THƠ HUYỀN QUANG VH lý TRẦN

22 398 5
THƠ HUYỀN QUANG VH lý TRẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thơ thiền Huyền Quang, các bài thơ thiền LíTrần, tính nhân văn trong thơ thiền, thiền sư Huyền Quang, thơ thiền trong văn học Việt Nam, các bài thơ của Huyền Quang, nghệ thuật thơ thiền, nét độc đáo trong thơ Huyền Quang, đọc thơ các thiền sư, cuộc đời và sự nghiệp của Huyền Quang, hình tượng con người trong thơ thiền

MỤC LỤC I GIỚI THIỆU VỀ THIỀN SƯ HUYỀN QUANG I.1 Cuộc đời I.2 Sự nghiệp sáng tác I.3 Đặc điểm thơ văn II ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HUYỀN QUANG II.1 Ngơn ngữ thơ II.2 Hình tượng nghệ thuật II.2.1 Con người II.2.2 Thiên nhiên II.2.3 Không gian thời gian nghệ thuật II.3 Thể thơ kết cấu II.4 Giọng điệu III TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO I I GIỚI THIỆU VỀ THIỀN SƯ HUYỀN QUANG I.1 Cuộc đời Huyền Quang Thiền sư (1254 - 1334), Đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Đệ tở Đức vua - Phật hồng Trần Nhân Tông (1258 - 1308); Đệ nhị tổ Thiền sư Pháp Loa (1284 1330) Huyền Quang thiền sư vốn tên Lý Đạo Tái, quê ở hương Vạn Tải, thuộc lộ Bắc Giang Hạ (đời Lê Thánh Tông đổi xã Vạn Tư, huyện Gia Định, thuộc xã Thái Bảo, huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh) Ông xuất thân gia đình dòng dõi, nhiều đời làm quan Vị Tở thứ Lý Ơn Hòa làm quan đến chức Hành khiển triều Lý Thần Tơng (11281138) Ơng nội làm quan Chuyển vận sứ đời Trần Cha Lý Tuệ Tở tòng Tượng Tam tổ Huyền Quang quân đánh giặc, lập công trạng, tại Thiền Viện Trúc Lâm, Đà Lạt vua Trần ban chức quan, ông xin Tôn giáo Phật giáo trở về quê vui thú điền viên Mẹ họ Lê, Trường phái Đại thừa phụ nữ đức hạnh, kính thờ gia đình Tơng phái Thiền tơng Thiền phái Thiền phái Trúc nhà chồng mực hiếu thuận Theo Tổ gia thực lục Tam tổ thực Lâm lục từ nhỏ ơng đã có khiếu văn chương, thể mạo kỳ dị, chí khí cao vời, thơng minh, học tỏ mười; từ nhỏ đã học luyện văn chương Năm hai mươi tuổi đỗ khoa thi Hương năm sau lại đỗ đầu khoa thi Hội Sau thi đậu, vua Trần Nhân Tơng (trị 1278-1293) có ý định gả cơng chúa Liễu Nữ, cháu An Sinh Vương Trần Liễu cho ông, ông từ chối Hơn hai mươi năm làm quan ở Viện Hàn lâm triều Trần Nhân Tông Trần Anh Tông, ông “từng phụng mệnh triều đình tiếp sứ giả phương Bắc, văn thư qua lại, trích dẫn kinh nghĩa, ứng đối lưu lốt Văn chương ngơn ngữ Trung Quốc lân bang” Dưới triều Trần Anh Tông (trị 1293-1314), lúc ơng theo nhà vua đến chùa Vĩnh Nghiêm, gặp Điều Ngự Giác Hoàng nghe thiền sư Pháp Loa giảng pháp2, ơng có ý định xuất gia Sau ba lần dâng biểu từ chức để tu, Ngự Phật Hồng ấn chứng, thọ kí về sau ông trở thành vị Tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm n Tử, ơng đã ngồi 70 tuổi Huyền Quang người trước tác biên soạn nhiều sách lưu hành Giáo hội Trúc Lâm như: - Chư phẩm kinh: Tuyển tập kinh thiết yếu thực dụng - Công văn tập: Tuyển tập văn sớ điệp thuộc nghi lễ Phật giáo - Thích khoa giáo: Sách giáo khoa về Phật học - Phổ Tuệ ngữ lục Và số thư từ ngoại giao tiếp sứ đoàn Hiện tất cả đã thất lạc I.2 Sự nghiệp sáng tác Thiền sư Huyền Quang không chỉ vị Tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm, mà ơng nhà thơ lớn thi đàn dân tộc Những thơ Huyền Quang Thiền Sư đã đạt đến đỉnh cao thơ, cả về nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Về thơ Thi sĩ Huyền Quang, lại 25 bảo tồn Việt âm thi tập (1459) Phan Phu Tiên Chu Xa biên soạn vào đầu đời Lê sơ Trích diễm thi tập (1497) Hồng Đức Lương biên soạn vào cuối đời Lê Thánh Tông Sau đây thơ tiêu biểu: Đề Động Hiên đàn việt giả sơn 14 Ngọ thuỵ Đề Đạm Thuỷ tự 15 Nhân đề Cứu Lan tự Ai phù lỗ 16 Phiếm chu Ðịa lô tức 17 Quá Vạn Kiếp Cúc hoa kỳ 18 Sơn vũ Cúc hoa kỳ nhị 19 Tặng sĩ đồ tử đệ Cúc hoa kỳ tam 20 Tảo thu Cúc hoa kỳ tứ 21 Thứ Bảo Khánh tự bích gian đề Cúc hoa kỳ ngũ 22 Thạch thất 10 Cúc hoa kỳ lục 23 Trú miên 11 Chu trung 24 Xuân nhật tức 12 Diên Hựu tự 25 Yên Tử sơn am cư 13 Mai hoa Về văn, Huyền Quang để lại phú Nôm: Vịnh Vân Yên tự phú Cùng với Cư trần lạc đạo phú Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca Phật Hồng Trần Nhân Tơng, đây ba tác phẩm văn học chữ Nơm xưa lại văn học trung đại Việt Nam I.3 Đặc điểm thơ văn Trong tác phẩm Huyền Quang, tư tưởng Thiền Phật thể rõ nét Đây sáng tác trực tiếp bàn về Phật về Thiền qua phạm trù tâm, Phật, sinh tử, niết bàn, chân như, sắc không, hữu vô… hay cảnh vật thi nhân tái qua cảm quan mĩ học thiền vắng lặng, hư tịch, tự tại Có thể kể đến số như: Vịnh Vân Yên tự phú, Diên Hựu tự, Đề Đạm Thủy tự, Tảo thu, Thạch thất… Đọc thơ Huyền Quang, ta thấy tâm hồn lọc bởi tâm hồn trẻo thuần khiết nhà sư giác ngộ Phật tánh Bằng tình cảm chân thành hồn hậu nhất, ta dễ dàng nhận tâm ung dung, an nhiên; tâm hồn sáng thoát thiền sư ngộ đạo Thơ ông đậm chất trữ tình Các nhà phê bình đời trước Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú đều khen thơ ông “ý tinh tế, cao siêu”, “lời bay bướm, phóng khống” Có lẽ người thi nhân ông rõ nét người tôn giáo II ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HUYỀN QUANG II.1 NGÔN NGỮ THƠ Huyền Quang thi nhân - thiền sư đã đắc đạo giải Thơ ơng gắn với cảm quan mĩ học Thiền nên sâu lắng, ý tại ngôn ngoại, biểu đạt bởi bút lực già dặn tài hoa tâm hồn nghệ sĩ, ngơn ngữ tinh tế hàm súc Tính hàm súc nét chung về ngôn ngữ nghệ thuật bản thơ thiền Lý Trần nói chung, đến với thơ Huyền Quang, điều khơng ngoại lệ Tính hàm súc quy định theo những biện pháp nghệ thuật tương ứng tượng trưng, ẩn dụ sử dụng điển cớ Nói đến thơ thiền Huyền Quang, có tượng lạ độc đáo, xem đây tượng “vơ tiền khống hậu” văn chương Đó nỗi lòng rạo rực đáng yêu, dễ thương trước tình xuân người tưởng chừng đã thoát khỏi bụi trần thiền sư - thi nhân qua Xuân nhật tức sư: Nhị bát giai nhân thích tú trì, Tử kinh hoa hạ chuyển hồng ly Khả liên vơ hạn thương xn ý, Tận đình châm bất ngữ Dịch nghĩa Người đẹp tuổi vừa đôi tám, ngồi thêu gấm chậm rãi, Dưới lùm hoa tử kính nở, líu lo tiếng chim oanh vàng Thương biết ý thương xuân nàng, Cùng dồn lại giây phút, đứng kim im phắc Bài thơ bức tranh đẹp về mùa xuân với lòng rạo rực nhà thơ trước bóng giai nhân độ xuân Nhà sư mơ mộng quá! Trái tim nhà sư giàu xúc cảm rạo rực quá! Vì tái cảnh xuân, tình xuân ngập tràn thở sớng đầy mê say Có thể hiểu thơ theo nghĩa Nhưng đọc kĩ lại thơ, chúng ta hiểu theo nét nghĩa khác Đó có đúng vẻ đẹp người gái độ trăng tròn, hình ảnh giai nhân 16 xuân xanh ngồi thêu gấm chậm rãi hoa vàng có thực, hay hóa chỉ biểu tượng cho sức xuân trỗi dậy, cho tình xuân nồng nàn ngập tràn sức sống Và tất cả thực sống đầy vẻ xuân sắc cảm nhận nhìn Thiền, thể cảm quan mĩ học Thiền Vì thế, kết thúc thơ vơ ngơn (bất ngữ thì) đúng vào lúc dừng kim thêu (đình châm) Đó trạng thái “vơ ngôn đốn ngộ” nhà Thiền Hay thơ Cúc hoa 5: Hoa trung đình nhân lâu, Phần hương độc toạ tự vong ưu Chủ nhân vật hồn vô cạnh, Hoa hướng quần phương xuất đầu Dịch nghĩa Hoa sân, người lầu, Một thắp hương ngồi tự nhiên quên hết phiền muộn Người với hoa hồn nhiên không tranh cạnh, Trong lồi hoa cúc trội bậc Bài thơ cho thấy chân người thơ, vứt bỏ muộn phiền tìm về trớng không lặng lẽ Lặng lẽ không hiu quạnh, ảm đạm mà ta cảm nhận khơng gian thống đãng, chỉ có người bản thể với hoa cúc – không cạnh tranh – không muộn phiền Và đó, người cảm nhận hoa cúc tao thể loài hoa khác Hoa cúc đặc trưng cho mùa thu, mà thu có lẽ mùa đẹp năm, khơng có nắng chói chang hay rét cắt da thịt, thu mang hướng mát mẻ, dịu dàng Và nói về hoa cúc, đã có nhiều thi nhân Việt Nam Thế giới lấy làm đề tài cảm hứng sáng tác Tam Nguyên Yên Đỗ vịnh về cúc: Xuân tiền đào lý mạn phân phân, Cấu diệp thương hành liễu bất văn Khổ tiết nhược vi an tố phận, Cùng thu kiến phân Ám liên lão phố ưng thị, Độc lập tây phong thục quần Cao khiết trinh tâm phi dị đắc, Đào Tiềm quy khứ thuỷ tri quân (Vịnh cúc kỳ 1) Hay thơ Cúc hoa nhà thơ Trung Quốc – Chu Thục Chân Cúc hoa chí sĩ, Q hữu dư hương Xán xán tư tịch hợp, Anh anh ngạo thần sương Như ta thấy được, dù ở thời đại hoa vẫn nhà thơ ưu ái, cúc mang nét đẹp riêng khiến nhà thơ không lần xao xuyến viết về Quay trở lại với Huyền Quang thiền sư, thơ ông ngời mang hình ảnh biểu tượng, triết lý mỹ học Thiền, thơ ơng sử dụng điển cố, Cúc hoa kỳ 1: Tùng Tưởng Hủ tiên sinh kính, Mai cảnh Tây Hồ xử sĩ gia Nghĩa khí bất đồng nan cẩu hợp, Cố viên tuỳ xứ thổ hoàng hoa Trong thơ trên, ông sử dụng điển cố: Tưởng Hủ - Nguyễn Khanh, người đất Đỗ lăng đời Hán, làm Thứ sử Duệ Châu thời Ai Đế Ơng thích trúc trồng trúc vườn; Tây Hồ - Lâm Bô, người đời Tống Hay Cúc hoa 6: Xuân lai hoàng bạch phương phi, Ái diễm liên hương diệc tự Biến giới phồn hoa tồn truỵ địa, Hậu điêu nhan sắc thuộc đông ly Đông ly: Thơ Đào Tiềm: Thái cúc đông ly hạ (Hái hoa cúc ở giậu phía đơng) Đào Tiềm người thích trồng cúc Bên cạnh đặc điểm nghệ thuật mang đặc trưng chung thơ Thiền Lý Trần, ta thấy thiền sư khơng dùng kệ để thuyết giáo thiền sư đời Lý, thơ đầy Thiền ngữ triết lý Thiền Tuệ trung Thượng sĩ hay Trần Nhân Tông Chất Thiền bàng bạc lại ơng thể chủ yếu ở thiền thú, thiền cảnh Yếu tố trữ tình thơ ơng đã tiêu biểu, đậm nét Những thơ đề vịnh hoa cúc ơng cho thấy loại hình thơ ngơn chí, cảm hồi theo phong cách nhà nho đã ông vận dụng phở biến Loại thơ ngơn chí đề vịnh ông dùng chuyển tải, thể mỹ cảnh cả Thiền- Đạo - Nho Cúc hoa kỳ Niên niên hoà lộ hướng thu khai, Nguyệt đạm phong quang thiếp thốn hoài Kham tiếu bất minh hoa diệu xứ, Mãn đầu tuỳ đáo sáp quy lai Dịch nghĩa Hàng năm hoa nở vào thu với sương móc Trăng trời quang đãng, thoả thích tấc lòng Ðáng cười không rõ huyền diệu hoa, Bất tới đâu (thấy hoa) cắm đầy đầu mang Nếu thơ Thiền Lý Trần dùng nhiều câu thơ thuộc dạng phủ định, thơ hùn quang khơng ngoại lệ Khảo sát tìm ơng, ta thấy rõ điều Chiết lai bất vị già nhãn, Nguyện tá xuân tư uỷ bệnh ông (Mai hoa) Bão chuyết vô dư sách, Phù suy hữu sấu đằng (Yên Tử sơn am cư) Chủ nhân vật hồn vô cạnh, Hoa hướng quần phương xuất đầu (Cúc hoa kỳ 5) Như qua khảo sát ta thấy, ngôn ngữ thơ Huyền Quang mang đặc trưng bản ngôn ngữ thơ Thiền Lý Trần: có tính hàm súc, sử dụng hình ảnh biểu tuọng sử dụng nhiều điển cớ, điển tích Song bên cạnh chung, ngơn ngữ thơ Hùn Quang mang đặc trưng riêng nởi bật, mang dấu ấn cá nhân Thiền sư Ơng khơng dùng hhững kệ để thuyết giáo triết lý, chất thiền ông không đậm chất Trần Nhân Tông hay thi sĩ khác, mà chất thiền bàng bạc ở cảm xúc thiền cảnh, thiền thú II.2 HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT Thơ thiền Lý – Trần mở giới nghệ thuật đan cài yếu tố người – thiên nhiên –thời gian – không gian bức tranh nghệ thuật phong phú, độc đáo Thơ thiền Huyền Quang thể đầy đủ yếu tớ nghệ thuật quan trọng đó, với đặc điểm chung dòng chảy văn học thời đại, đồng thời, toát lên giá trị đặc sắc riêng, làm nên dấu ấn thơ thiền Hùn Quang khơng thể hòa lẫn II.2.1 Con người Đây yếu tố trung tâm giới nghệ thuật thơ thiền Huyền Quang Ở đó, có chân dung người hành đạo, sớng Thiền, đậm chất triết lý Phật giáo Thiền tông Cũng ở đó, lấp lánh người cá tính cởi mở, biết rung động dạt trước vẻ đẹp sống Con người thơ thiền Huyền Quang người tự với tinh thần phá chấp triệt để, không vướng mắc vào giáo lý kinh điển, vào “có”, “khơng” Thơ thiền Hùn Quang cảnh giác người không nên bám vào tượng nhìn nhận qua giác quan hữu hạn, để giữ mãi kiến hẹp hòi về vật Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục nói: “Thi giai, phi tăng gia ngữ dã.” (詩詩詩,詩詩詩詩詩), tạm dịch: “Thơ hay khí nhà tu hành” nhận xét thơ Xn nhật tức sư Nói chưa khỏi nhìn bám chấp Như tiếng nói tự người phá chấp triệt để Nhị bát giai nhân thích tú trì, Tử kinh hoa hạ chuyển hồng ly Khả liên vơ hạn thương xn ý, Tận đình châm bất ngữ Một gái trẻ trung, xinh đẹp sao? Một xúc cảm thương thương, lâng lâng trước xuân sắc xuân tình sao? Sao cứ phải cố chấp gán xuân sắc xuân tình vào điều hạn hẹp Đó có chỉ vẻ đẹp sáng sống Và tất cả thực sống đầy vẻ xuân sắc xuân tình cảm nhận nhìn Thiền, thể cảm quan mĩ học Thiền Bất kì thời đại nào, tình xuân có sức mạnh hùn bí quyến rũ Đó tớ chất, nguồn cảm hứng để thi nhân, dù thiền sư với tâm vắng lặng hư tịch, cất bút đề thơ Cho nên, chút tình xuân rạo rực đề tài muôn thưở thi ca Bậc thiền sư xúc động, mến yêu vẻ đẹp sớng điều tự nhiên, bình thường, khơng có phải dị nghị Tư mẻ đã phá bỏ đường mòn mở giới đa dạng, nhiều cảm xúc mẻ bất ngờ Một điểm bật khác khám phá giới thơ thiền Huyền Quang không kể đến tinh thần người vơ ngã Đó người với quên - quên thân mình, quên đời, quên tất (“vong thân, vong thế, dĩ vô phong”) Quên không phải chối bỏ người sớng mà biết đón nhận nhìn độ lượng, tâm bình đẳng với vạn vật; sống tự tại trời đất khoảnh khắc thực tại Bài Cúc hoa số (詩詩: Hoa cúc) ví dụ tiêu biểu: Vong thân vong dĩ đô vong, Tọa cửu tiêu nhiên tháp lương Tuế vãn sơn trung vô lịch nhật, Cúc hoa khai xứ tức trùng dương Dịch nghĩa: Quên mình, quên đời, quên hết cả, Ngồi lâu hiu hắt, mát lạnh giường Cuối năm núi lịch, Thấy hoa cúc nở biết tiết Trùng dương Bài thơ nhắc tới “vong” (quên) đến ba lần Như Đào Tiềm lạc vào Đào hoa nguyên, Huyền Quang thiền sư muốn bỏ quên tất thảy, sống đời ẩn dật Nhưng bỏ quên ở đây rũ bỏ tạp niệm, khơng trơng ngóng, khơng chờ đợi, tiễn đưa bụi trần Thời gian tính thời gian tâm lý Con người đạt tới mức đồng với đại tự nhiên, nhịp với tự nhiên Vì khơng cần lịch nữa, hoa cúc nở ờ dường mùa thu đã tới, đã tiết trùng dương Trạng thái thời gian tự nhiên phản ánh tâm cảnh người ẩn sĩ thản vô ưu không bỏ quên đời, mà ung dung tự tại tận hưởng thời khắc đẹp đẽ đất trời tiết Trùng dương ngát thơm hoa cúc vàng Tinh thần vô ngã đem đến giá trị nhân bản hãy giải phóng người khỏi ràng buộc tự nhiên, xã hội bản thân Một giá trị khác mà thơ thiền Huyền Quang mang lại hình tượng người vô ý với tinh thần “ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” Trong giới này, người tùy duyên mà hành động, gặp việc phải làm, ở vị trí khu xử theo vị trí Trong Thạch thất (石石: Nhà đá): Bán gian thạch thất hòa vân trụ, Nhất lĩnh xối (thuế) y kinh tuế hàn Tăng thiền sàng, kinh án, Lô tàn cốt đột nhật tam can Dịch nghĩa: Nửa gian nhà đá, lẫn mây, Một áo lông, trải hết mùa đông rét buốt Sư giường thiền, kinh án, Lò tàn, củi lụi, mặt trời lên ba sào Mặt trời đã lên cao ba cây sào mà nhà sư nằm khểnh giường, lò đã tàn, củi lụi, kinh để án thư Trễ tràng công việc chút để tận hưởng ung dung, nhàn nhã, tự tại điều hay, cởi bỏ ràng buộc nếp sống chặt chẽ, khắc khổ kiếp tu hành Hay Địa lô tức sự: Ổi dư cốt đột tuyệt phần hương, Khẩu đáp sơn đồng vấn đoản chương Thủ bả xuy thương hoà thái thác, Ðồ giao nhân tiếu lão tăng mang Dịch nghĩa: Củi tàn, chẳng thắp hương, Miệng trả lời bé hỏi chương sách ngắn Tay cầm ống thổi, tay nhặt mo nang, Luống để người ta cười vị sư già bận bịu Trái ngược với Thạch thất, đây lại thơ về hình ảnh thiền sư bận bịu công việc giản dị thường ngày Nhưng thơ cất lên bởi giọng điệu nhẹ nhàng, thoải mái tâm trạng khoan khoái trước nhịp sớng tự tại Con người vơ ý mặc sức tung hồnh mà khơng rơi vào “có” hay “khơng”, khơng cần “nhiếp niệm” chẳng cần thiền Cũng thơ thiền Lý Trần nói chung, thơ Huyền Quang khắc họa thành cơng hình tượng người vơ ngơn Với người, khơng cần nói nhiều, bởi ngôn ngữ hữu hạn diễn tả vô chân lý Con người truyền đạt đường “Dĩ tâm truyền tâm” Ngay Xuân nhật tức sư, xúc động dạt trước vẻ đẹp thiếu nữ ngồi thêu gấm dệt vải khung cảnh rực rỡ sắc hoa, rộn ràng chim hót, nhà thơ vội dừng thơ lại: “Tận đình châm bất ngữ thì” Khi mũi kim dừng lại, lúc thiền sư dừng nói Giây phút lặng n khơng nói lúc tâm trùn nhiều ý tứ Đó trạng thái “vô ngôn đốn ngộ” nhà Thiền TIỂU KẾT: Sự phân chia biểu người thơ thiền Hùn Quang chỉ mang tính chất tương đới Tất cả khía cạnh đều ẩn tàng tồn tại hài hòa cá nhân Con người góp phần củng cớ hồn thiện cho người mối quan hệ biện chứng 10 Để tởng hòa khéo léo bớn người thực thể thống nhất, người đạt đến tầm vóc hòa điệu vũ trụ, mang tất cả sức mạnh, tự do, tuyệt đối vũ trụ Con người giải thoát khỏi ràng buộc hữu hạn trần nơi trần Con người tự tin vào sức mạnh mình, người độc lập, sáng tạo, uy dũng, phóng khống trẻo Con người làm nên sức mạnh không lay chuyển hào khí Đơng A II.2.2 Thiên nhiên Con người thời trung đại có mới quan hệ tương giao đặc biệt với thiên nhiên, “Thiên nhân thể” Con người gắn bó, hòa đồng với thiên nhiên Thiên nhiên mà đề cập đến nhiều sáng tác nhà thơ Thơ thiền Huyền Quang không ngoại lệ; không ḿn nói tràn ngập hình ảnh thiên nhiên Thơ về thiên nhiên chiếm dung lượng lớn thơ sót lại ơng Thứ nhất, thiên nhiên thơ thiền Huyền Quang trực tiếp bộc lộ vẻ đẹp sinh động, nên thơ, gợi cảm sống hòa lẫn với cảm hứng thiền, tâm trạng thiền qua lăng kính ý vị thiền nhà thơ Bài thơ Yên Tử sơn am cư Am tiêu lãnh, Môn khai vân thượng tằng Dĩ can Long Động nhật, Do xích Hổ Khê băng Bão chuyết vơ dư sách, Phù suy hữu sấu đằng Trúc lâm đa túc điểu, Quá bán bạn nhàn tăng Dịch nghĩa: Cao sát trời xanh, am thiền mát lạnh, Cửa mở tầng mây Trước Long Động mặt trời sào, Dưới Hổ Khê băng dầy thước Giữ thói vụng khơng có mưu chước gì, Đỡ thân già yếu có gậy mây khẳng kheo Rừng trúc nhiều chim đậu, Quá nửa làm bạn với nhà sư nhàn 11 Đứng trước am Yên Tử, ta dường không phân biệt đâu thực, đâu hư Có nhịp sớng sinh động vui tươi tiếng chim hót líu lo rừng trúc, có bầu trời cao xanh trẻo mát lành dù mặt trời đã lên cao Nhưng vẻ đẹp ẩn mơ màng khơng khí tao chớn thiền tịnh, cửa sở hòa mây, bên thiền sư nhàn không mảy may chút bụi trần mưu chước Thứ hai, thiên nhiên thể ý nghĩa biểu tượng cho triết lý Thiền tông: 詩Vạn vật người bản thể: Trong Tảo thu Dạ khí phân lương nhập hoạ bình, Tiêu tiêu đình thụ báo thu Trúc đường vong thích hương sơ tẫn, Nhất tùng chi võng nguyệt minh Dịch nghĩa: Khí đêm chia mát vào rèm vẽ, Cây trước sân xào xạc báo tiếng thu Dưới mái tranh quên bẵng hương vừa tắt, Mấy khóm cành giăng lưới vầng trăng sáng Con người vơ ý hòa với vũ trụ vô Con người cảnh sắc một, hòa nhập vào khơng gian, vơ ý, vơ tâm, vô ngã 詩Thế giới tượng hư ảo, vô thường, vận động, biến đổi tuân theo quy luật: Bài thơ Quá Vạn Kiếp thể rõ điều này: Lạng Châu nhân vật thuỷ lưu đông, Bách tuế quang âm nhiển trung Hồi thủ cố sơn ngưng vọng xứ, Sổ hàng qui nhạn thiếp tình không Dịch nghĩa: Nhân vật đất Lạng Châu nước chảy đơng, Trăm năm bóng quang âm nháy mắt Ngoảnh lại non xưa, nhìn đăm đắm, Vài hàng chim nhạn Bắc in bóng trời quang 12 Chiến tranh phi nghĩa, thời gian trôi qua chớp mắt, trận Vạn Kiếp bi hùng, oanh liệt thời đã lùi vào dĩ vãng, Chẳng cảnh binh đao, chỉ có bầu trời xanh với cánh nhạn chao lượn bầu trời 詩 Trí tuệ bát nhã chân tâm người đạt đạo: Đi sâu vào bên lớp vỏ ý thức, tư logic để khám phá đề cao sức sống cõi mênh mông sâu thẳm tâm linh người Ở nơi đó, chân tâm người đã giác ngộ, tĩnh mịch, vượt lên sinh diệt, trở về hòa đồng bản thể tự tĩnh, tự tự tại, an nhiên Nói về trí tuệ bát nhã chân tâm đạt đạo thường kèm với hình ảnh mặt trăng - thái âm, ánh sáng tâm linh trực cảm soi rọi cho người Phiếm chu thơ tiêu biểu thế: Tiểu đĩnh thừa phong phiếm diểu mang, Sơn thuỷ lục hựu thu quang Sổ ngư địch lô hoa ngoại, Nguyệt lạc ba tâm giang mãn sương Dịch nghĩa: Chiếc thuyền lướt gió lênh đênh dòng sơng bát ngát, Non xanh, nước biếc, lại thêm ánh sáng mùa thu Vài tiếng sáo làng chài ngồi khóm hoa lau, Trăng rơi đáy sóng, mặt sơng đầy sương 詩Sự lầm lạc người đời Trong Cúc hoa kỳ 4, biểu tượng cho lầm lạc kẻ cắm đầy đầu hoa cúc Phải a dua bắt chước lối chơi hoa mà thiển cận, khơng hiểu biết về thưởng hoa, lãm nguyệt Trông hoa mà ngẫm đời, phải nhà thơ xót xa cho lầm lạc chúng sanh Đó hời hợt, a dua mà khơng am tường cội rễ, chân giá trị đời phận chúng sanh Niên niên hoà lộ hướng thu khai, Nguyệt đạm phong quang thiếp thốn hoài Kham tiếu bất minh hoa diệu xứ, Mãn đầu tuỳ đáo sáp quy lai Dịch nghĩa: Hàng năm hoa nở vào thu với sương móc Trăng trời quang đãng, thoả thích tấc lòng 13 Ðáng cười khơng rõ huyền diệu hoa, Bất tới đâu (thấy hoa) cắm đầy đầu mang 詩Sự vận động biện chứng hai đối cực: giả thực, động tĩnh, mong manh hữu hạn trường cửu: Trong Tặng sĩ đồ tử đệ Phú quí phù vân trì vị đáo, Quang âm lưu thuỷ cấp tương thơi Hà tiểu ẩn lâm tuyền hạ, Nhất tháp tùng phong, trà bôi Dịch nghĩa: Giàu sang mây nổi, chậm chạp chưa đến, Quang âm nước chảy, hối giục qua Sao ẩn nơi rừng suối, Một sập gió thơng, chén trà Bài thơ có đới lập thời gian tâm lý người mong mỏi công danh phú quý với nhịp quang âm - thời gian hối hả tự nhiên tạo vật; đối lập mong ước giàu sang thực tế, trần tục mà lại mong manh hữu hạn với đời tịnh ẩn cư tưởng mong manh hư ảo mà lại hóa trường cửu vũng bền Thứ ba, thi liệu thường sử dụng miêu tả thiên nhiên: Những thi liệu quen thuộc thơ thiền Lý Trần mùa thu, ánh trăng, gió, hoa, chim, nước, mây núi Khảo sát 25 thơ thiền sư Huyền Quang để lại, có hầu hết thi liệu Trong đó, tiêu biểu có chùm thơ về hoa cúc: Cúc hoa kỳ – Bước vào giới rộng lớn thiên nhiên thơ thiền Huyền Quang bước vào giới hình tượng đa với nhiều giao thoa âm hưởng, phương diện cảm xúc II.2.3 Thời gian Thời gian nghệ thuật thơ không chỉ quan niệm tác giả về thời gian, mà hình tượng thời gian sinh động, cảm thụ, ý thức về thời gian hình thức nghệ thuật phản ánh thực, lý giải người Thời gian thơ Thiền thời gian tại, khơng hồi cở thường thấy thơ Đường Thời gian tĩnh giác phút giây tại, khơng hồi niệm q khứ, khơng mơ mộng tương lai Đặc biệt, mùa thu ban đêm thường Huyền Quang thiền sư chọn làm hình tượng thời gian 14 Ví dụ “Sơn vũ”: Gió thu đêm vắng thổi hiên ngồi Chùa núi im lìm gối cỏ may Đã thiền tâm thành khối Rè rè tiếng dế gọi kêu ai? Dịch nghĩa: (Thu phong ngọ phất thiềm nha Sơn vũ tiêu nhiên chẩm lục la Dĩ hĩ thành thiền tâm phiến Cùng tức tức vị thùy đa) Hay “Tảo thu”: Hương đêm mát diụ bình phong lạnh Xào xạc thu sang động cành Trúc đường thong thả hương vừa đốt Cành giăng võng lọt trăng Dịch nghĩa: (Dạ khí phân phương nhập họa bình Tiêu tiêu đình tọ báo thu Trúc Đường vong thích hương sơ tẫn Nhất tùng chi võng nguyệt minh) Có lẽ khơng gian trẻo, tĩnh mịch ban đêm vào mùa thu thời khắc hoà điệu người vũ trụ, thời điểm thích hợp để biểu chân tâm Phật tính, lúc thuận lợi cho bừng vỡ giác ngộ Con người đứng trước không gian lặng đất trời, muôn vạn phiền não vô minh rũ sạch, chẳng khác mây đen nhờ gió ćn đi, để rõ mặt trời tự tính sáng th̀n khiết vơ biên II.2.4 Không gian nghệ thuật 15 Khung cảnh thiên nhiên bình n, nơi nhà sư sớng ẩn dật tu hành hầu tháng ngày nửa sau đời khơng gian nghệ thuật quen thuộc thơ thiền thiền sư Huyền Quang Sống sống ẩn dật ở chốn vắng vẻ cô tịch, bất cứ thứ hết, rừng núi, śi hồ, trăng gió mát, cây cới hoa cỏ người bạn thân thiết mà nhà sư đối mặt, ngắm nghía, thưởng ngoạn: Dạ khí phân lương nhập họa bình Tiêu tiêu đình thụ báo thu (Hơi đêm tỏa mát vào bình phong vẽ Cây trước sân xào xạc báo tiếng thu) (Tảo thu - Thu sớm) Nhà sư tỏ say sưa với khung cảnh thiên nhiên nên thơ tươi đẹp xung quanh Trong mắt thiền sư, đây không phải không gian cứng đờ, khơ héo mà ngược lại, khơng gian trữ tình nên thơ đầy màu sắc âm Nhà sư rộng mở lòng đến với thiên nhiên để nhận hết vẻ đẹp cánh hoa rụng, trăng gió mát, cúc nở sương rơi,…Với tình yêu thiên nhiên thiết tha, tĩnh lặng tập trung đến cao độ, tâm hồn cởi mở ḿn giao hòa với vạn vật, nhà sư đã cảm nhận vật bức tranh nên thơ, biến động nhỏ bé, tinh tế thiên nhiên khung cảnh huyền diệu Bên cạnh khơng gian thiên nhiên vắng vẻ bình n ấy, ta nhận không gian sinh hoạt đời thường nhàn tản, tục, bình lặng sống người tu hành Nơi có đường đi, am thiền, chng chùa, bóng tháp… Thượng phương thu chung lan Nguyệt sắc ba phong thụ đan Xi đảo miên phương kính lãnh Tháp quang song trĩ ngọc tiêm hàn (Đêm thu, chùa tiếng chuông tàn Ánh trăng sóng, phong thắm đỏ Bóng xi ngủ mặt hồ gương vng lạnh giá Ánh tháp đứng song song ngón tay ngọc rét buốt) (Diên Hựu tự - Chùa Diên Hựu) Không gian cô tịch lặng lẽ chốn tu hành gợi niềm thản thoát tục Cảnh vật dường có hồn, có sớng Hình chim đá xây chạm chùa (xi vẫn) in bóng x́ng mặt hồ mà nhà thơ tưởng ngủ, mặt hồ lúc trở thành gương vuông lạnh giá, tháp ví ngón tay ngọc rét b́t Đó bức tranh cõi tâm linh hun hút vơ tận mà người ngắm hồi khơng biết mỏi Nhà sư khơng vướng bận đời, hòa vào khơng gian tĩnh mịch 16 để nhận triết lý tu hành, giác ngộ chân lý Phật pháp Trong không gian sống sinh hoạt, đôi lúc nhà sư tỏ bận bịu với công việc bếp núc vốn hết sức quen thuộc hàng ngày Củi lửa, khói hương, mảnh cây, ớng thởi, chú bé núi hỏi về chương sách ngắn… (Địa lô tức - Trước bếp lò tức cảnh) lên cách tự nhiên thơ Huyền Quang Thiền sư đôi lúc tỏ vụng về, lóng ngóng; tràn ngập thơ tâm hồn mộc mạc, chân thành, hồn hậu, vui với lẽ đạo mà bắt gặp hữu chúng sớng Lẽ đạo nhà thơ tìm thấy khơng gian sớng đời thường bình dị, lặng lẽ chứ không ở chốn trời nước mênh mông, không phải trang kinh lời kệ Nhà sư an nhiên tự tại đầy thỏa thích, khơng phải thỏa thích theo kiểu hơ phong hốn vũ, đạp gió cưỡi mây ngao du bồng lai tiên cảnh; mà niềm thỏa thích nhẹ nhàng dòng śi lai láng mênh mơng chảy từ nguồn mạch vô tận sống dung dị bình thường Cũng có lúc nhà sư gợi nên khơng gian mà ở người qn tất cả để trở về sống với thực tại, chí có lúc qn cả thực tại để sớng với bản thể chân thật mình, hay xác khơng để cả Nhà sư đã hòa nhập vào sớng tại, hòa nhập đến cao độ để khơng nhận sớng tại đó, khơng nhận tồn tại vật xung quanh Nói khơng có nghĩa đến lúc này, tâm hồn nhà sư vô vị, trống rỗng; mà ngược lại, tâm hồn đầy ắp đến cao độ nên khơng thể dung nạp thêm Nhà sư sớng đời, mê mải nhìn ngắm thiên nhiên, đất trời vạn vật với tâm niệm “vơ tâm niệm”, khơng phân biệt hay tách rời bản ngã với vạn vật xung quanh, mà có câu thơ như: Vong thân, vong thế, dĩ đô vương (vong) Tọa cửu tiêu nhiên tháp lương Tuế vãn sơn trung vô lịch nhật Cúc hoa khai xứ tức trùng dương Dịch nghĩa: (Quên mình, quên đời, quên hết Ngồi lâu hiu hắt, giường mát lạnh Cuối năm núi khơng có lịch Hoa cúc nở tức đến tiết Trùng dương) (Cúc hoa III - Hoa cúc III) Đọc thơ Hùn Quang, chúng ta nhận loại khơng gian khác chiếm vị trí quan trọng khơng gian tràn đầy ánh sáng người giác ngộ tư tánh Nói khơng gian đầy ánh sáng khơng có nghĩa xung quanh nhà thơ đầy ánh sáng, nhà thơ khơng sớng bóng tới đêm dài hiu hắt Mà ánh sáng đề cập đến ở đây ánh sáng tự tánh, tuệ giác Dường ánh sáng 17 soi tỏ cả cõi tâm thức nhà thơ, khúc xạ qua nhiều lớp lang tâm hồn chiếu thẳng đến nhiều câu thơ ông Không gian muốn tràn đầy ánh sáng trước tiên phải có nền “trời quang mây tạnh”, bởi trời âm u tăm tới làm ánh sáng xun qua lớp lớp khơng khí để tỏa khắp nơi, làm có ánh sáng rạng rỡ để nhà sư cảm nhận: Sơn thủy lục hựu thu quang (Sáng ánh thu xanh bóng nước mây) (Phiếm chu - Đi thuyền) Cũng giống vậy, nhà sư tu hành phải phủi sạch lớp bụi trần ai, trút bỏ ham ḿn đời tìm thấy ánh sáng tuệ giác Để diễn đạt cho ánh sáng bất tận đó, tác giả hay dùng hình ảnh ánh trăng Ánh trăng chiếu sáng soi rõ vạn vật hình ảnh đầy ý nghĩa, khơng chỉ ánh trăng thiên nhiên tròn đầy viên mãn, tỏa ánh sáng tuyệt diệu khắp đất trời, mà ánh trăng tâm thức người giác ngộ bản thể, tất cả lộ vằng vặc chưa bị che khuất Bóng tới thiên nhiên bóng tới che mờ tự tánh quét sạch bởi bóng trăng lung linh sáng tỏ Khi ấy, sơng núi mây nước, khóm cây cành cây lộ rõ mồn một: Trúc đình vong thích hương sơ tận Nhất tùng chi võng nguyệt minh (Dưới mái tranh quên bẵng hương vừa tắt Từng khóm, khóm cành giăng lưới vầng trăng sáng) (Tảo thu - Thu sớm) Không gian thơ Huyền Quang khơng gian sớng mà nhà thơ hòa vào trọn vẹn, có lúc khơng gian mang ý nghĩa biểu tượng cho chiêm nghiệm triết lý nhà sư, có khơng gian người bạn đem lại niềm vui hay báo tin cho nhà sư điều hay quên sống Đọc thơ Huyền Quang, ta nhận thấy nhà thơ trải qua đời sống tu hành không gian êm đềm với sinh hoạt hết sức bình thường Thơ ơng khơng nghiêng về lý luận, chỉ tả cảnh kể việc giản dị, giọng thơ dí dỏm hồn nhiên ẩn chứa bên triết lý thiền sâu sắc II.3 Thể thơ kết cấu II.3.1 Thể thơ Khảo sát qua thơ lại tìm thiền sư, ta thấy hầu hết viết theo thể thoe Đường Luật (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngơn tứ tuyệt) Bên cạnh đó, thơ Hùn Quang viết theo thể Phú (Vịnh Vân yên tự phú) Việc lựa chọn thể thơ Đường luật đơn giản ở thời điểm đó, chưa thơ khác phong phú thời bây Chính đặc trưng ngôn ngữ thơ thiền 18 hàm súc, nên thể thơ kể (ít 20 chữ) đảm bảo điều Và có lẽ lý tính kiệm lời thi sĩ, thể ngụ ý sâu xa nên thể thơ Đường luật thích hợp II.3.2 Kết cấu Dựa vào kêt cấu chung cjủa thơ Thiền Lý Trần, qua khảo sát thơ Huyền Quang có dạng kết cấu sau: * Từ phủ định đến khẳng định (Mai hoa) Chiết lai bất vị già nhãn, Nguyện tá xuân tư uỷ bệnh ông (Bẻ để che mắt người tinh đời, Chỉ muốn mượn tứ xuân an ủi ông già ốm yếu.) (Yên tử sơn am cư) Bão chuyết vô dư sách, Phù suy hữu sấu đằng (Giữ thói vụng khơng có mưu chước gì, Đỡ thân già yếu có gậy mây khẳng kheo.) * Kết cấu liên tiếp (kết cấu miêu tả, tự sự, trữ tình) (Phiếm chu) Tiểu đĩnh thừa phong phiếm diểu mang, Sơn thuỷ lục hựu thu quang Sổ ngư địch lô hoa ngoại, Nguyệt lạc ba tâm giang mãn sương (Chiếc thuyền lướt gió lênh đênh dòng sông bát ngát, Non xanh, nước biếc, lại thêm ánh sáng mùa thu Vài tiếng sáo làng chài ngồi khóm hoa lau, Trăng rơi đáy sóng, mặt sơng đầy sương.) (Tảo thu) Dạ khí phân lương nhập hoạ bình, Tiêu tiêu đình thụ báo thu Trúc đường vong thích hương sơ tẫn, Nhất tùng chi võng nguyệt minh (Khí đêm chia mát vào rèm vẽ, Cây trước sân xào xạc báo tiếng thu Dưới mái tranh quên bẵng hương vừa tắt, Mấy khóm cành giăng lưới vầng trăng sáng.) Ngồi nhiều kiểu kết cấu khác nữa: từ cụ thể đến khái quát; từ 19 khái quát đến cụ thể, kết cấu trùng lập, kiểu kết cấu tổng hợp nhiều kiểu kết cấu khác Sự đan xen đặc trưng thẩm mỹ thơ Huyền Quang với xu hướng gia tăng yếu tố thực tại, yếu tố trữ tình, yếu tớ triết lý, ngơn chí, cảm hồi đánh dấu gia tăng dần đặc tính văn học nhà Nho chuyển biến đặc tính cách thể văn học Phật giáo Sự xuất văn chương nhà Nho không phải đợi tới có tầng lớp Nho sĩ đơng đảo kỷ XV, đã thấp thống thơ Trần Nhân Tông đã đậm ở Huyền Quang Sự nghiệp văn học Hùn Quang có vai trò dấu chuyển quan trọng hai thời đại văn học II.4 Thơ thiền Huyền Quang - giọng điệu riêng Bên cạnh nét chung giai đoạn văn học thời Lý-Trần Thiền có dung hợp với Nho Lão, đậm đà tinh thần dân tộc, tinh thần cởi mở thơ thiền Huyền Quang mang giọng điều riêng Trong thơ thiền ông ranh giới Thiền tục trở nên mờ nhòa, Thiền trở nên gần gũi với thở đời sống Huyền Quang giỏi Phật học thơ ơng bình dị, nặng nề danh từ Phật Giáo NGỌ THỤY Vũ khê sơn tịnh Phong lâm mộng lương Phản quan trần giới Khai nhãn túy mang mang Dịch nghĩa: NGỦ TRƯA Mưa tạnh, khe núi tĩnh Ngủ mát rừng phong Nhìn lại cõi nhân Mắt mở say nồng Từ ngữ thơ hết sức bình dị, hành động hành động người tục giác ngộ đến từ điều giản dị Khơng phân biệt ngủ thức, nhắm mắt mở mắt mà quan trọng người nhìn vào đời mắt tâm mắt khơng nhắm mà an nhiên chìm giấc ngủ nồng say Hùn Quang khơng dùng kệ để thuyết giáo thiền sư đời Lý, khơng có thơ đầy Thiền ngữ triết lý Thiền Tuệ trung Thượng sĩ hay Trần Nhân Tơng Mà thơ với triết lý thâm sâu nhẹ nhàng, dễ thấu đạt Chất Thiền bàng bạc ông thể chủ yếu ở thiền thú, thiền cảnh, đậm chất trữ tình 20 CHU TRUNG Nhất diệp biển chu hồ hải khách Tranh xuất vi hàng phong thích thích Vi mang tứ cố vãn triều sinh Giang thủy liên thiên âu bạch Dịch nghĩa: LÀM TRÊN THUYỀN Một thuyền khách hải hồ Vượt bờ lau lách, gió vi vu Triều dâng bốn mặt, hồng phủ Trời nước mênh mơng, dáng cò Đọc thơ ta qn ln đây thơ thiền vị thiền sư qua đậm chất trữ tình, chất thiền hết sức nhẹ nhàng tính cách đạt ngộ hữu thơ ơng, thiền ở ông thiền cảnh vật, thiền thiên nhiên Dường ta thấy phảng phất đâu thơ ông nỗi buồn bàng bạc, nỗi buồn chứng kiến đới lập dáng cò đơn với cảnh mênh mông trời nước Trong thơ thiền Huyền Quang gia tăng yếu tố thực tại, tình cảm chân thực tràn ngập nhân tình nhân tính chứa đầy thơ Tâm ơng tâm đa cảm dễ xúc động nên ơng thấy hồn cảnh người tù nhân thấy thương, nỗi vấn vương “sầu tuyệt đơng phong lũ cỏ hoa” Ơng đem tâm để thể Thiền tứ, Thiền ý, chứ khơng phải tâm không vô sắc tướng III TỔNG KẾT Huyền Quang xem thiền sư thi sĩ vĩ đại thiền sử Việt Nam Ơng đã đóng góp phần không nhỏ vào văn học thời Lý Trần-một kỳ quan rực rỡ nền văn học dân tộc Bóng dáng vần thơ ơng, tơ thắm thêm vẻ đẹp thiền mơn Đâu lời thơ, vượt thời gian ngự trị cõi vô cùng, mênh mông đất trời Một thơ mộng tuyệt vời thoát, trải dài hữu, lưu lại tận tâm khảm Các sáng tác thơ Huyền Quang phản ánh rõ trạng đời sớng tinh thần tầng lớp trí thức, quan niệm thẩm mỹ, giai đoạn cuối Trần Nó đánh dấu bắt đầu q trình chuyển giao hai thời đại, thời đại Phật giáo sang thời đại Nho giáo, văn chương Phật giáo văn chương Nho giáo tục Những tác gia văn học xuất khoảng thời gian vừa mang đặc trưng văn chương Phật giáo đời Trần, vừa nảy nở đặc điểm, cảm xúc, khuynh hướng đặc trưng thẩm mỹ văn học nhà Nho Đồng thời lại có đậm tinh thần Lão Trang chen vào Các yếu tố htow thiền Huyền Quang đan xen cách tinh tế, tới mức thật khó phân cắt 21 chúng đâu Nho đâu Thiền, đâu Đạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Tổ gia thưc lục, Tam Tổ thưc lục Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bài viết “Cõi thơ thiền sư Huyền Quang”, Như Hùng https://thuvienhoasen.org/a17833/coi-tho-thien-su-huyen-quang Bài viết “Sư đan xen khuynh hướng thẩm mỹ thơ Huyền Quang”, Nguyễn Kim Sơn, đăng trang web: khoavanhoc.edu.vn Bài viết về Thiền sư Huyền Quang, http://www.yentutunglam.com.vn/tin-tuc/thiensu-huyen-quang-1254-1334-98.html Bài viết về Thiền sư Huyền Quang, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=5124%3Ahuyn-quang-1254-1334-v-thi-tngtai-hoa-i-trn&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi 22 ... nhà thơ Thơ thiền Huyền Quang khơng ngoại lệ; khơng ḿn nói tràn ngập hình ảnh thiên nhiên Thơ về thiên nhiên chiếm dung lượng lớn thơ sót lại ơng Thứ nhất, thiên nhiên thơ thiền Huyền Quang. .. học (1988), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bài viết “Cõi thơ thiền sư Huyền Quang , Như Hùng https://thuvienhoasen.org/a17833/coi-tho-thien-su-huyen -quang Bài viết... khơng rơi vào “có” hay “khơng”, không cần “nhiếp niệm” chẳng cần thiền Cũng thơ thiền Lý Trần nói chung, thơ Huyền Quang khắc họa thành cơng hình tượng người vơ ngơn Với người, khơng cần nói

Ngày đăng: 06/09/2019, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan