Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát triển một số loài cây có giá trị lương thực thực phẩm tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
233,62 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN THỊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOÀI CÂY CÓ GIÁ TRỊ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN THỊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LỒI CÂY CĨ GIÁ TRỊ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH Hà Nội - 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm, dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học, q thầy tồn thể cán trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Phương Anh, giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Chi cục Kiểm lâm Sơn La, phòng ban UBND huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; Ban quản lý Khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La Lãnh đạo UBND xã Chiềng Sơn, Lóng Sập, Tân Xuân Ban quản lý người dân thuộc xã giúp đỡ việc điều tra, nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Tôi vô biết ơn quan tâm giúp đỡ động viên gia đình, người thân bạn bè trình thực luận văn Thời gian qua làm việc với tinh thần nghiêm túc, nỗ lực Song điều kiện thời gian, nhân lực, tài với kinh nghiệm kiến thức thân nhiều hạnh chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp xây dựng từ thầy giáo, giáo, nhà khoa hoạc bạn bè đồng nghiệp để tơi có điều kiện hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Trần Thị Thanh Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luân văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Trần Thị Thanh Hương iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu giới 1.2 Lược sử nghiên cứu Việt Nam 1.3 Lược sử nghiên cứu khu BTTN Xuân Nha………………….…….7 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Xây dựng danh lục loài LTTP khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La 2.3.2 Thành phần loài LTTP khu vực nghiên cứu 2.3.3 Thực trạng quản lý, vai trò sử dụng loài LTTP khu vực nghiên cứu 2.3.4 Một số đặc điểm sinh học số loài LTTP có giá trị 2.3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển số loài LTTP khu vực nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu iv 2.4.1 Phương pháp kế thừa 2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA 1.Vị trí ranh giới Địa hình 3.Địa chất thổ nhưỡng 4.Khí hậu, thuỷ văn 3.5 Tình hình chung khu hệ thực vật 6.Dân số, dân tộc, lao động, phân bố dâ 3.6.1 Dân số 3.6.2 Dân tộc 7.Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hoá 3.7.1 Tập quán canh tác 3.7.2 Sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán 8.Tình hình kinh tế 3.8.1 Các hoạt động kinh tế 3.8.2 Những tác động ảnh hưởng tới khu BT 3.8.3 Phân mức độ giàu nghèo 9.Văn hố giáo dục, y tế, giao thơng 3.9.1 Về văn hoá giáo dục 3.9.2 Y tế 3.9.3 Giao thông 3.10 Tình hình sử dụng đất đai tài nguyên Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Danh lục loài LTTP khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La v 4.2 Thành phần lồi có giá trị LTTP khu vực nghiên cứu 3333 4.2.1 Thành phần lồi có giá trị LTTP theo ngành thực vật 33 4.2.2 Các loài LTTP quý, khu BTTN Xuân Nha 377 4.2.3 Thành phần lồi có giá trị LTTP theo nhóm sử dụng 388 4.2.4 Thành phần lồi có giá trị LTTP theo dạng sống 4040 4.2.5 Thành phần lồi có giá trị LTTP theo sinh cảnh sống 4242 4.2.6 Thành phần lồi có giá trị LTTP theo phận sử dụng 4444 4.3 Thực trạng quản lý, vai trò sử dụng loài LTTP khu vực nghiên cứu 466 4.3.1 Thực trạng quản lý vai trị lồi LTTP khu vực nghiên cứu 46 4.3.2 Tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng nguồn tài nguyên LTTP khu BTTN Xuân Nha 499 4.3.3 Hoạt động mua bán số loài LTTP khu vực nghiên cứu 5555 4.3.4 Kinh nghiệm sử dụng loài LTTP…………………… …59 4.4 Một số đặc điểm sinh học vài lồi LTTP có giá trị 7070 4.5 Một số giải pháp bảo tồn phát triển số loài LTTP khu vực nghiên cứu 7575 4.5.1 Nguyên nhân gây suy giảm lồi có giá trị LTTP khu BTTN Xn Nha 7575 4.5.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển số lồi có giá trị 7676 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 8181 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng 4.1 Thành phần lồi có giá trị LTTP 4.2 So sánh thành phần lồi có giá trị LTTP Nha với số vùng khác 4.3 Các loài LTTP quý, khu BTTN 4.4 Thành phần lồi có giá trị LTTP the khu BTTN Xn Nha 4.5 Thành phần lồi có giá trị LTTP the BTTN Xuân Nha 4.6 Thành phần loài có giá trị LTTP the BTTN Xuân Nha 4.7 Thành phần lồi có giá trị LTTP the khu BTTN Xuân Nha 4.8 Thời vụ thu hái có giá trị LTTP khu v 4.9 Số lượng lồi rừng có giá trị LTTP theo 4.10 Một số phương thức sử dụng LTTP khu v 4.11 Các lồi rừng có giá trị LTTP ngư vực nghiên cứu 4.12 Giá bán số loại lương thực, thực phẩm nghiên cứu 4.13 Một số kinh nghiệm sử dụng lồi có người dân tộc Thái khu vực nghiên cứu 4.14 Một số kinh nghiệm sử dụng lồi có người dân tộc Khơ Mú khu vực nghiên c 4.15 Một số kinh nghiệm sử dụng lồi có người dân tộc H’Mông khu vực nghiên c 4.16 Danh sách lồi lựa chọn gây trồng 76 - Trình độ dân trí chưa cao - Tác động kinh tế thị trường - Phong tục tập quán cộng đồng 4.5.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển số lồi có giá trị LTTP khu vực nghiên cứu 4.5.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương Vấn đề bảo tồn phát triển tài nguyên rừng nói chung lồi có giá trị LTTP khu vực nghiên cứu nói riêng phụ thuộc vào trình độ nhận thức tầng lớp nhân dân cộng đồng phong tục tập quán dân tộc Cần nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng chia sẻ lợi ích với cộng đồng từ hoạt động bảo tồn Xây dựng chương trình triển khai công tác nâng cao nhận thức người dân bảo tồn đa dạng sinh học nói chung lồi có giá trị LTTP nói riêng Chú trọng tới lồi có giá trị kinh tế, tạo thu nhập cho người dân thông qua học tập, tuyên truyền, tập huấn, phổ biến sách pháp luật Nhà nước cho cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng Tập huấn cho cán xã, huyện trưởng tầm quan trọng tài nguyên rừng, luật pháp có liên quan Từ tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân Tăng cường giáo dục cộng đồng, nâng cao dân trí, thường xuyên tổ chức tuyên truyền giá trị cách sử dụng bền vững tài nguyên rừng nói chung lồi có giá trị LTTP nói riêng Làm cho người dân nhận thức tầm quan trọng nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên thiên nhiên khu vực để cộng đồng hạn chế đến mức thấp tác động tới tài nguyên rừng tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn phát triển lồi có giá trị LTTP 77 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán khu BTTN - Tăng cường phối – kết hợp với với đoàn thể (đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh) đội biên phòng Đây đối tượng quan trọng tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân - Nội dung phương pháp phải đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu, sát với tình hình thực tế địa phương 4.5.2.2 Giải pháp chế sách Chính sách nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển tiềm LSNG nói chung lồi có giá trị LTTP nói riêng Nhà nước cần có sách tăng cường quyền lợi trách nhiệm người làm công tác quản lý bảo vệ rừng tài sản đất rừng Hỗ trợ vốn, giống trồng, vật ni, kĩ thuật gây trồng, chăm sóc cho người dân Tạo điều kiện để họ tham gia mơ hình trồng có giá trị kinh tế vườn, nương gia đình Hỗ trợ gia đình có hồn cảnh khó khăn sống Hỗ trợ nghiên cứu đầu tư dây chuyền chế biến đơn giản số sản phẩm có giá trị kinh tế cao số bản, xã, vùng, giúp nâng cao chất lượng giá thành sản phẩm Hỗ trợ hình thành phát triển thị trường tiêu thụ, nghiên cứu mở rộng thị trường tỉnh, đưa sản phẩm vào thị trường Hà Nội lân cận Quy hoạch bãi chăn thả gia súc để hạn chế tối đa ảnh hưởng hoạt động tới tài nguyên rừng Hướng người dân thực “Luật Bảo vệ Phát triển rừng”, nghị định, thông tư bảo vệ phát triển rừng 4.5.2.3 Giải pháp đề xuất bảo tồn phát triển số có giá trị LTTP khu vực nghiên cứu theo hướng phát triển kinh tế 78 a, Hình thức bảo tồn Có hai hình thức bảo tồn sử dụng phổ biến Việt Nam là: Bảo tồn nội vi bảo tồn ngoại vi Mỗi hình thức bảo tồn có ưu nhược điểm khác Để đáp ứng mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững lồi có giá trị LTTP khu vực nghiên cứu Đề tài lựa chọn hình thức bảo tồn dựa vào cộng đồng phương án tối ưu Cộng đồng địa phương người trực tiếp sống phụ thuộc vào rừng, họ hưởng lợi ích từ rừng Bước đầu cần tìm hiểu khoanh vùng xuất loài; Bước hai xây dựng hương ước khai thác, sử dụng bảo vệ loài; Bước ba tổ chức đưa lồi có giá trị trồng vườn hộ gia đình BQL khu BTTN kết hợp với kiểm lâm địa bàn, cán khuyến nơng, khuyến lâm đội biên phịng tiến hành hoạt động tập huấn, truyền đạt kinh nghiệm, hướng dẫn người dân kĩ thuật lâm sinh Khuyến khích người dân trồng loại rừng địa có giá trị LTTP vườn nhà, nương, vườn rừng Tiến hành kiểm tra, đơn đốc người dân chăm sóc trồng, làm cho người dân có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng b, Đề xuất gây trồng số lồi LTTP có có triển vọng phát triển khu vực nghiên cứu *) Cơ sở để xác định loài cần bảo tồn phát triển Các loài có giá trị LTTP khu BTTN Xuân Nha chủ yếu khai thác tự nhiên mà chưa ý gây trồng Người dân chủ yếu khai thác để phục vụ nhu cầu gia đình, lấy nhiều đem bán Do vấn đề suy giảm nguồn tài nguyên thực vật rừng có giá trị LTTP địa phương tất yếu Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu phù hợp thuận lợi cho việc gây trồng loài LTTP Trong huyện Mộc Châu điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch, đồng thời nơi cung ứng 79 loại rau, củ, cho thị trường Hà Nội nên tiềm thị trường tiêu thụ lớn Chính đề tài mạnh dạn đề nghị phát triển mơ hình trồng số lồi LTTP có giá trị khu vực nghiên cứu với mong muốn thu hút đầu tư phát triển, tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Đề tài lựa chọn lồi có triển vọng gây trồng khu vực nghiên cứu dựa theo tiêu chí sau: Lồi có giá trị kinh tế cao, người dân ưa chuộng, có thị trường tiêu thụ rộng - Nguồn vốn đầu tư ít, nguồn giống tự nhiên sẵn có - Là lồi có kỹ thuật trồng đơn giản, sâu bệnh - Là lồi cho thu hoạch nhanh, thu hái, sơ chế đơn giản - Là loài có giá trị bảo tồn Đặc biệt trọng lồi vừa có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế nhu cầu thị trường Trong 246 lồi có giá trị LTTP người dân địa phương khai thác, sử dụng có lồi có tên danh lục Đỏ IUCN 2012 Sa nhân lớn (Amomum vespertilio) Sồi cánh (Fagus longipetiolata) lồi xếp vào cấp VU (sẽ nguy cấp); có lồi có tên sách Đỏ Việt Nam (2007) là: Rau sắng (Melientha suavis) Đẳng sâm (Codonopsis javanica) Cả loài xếp vào cấp VU (sẽ nguy cấp) Hiện loài suy giảm số lượng bị thu hẹp vùng phân bố tự nhiên *) Một số loài lựa chọn có tiềm gây trồng phát triển thị trường Bảng 5.16 Danh sách loài lựa chọn gây trồng STT Tên thông thường Rau sắng Rau dớn Đảng sâm* Củ mài Sa nhân* Gừng Táo mèo (* Là vị thuốc có thị trường rộng lớn thu mua khu vực nghiên cứu) *) Phương thức trồng: Nên trồng mức độ sản xuất vừa nhỏ mức độ hộ gia đình nhằm tăng thu nhập trực tiếp cho người dân phục vụ nhu cầu hàng ngày Tận dụng nguồn giống, nhân lực, địa điểm có sẵn địa phương Trồng tập trung với diện tích lớn: Việc trồng theo quy mơ diện tích lớn cần lựa chọn loài phù hợp điều kiện thực tế địa phương, mong muốn người dân, nguồn vốn phải có thị trường tiêu thụ ổn định Một số lồi trồng với diện tích lớn như: Táo mèo, Vầu đắng, Dong riềng, Đảng sâm, Gừng, Củ mài *) Đề xuất giải pháp phát triển LTTP: - Tổ chức tập huấn cho nông dân, chuyển giao kỹ thuật trồng chăm sóc lồi rừng có giá trị LTTP lựa chọn phát triển địa bàn; Xây dựng mơ hình trồng LTTP an tồn theo phương pháp IPM để nông dân tham quan học tập làm theo Thành lập Hợp tác xã sản xuất, sơ chế sản phẩm thu được, cung ứng thị trường huyện, tỉnh tỉnh đại Tuyên truyền, quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin chúng, internet, thông qua khách du lịch 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1/ Xây dựng danh lục gồm 246 loài thuộc 185 chi, 81 họ ngành thực vật bậc cao có mạch có giá trị LTTP khu vực nghiên cứu 2/ Các lồi có giá trị LTTP chủ yếu thuộc ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) với 242 loài chiếm 98,4 % số loài, 176 chi chiếm 98,3 % số chi 78 họ chiếm 96,3 % số họ Trong đó, lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) có 67 họ, 161 chi, 206 lồi, Cịn lơp Hành (Liliopsida) có 11 họ, 21 chi, 36 lồi Thực vật có giá trị LTTP khu BTTN Xn Nha có 12 lồi q, Trong lồi có tên SĐVN 2007 thuộc cấp nguy cấp (VU) 10 lồi có tên danh lục Đỏ IUCN năm 2012 thuộc cấp: Sẽ nguy cấp (VU) loài, bị đe dọa (NT) có lồi, quan tâm (LC) có lồi Các lồi có giá trị LTTP khu vực nghiên cứu phân chia theo nhóm sử dụng: Cây rau ăn, ăn quả, làm gia vị, cho tinh bột, uống nước để nhai Các rau ăn có 112 lồi, chiếm 49,59 % số loài điều tra Tiếp theo ăn quả, cho tinh bột dùng để nhai Các lồi có giá trị LTTP khu BTTN Xuân Nha chia theo dạng sống: Thân thảo, thân gỗ, dây leo, bụi, bụi leo trườn, dạng tre dạng cau dừa Cây thân thảo có số lượng loài nhiều chiếm 36,18 % số loài Tiếp theo thân gỗ dây leo Cây dạng cau dừa có số lượng lồi chiếm 1,22 % Chúng phân bố dạng sinh cảnh sống: Trong rừng, ven rừng, ven suối, ven đường, bãi hoang, trảng cỏ, thủy sinh phụ sinh Bắt gặp nhiều rừng có 143 lồi chiếm 58,13 % Kế tiếp ven rừng ven đường Bắt gặp sinh cảnh thủy sinh có lồi chiếm 0,81 % Bộ phận sử dụng loài cho LTTP đa dạng, tổng kết 10 nhóm gồm: Cả cây; Thân rễ, củ; Thân, lõi thân; Ngọn, 82 măng, mầm non; Cành; Lá; Hoa; Quả; Hạt; Vỏ Các loài ăn chủ yếu thuộc nhóm sử dụng có 115 lồi, sử dụng có 87 lồi sử dụng vỏ có lồi 3/ Người dân khai thác LTTP từ rừng chủ yếu để phục vụ sống hàng ngày, có nhiều để bán Khai thác chủ yếu tự nhiên chưa ý tới bảo tồn Thời vụ thu hái loài khác Các loài thu hái quanh năm chiếm ưu với 100 loài chiếm 40,65 %, thu hái vụ Đơng, Xn có số lượng chiếm 2,44 % Tại khu vực nghiên cứu, người dân tộc Thái biết sử dụng rừng với số lượng nhiều người dân tộc Khơ Mú người dân tộc H’Mông Đề tài đưa 11 phương thức sử dụng chung dân tộc là: Nấu canh, đồ (luộc), ăn sống, xào, làm gia vị, rang (nướng), làm nộm, làm đồ uống, muối chua (mặn), nhai với tổng số cách sử dụng loài 454 cách Phương thức sử dụng nhiều nấu canh có 105 lồi chiếm 23,13% số cách sử dụng, luộc (đồ) có 103 lồi chiếm 22,69 %, ăn sống có 87 lồi chiếm 19,16 %, phương thức nhai có số lồi chiếm 0,88 % Trong khu vực nghiên cứu, người dân trồng 39 lồi có giá trị LTTP Tuy nhiên số lồi trồng hộ gia đình lại ít, có từ – 12 lồi, chủ yếu gia vị ăn Theo điều tra, khu vực nghiên cứu có 53 lồi có giá trị thương phẩm Chủ yếu ăn quả, rau gia vị Hoạt động mua, bán lồi có giá trị LTTP khu vực nghiên cứu diễn tùy thuộc mùa loài Giá mua vào bán loài thu hái có chênh lệch lớn người dân không nắm giá thị trường, bị tư thương ép giá 83 4/ Người dân tộc Thái Khơ Mú có kinh nghiệm sử dụng LTTP giống Cả dân tộc thường dùng cách nấu canh, luộc (đồ), ăn sống nướng Tuy nhiên người Thái thích đồ ăn cay, người Khơ Mú thích đồ chua Người dân tộc H’Mông chủ yếu dùng cách luộc (xôi), nấu canh, ăn sống, xào muối chua, mặn 5/ Đề tài tìm hiểu số đặc điểm sinh học 10 lồi LTTP có giá trị kinh tế sử dụng người dân khu vực nghiên cứu Đưa nhóm ngun nhân gây suy giảm tài nguyên có giá trị LTTP khu vực nghiên cứu Nguyên nhân trực tiếp là: Phương thức cường độ khai thác chưa phù hợp; Phát đốt, chặt phá rừng làm nương rẫy, chăn thả gia súc tự Nguyên nhân gián tiếp là: Đói nghèo; Dân số tăng; Trình độ dân trí chưa cao; Tác động kinh tế thị trường; Phong tục tập quán cộng đồng Đề tài đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài có giá trị LTTP khu vực nghiên cưu: Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương, giải pháp chế sách, giải pháp đề xuất bảo tồn phát triển số có giá trị LTTP khu vực nghiên cứu theo hướng phát triển kinh tế Tồn Do hạn chế thời gian, đề tài điều tra, nghiên cứu số thuộc xã Chiềng Sơn, Lóng Sập Tân Xn Vẫn cịn số vùng khác chưa tiến hành điều tra đến Do kiến thức rừng vốn tiếng dân tộc hạn chế nên việc xác định tên địa phương loài chưa đầy đủ, việc sưu tầm kiến thức địa người dân chưa thật phong phú 84 Kiến nghị Cần mở rộng nghiên cứu sâu thêm loài rừng có giá trị - Xây dựng mơ hình chuyển giao cho người dân để có đánh giá xác khả gây trồng loài đề xuất khu vực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên, -2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tr 144-145; 489-504, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, Bùi Minh Đức (Chủ biên, -1994), Một số rau dại ăn Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân Bird Life International & Viên Điều tra quy hoạch rừng (2001), Thông tin Khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi (Chủ biên), Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 1, Nxb, Giáo dục, Tp, Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, I: 334-335; 1154-1155, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Lưu Đàm Cư (2001), Thực vật dân tộc học, Giáo trình cao học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (Tài liệu đánh máy)., 10 Nguyễn Quốc Đạt, Lưu Hồng Trường (2009), Đánh giá nhanh tài nguyên thực vật rừng ăn vấn đề liên quan Khu BTTN Takóu, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia lần thứ ba, tr, 950-953, NXB, Nông nghiệp, Hà Nội, 11 Trần Ngọc Hải (2007), Tài liệu kỹ thuật gây trồng, ni số lồi LSNG, Trường Đại học Lâm Nghiệp – Dự án LSNG giai đoạn II, phân vùng miền Bắc 12 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam I, II, III, Montréal 13 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên, -2008) Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Tỉnh Phú Thọ, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Triệu Văn Hùng (Chủ biên, -2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam – Pha II, NXB Bản đồ 15 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB Thế giới 16 Lã Đình Mỡi (Chủ biên, -1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình cao học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (Tài liệu đánh máy) 17 Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Trần Huy Thái (2012), “Đa dạng thực vật Khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La”, Tạp chí sinh học 34 (1): 88-93 19 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (chủ biên, -2008), Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Hồng Liên, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 22 Yoshitaka Tanaka Nguyễn Văn Kế ( 2007), Edible wild plants of Vietnam, NXB Orchid, Bangkok Thailand Tiếng Anh: 23 de Guzman and J, S, Siemonsma (1999), Spices, Plant Resources of South East Asia, Bogor Indonesia 24 Grubben G, T, H, and Soetjipto Partohardjiono (1996), Cereals, Plant Resources of South East Asia, Bogor Indonesia 25 Siemonsma J S and Kasen Piluck (1994), Vegetable, Plant Resources of South East Asia, Bogor Indonesia 26 van der Maesen L J G and Sadikin Somaatmadja, (1992), Pulses, Plant Resources of South East Asia, Bogor Indonesia 27 Verheij E W M and Cornel (1992), Edible fruit and nuts, Plant Resources of South East Asia, Bogor Indonesia Tiếng Pháp 28 Crévost Ch., (1928-1935), Catalogue des produits de L’Indochine 29 Lecomte H (Redacteur)( 1907-1952), Flore générale de L’Indochine, Paris PHỤ LỤC ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN THỊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOÀI CÂY CÓ GIÁ TRỊ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM TẠI... thiện sống nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng Đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển số lồi có giá trị lương thực thực phẩm Khu bảo tồn thiên. .. xuất giải pháp bảo tồn phát triển số loài LTTP khu vực nghiên cứu Các nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên LTTP khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển số loài có giá trị 2.4