1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh cây giổi ăn hạt (michelia tonkinensis a chev) tại tỉnh hòa bình​

81 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 9,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG QUỐC BẢO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH CÂY GIỔI ĂN HẠT (Michelia tonkinensis A.Chev) TẠI TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MINH THANH Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Người cam đoan Đặng Quốc Bảo ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Chương trình đào tạo sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) tỉnh Hịa Bình” Có kết ngày hơm nay, vô biết ơn công sinh thành, dưỡng dục cha, mẹ, ơn dạy dỗ truyền đạt kiến thức chuyên môn thầy, cô Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, quan tâm, động viên khích lệ gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Minh Thanh, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu giúp tơi hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Lâm học giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hoàn thành Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp theo chương trình đào tạo sau đại học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ, tạo điều kiện ThS Nguyễn Văn Hùng cán bộ, nhân viên Trung tâm Giống trồng, Vật ni Thủy sản tỉnh Hịa Bình tận tình giúp tơi việc thực cơng việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập số liệu ngồi trường Bản thân tơi có nhiều cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót nội dung, phương pháp hình thức trình bày Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn bè, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Học viên Đặng Quốc Bảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Giổi ăn hạt 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.3 Nhận xét, đánh giá chung .7 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu .8 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu chọn lọc trội cung cấp vật liệu nhân giống 2.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp ghép 2.3.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Giổi ăn hạt số địa điểm địa bàn tỉnh Hịa Bình 2.3.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển Giổi ăn hạt khu vực nghiên cứu theo hướng thâm canh 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Nội dung 1: Nghiên cứu chọn lọc trội cung cấp vật liệu nhân giống iv 2.4.2 Nội dung 2: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp ghép 2.4.3 Nội dung 3: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Giổi ăn hạt số địa điểm địa bàn tỉnh Hịa Bình 11 2.4.4 Nội dung 4: Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển Giổi ăn hạt nhằm làm tăng hiệu trồng rừng, nâng cao đời sống người làm nghề rừng 13 Chương KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hịa Bình 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Địa hình 14 3.1.3 Khí hậu 15 3.1.4 Thủy văn .15 3.1.5 Địa chất, thổ nhưỡng 16 3.1.6 Tài nguyên rừng 17 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực 17 3.2.1 Dân sinh .17 3.2.2 Kinh tế - xã hội .18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .20 4.1 Nghiên cứu chọn lọc trội cung cấp vật liệu nhân giống 20 4.1.1 Năng suất (hạt) sinh trưởng quần thể Giổi ăn hạt tỉnh Hịa Bình 20 4.1.2 Đánh giá tiêu lựa chọn trội dự tuyển 21 4.1.3 Kết tuyển chọn trội dự tuyển theo suất đảm bảo suất 23 4.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp ghép 25 v 4.2.1 Ảnh hưởng phương pháp ghép loại cành ghép đến tỉ lệ sống 26 4.2.2 Ảnh hưởng phương pháp ghép, loại cành ghép đến sinh trưởng chồi ghép 29 4.2.3 Ảnh hưởng thời vụ ghép loại cành ghép tới tỉ lệ sống 31 4.2.4 Ảnh hưởng thời vụ ghép, loại cành ghép đến sinh trưởng chồi ghép 36 4.2.5 Ảnh hưởng tuổi gốc ghép loại cành ghép đến tỉ lệ sống sinh trưởng chiều cao chồi 39 4.3 Một số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Giổi ăn hạt Hịa Bình 45 4.3.1 Mơ hình thí nghiệm phân bón lót cho Giổi Bình Thanh, huyện Cao Phong 45 4.3.2 Mơ hình thí nghiệm làm đất xã Tử Nê, huyện Tân Lạc 46 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển Giổi ăn hạt khu vực nghiên cứu 48 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Từ viết tắt CT CTTN D00 D1.3 Dt Dtb GHB Htb Hvn NS vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thí nghiệm phương pháp ghép loại cành ghép 10 Bảng 2.2 Thí nghiệm tuổi gốc ghép loại cành ghép 10 Bảng 2.3 Thí nghiệm thời vụ ghép loại cành ghép 11 Bảng 4.1 Một số tiêu suất hạt trung bình theo cấp tuổi quần thể Giổi ăn hạt khu vực 21 Bảng 4.2 Gía trị tối thiểu suất hạt theo cấp tuổi để chọn trội dự tuyển 22 Bảng 4.3 Giá trị tối thiểu số tiêu sinh trưởng theo cấp tuổi để chọn trội dự tuyển 22 Bảng 4.4 Phân bố số suất hạt trung bình theo cấp tuổi Giổi ăn hạt huyện Lạc Sơn Kim Bôi tỉnh Hịa Bình 23 Bảng 4.5 Tỉ lệ sống hom ghép công thức thí nghiệm khu vực 26 Bảng 4.6 Sinh trưởng chiều cao chồi ghép cơng thức thí nghiệm 29 Bảng 4.7 Tỉ lệ sống cành ghép sau 30 ngày ghép thí nghiệm .32 Bảng 4.8 Tỉ lệ sống cành ghép sau 60 ngày ghép thí nghiệm .33 Bảng 4.9 Tỉ lệ sống cành ghép sau 90 ngày ghép thí nghiệm .34 Bảng 4.10 Tỉ lệ sống cành ghép sau 120 ngày ghép thí nghiệm 35 Bảng 4.11 Sinh trưởng chiều cao chồi ghép cơng thức thí nghiệm 36 Bảng 4.12 Tỉ lệ sống cành ghép cơng thức thí nghiệm 39 Bảng 4.13 Sinh trưởng chiều cao chồi ghép công thức thí nghiệm 42 Bảng 4.14 Sinh trưởng trồng cơng thức thí nghiệm 45 Bảng 4.15 Sinh trưởng trồng cơng thức thí nghiệm 47 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Địa điểm khu vực nghiên cứu 14 Hình 4.1 Cây trội CHB04 – Hạt làm gốc ghép 25 Hình 4.2 Ghép áp cạnh, cành non 36 Hình 4.3 Ghép áp cạnh, cành bánh tẻ 36 Hình 4.4 Ghép nêm, cành bánh tẻ 36 Hình 4.5 Ghép nêm, cành non 36 Hình 4.6 Ghép vụ Xuân, cành bánh tẻ 38 Hình 4.7 Ghép vụ Xuân, cành non .38 Hình 4.8 Ghép vụ Đơng, cành bánh tẻ 39 Hình 4.9 Ghép vụ Đơng, cành non .39 Hình 4.10 Gốc ghép 12 tháng, cành non 44 Hình 4.11 Gốc ghép 12 tháng, cành bánh tẻ 44 Hình 4.12 Gốc ghép 18 tháng, 44 cành non 44 Hình 4.13 Gốc ghép 18 tháng, cành bánh tẻ 44 Hình 4.14 Giổi trồng CT1 46 Hình 4.15 Giổi trồng CT2 46 Hình 4.16 Giổi trồng CT3 46 Hình 4.17 Giổi trồng CT4 46 Hình 4.18 Giổi trồng CT3 48 Hình 4.19 Giổi trồng CT1 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Giổi ăn hạt loài đặc hữu Việt Nam, với khoảng 20 loài, phân bố từ Lào Cai đến tỉnh Bắc Trung Bộ Tây Nguyên, tập trung nhiều tỉnh phía Bắc như: Hịa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thanh Hoá Giổi ăn hạt địa đa tác dụng thuộc họ ngọc lan (Magnoliaceae) có giá trị kinh tế bảo tồn cao, hạt làm gia vị, tinh chế tinh dầu, thuốc chữa bệnh, ưa chuộng thị trường nước quốc tế, ngồi gỗ tốt, có màu sắc vân thớ đẹp dùng xây dựng, đóng đồ mộc Theo nghiên cứu đặc điểm nơi mọc tái sinh, Giổi ăn hạt phân bố vùng núi đất, tập trung chủ yếu sinh cảnh núi đất, nơi đất chua có lượng mùn ẩm cao Trong quần xã, Giổi ăn hạt thuộc loại chiếm ưu thế, nhiên mật độ Giổi ăn hạt cịn thấp trung bình khoảng 30 /ha chiếm khoảng 5% mật độ lâm phần (Lê Đình Phương; Đỗ Anh Tuân,2013) Hiện quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng bị khai thác mức số lượng tái sinh tự nhiên cịn hạt bị thu hái (Triệu Văn Hùng, 2007; Lê Đình Phương, 2013) Cây Giổi ăn hạt phân bố chủ yếu tỉnh miền núi phía Tây Bắc khu vực Tây Nguyên nước ta Từ lâu người dân tỉnh Hịa Bình biết đến giá trị to lớn giổi nên đem trồng gia đình, nhiều gia đình có thu nhập từ việc trồng Tuy vây, số địa phương có trồng giống chưa tuyển chọn, chủ yếu trồng phân tán, quảng canh, có nguồn gốc từ hạt nên suất thấp Để có sở đưa Giổi ăn hạt Hịa Bình trở thành trồng có giá trị kinh tế đồng bào xã vùng cao thực cần thiết Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, đề tài luận văn “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) tỉnh Hịa Bình” đặt cần thiết có ý nghĩa Kết nghiên cứu đề tài cung cấp sở khoa học cho việc chọn giống, trồng chăm sóc Giổi ăn hạt nhằm nâng cao suất chất lượng loài khu vực nghiên cứu ghép 12 tháng tuổi với cành ghép bánh tẻ), chiều cao trung bình đạt 6,3 cm; Cơng thức T2C1 (gốc ghép 18 tháng tuổi với cành ghép non), chiều cao trung bình đạt 5,9 cm; thấp công thức T1C1 (gốc ghép 12 tháng tuổi với cành ghép non), chiều cao trung bình đạt 5,2 cm 43 Về hệ số biến động chiều cao chồi ghép cơng thức thí nghiệm lặp (V%) cao, trung bình 9,9% Trong lặp có V% cao 10,8%; Nếu đồng yếu tố loại cành ghép (cùng loại cành non loại cành bánh tẻ), cho thấy, sử dụng loại gốc ghép 18 tháng tuổi có chiều cao chồi ghép trung bình cao sử dụng loại gốc ghép 12 tháng tuổi (T2C1 > T1C1; T2C2 > T1C2) Nếu đồng yếu tố tuổi gốc ghép (cùng 12 cùng18 tháng tuổi) cho thấy công thức sử dụng loại cành ghép cành bánh tẻ có chiều cao chồi ghép trung bình cao sử dụng loại cành ghép non (T1C2 > T1C1; T2C2 > T2C1) - Tại thời điểm 120 ngày sau ghép, chiều cao trung bình chồi ghép cơng thức T2C2 (gốc ghép 18 tháng tuổi với cành ghép bánh tẻ) cao cơng thức thí nghiệm, đạt 32,2 cm; tiếp đến công thức T1C2 (gốc ghép 12 tháng tuổi với cành ghép bánh tẻ), chiều cao trung bình đạt 29,0 cm; Cơng thức T2C1 (gốc ghép 18 tháng tuổi với cành ghép non), chiều cao trung bình đạt 26,1 cm; thấp công thức T1C1 (gốc ghép 12 tháng tuổi với cành ghép non), chiều cao trung bình đạt 24,5 cm Về hệ số biến động chiều cao chồi ghép cơng thức thí nghiệm lặp (V%) cao, trung bình 12,2% Trong lặp có V% cao 14,0% Nếu đồng yếu tố loại cành ghép (cùng loại cành non loại cành bánh tẻ) cho thấy, sử dụng loại gốc ghép 18 tháng tuổi có chiều cao chồi ghép trung bình cao sử dụng loại gốc ghép 12 tháng tuổi (T2C1 > T1C1; T2C2 > T1C2) Nếu đồng yếu tố tuổi gốc ghép (cùng 12 cùng18 tháng tuổi), công thức sử dụng loại cành ghép cành bánh tẻ có chiều cao chồi ghép trung bình cao sử dụng loại cành ghép non (T1C2 > T1C1; T2C2 > T2C1) 44 Như vậy, nhận định rằng: (i) Sử dụng gốc ghép 18 tháng tuổi với cành ghép bánh tẻ, chồi ghép sinh trưởng tốt cơng thức thí nghiệm; (ii) Sử dụng loại gốc ghép 18 tháng tuổi, sinh trưởng chiều cao chồi ghép tốt sử dụng loại gốc ghép 12 tháng tuổi; (iii) Chiều cao chồi ghép sinh trưởng tốt sử dụng loại cành ghép cành bánh tẻ thay sử dụng loại cành ghép non Hình 4.10 Gốc ghép 12 tháng, cành non Hình 4.11 Gốc ghép 12 tháng, cành bánh tẻ 45 4.3 Một số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Giổi ăn hạt Hịa Bình 4.3.1 Mơ hình thí nghiệm phân bón lót cho Giổi Bình Thanh, huyện Cao Phong Sau năm trồng số liệu thu thập từ cơng thức thí nghiệm sau: Bảng 4.14 Sinh trưởng trờng ở cơng thức thí nghiệm (số trung bình 20/lần lặp x lần lặp, tuổi) CTTN CT1 CT2 CT3 CT4 Từ kết nghiên cứu cho thấy: - Tỷ lệ sống: Sau năm trồng, Cơng thức (CT1) có tỷ lệ sống cao 95%, tiếp đến CT2 với 94,6%, 93% (CT3) thấp 90,6% CT4 Kiểm tra sai khác cơng thí nghiệm cho thấy cơng thức trồng có tỷ lệ sống khác không rõ ràng CT1, CT2, CT4 Sig Tính tốn lớn 0,05 Tuy nhiên, so với CT3 với CT1, CT2, CT4 sai khác tỷ lệ sống rõ Sig tính tốn nhỏ 0,05 Chứng tỏ cơng thức bón phân NPK có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống Giổi ăn hạt sau năm trồng - Đường kính gốc: Sau năm trồng Giổi ăn hạt sinh trưởng nhanh đường kính gốc Đường kính gốc trung bình cơng thức trước đem trồng có số trung bình 0,9cm CT1 có đường kính gố lớn 4,33 cm, hệ số biến động 12,8%; tiếp đến CT có Do=4,18 cm, S=15,3%; tiếp đến công thức với Do = 3,15 cm, S = 21,4% nhỏ CT3 có đường kính gốc 2,92 cm, S=28,2% Kiểm tra sai khác đường kính gốc cho thấy Sig tính tốn nhỏ 0,05 chứng tỏ cơng thức bón phân khác có ảnh hưởng đến sinh tưởng Giổi ăn hạt sau năm trồng 46 - Chiều cao vút ngọn: Với công thức thí nghiệm cho thấy từ chiều cao vút trung bình trước trồng 0,85m, sau năm trồng cho thấy cơng thức có Hvn khác Cao 1,53 m công thức với hệ số biến động S= 13,6%, CT2 có Hvn = 1,3 m & S= 19,3%, tiếp đến CT4 có Hvn= 1,2m & S=22,5% thấp CT3 với Hvn =1,14m, &S=26,3% Kiểm tra sai khác cho thấy Sig tính tốn nhỏ thua 0,05, chứng tỏ cơng thức bón phân khác có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao Giổi ăn hạt khu vực nghiên cứu - Tỷ lệ xấu: Sau năm trồng có sai khác cơng thức thí nghiệm, CT1, CT2 có tỷ lệ xấu 15%, cao CT3 = 25% Hình 4.14 Giổi trờng CT1 Hình 4.15 Giổi trờng CT2 Hình 4.16 Giổi trờng CT3 Hình 4.17 Giổi trờng CT4 4.3.2 Mơ hình thí nghiệm làm đất xã Tử Nê, huyện Tân Lạc Sau năm trồng theo công thức làm đất theo hỗ xã Tử Nê, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình tổng hợp bảng sau: 47 Bảng 4.15 Sinh trưởng trờng ở cơng thức thí nghiệm (số trung bình 20/lần lặp x lần lặp, tuổi) Tỷ lệ CTTN sống CT1 CT2 CT3 CT4 Từ kết nghiên cứu cho thấy: - Tỷ lệ sống: Hai cơng thức CT4 (kích thước hố 70 x 70 x 70 cm), CT3 (hố kích thước 60 x 60 x 60 cm), có tỷ lệ sống cao 94,6%, công thức CT2 (kích thước hố 50 x 50 x 50 cm) tỷ lệ 93%, thấp 90,6% công thức CT1 (kích thước hố 40 x 40 cm) Sinh trưởng đường kính gốc: Với kích thước ban đầu cơng thức có đường kính gốc trung bình 0,6 cm, sau năm trồng đường kính gốc cơng thức có khác nhau: Cao 2,1 cm S = 22,8% công thức (CT1), CT3 2,1 cm & S=23,4% , tiếp đến CT2 có Do=1,86 cm & S=28,5% thấp 1,64 cm & S=33,2% công thức (CT1) Kiểm tra sai khác sinh trưởng đường kính gốc Giổi ăn hạt công thức làm đất cho thấy Sig nhỏ thua 0,05, chứng tỏ kích thước hố khác có ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng đường kính gốc lồi Tuy nhiên, sai khác công thức & không rõ ràng Sig tính tốn lớn 0,05 Do điều kiện, thực tế đất khu vực xây dựng mơ hình đất trảng cỏ chính, đất có tầng đất mỏng đến trung bình, độ chặt lớn Có thể yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính gốc có khác Đặc biệt, đồng lớn dao động từ 22,8 đến 33,2% Sinh trưởng chiều cao vút ngọn: Chiều cao trung bình trước 48 trồng cơng thức 0,75 m, sau năm trồng sinh trưởng chiều cao chậm Cao 1,0 cm & S=19,5% công thức 4, công thức giá trị tương tự, 0,9 m &S=27,6% công thức nhỏ công thức có Hvn =0,8 m & S = 28,5% Kiểm tra sai khác Hvn công thức cho thấy Sig tính tốn nhỏ thua 0,05 chứng tỏ kích thước hố trồng Giổi ăn hạt khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao - Tỷ lệ xấu công thức khác có tỷ lệ khác nhau: cao công thức 30%, 10% công thức CT2 & CT3 thấp CT4 có tỷ lệ 5% Hình 4.18 Giổi trờng CT3 Hình 4.19 Giổi trờng CT1 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển Giổi ăn hạt khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu đề tài luận văn đề xuất số giải pháp kỹ thuật sau: Muốn trồng Giổi ăn hạt để lấy hạt có suất cao, thời gian nhanh cần tập trung giải số giải pháp sau: - Cây trội chọn để lấy hạt gieo ươm tạo gốc ghép lấy cành nên chọn có tuổi từ 20 năm trở lên có sản lượng hạt cao so với quần thể từ 20% - Tuổi ghép tốt 12 tháng, cành ghép bãnh tẻ tẻ Nên ghép theo phương pháp ghép nêm, với cành ghép bánh 49 Thời vụ ghép cho tỷ lệ cao vụ xuân & vụ Đông với cành bánh tẻ - Biện pháp làm đất thích hợp hố có kích thước 60 x60 x 60 cm, 70 x 70 x 70 cm Cây cho sinh trưởng tốt với lượng phân bón kg phân chuồng/hố 3kg phân chuồng + 0,3 kg phân NPK/hố cho bón lót - Do điều kiện gây trồng lồi khu vực có điều kiện đất đai khơng tốt, trồng rừng Giổi ăn hạt theo hướng kinh doanh gỗ lớn nên chọn khu vực đất tốt có tính chất đất rừng, độ dày tầng loại dày, rừng trồng phải chăm sóc áp dung biện pháp kỹ thuật theo hướng thâm canh 50 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ - Kết luận Lựa 45 trội dự tuyển có sản lượng hạt tăng thêm > 20% so với quần thể Năng suất hạt trung bình trội dự tuyển cấp tuổi tăng dần theo cấp tuổi cao từ 4,7kg/cây đến 5,8 kg/cây/ việc chọn lọc trội dự tuyển trội suất hạt thực theo cấp tuổi phương pháp có hiệu cao nhằm khai thác nguồn gen sai cấp tuổi khác - Phương pháp ghép nêm sử dụng loại cành ghép bánh tẻ cho tỉ lệ sống cao Sử dụng loại cành ghép bánh tẻ cho tỷ lệ sống cao sử dụng loại cành ghép non - Phương pháp ghép nêm sử dụng cành ghép bánh tẻ, chồi ghép sinh trưởng tốt công thức thí nghiệm Chiều cao chồi ghép sinh trưởng tốt sử dụng loại cành ghép cành bánh tẻ thay sử dụng loại cành ghép non - Sử dụng loại cành ghép cành bánh tẻ cho tỷ lệ hom sống cao sử dụng loại cành ghép non Thời vụ ghép Giổi ăn hạt tốt ghép vào vụ Đông vụ Xuân, không nên ghép vào vụ Hè vụ Thu Sử dụng cành ghép bánh tẻ ghép vào vụ Đông Xuân tốt cho sinh trưởng chồi ghép - Sử dụng loại gốc ghép 12 tháng tuổi với cành ghép bánh tẻ cho tỉ lệ sống cao Sử dụng loại gốc ghép 12 tháng tuổi cho tỷ lệ sống cao sử dụng loại gốc ghép 18 tháng tuổi - Sử dụng gốc ghép 18 tháng tuổi với cành ghép bánh tẻ, chồi ghép sinh trưởng tốt cơng thức thí nghiệm - Nên sử dụng bón lót lượng phân chuồng hoai kg/hố sử dụng lượng 3kg phân chuồng hoai + 0,3 kg phân NPK/hố thích hợp cho sinh trưởng phát triển Giổi ăn hạt ghép, khơng nên bón lót với lượng phân vi sinh khơng ghép sinh trưởng không đủ chất dinh dưỡng cho phát triển 51 - Kích thước hố trồng 70 x 70 x 70 cm 60 x 60 x 60 cm phù hợp với phát triển Giổi ăn hạt Tồn Do thời gian nên đề tài có số tồn sau: - Khơng nghiên cứu cụ thể tính chất hóa lý đất khu vực xây dựng mơ hình nên chưa đánh giá đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng loài Chưa nghiên cứu tuổi ghép xuất vườn thích hợp - Thời gian nghiên cứu thí nghiệm trồng rừng năm nên chưa đủ điều kiện đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh rừng Giổi ăn hạt khu vực Kiến nghị Để có đủ sở đề xuất giải pháp trồng thâm canh Giổi ăn hạt với suất cao cần tiếp tục nghiên cứu với thời gian dài giải số tồn mà đề tài nêu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-130- 206 - Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) Hà Dự án Hỗ trợ Chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam- Pha II Nội, 6.2007, Lâm sản gỗ Việt Nam Hoàng Thanh Lộc (2016), Bảo tồn nguồn gen Giổi ăn hạt Michelia tonkinensis.A.Chev.,1918) huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp tỉnh, Sở Khoa học Cơng nghệ Hịa Bình Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình Thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi 2009, Thống kê sinh học Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam (Tập 2), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1984), Kỹ thuật trồng Giổi xanh, Tạp chí Lâm nghiệp Số 4/1984 Nguyễn Tiến Nghênh (1984), Cây Giổi xanh Michelia sp, Kết nghiên cứu khoa học, trang 168-172 Triệu Văn Hùng (1991), Đặc tính sinh vật Giổi xanh, Lim xẹt, Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, trang 113 10 Nguyễn Bá Chất (1998), Đặc tính sinh vật học Giổi xanh (Michelia tonkinensis A.Chev.), Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1468 trang 12 Nguyễn Bá Chất (2002), Cây Giổi xanh, Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Quang Nam (2009), Loài Giổi Annam (Michelia Gioii (A Chev.) 53 Siama & H.Yu) Tạp chí Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2009, trang 827-829 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 104 trang 15 Hồ Đức Soa (2004), Thử nghiệm hồn thiện kỹ thuật trồng ni dưỡng rừng Giổi, Báo cáo tổng kết đề tài năm 2004, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Huy Sơn cộng (2007), Đặc điểm sinh lý phương pháp bảo quản hạt Giổi xanh, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Số 4/2007, trang 475 - 478 17 Nguyễn Thị Dung (2006), Đánh giá sinh trưởng Giổi xanh trồng cơng thức thí nghiệm khác Đoan Hùng - Phú Thọ Khóa luận Tốt nghiệp Kỹ sư Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Lê Đình Phương (2013), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học kỹ thuật gieo ươm loài Giổi ăn (Michelia tonkinensis A.Chev.) Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Phan Văn Thắng (2014), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng rừng Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam ... 2.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp ghép 2.3.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Giổi ăn hạt số đ? ?a điểm đ? ?a bàn tỉnh H? ?a Bình 2.3.4 Đề xuất số. .. 2: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp ghép 2.4.3 Nội dung 3: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Giổi ăn hạt số đ? ?a điểm đ? ?a bàn tỉnh H? ?a. .. 2.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp ghép 2.3.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Giổi ăn hạt số đ? ?a điểm đ? ?a bàn tỉnh H? ?a Bình

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w