1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tác động của các vùng dân cư đến chất lượng nước suối ngọc tuyền đoạn chảy qua thành phố lạng sơn​

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN TIẾN CÔNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC VÙNG DÂN CƢ ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC TRÊN DÒNG SUỐI NGỌC TUYỀN ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ LẠNG SƠN CHUYÊN NGHÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VƢƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Tiến Công ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn GS.TS Vƣơng Văn Quỳnh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hƣớng dẫn lời động viên thầy giúp tơi vƣợt qua nhiều khó khăn q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy chƣơng trình cao học “Khoa học Mơi trƣờng” truyền dạy kiến thức quý báu, kiến thức hữu ích giúp tơi nhiều thực nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin cám ơn góp ý có ý nghĩa lớn tơi thực đề cƣơng nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Trần Tiến Công iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU .1 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tầm quan trọng nước 1.1.1 Tầm quan trọng nƣớc ngƣời 1.1.2 Tầm quan trọng nước động thực vật 1.2 Tình hình nhiễm nước giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nhiễm nƣớc giới .5 1.2.2 Tình hình nhiễm nƣớc Việt Nam 1.2.3 Tác động du lịch tới môi trƣờng nƣớc .11 1.2.4 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc mặt .14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Nhóm phƣơng pháp điều tra thực địa .20_Toc12094841 2.3.2 Nhóm phƣơng pháp xử lý số liệu, phân tích phịng thí nghiệm 22 2.3.3 Nhóm phƣơng pháp kế thừa số liệu sẵn có .23 iv Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 3.1.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 3.1.3 Tình hình ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền 4.1 Đánh giá nguồn thải khu dân cư có ảnh hưởng đến chất lượng nước suối Ngọc Tuyền 4.1.1 Các nguồn thải từ khu dân cƣ thải vào suối Ngọc Tuyền 4.1.2 Đặc trƣng nguồn thải tác động đến nƣớc suối Ngọc Tuyền 4.3 Đánh giá trạng chất lượng nước suối Ngọc Tuyền 4.3.1 Chất lƣợng nƣớc suối ngọc tuyền thời điểm khơng có lễ hội Nhận xét chung: 4.3.2 Chất lƣợng nƣớc suối ngọc tuyền thời điểm có lễ hội 4.3.3 Đánh giá biến động chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền theo không gian thời gian 4.4 Hiện trạng giải pháp quản lý môi trường áp dụng suối Ngọc Tuyền 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước suối Ngọc Tuyền vùng nghiên cứu 4.5.1 Quy hoạch hoạt động du lịch 4.5.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân khu vực du khách 4.5.3 Xử lý ô nhiễm suối Ngọc Tuyền KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh học BTCT Bê tông cốt thép BTNMT COD DO KT - XH QCVN QĐ TCVN TDS Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nhu cầu oxy hóa học Hàm lƣợng oxy hịa tan Kinh tế - Xã hội Quy chuẩn Việt Nam Quyết định Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc 22 Bảng 4.1 Kết phân tích tháng 11/2018, 01/2019 04/2019 40 Bảng 4.2 Kết phân tích tháng 03 năm 2019 46 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơng Đồng Nai hợp lƣu suối Linh .11 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí nghiên cứu 25 Biểu đồ 4.1 Biến động hàm lƣợng DO điểm nghiên cứu 50 Biểu đồ 4.2 Biến động hàm lƣợng TSS điểm nghiên cứu 51 Biểu đồ 4.3 Biến động hàm lƣợng COD điểm nghiên cứu 52 Biểu đồ 4.4 Biến động hàm lƣợng BOD5 điểm nghiên cứu .53 Biểu đồ 4.5 Biến động hàm lƣợng (NH+4) điểm nghiên cứu 55 Biểu đồ 4.6 Biến động hàm lƣợng Phosphat điểm nghiên cứu 56 Biểu đồ 4.7 Biến động hàm lƣợng Coliform điểm nghiên cứu 57 Hình 4.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc suối Ngọc Tuyền 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Lạng Sơn nằm quy hoạch phát triển tuyến hành lang kinh tế: Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng sau Thủ tƣớng Chính phủ có định thành lập Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn ban hành quy chế hoạt động Khu kinh tế cửa với sách đầu tƣ mở rộng, chế quản lý động từ mở cho du lịch Lạng Sơn thời cơ, vận hội để phát triển Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn nhƣ UBND thành phố Lạng Sơn định hƣớng phát triển du lịch nhằm tƣơng xứng với tiềm mạnh để nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Trên địa bàn thành phố Lạng Sơn có nhiều khu danh lam thắng cảnh nhƣ: Chùa Tam Thanh, Chùa Tiên, Giếng Tiên, núi Tô Thị, Thành nhà Mạc nhƣng đặc biệt khu danh thắng động Nhị - Tam Thanh đƣợc xếp hạng di tích Quốc gia từ năm 1962 với cảnh đẹp thiên tạo động có suối Ngọc Tuyền chảy uốn lƣợn bên lòng động với chiều dài khoảng 364 m Giữa động có cửa Thơng Thiên tỏa ánh sáng mặt trời rọi xuống dòng nƣớc, động có Chùa Tam Giáo (Tam Giáo tự), thờ Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo Đỉnh vịm động có tƣợng Ngơ Thì Sĩ (Đốc trấn Lạng Sơn năm 1777) ngƣời có cơng phát động Nhị Thanh từ năm 1779 Trên vách đá động có lƣu bút tích hệ danh nhân, có nhiều văn bia có giá trị nguồn tƣ liệu quý giá Hàng năm quần thể Danh lam thắng cảnh Nhị - Tam Thanh thu hút hàng nghìn lƣợt khách nƣớc du khách nƣớc đến tham quan Trong năm gần tốc độ thị hóa nhanh thành phố Lạng Sơn có tác động tới khu Danh lam thắng cảnh có động Nhị Tam Thanh suối Ngọc Tuyền, thể việc lấn chiếm đất khu danh lam thắng cảnh ngƣời dân khu vực, lấn chiếm làm thu hẹp lòng suối Ngọc Tuyền làm cản trở dòng chảy từ cửa động Tam Thanh đến cửa sau động Nhị Thanh đặc biệt việc thải nƣớc thải không qua xử lý chảy vào dịng suối Ngọc Tuyền Chính vậy, năm gần nƣớc suối Ngọc Tuyền nằm động Nhị Thanh vào mùa khơ có màu đen sẫm, bốc mùi khó chịu, vào mùa mƣa nƣớc dồn làm ngập úng, kéo theo rác rƣởi, bùn đất trôi vào hang động Để ngăn rác thải, bùn đất không chảy theo nƣớc suối Ngọc Tuyền vào hang động Nhị Thanh, Ban quản lý khu di tích thành phố Lạng Sơn xây dựng 01 bể thu gom nƣớc thải, rác thải hộ dân sinh sống xung quanh suối Ngọc Tuyền phía trƣớc cổng sau cửa động Nhị Thanh nhƣng chƣa áp dụng công nghệ để xử lý nƣớc suối Ngọc Tuyền đến chƣa xử lý đƣợc tình trạng ô nhiễm cho nƣớc suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua động Nhị Thanh Suối Ngọc Tuyền có chiều dài khoảng 1050 m bắt nguồn từ khu vực hồ Phai Ngậu địa phận xã Hoàng Đồng chảy qua danh thắng Nhị - Tam Thanh địa phận phƣờng Tam Thanh sau chảy sơng Kỳ Cùng có vai trị vơ quan trọng quần thể danh thắng Nhị - Tam Thanh Mục đích sử dụng nƣớc suối Ngọc Tuyền phục vụ cho du lịch tâm linh, bảo tồn động thực vật thủy sinh Tại Lạng Sơn chƣa có đề tài thực nội dung đánh giá chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền đƣa biện pháp xử lý cho vấn đề Từ nội dung nêu trên, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động vùng dân cư đến chất lượng nước suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn” cần thiết cấp bách Mục đích yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá chất lƣợng nƣớc yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua địa bàn thành phố Lạng Sơn đặc biệt chảy qua động Nhị - Tam Thanh Đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc dịng suối để trì mơi trƣờng lành cho khu danh lam thắng cảnh Nhị Thanh nói riêng thành phố Lạng Sơn nói chung 2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Xác định đƣợc yếu tố tự nhiên - kinh tế xã hội có ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền - Xác định đƣợc hoạt động ngƣời dân (nhƣ: sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…) hoạt động du lịch khu danh thắng Nhị - Tam - Đƣa hƣớng cải thiện chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn, đặc biệt đoạn chảy qua khu danh lam thắng cảnh Nhị Tam Thanh phải có tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế 63 thùng rác hang động Nhị Thanh theo khoảng cách hợp lý, đồng thời xây dựng thêm khu vệ sinh để đáp ứng với lƣợng du khách đến tham quan ngày tăng cao 4.5.3 Xử lý nhiễm suối Ngọc Tuyền Nhƣ trình bày phần mở đầu, để giải tình trạng rác thải rắn, bùn đất theo nƣớc suối Ngọc Tuyền chảy vào hang Nhị Thanh gây bốc mùi hôi thối nƣớc suối Ngọc Tuyền chảy động Nhị Thanh , Ban quản lý khu di tích xây dựng 01 bể thu gom nƣớc suối Ngọc Tuyền cổng sau hang Nhị Thanh từ năm 2001 bể thu gom có tác dụng chắn rác thải rắn khơng áp dụng công nghệ xử lý để xử lý thành phần gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền nên làm cho nƣớc suối Ngọc Tuyền thời gian qua chảy vào hang Nhị Thanh có màu đen, bốc mùi hôi thối vào mùa khô lƣu lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền chảy hang gần nhƣ không lƣu thơng cịn mùa mƣa ngƣợc lại Ngồi ra, theo kết nghiên cứu, quan trắc trình thực đề tài nêu cho thấy nguyên nhân nƣớc suối Ngọc Tuyền bị ô nhiễm chủ yếu nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải chăn nuôi gia súc ngƣời dân sinh sống gần lƣu vực dòng suối đổ thải vào dòng suối Ngọc Tuyền Chính vậy, cần có biện pháp xử lý nƣớc suối Ngọc Tuyền trƣớc chảy vào hang Nhị Thanh cụ thể nhƣ sau: * Cải tạo, xây dựng hệ thống thu gom thoát nước thải có: - Cải tạo, nâng cấp mƣơng xây cũ suối Ngọc Tuyền từ cửa động Tam Thanh đến cửa sau động Nhị Thanh: + Tuyến mƣơng cũ kết cấu đá xây có tổng chiều dài L = 527m Điểm đầu từ cầu qua đƣờng Tam Thanh Kéo Tấu, điểm cuối trƣớc cửa sau động Nhị Thanh, mặt cắt mƣơng trung bình BxH = 1,8x1,5m, Trong đó: +Giữ ngun mƣơng cũ đá xây; +Đầu tuyến mƣơng đặt lƣới chắn rác; 64 + Mƣơng qua trƣớc cổng động Tam Thanh L = 38m: Mƣơng đá xây cũ giữ nguyên, làm tƣờng BT M200 ốp sát bên thành mƣơng đá xây cũ dƣới cầu vào động Tam Thanh, đổ dầm đậy đan BTCT; + Tấm đan cũ cầu qua mƣơng vào nhà dân giữ nguyên với tổng chiều dài L = 129m; + Cải tạo mƣơng đậy đan BTCT lên thành mƣơng cũ với tổng chiều dài L = 398m, hình thành cống nƣớc kiểu kín nhằm tránh tƣợng rác thải đổ xuống suối Ngọc Tuyền +Phá dỡ toàn tƣờng xây lấn chiếm lên thành mƣơng cũ; + Dọc mƣơng trung bình 20m làm cửa thu nƣớc mặt đƣờng vào mƣơng, cửa thu nƣớc đặt lƣới chắn rác; + Nạo vét toàn bùn đất, rác thải lịng mƣơng + Trát tồn lịng mƣơng cũ + Làm thêm 01 đoạn mƣơng thoát nƣớc mƣa (dài 40m, rộng 1,5m, sâu 1,5m) 02 cửa phai để tách nƣớc mƣa nƣớc thải Cửa phai tràn (luôn trạng thái đóng) đƣợc thiết kế dạng máng tràn; khơng có mƣa có tác dụng chắn nƣớc thải để tập trung nƣớc thải bể điều hòa; có mƣa thu gom tồn nƣớc mƣa đầu sau đóng cửa phai vào bể điều hịa (cửa phai trạng thái mở mƣa) để nƣớc mƣa tự chảy tràn qua cửa phai tràn thoát theo tuyến cống đặt ngầm qua động Nhị Thanh - Xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống dẫn nƣớc thải qua động Nhị Thanh: + Tuyến mƣơng thu gom nƣớc thải sinh hoạt: từ hệ thống mƣơng chạy dọc theo đƣờng ngõ 5, dẫn nƣớc tập trung nƣớc vào mƣơng ngầm đƣờng Ngơ Thì Sỹ, mƣơng thu có kết cấu BT M200, dài L=12,0m, mƣơng có mặt cắt BxH = 0,4x0,4(m), thành mƣơng dày 25cm, đậy đan BTCT M200 có kích thƣớc BxLxH = 0,5x0,6x0,15(m), đầu mƣơng thu đặt 01 lƣới chắn rác 65 + Hố ga tập trung nƣớc: Thiết kế hố ga thu nƣớc thải vị trí gần bể xử lý tại, hố ga có kích thƣớc lịng BxLxH = 1,5 x 1,5 x 1,8(m), kết cấu BT M200 dày 0,3m Hố ga đậy đan BTCT M200, sau dùng bơm để bơm nƣớc thải bể xử lý ngăn Hố ga thu gom đƣợc bố trí song tách rác 01 cửa phai tràn để thoát nƣớc mƣa Bơm đƣợc đặt tự động để có nƣớc thải tự động bơm bể xử lý Tuy nhiên có mƣa lớn thu gom hết lƣợng nƣớc mƣa đợt đầu sau tắt bơm để nƣớc mƣa tự chảy tràn thoát theo tuyến cống đặt ngầm qua động Nhị Thanh +Tuyến ống dẫn nƣớc thải qua động Nhị Thanh: Sử dụng ống nhựa HDPE Φ315 PN10 tổng chiều dài tuyến ống dẫn nƣớc thải từ hố ga đến cầu qua đƣờng Nhị Thanh L= 380m, độ dốc dọc đáy ống i=0,0046 dọc theo chiều dài tuyến ống 3m bố trí mố đỡ BT M200 đai thép giữ ống, mố đỡ có tác dụng cố định chống đẩy ống mƣa lũ Lƣu lƣợng tối đa chảy qua ống vào mùa mƣa khoảng 60(l/s) Dọc theo chiều dài ống dẫn nƣớc thải 100m bố trí van xả cặn Φ300 hệ thống hố bệ đỡ * Cải tạo bể thu gom nước suối Ngọc Tuyền có: Bể thu gom nƣớc suối Ngọc Tuyền đƣợc xây dựng năm 2001 gồm 03 ngăn (chỉ có tác dụng chắn rác thải rắn chảy vào hang Nhị Thanh): + Phá bỏ hai vách tƣờng ngăn bể xử lý cải tạo lại thành bể: bể điều hòa, bể Anoxic, bể Aeroten, bể lắng thứ cấp, bể tiêu hủy bùn bể khử trùng để tận dụng tối đa thể tích bể có để nâng cơng suất, hiệu suất xử lý; + Nạo vét bùn, rác bể xử lý tại; + Đổ nắp bê tông cốt thép bề mặt bể xử lý, có bố trí nắp hố ga để thi cơng, vận hành, kiểm tra nạo vét định kỳ; + Xây dựng 01 nhà vận hành mặt bể xử lý có diện tích 15 m2, mái BTCT 66 - Công nghệ xử lý: theo sơ đồ công nghệ sau: Nƣớc thải Tách rác Bể điều hịa Máy thổi khí Khử trùng (NaOCl) Bể khử trùng Nƣớc sau xử lý đạt QC thải Hình 4.2 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nƣớc suối Ngọc Tuyền - Thuyết minh công nghệ xử lý: Nƣớc thải sinh hoạt chăn nuôi từ khu dân cƣ (sau đƣợc xử lý bể tự hoại) đƣợc dẫn bể điều hòa nhằm ổn định lƣu lƣợng, nồng độ trƣớc vào hệ thống xử lý Tại bể điều hịa, nƣớc thải đƣợc cấp khơng khí để đảm bảo điều hịa nhanh nồng độ chất nhiễm đồng thời oxy hóa phần chất hữu nƣớc thải, đặc biệt oxy hóa NH 4+ thành NO3- Sau nƣớc thải đƣợc bơm (điều khiển tự động) sang bể xử lý sinh học Tại bể xử lý sinh học, nƣớc thải đƣợc xử lý qua hai bƣớc Bƣớc thiếu khí (Anoxic) nhằm mục tiêu khử phần hàm lƣợng chất Nitơ (quá trình phản nitrat hóa), phốt Bƣớc 2, nƣớc thải đƣợc cấp khơng khí bổ 67 sung vi sinh vật có hoạt lực cao nhằm loại bỏ triệt để chất hữu gây ô nhiễm nƣớc thải Hệ thống phân phối khí cung cấp khơng khí cho vi sinh vật hoạt động (đƣợc đặt dƣới đáy bể) nhờ đĩa phân phối khí Hỗn hợp bùn nƣớc từ bể xử lý sinh học đƣợc thu gom máng tự chảy sang bể lắng thứ cấp (bể lắng 2) Tại bể lắng 2, bùn sinh học đƣợc lắng xuống đáy bể, phần bùn đƣợc bơm tuần hoàn bơm lại bể xử lý sinh học để ổn định lƣợng bùn hệ thống xử lý, phần bùn dƣ đƣợc bơm bể tiêu hủy bùn để giảm thể tích bùn Nƣớc thải khỏi bể lắng đƣợc đƣa sang bể khử trùng đƣợc châm hóa chất khử trùng (nhờ bơm định lƣợng) để loại bỏ vi sinh vật gây bệnh Nƣớc thải sau xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn (QCVN 14: 2015/BTNMT, cột A) đƣợc thải cống thải chung Bùn bể tiêu hủy bùn định kỳ thuê đơn vị có chức đem xử lý * Nạo vét bùn, rác thải hang Nhị Thanh: Nạo vét bùn, rác thải lòng động Nhị Thanh biện pháp giới sử dụng máy hút bùn cát đa địa chất - Ƣu điểm: + Số lƣợng nhân công tham gia ít; + Công suất hút bùn lớn khoảng 200-250 m3/h; + Khả đẩy bùn xa, khoảng 1.500 - 2.000m nên vận chuyển bùn thải khỏi hang dễ dàng, không làm vệ sinh môi trƣờng hang khu vực; + Bơm chịu đƣợc mài mòn, áp lực tốt, không bị vỡ hút phải gạch, đá; + Thi công độ sâu tối đa 12m dƣới mặt nƣớc; + Thi công dễ dàng điều kiện có nƣớc hút đƣợc triệt để lƣợng bùn hang động; + Thời gian thi công đƣợc rút ngắn - Nhƣợc điểm: 68 + Trong trình vận chuyển thi cơng di chuyển máy hút bùn gặp nhiều khó khăn; + Khó kiểm sốt giám sát khối lƣợng nạo vét; + Tỷ khối nạo vét khoảng 60% bùn lại nƣớc; + Phải sử dụng loại phƣơng tiện chuyên dụng để chuyên chở bãi thải; + Phát sinh khí thải gây tiếng ồn dễ làm ảnh hƣởng đến cảnh quan khu di tích 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu thực trạng môi trƣờng nƣớc suối Ngọc Tuyền giai đoạn 2018-2019, rút số kết luận sau: - Tại khu vực suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn, đặc biệt chảy qua động Tam Thanh Nhị Thanh có 04 quan đơn vị, 20 sở sản xuất, kinh doanh 605 hộ gia đình sinh sống Trong số có khoảng 285 hộ dân với 1.265 ngƣời xả thải vào suối Ngọc Tuyền gây ô nhiễm khu vực hang Nhị Thanh (trong số có hộ chăn ni lợn với quy mơ 30-40 con/lứa lứa/năm) Nguồn thải vào dịng suối Ngọc Tuyền gồm nguồn là: nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải chăn nuôi - Lƣợng khách du lịch đến tham quan quần thể hang động Nhị - Tam Thanh ngày nhiều Theo thống kê Ban Quản lý di tích lƣợng du khách đến tham quan năm 2018 529.392 lƣợt ngƣời tháng đầu năm 2019 176.855 lƣợt Sự thiếu ý thức số du khách với lƣợng rác thải, nƣớc thải lớn du khách thải phần làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng khu du lịch, cụ thể làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua hang Nhị Thanh - Theo kết phân tích mẫu nƣớc thời điểm cho thấy: Chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua khu dân cƣ cửa động Nhị Thanh bị ô nhiễm, mức độ ô nhiễm cao vào tháng thời điểm lễ hội mùa khô Mức độ ô nhiễm đƣợc thể qua kết phân tích tháng tiêu nhƣ DO, COD, BOD5, NH4+, PO43- tiêu Coliform vƣợt quy chuẩn cho phép, lƣợng rác lơ lửng tăng cao - Để cải thiện chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền, nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch khu động Nhị Thanh cần phải thực tổng hợp biện pháp sau: + Quy hoạch hoạt động du lịch; 70 +Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân sở du khách; + Thiết kế lại hệ thống thu gom nƣớc thải khu vực xử lý trƣớc xả vào suối, nạo vét lòng suối định kỳ, đặt song chắn rác cử ngƣời vớt rác thƣờng xuyên Kiến nghị Động Nhị Thanh hợp thành quần thể danh thắng Nhị - Tam tiếng vào bậc Xứ Lạng, danh nƣớc, hàng năm quần thể Danh lam thắng cảnh Nhị Thanh thu hút hàng nghìn lƣợt khách nƣớc du khách nƣớc đến tham quan Tuy nhiên, thời gian năm gần đây, tốc độ đô thị hóa nhanh thành phố Lạng Sơn có tác động ảnh hƣởng không nhỏ tới quần thể danh lam thắng cảnh thành phố thể việc lấn chiếm đất khu danh lam thắng cảnh ngƣời dân khu vực, lấn chiếm lòng suối Ngọc Tuyền làm cản trở dòng chảy từ cửa động Tam Thanh đến cửa sau động Nhị Thanh đặc biệt việc thải bừa bãi chất thải không quy định ảnh hƣởng đến cảnh quan môi trƣờng cho khu vực danh lam thắng cảnh Nhị Thanh Vì vậy, đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Cần tuyên truyền rộng rãi hƣớng dẫn để ngƣời dân tham gia vào công tác bảo vệ môi trƣờng bảo vệ nguồn nƣớc suối Ngọc Tuyền; - Cần có giải pháp tổng thể, đồng nhân lực, sách, nguồn vốn kỹ thuật để đầu tƣ, xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhƣ nƣớc thải chăn nuôi để đảm bảo nguồn nƣớc thải sinh hoạt chăn nuôi ngƣời dân đƣợc thu gom, xử lý triệt để trƣớc thải vào môi trƣờng tiếp nhận suối Ngọc Tuyền 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, Quy chuẩn Việt Nam - QCVN 08:2015/BTNMT, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, Môi trường nước Báo Quảng Ninh (03/02/2013) Tình trạng nhiễm Vịnh Hạ Long, http://baoquangninh.blogspot.com/2013/02/tinh-trang-o-nhiem-o-vinhha-long.html Đoàn Bảo Châu, 2006 Nước sạch, môi trường vệ sinh UNICEF VIỆT NAM Chi cục Bảo vệ môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn, 2017, Báo cáo Quan trắc trạng môi trường tỉnh Lạng Sơn Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2017), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2017 Gleick, P H (1996), Tài nguyên nước, Bách khoa từ điển khí hậu thời tiết Hải Hà (2013), Dự án cải thiện môi trường nước Vịnh Hạ Long, http://www.qtv.vn/channel/5154/201306/du-an-cai-thien-moi-truong-nuoc-vinhha-long-du-kien-se-trien-khai-tu-thang-112013-2246262/ Hoàng Huệ (2005), lý nước thải, NXB Giáo dục 10 Trịnh Lê Hùng (2008), Kỹ thuật xử lý nước thải NXB Giáo dục 11 Thanh Huyền (2013), Đề xuất phương án việc cải thiện chất lượng nước,http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Khoa-hocCong-nghe/De xuat-phuong-an-khi-viec-cai-thien-chat-luong-nuoc-qua-tonkem-3132 12 Nam Khánh (2010), Lời cảnh báo cho du lịch Việt, http://www.baomoi.com/Loi-canh-bao-cho-du-lich-Viet/137/5253933.epi 72 13 Nguyễn Phƣơng Loan (2005), Giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13, Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam 15 Lê Thị Hồng Mai (2012), Ơ nhiễm mơi trường điểm du lịch ven biển, http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/o-nhiem-moi-truongtai-cac-diem-du-lich-ven-bien-2394494.html 16 Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga (2006), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Lƣơng Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải b ng biện pháp sinh học, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Viết Phổ cs (2003), Tài nguyên nước Việt Nam, NXB Nơng nghiệp 19 A Phƣơng (2014), “Mơ hình quản lý lưu vực sông Thái Hồ - Trung Quốc”, Tạp chí Mơi trƣờng, số 6: trang 49 20 HuyQuốc(2006),Nhiềudịngsơngkêucứu, http://vea.gov.vn/files/WebVepa/Sukien_Noibat/Tinkhac/thang%20306/tin13.htm 21 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đỗ Kiều Trang (2013), Ngày Du lịch giới 2013 - Phát huy vai trò ngành Du lịch bảo tồn nguồn tài nguyên nước, http://www.camautravel.vn/vn/newsdetail/5071/ngay-du-lich-the-gioi-2013phat-huy-vai-tro-cua-nganh-du-lich-trong-bao-ton-nguon-tai-nguyen-nuoc.html 23 Hồi Thƣơng (2013), Dự án cải thiện mơi trường nước T.P Huế: Sẽ giải vấn đề bách trạng môi trường nước cho thành phố, http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Khoa-hoc-Cong- 73 nghe/Du-an cai-thien-moi-truong-nuoc-T-P-Hue-Se-giai-quyet-van-de-buc- bach-hien-trang-moi truong-nuoc-cho-thanh-pho-3184 24 Hà Tuấn (2013), Giải pháp cứu chất lượng nguồn nước sơng Sài Gịn - Đồng Nai, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Moi-truong/640490/giai-phap-cuuchat-luong-nguon nuoc-song-sai-gon -dong-nai 25 Trung tâm quan trắc môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo kết điều tra, khảo sát tình hình nhiễm khu vực hang Nhị Thanh, thành phố 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2007), Định hướng chiến lược bền vững tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2020 27 Ủy ban nhân dân Thành phố Lạng Sơn Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2018; Mục tiêu, kế hoạch năm 2019 UBND Thành phố Lạng Sơn 28 Viện quy hoạch quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây dựng (2010), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Lạng Sơn đến năm 2020 PHỤ LỤC ... giá chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền đƣa biện pháp xử lý cho vấn đề Từ nội dung nêu trên, việc lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tác động vùng dân cư đến chất lượng nước suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua thành. .. cƣ thải vào suối Ngọc Tuyền 4.1.2 Đặc trƣng nguồn thải tác động đến nƣớc suối Ngọc Tuyền 4.3 Đánh giá trạng chất lượng nước suối Ngọc Tuyền 4.3.1 Chất lƣợng nƣớc suối ngọc tuyền thời điểm... hoạt động du lịch đến chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền 4.1 Đánh giá nguồn thải khu dân cư có ảnh hưởng đến chất lượng nước suối Ngọc Tuyền 4.1.1 Các nguồn thải từ khu dân

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w