đầy xác Nếu sân đất không lại bị ẩm tiết thu giọt sương rơi không phát thành tiếng Đấy không gian thống đãng, dễ làm cho lịng người thảnh thơi, hịa nhập Khơng gian thơ thiền Lí- Trần khơng gian tràn ngập ánh ánh sáng Các thiền sư - người giác ngộ Phật tánh, tìm chân lí đời - dường ln đắm sống ánh sáng vơ lượng vơ biên tuệ giác Ánh sáng chi phối cảm nhận khơng gian nhà thơ, nên khơng lần sáng tác mình, thiền gia ca ngợi ánh sáng tất chứng nghiệm thân Để thể ánh sáng tuệ giác đó, tác giả sử dụng loạt vật phát sáng thiên nhiên lẫn nhân tạo để phản ảnh như: mặt trời, mặt trăng, sao, ánh đèn, đuốc, luồng sáng…Có điều, ánh sáng phát từ vật khơng cịn ánh sáng vốn có mà trở thành loại ánh sáng huyền diệu đầy lực, tất sáng sủa, trẻo đến ngờ, soi chiếu rõ vạn vật phạm vi mênh mông rộng lớn không gian thiền gia miêu tả theo cặp phạm trù đối lập: tốisáng, nhỏ - lớn, hạn hẹp - bao la, khoảnh khắc - vĩnh cửu, động - tĩnh…Việc chú trọng thể cặp phạm trù cho thấy cách nhìn độc đáo, tinh tế thiền gia không gian xung quanh Nhưng nhìn chung, việc xây dựng phạm trù tối tăm, hạn hẹp, nhỏ bé, khoảnh khắc, thời, vận động… xét cho để phản ảnh làm bật phạm trù vốn mang ý nghĩa thiền học sáng sủa, to lớn, bao la, vĩnh cửu, tĩnh tại… theo cảm thức thiền tác giả 28 Không gian thơ thiền không gian mang tính quan niệm thiền gia, cụ thể quan niệm chịu chi phối triết lí thiền Đó quan niệm: khơng gian vận hành theo qui luật vô thường, không gian hư không pháp giới vô hạn, không gian thường bất biến diệu thể, không gian an nhiên tự làm chủ tâm thể, không gian tỏa sáng vi diệu thể…Để làm rõ quan niệm đó, thiền gia thường sử dụng hình ảnh có sẵn kinh kệ, sách Phật giáo hay lời nói sư tổ Lúc ấy, thiền gia đứng lên nhờ thấu rõ tượng khơng gian đó, qn xét chúng trí tuệ tỉnh thức, giác ngộ Qua hình tượng khơng gian thơ thiền Lý - Trần, chúng ta nhận thấy rằng: người giác ngộ cõi Niết Bàn, cực lạc cõi hư huyễn mà đời trần tâm người họ khơng phải mỏi mệt tìm kiếm, khơng phải làm việc vô bổ mà tự chăm chút cho tâm thật sáng, đạt sáng suốt, siêu việt tâm linh Làm điều người vừa hành đạo, vừa giúp đời, sống sống tốt Đời, đẹp Đạo, tìm anh nhiên, tự tâm hồn II.2.3 Thời gian nghệ thuật chân tâm người đạt đạo 2.3.1 Từ cõi Đạo đến cõi Đời Phật giáo truyền bá vào Việt Nam sớm, theo nhà nghiên cứu vào đầu Cơng ngun, Phật giáo truyền bá vào nước ta GS Trần Ngọc Thêm cho rằng, từ Trung Hoa có ba tơng phái Phật giáo truyền vào Việt Nam: Thiền tông, Tịnh độ tông Mật tông Trong Phật giáo nước Đại Việt, Thiền tơng tơng phái thức Và nhà sư làm thơ thuộc tông phái nên gọi vị Thiền sư, thơ làm chủ yếu để khuyên dạy đệ tử, từ trước đến gọi tho Thiền Vào thời kỳ đầu xây dựng đất nước tự chủ, Phật giáo tôn giáo tuý (sự thờ cúng lễ nghi) mà chứa đựng lịng trước hết thứ vũ trụ quan Văn học Lý-Trần mang nặng ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Mặc dầu văn học Lý-Trần văn học Phật giáo Những thơ nhà Thiền sư sáng tác không để nói đến Đạo đơn mà ẩn chứa quan niệm đời kiếp nhân sinh Đó ánh xạ chất Đạo chất Đời quan điểm nhà Thiền sư Trên bước đường vạn dặm với cõi Phật, người tu hành thơ vị Thiền sư khơng lánh đời, tục, khơng vướng chút bụi trần nơi giới Sa-bà mà họ tư tưởng tiến vô trân trọng nhập Điều tưởng chừng mâu thuẫn, đối nghịch với quan điểm nhà Phật, vào cửa chùa phải tước bỏ tất vướng luỵ phù sinh, khơng cịn “nặng nợ” với đời Nhưng vấn đề không hẳn vậy, lẽ, vào chốn cửa Phật, người ta vẫn phải giới này, mặt đất phải sống với đời Do đó, tư tưởng nhập tư tưởng tích cực đề cao bậc chân tu Nhà sư tìm thấy niềm vui cõi đời khơng phải cao xa, viển vơng, lánh khỏi mặt đất mà niềm vui trần Niềm vui chọn mảnh đất đẹp để có sống an vui, nhàn Điều sư Khơng Lộ gửi gắm qua lời thơ đỗi bình dị: Trạch đắc long xà địa khả cư, 29 Dã tình chung nhật lạc vô dư (Chọn đất long xà được, Tâm tình nơi đồng q suốt ngày vui khơng chán.) (Khơng Lộ thiền sư, Ngơn hồi) Câu thơ dù hiểu theo cách ta vẫn thấy ánh reo vui với thú quê mộc mạc, gần với tự nhiên Thiền sư Nghĩa niềm vui thêu dệt sẵn có trần thế, mặt đất khơng phải giới siêu nhiên, huyễn nơi khơng khơng, có có Một nhà tu hành theo quan niệm thơng thường “thốt tục” khơng gắn bó với trần mà cịn hồ đồng vào sống trần để vui với đời trân trọng đến nhường Tư tưởng nhập thế, đem chủ thể hoà nhập vào khách thể cịn Khơng Lộ thiền sư thể đậm nét qua Ngư nhàn Bài thơ giảng dạy chươnng trình phổ thơng trước qua thơ, cảm quan bậc chân tu bộc lộ độc đáo: Vạn lý giang, vạn lý thiên, Nhất thôn tang giá, thơn n Ngư ơng thuỵ tước vơ nhân hốn, Q ngọ tỉnh lại tuyết mãn thuyền (Muôn dặm non sông muôn dặm xanh Một làng dâu lúa, làng mây khói Ơng chài mê ngủ khơng gọi Q trưa tỉnh dậy tuyết phủ đầy thuyền.) (Khơng Lộ thiền sư, Ngư nhàn) Bài thơ tranh vẽ lên có đủ cảnh người Cảnh thật yên bình trải rộng trước mắt Đó làng quê nhỏ nhoi, tĩnh lặng Tác giả chấm non sơng gấm vóc đất nước làng quê nhỏ yên tĩnh, suốt Đó có phải thinh khơng giới nhà Phật? Nhưng thinh không thôn q hình ảnh ơng ngư ơng ngư khơng hoạt động mà “thuỵ tước vơ nhân hốn” Như vậy, dù có người vẫn khơng xua yên tĩnh, không làm cho tranh rộn rã mà ngược lại lại n bình hơn, suốt Hình ảnh “ngư ơng thuỵ tước vơ nhân hoán” “quá ngọ tỉnh lại tuyết mãn thuyền” thể người ta sống sống nhàn, bình yên Đọc thơ, người đọc khơng thể khơng phân vân cảnh thực cảnh ước vọng Dù thực hay ước vọng Ngư nhàn bừng sáng lịng Đó lịng nhà sư cảnh thái bình thịnh trị ln gắn bó với đời Đồng thời, cịn khát vọng đỗi cao đẹp sống bình, yên vui cho mn dân Chính vẻ đẹp trần thế, khát vọng trần kéo cõi Đạo gần lại với cõi Đời, thể tư tưởng khơng đứng ngồi cuộc, lánh đời, thoát ly mà nhập cuộc, nhập nơi vườn trần đầy yên vui bậc chân tu Theo triết lý Phật giáo, vạn vật giới chung thể cho chúng muôn vàn dạng thức khác mà Chính xuất phát từ triết lý 30 mà thơ Thiền thể thâm nhập người thiên nhiên Đó giao hồ, giao cảm người với thiên nhiên Thiên nhiên mang tính cách người Điều biểu qua số lời kệ Viên Chiếu thiền sư: - Xuân hoa hồ điệp, Cơ luyến tương vi (Hoa xuân bươm bướm Hầu quyến luyến lại hầu xa rời nhau.) - Giác hưởng tuỳ phong xuyên trúc đáo Sơn nham đái nguyệt tường lai (Tiếng tù theo gió luồn trúc mà đến, Ngọn núi cao cõng trăng vượt tường mà qua) Như vậy, thiên nhiên người “như nhất” Sự tương giao biểu cách nhìn vũ trụ quan Mặt khác, cảm thức thi sĩ vị Thiền sư Sư Huyền Quang tổ thứ ba Trúc Lâm, người mà Lê Quý Đôn cho “tựa hồ lời nói nhà tu hành” ông đọc thơ nhà sư Quả vậy, đọc thơ sư Huyền Quang, dường người ta không thấy “dáng mạo” người tu hành mà thấy hiển tâm hồn thi sĩ - đậm đà chất đời, chất thực Những tình cảm nhà sư dạt biểu thị cách thành thực Chất đời, chất trần tục sư Huyền Quang gửi gắm qua thơ đề chùa Bảo Khánh Cũng nhập đời mà đọc thơ ta thấy lắng đọng chút “sầu” đỗi người: Mây khói đồng hoang quê vẻ, Lầu Nam quán Bắc xế vừng hồng Thơ khơng tài liệu, xuất khơng chủ, Mấy khóm hoa sầu nhớ gió đơng Và thành thực mang nặng chất đời nhiều lúc nhà sư thể bộc trực, không giấu giếm: Muốn hướng lên trời xanh hỏi cớ sao, Trơ trơ đúng núi tuyết Bẻ cành khơng phải đón người mắt xanh, Chỉ muốn mượn tình xn để an ủi ơng đau (Hoa mai) Lần theo mạch nguồn thơ Thiền ta thấy, cõi Đạo Đạo cõi Đời khơng cịn khoảng cách mà gần Người tu hành mang tư tưởng nhập thế, khơng lánh đời, thoát tục, “cư trần lạc đạo” Thơ Thiền thường kệ khuyên dạy đệ tử bậc Thiền sư không tuý triết lý nhà Phật mà ẩn chứa tình, thú “nhàn” cao trải lịng với cõi Người, cõi trần Trong thơ thiền, Đạo Đời có sợi dây gắn kết ánh xạ vào nhau; Đạo thể Đời, Đời thước đo để đạt đến Đạo 31 2.3.2 Từ thời gian nghệ thuật đến chân tâm người đạt đạo Bước đường đạt đến đốn ngộ cõi Phật dễ dàng mà địi hỏi q trình tu luyện nhân tâm hành động Xưa nay, người ta thường quan niệm vào chốn cửa chùa tu tâm Nhưng tu tâm chưa đủ mà cịn phải tơi luyện ý chí hành động Điều nhà Thiền sư thể thơ rõ nét Ni sư Diệu Nhân bàn vấn đề “Sinh, lão, bệnh, tử” rằng: Sinh, lão, bệnh, tử, Tự cổ thường nhiên Dục cầu xuất ly, Giải phọc thiêm triền Mê chi cầu Phật, Hoặc chi cầu Thiền Thiền, Phật bất cầu, Uổng vô ngôn (Sinh, lão, bệnh, tử, Xưa lẽ thường, Muốn cầu khỏi vịng sinh tử, lão bệnh ấy, Tưởng cởi dây buộc lại thêm rợ chằng vào Kẻ mê cầu Phật, cầu Thiền Chẳng cầu Phật, cầu Thiền làm Phí lời khơng nói.) (Ni sư Diệu Nhân, Sinh lão bệnh tử) Như vậy, Ni sư Diệu Nhân phản đối việc ỷ lại vào Phật Thiền Con người ta khơng thể đem ngồi để giải cho mà nhiều lúc “tưởng cởi dây buộc lại thêm rợ chằng vào”, nghĩa thêm phiền toái Bài thơ đánh thức đệ tử nói riêng người chúng ta nói chung phải độc lập suy nghĩ, tự tìm phương pháp để giải cho thân thể lĩnh tự lực, tự cường Rõ ràng ta thấy chủ trương đạo Phật an nhiên, siêu cầu mà trái lại “hành động” Chỉ có hành động làm người có sống hạnh phúc thực sự; mặc nhiên, hành động phải hành động “có Đạo” Đó đường để đạt đến Đạo Đạo vận hành thể, khơng thể nói Tịch diệt khơng cịn vướng bận với giới sắc tướng mà trở với cõi Phật, trở thể vĩnh Người tu hành tất yếu muốn đạt đến điều Thế quan niệm Thiền tông, Nát Bàn giới cực lạc để người đắc đạo đến thụ hưởng sống hạnh phúc mà trái lại, người tu đạo Thiền phải có tinh thần “phá chấp”, phải từ bỏ thoát ly ham muốn, kể ham muốn cao tịch diệt Có đạt Đạo Quảng Nghiêm thiền sư lời dặn dò học trò trước với cõi Phật rằng: 32 Ly tịch phương ngôn tịch diệt khứ, Sinh vô sinh hậu thuyết vô sinh Nam nhi tự hữu xung thiên chí, Hưu hướng Như Lai hành xứ hành (Lìa cõi tịch diệt nói việc bỏ tịch diệt Sinh cõi vơ sinh nói việc khơng sinh Kẻ nam nhi phải tự có chí xơng lên trời Thơi đừng vào đường mà Phật Như Lai đi.) (Quảng Nghiêm thiền sư, Thị tật) Để đạt Đạo cần có phương pháp, cách thức Trong lời dạy trên, sư Quảng Nghiêm dùng hình tượng mạnh Phật Như Lai Nhà sư khích lệ học trị đấng nam nhi rằng: phải có ý chí, phải có đường riêng cho thân để đạt mục đích khơng nên theo vết chân người trước, dù người thành công Đức Phật Như Lai Như vậy, đường đến giác ngộ không mẫu số chung cho tất người, kể người tu hành mà vấn đề quan trọng tự cá nhân hành động theo cách riêng Mặc dù lời khun dạy phương pháp tu hành cách nói Quảng Nghiêm thiền sư nhằm khích lệ, động viên tính độc lập, chủ động sáng tạo người Điều thể lòng tin tưởng người Thiền sư làm nên tính tích cực, hào khí thời đại-một thời đại mà người vừa thoát khỏi thân phận nô lệ, làm chủ đất nước, làm chủ thân mình, tràn đầy niềm tin vào tương lai vận mệnh dân tộc Và niềm tin nhân lên gấp bội lời sư Pháp Thuận nói đến vận nước: Quốc tộ đằng lạc, Nam thiên lý thái bình Vơ vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh (Phúc nước dài dằng dặc Cõi trời nam dựng cảnh thái bình Ở nơi điện khơng phải làm gì, Mà khắp chốn hết nạn đao binh.) (Quốc tộ) Mặt khác, sống đời, người “dẫm chân” chỗ, chấp nhận thực mà phải biết vươn lên, phải biết khát khao lớn lao, cao hơn: Trạch đắc long xà địa khả cư, Dã tình chung nhật lạc vơ dư Hữu thời trực thượng cô phong đỉnh, Trường khiếu hàn thái hư (Chọn đất long xà được, 33 Tâm tình nơi đồng q suốt ngày vui khơng chán Có lúc lên thẳng đỉnh núi chót vót, Kêu lên tiếng to làm lạnh bầu trời.) (Khơng Lộ thiền sư, Ngơn hồi) Nếu hai câu đầu thơ thể niềm vui thú q nhàn hai câu thơ sau phơ bày thúc mãnh liệt nội tâm, trở thành hành động táo bạo bứt phá suy tưởng để vươn lên đời bình thường Đỉnh núi chót vót đỉnh núi dựng lên để tưởng tượng cho cao nhiên ngộ đạo Từ phương diện đạo Phật, hai câu thơ sau biểu thị siêu thoát Tuy nhiên, dù ta vẫn thấy hình ảnh người lên mang tầm vóc cao lớn, so đo với đất trời Mặt khác, cịn thể khát vọng vươn tới chiếm lĩnh đỉnh cao đời, không ngừng khám phá sáng tạo Hình tượng người kỳ vĩ vừa biểu tham vọng nhà tu hành muốn có pháp thuật cao siêu vừa thể hào khí thời đại độc lập, tự chủ dân tộc Lời nhận định GS Trần Đình Sử thật xác đáng: “[…] Lần thời kỳ xây dựng quốc gia độc lập tự chủ, người Việt Nam xuất tư tư trí tuệ, xác lập mơn phái, mà khơng phải mê tín dị đoan, thật kiện lớn, xứng đáng với người quốc gia độc lập Thiền tông Việt Nam đem lại cho văn học Việt Nam gương mặt trí tuệ ngời sáng độc đáo, có lẽ đến người ta chưa nhận thức nghĩa nó” Như vậy, đường đạt Đạo cao siêu, màu nhiệm mà hành động suy nghĩ người Con người thực điều cho cho cộng đồng có ý chí, nghị lực mang suy nghĩ độc lập, sáng tạo Đó cách hành Đạo đường đạt Đạo người tu hành Mỗi tơn giáo có quan niệm vấn đề nhân sinh quan khác vấn đề quan trọng Dưới góc nhìn Thiền sư thời Lý-Trần, quan niệm nhân sinh quan thật có ý nghĩa lớn lao Vạn Hạnh thiền sư nhìn đời người quan điểm đậm triết lý thiền Tông: Thân điện ảnh, hữu hồn vơ, Vạn mộc xn vinh thu hựu khơ Nhậm vận, thịnh suy vô bố uý, Thịnh suy lộ thảo đầu phơ (Thân người bóng chớp, có lại khơng, Cây cối đến tiết xn tốt tươi, đến tiết thu lại héo Đã nhậm vận, thịnh hay suy không làm cho sợ hãi, Thịnh hay suy chẳng qua giọt sương đầu cỏ.) (Vạn Hạnh thiền sư, Thị đệ tử) Ở đây, kệ thể đậm nét tư tưởng triết lý Phật giáo Thiền tông rằng, vật, việc, tượng giới luôn biến động, vô thường Và người với tư cách sinh thể giới không nằm quy luật Một người tu hành đạt tới “nhậm vận” hồ đồng ngoại giới nội tâm, vượt lên phân định ta không ta Như vậy, “nhậm vận” 34 biết trở với an nhiên nằm vận động vĩnh cửu, vận động vô thuỷ, vô chung, đời người ánh chớp có khơng, ngắn ngủi thịnh suy giọt sương treo đầu cỏ Mặt khác, theo giáo lý Đạo Phật thân xác người dạng thức tồn thể, thân xác khơng cịn khơng hẳn mà chẳng qua kết thúc dạng thức tồn mà Nên người ta không cần băn khoăn, buồn đau cho kiếp người thể vĩnh Bài thơ nhận thức lẽ sinh tồn, diệt vong đời người Con người sống chết lẽ thường, lẽ tự nhiên Thời gian nghệ thuật thơ không quan niệm tác giả thời gian, mà cịn hình tượng thời gian sinh động, cảm thụ, ý thức thời gian hình thức nghệ thuật phản ánh thực, lý giải người Quan niệm đời người, thời gian luân hồi tuần hoàn theo chu kỳ kiếp phù sinh có lẽ khơng tơn giáo Phật giáo, xem chết, nhẹ nhàng, an nhiên Trong Cáo tật thị chúng, Mãn Giác thiền sư viết: Xuân khứ bách hoa lạc, Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhãn tiền quá, Lão tòng đầu thượng lai Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai (Xuân qua, trăm hoa rụng, Xuân tới, trăm hoa nở, Việc trôi qua trước mắt, Cái già đến đầu Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, Trước sân đêm qua nở nhành mai (Mãn Giác thiền sư, Cáo tật thị chúng) Hai câu thơ đầu diễn tả vần xoay vũ trụ Xuân đến đi, quy luật thời gian, biến đổi không ngừng Sự cân đối, hài hoà hai câu thơ thuận nghịch, sinh sôi, nảy nở lụi tàn, héo úa Hai câu thơ thể quy luật đời sống người Đó quy luật của: “Sinh, lão, bệnh, tử” Thế nên, việc trơi trước mắt, tuổi người có hạn mà chưa làm Phải băn khoăn, trăn trở nhà sư lẽ sống đời Sống phải tận hiến, phải “hành đạo”, làm đẹp cho đời Nếu câu thơ trước thể biến động quy luật vũ trụ lẽ tồn vong đời người hai câu thơ cuối thơ ngời sáng niềm tin, tinh thần lạc quan: “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc chi mai” Một lần nữa, ta thấy niềm tin người có người tơ đậm thơ Thiền Thời gian qua nhanh, đời ngắn ngủi băng nắng, đuốc trước gió câu thơ sau Trần Thái Tông: 35 Nhật xuất hoàn tương một, Thân phù hựu phục trầm (Nhật mộ vô thường kệ) (Mặt trời mọc lặn, Thân chìm luân hồi.) Thơ Thiền đề cập đến thời gian ngắn ngủi, chóng vánh nhằm cảnh tỉnh người khơng nên chìm đắm mộng tưởng điên đảo mà phải nỗ lực chuyên cần tu tập, vượt câu thúc thời gian hữu hạn, để đạt tới cảnh giới siêu việt thời gian Tức hiểu thấu thời gian tính thể Nhìn thời gian chất nó, khơng dài, không ngắn; không nhanh, không chậm; không đến, không đi; vô thuỷ vô chung; xem sát na khoảnh khắc mãi Đó thời gian thực tướng lọc qua cảm quan Thiền Thiền gia - thi sĩ Lúc này, họ khơng cịn phân biệt: năm ngối, năm nay; đêm hơm trước, đêm hơm nay, Tuệ Trung viết Đốn tỉnh: Tạc nguyệt minh kim nguyệt, Tân niên hoa phát cố niên hoa (Đêm qua trăng sáng, trăng đêm nay, Năm hoa nở, hoa năm cũ.) Khoảnh khắc tỉnh tức thời gian giao điểm mê ngộ, thời gian chuyển đổi lớn lao từ nhìn nhị ngun đến nhìn triệt ngộ, khoảnh khắc ngắn ngủi có ý nghĩa vơ to lớn Trong Tảo thu (Thu sớm) Thiền sư Huyền Quang, ta bắt gặp trạng thái "quên": "Dưới ánh trăng quên bẵng nén hương vừa tắt Từng khóm trúc cành giăng ánh trăng” Đó phút giây thường, vĩnh cửu, thời gian phi thực tồn với thời gian thực Lúc người quên tất cả, sống trọn cho phút giây vi diệu tâm hồn, để hòa ánh trăng, thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên Mùa thu ban đêm thường thi nhân chọn làm hình tượng thời gian Có lẽ khơng gian trẻo, tĩnh mịch ban đêm vào mùa thu thời khắc hoà điệu người vũ trụ, thời điểm thích hợp để biểu chân tâm Phật tính, lúc thuận lợi cho bừng vỡ giác ngộ Con người đứng trước không gian lặng đất trời, muôn vạn phiền não vô minh rũ sạch, chẳng khác mây đen nhờ gió đi, để rõ mặt trời tự tính sáng khiết vô biên Thời gian thơ Thiền thời gian tại, khơng hồi cổ thường thấy thơ Đường Thời gian tĩnh giác phút giây tại, khơng hồi niệm q khứ, khơng mơ mộng tương lai Các nhà thơ thiền đặc biết đề cao thời gian tại, chủ trương sống cho trọn vẹn "giây phút này", xem trọng sống "đương là", không theo đuổi "sẽ trở thành" Điều có ý nghĩa sâu sắc việc định hướng cách sống cho người Giác ngộ hữu hạn đời người trước vô hạn thiên nhiên, vũ trụ; giác ngộ quy luật: thời gian qua khơng lấy lại được, khơng tìm lại được, chưa tới nắm bắt cưỡng lại quy luật, người buộc phải tận hưởng, quý trọng phút giây sống Đó ý nghĩa nhân văn sâu sắc thơ thiền Lý -Trần 36 Qua phân tích ta thấy, đường đạt Đạo bậc chân tu đường để đạt mục đích người mầu nhiệm, siêu nghiệm mà tính độc lập sáng tạo, tự chủ cá nhân Mặt khác, theo nhà Thiền sư, sống đời cần phải có nhân sinh quan tiến Đó thái độ sống lạc quan, tự tại, phải có ý chí, nghị lực Đó lối sống nhập thế, tư tưởng nhập đáng trân trọng III Kết luận Thơ thiền đời thời đại tinh túy dân tộc, thời đại mang đậm chất nhân văn, thời đại Lý - Trần, nên thừa hưởng phát huy tinh hoa thời đại Vì thế, thơ văn Lý - Trần nói chung thơ thiền nói riêng khơng sáng tác văn chương đơn mà di sản văn hóa dân tộc Chúng ta trân trọng thơ thiền khơng đặc sắc nghệ thuật mà quan trọng hết ý nghĩa nhân văn mà mang lại Ý nghĩa nhân văn thơ thiền nằm điều mà thơ thiền muốn hướng tới sống, hướng tới người Thơ thiền mang lại cho người nhìn thấu thị cõi nhân sinh, cách ứng xử với vạn vật, với tha nhân với Hơn hết, thưởng thức, suy ngẫm thơ thiền, người nhận rằng: vạn vật thể, tức chân có Phật tính nên người tìm với tự tính mình, đừng rời xa tự tính; trở rèn giũa hạt ngọc quý tâm hồn Khi người có phút giây tự tại, có đời sống thảnh thơi, thư thái Điều cần thiết xã hội đại, xã hội mà người bị guồng quay công việc, tham, sân, si theo để ngày rời xa tự tính Nếu người khơng tỉnh để có giây phút "đốn ngộ" đời sống người trở nên tha hóa, xã hội phải đối mặt với tình trạng xuống cấp, băng hoại mặt đạo đức người tới diệt vong Mỗi thơ thiền mở lắng sâu vào lòng người đọc Nhiều chúng ta khơng thể dùng lý tính để phân tích mà cảm nhận trực cảm, để âm hưởng lắng sâu vào tâm hồn để chúng ta giật tỉnh, tự hỏi "Mình xa tự tính hay chưa?" Chính giây phút phản tỉnh người khẳng định ý nghĩa nhân văn sâu sắc làm nên sức sống lâu bền thơ thiền Lý - Trần 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (1977), Thơ văn Lý Trần, NXB Giáo Dục Nguyễn Công Lý, Bản sắc dân tộc Văn Học Thiền Tông thời Lý – Trần, NXB Văn Hóa Thơng Tin, 1997 Nguyễn Cơng Lý, Văn học Phật giáo thời Lý – Trần Diện mạo Đặc điểm, NXB Đại Học Quốc Gia – TP HCM Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2005), Văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Ngô Đức Thọ – Nguyễn Thúy Nga (dịch chú thích), Thiền uyển tập anh, Phân Viện NCPH – NXB Văn học, Hà Nội, 1990 (1998), Thơ thiền Lí - Trần, NXB Văn nghệ TP.HCM Đoàn Thị Thu Vân, Con người nhân văn thi đàn Việt Nam sơ kì trung đại 10 Nguyễn Thái Quân, Thơ thiền đời Lí đời Trần – điểm tương đồng dị biệt, Luận văn Thạc sĩ 11 Thiền Học Đời Trần, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam ấn hành, 1995 12 Thơ Văn Lý – Trần, Tập I, II, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội, 1989 13 Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, số – 2000 14 http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-4130/Tho-Thien-trong-van-hoc-LyTran.html 38 ... lưu th? ?y cấp tương đơi Hà tiếu ẩn lâm tuyền hạ Nhất tháp tùng phong trà bôi (Tặng sĩ đồ tử đệ- Huyền Quang) (Phú quý m? ?y bay tự nẻo xa Tháng ng? ?y nước ch? ?y vội vàng qua Chi vui thú lâm tuyền ẩn... hài hòa đến ng? ?y ngất, say sưa đến độ quên không gian lạnh lẽo tràn ngập đ? ?y thuyền tuyết rơi cất cánh tâm hồn thi sĩ: “Ngư ông th? ?y trước vơ nhân hốn, Q ngọ tỉnh lai tuyết mãn thuyền.” (Ơng chài... tuyết mãn thuyền (Mn dặm non sông muôn dặm xanh Một làng dâu lúa, làng m? ?y khói Ơng chài mê ngủ khơng gọi Quá trưa tỉnh d? ?y tuyết phủ đ? ?y thuyền.) (Không Lộ thiền sư, Ngư nhàn) Bài thơ tranh vẽ

Ngày đăng: 29/06/2021, 19:33

Mục lục

    NỘI DUNG TRÌNH BÀY

    I. Những vấn đề chung

    I.1. Thời đại Lý – Trần

    I.2. Thơ thiền Lí – Trần

    I.2.1. Định nghĩa thiền và thơ thiền

    I.2.2. Đặc trưng thơ thiền Lý – Trần

    I.3. Khái niệm “nhân văn” và tinh thần nhân văn trong văn học Lý-Trần

    I.3.1. Khái niệm nhân văn

    I.3.2. Tinh thần nhân văn trong văn học Lý-Trần

    II. Ý nghĩa nhân văn trong thơ thiền Lý – Trần từ góc nhìn hình tượng nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan