Tiet 118 Cau TT don khong co tu la

4 8 0
Tiet 118 Cau TT don khong co tu la

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chọn các từ, cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ trong những câu trên không không phải, chưa, chưa phải?. Khi thêm từ phủ định ý nghĩa của câu có gì khác so với các câu trên?[r]

(1)Tiết upload.123doc.net- TV: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ A Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này HS cần đạt : Kiến thức - Nắm đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là 2.Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo kiểu câu trần thuật đơn không có từ là - Đặt kiểu câu trần thuật đơn không có từ là 3.Thái độ - Có ý thức đặt câu trần thuật đơn không có từ là B Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ - Học sinh: chuẩn bị trước bài C Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1: Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là? Làm bài tập 3/116/SGK Bài Giới thiệu bài GV đặt câu: Hoa nở Ong bay ? Hãy xác đinh CN, VN cuả câu trên? GV dẫn dắt vào ND bài Hoạt động GV - HS GV treo bảng phụ- HS Đọc bài tập ? Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu trên? ? Nhận xét gì cấu tạo từ loại phận vị ngữ? ? Chọn các từ, cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ câu trên (không không phải, chưa, chưa phải) ? Khi thêm từ phủ định ý nghĩa câu có gì khác so với các câu trên? Nội dung cần đạt I Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là Bài tập: SGK a Phú ông/ mừng b Chúng tôi/ tụ hội góc sân -> Cụm tính từ, cụm động từ đảm nhiệm - Phú ông không (chưa) mừng - Chúng tôi không (chưa) tụ hội góc sân -> Thêm từ phủ định -> Vị ngữ biểu thị ý phủ định Cấu trúc: Chủ ngữ + từ phủ định + vị ngữ Ghi nhớ ( SGK ) (2) GV: Các câu trên gọi là câu tường thuật đơn không có từ là ? Nêu đặc điểm câu tường thuật đơn không có từ là? ? Đọc ghi nhớ? ? Đặt câu trần thuật đơn không có từ là? VD: Ta/ hát khúc hát mùa xuân II Câu miêu tả và câu tồn Bài tập ? Đọc BT? a Đằng cuối bãi, cậu bé ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ ví CN dụ trên? con/ tiến lại VN b Đằng cuối bãi, tiến lại / VN cậu bé CN ? So sánh câu (a) và (b), em thấy * Giống: chúng có điểm gì giống và khác nhau? - Cùng thông báo nội dung - Đều có trạng ngữ - Đều là câu trần thuật đơn không có từ là ? Về cấu tạo ngữ pháp có gì khác * Khác: Cấu tạo nhau? - Câu (a) Chủ ngữ - Vị ngữ - Câu (b) Vị ngữ - Chủ ngữ => NX ? Ý nghĩa phần vị ngữ kiểu cấu - VN sau CN: Miêu tả hành động, trạng tạo có gì khác nhau? thái, đặc điểm vật.-> Câu miêu tả - VN trước CN: Thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật -> Câu tồn - Câu (b) điền vào đoạn văn là phù hợp với nội dung thông báo xuất ? Chọn câu đã cho lấy câu phù hợp cậu bé để điền vào chỗ trống đoạn văn? Giải thích lí do? - Đọc lại câu văn ? Mục đích câu (a) là gì? ? Mục đích câu (b) là gì? ? Thế nào là câu miêu tả? Câu tồn tại? Ghi nhớ ( SGK ) ? Đọc ghi nhớ? III Luyện tập (3) ? Yêu cầu bài tập là gì? Bài tập Xác định chủ ngữ, vị ngữ, kiểu ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu câu sau a - Bóng tre/ trùm lên… -> Câu miêu tả ? Học sinh xác định câu miêu tả hay - Dưới bóng tre, thấp thoáng/ mái đình, mái câu tồn tại? chùa cổ kính - Lưu ý: câu này có cấu trúc cụm -> Câu tồn C-V làm CN xét ý nghĩa cảu VN thì là câu tồn mái đình, mái chùa/ cổ kính/ C V b - Bên hàng xóm tôi, có/ cái hang… -> Câu tồn c - Măng trồi lên nhọn hoắt - > Câu miêu tả - Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng -> Câu tồn - Viết đoạn văn (5->7 câu) tả cảnh Bài tập Viết đoạn văn trường em đó có sử dụng ít là câu tồn HS đọc bài GV: nhận xét, đánh giá Củng số- Dặn dò: GV khái quát bài Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ: - Nhớ đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là - Nhận diện câu trần thuật đơn không có từ là và các kiểu cấu tạo nó - Hòan thiện: bài tập 2, - Chuẩn bị bài: Ôn tập văn miêu tả (4) (5)

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan