1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ xác định một số đặc điểm cấu trúc và một số nhân tố điều tra cơ bản cho rừng đước trồng ở ban quản lý rừng an biên an minh​

144 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNGĐẠIHHỌCLÂMLÂMNGHINGHIỆP VŨ TIẾN HƢNG ĐOÀN VĂN THANH XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐIỀU TRA SINH KHỐI VÀ CARBON CÂY ĐỨNG RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƢỜNG XANH Ở VIỆT NAM XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ MỘTCHUYÊNSỐNHÂNGÀNH:TỐĐIỀUĐiều TRAtravà CƠquy hoạchBẢN rừngCHO RỪNG ĐƢỚC (RHIZOPHORA APICULATAMãsố:BLUME62620208)TRỒNG Ở BAN QUẢN LÝ RỪNG AN BIÊN – AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Giao GS.TS Nguyễn Hải Tuất LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2015 Hà Nội - 2016 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƢỜNGĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ TIẾN HƢNG Luận văn tốt nghiệp XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐIỀU TRA SINH KHỐI VÀ CARBON CÂY ĐỨNG Tên đề tài: RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƢỜNG XANH Ở VIỆT NAM XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ NHÂN TỐ ĐIỀU TRA CƠ BẢN CHO RỪNG ĐƢỚC (RHIZOPHORA APICULATA BLUME) TRỒNG Ở BAN QUẢN LÝ RỪNG AN BIÊN – AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: Điều tra quy hoạch rừng Mã số: 62 62 02 08 Chuyên ngành: Lâm học LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Mã số: 60.62.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Giao Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS TS Vũ Tiến Hinh GS.TS Nguyễn Hải Tuất Học viên : Đoàn Văn Thanh Hà Nội - 2015 Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi Cơng trình đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn GS.TS Vũ Tiến Hinh thời gian từ 2014 đến 2016 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đồng Nai, ngày tháng năm 2016 Ngƣời viết cam đoan Đoàn Văn Thanh i LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học lâm nghiệp theo chƣơng trình đào tạo thạc sĩ giai đoạn 2014 - 2016 Trong q trình thực hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Lâm học trƣờng Đại học lâm nghiệp, thầy, cô giáo trƣờng Đại học lâm nghiệp Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu có hiệu Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến GS.TS Vũ Tiến Hinh với tƣ cách ngƣời hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian cơng sức giúp tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang, Ban QLRPH An Biên – An Minh tỉnh Kiên Giang,… tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả triển khai thu thập số liệu cho sử dụng số liệu ngoại nghiệp Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân gia đình bạn bè gần xa động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả Đoàn Văn Thanh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu sinh khối 1.1.3 Nghiên cứu hấp thụ CO2 lâm nghiệp 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu sinh khối nƣớc 1.2.3 Nghiên cứu hấp thụ CO2 lâm nghiệp Việ 1.3 Những nghiên cứu loài Đƣớc 1.4 Thảo luận Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu: 2.1.1 Phân chia cấp đất cho lâm phần nghiên cứu 2.1.2 Xác định số đặc điểm cấu trúc cho rừng 2.1.3 Xác định trữ lƣợng gỗ rừng Đƣớc 2.1.4 Xác định sinh khối trữ lƣợng bon rừng Đƣớ 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm phƣơng pháp luận 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 3.1.2 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng iii 3.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm chung 3.2.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu cụ thể Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân chia cấp đất cho lâm phần nghiên cứu 4.2 Xác định số đặc điểm cấu trúc cho rừng Đƣớc 4.2.1 Phân bố số theo đƣờng kính 4.2.2 Tƣơng quan chiều cao với đƣờng kính 4.2.3 Tƣơng quan đƣờng kính tán với đƣờng kính ngang 4.3 Xác định trữ lƣợng gỗ rừng Đƣớc 4.4 Xác định sinh khối trữ lƣợng bon rừng Đƣớc 4.4.1 Xác định sinh khối phận gỗ 4.4.2 Xác định sinh khối phận thảm mục 4.4.3 Xác định sinh khối chung cho rừng Đƣớc 4.4.4 Xác định trữ lƣợng bon rừng Đƣớc Chƣơng KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 5.2 Tồn 5.3 Kiến nghị iv TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN C : Carbon CO2 : Khí CO2 (Carbon dioxide) D, D1,3 : Đƣờng kính thân vỏ vị trí cách mặt đất 1,3m, đơn vị tính cm Dg : Đƣờng kính bình qn theo tiết diện ngang, đơn vị tính cm H, Hvn Hg R2 : Chiều cao vút thân cây, đơn vị tính m : Chiều cao bình quân theo tiết diện ngang, đơn vị tính m Sig : Mức ý nghĩa đại lƣợng kiểm tra S : Sai tiêu chuẩn : Hệ số xác định phƣơng trình W1 V : Thể tích thân vỏ, đơn vị tính m3 : Sinh khối phần mặt đất, đơn vị tính kg/cây W2 : Sinh khối phần dƣới mặt đất, đơn vị tính kg/cây Wtongk : Tổng sinh khối phần mặt đất dƣới mặt đất, đơn vị tính kg/cây W : Sinh khối chung cho lâm phần: gồm Sinh khối phận thân sinh khối thảm mục, đơn vị tính (tấn/ha) v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Hiện trạng đất đai vùng dự án 29 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp đƣờng kính chiều cao theo tiết diện ngang .33 Bảng 4.2 Biểu cấp đất Phạm Trọng Thịnh lập cho rừng Đƣớc vùng ven biển Nam (2006) 34 Bảng 4.3 Kết xác định cấp đất cho OTC 35 Bảng 4.4 Kết kiểm tra phù hợp phân bố lý thuyết tính theo hàm Weibull với phân bố thực nghiệm 37 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp hệ số xác đinh phƣơng trình 40 Bảng 4.6 Tổng hợp phƣơng trình tƣơng quan h/d theo dạng hàm logarit 41 Bảng 4.7 Tƣơng quan đƣờng kính tán đƣờng kính ngang ngực .44 Bảng 4.8 Trữ lƣợng rừng trồng Đƣớc khu vực nghiên cứu .45 Bảng 4.7 Tổng hợp sinh khối phận thân ô tiêu chuẩn 46 Bảng 4.8 Kết sấy mẫu thảm mục rừng trồng Đƣớc 47 Bảng 4.9 Sinh khối chung cho rừng Đƣớc khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.10 Trữ lƣợng bon rừng Đƣớc 49 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Phân bố số theo đƣờng kính ngang ngực theo hàm Weibull 39 Hình 4.2 Biểu đồ mơ tả quan hệ chiều cao đƣờng kính ngang ngực .42 vii PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Rừng ngập mặn phân bố vùng ven biển cửa sông nơi chịu tác động thuỷ triều vùng nhiệt đới nhiệt đới Đó nơi giao hội dạng vật chất có nguồn gốc lục địa nguồn gốc biển, đồng thời cửa ngõ cho loài sinh vật biển xâm nhập sâu vào thuỷ vực nƣớc nội địa Rừng ngập mặn đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc điều hịa khí hậu, giảm tác hại gió, bão biển, ngăn chặn xói lở bờ biển sóng, thuỷ triều dịng hải lƣu ven bờ, mở rộng diện tích lục địa, bảo vệ đê điều nơi cƣ trú ngƣời dân vùng ven biển; góp phần trì đa dạng sinh học suất hệ sinh thái ngập nƣớc vùng ven biển Rừng ngập mặn có giá trị nhiều mặt: cung cấp lâm sản có giá trị nhƣ gỗ, than, củi, tanin, thực phẩm cho ngƣời…; nơi sinh sản nhiều loài hải sản, chim nƣớc… Trong tổ thành loài rừng ngập mặn vùng Nam Bộ nƣớc ta, Đƣớc (Rhizophora apiculata Blume) loài ƣu thƣờng mọc thành quần thụ loài Ở khu rừng tự nhiên trƣớc đây, đƣớc lồi có kích thƣớc lớn, chiều cao đạt đến 25 mét, đƣờng kính tới 50 cm Thân thẳng, phân cành cao, sinh khối gỗ lớn Gỗ đƣớc đƣợc sử dụng xây dựng nhà cửa, đóng đồ mộc, làm dụng cụ đánh bắt thủy sản, than đƣớc có chất lƣợng cao đƣợc ƣa chuộng rộng rãi Cành rễ chân nôm dùng làm củi, vỏ dùng để chế biến tanin Các vật liệu rơi rụng mùn bã hữu từ đƣớc cung cấp thức ăn nơi cƣ trú cho nhiều loài thủy sinh vật Đồng thời đƣớc loài quan trọng việc phòng hộ bảo vệ bờ biển [13] Do có nhiều ƣu điểm nhƣ nên đƣớc loài trồng rừng chủ yếu vùng ven biển Khu rừng phòng hộ ven biển tỉnh Kiên Giang phân bố dọc theo đƣờng xxxvi III Đo đếm gỗ TT Tên Đƣớc Đƣớc Đƣớc Đƣớc 10 Đƣớc 11 Đƣớc 12 Đƣớc 13 Đƣớc 14 Đƣớc 15 Đƣớc 16 Đƣớc 17 Đƣớc 18 Đƣớc 19 Đƣớc 20 Đƣớc 21 Đƣớc 22 Đƣớc 23 Đƣớc 24 Đƣớc 25 Đƣớc 26 Đƣớc 27 Đƣớc 28 Đƣớc 29 Đƣớc 30 Đƣớc 31 Đƣớc 32 Đƣớc 33 Đƣớc 34 Đƣớc 35 Đƣớc xxxvii III Đo đếm gỗ TT Tên 36 Đƣớc 37 Đƣớc 38 Đƣớc 39 Đƣớc 40 Đƣớc 41 Đƣớc 42 Đƣớc 43 Đƣớc 44 Đƣớc 45 Đƣớc 46 Đƣớc 47 Đƣớc 48 Đƣớc 49 Đƣớc 50 Đƣớc xxxviii I Mô tả chung Xã Đông Hƣn Tiểu khu: Số hiệu ô đo đếm: Tọa độ tâm ô thực địa(vn2000): X Độ cao tuyệt đối (vê tròn 10m): Trạng thái lô: Độ tàn che: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 xxxix III Đo đếm gỗ TT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 xl Phiếu 03/ĐĐG: Đo đếm ÔTC rừng gỗ I Mô tả chung Xã Đông Hƣng A Huyện Tiểu khu: Số hiệu ô đo đếm: Tọa độ tâm ô thực địa(vn2000): Độ cao tuyệt đối (vê trịn 10m): Trạng thái lơ: Độ tàn che: III Đo đếm gỗ TT Tên Đƣớc Đƣớc Đƣớc Đƣớc Đƣớc Đƣớc Đƣớc Đƣớc Đƣớc 10 Đƣớc 11 Đƣớc 12 Đƣớc 13 Đƣớc 14 Đƣớc 15 Đƣớc 16 Đƣớc 17 Đƣớc 18 Đƣớc 19 Đƣớc 20 Đƣớc xli III Đo đếm gỗ TT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 xlii Sơ đồ bố trí tiêu chuẩn nghiên cứu xliii Một số hình ảnh thu thập số liệu rừng trồng Đƣớc khu vực nghiên cứu xliv ... định đặc điểm cấu trúc số nhân tố điều tra cho rừng Đƣớc trồng Ban quan lý rừng An Biên – An Minh” 2.2 Ý nghĩa thực tiễn -Xác định đựơc số đặc điểm cấu trúc -Xác định đựơc số nhân tố điều tra cho. .. Ban quan lý rừng An Biên – An Minh 3.2 Về thực tiễn -Xác định đƣợc số đặc điểm cấu trúc cho rừng Đƣớc trồng Ban quản lý rừng An Biên – An Minh, tỉnh Kiên Giang -Xác định đƣợc số nhân tố điều tra. .. rừng Đƣớc trồng Ban quan lý rừng An Biên – An Minh Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Về lý luận Xây dựng đƣợc sở khoa học cho xác định đặc điểm cấu trúc số nhân tố điều tra cho rừng Đƣớc trồng Ban

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w