Luận văn thạc sĩ đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện tam đường tỉnh lai châu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
15,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XUÂN TÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ PHÂN BỐ CỦA LỒI CÁ CĨC TAM ĐẢO (PARAMESOTRITON DELOUSTALI BOURRET, 1934) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày….tháng….năm 2020 Người cam đoan (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Xuân Tân ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, quan tâm giúp đỡ nhiều quan, tổ chức cá nhân Với lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành tơi xin phép gửi lời cảm ơn tới: Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Vườn quốc gia Tam Đảo cán kiểm lâm cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khảo sát thực địa Xin cảm ơn PGS TS Vũ Tiến Thịnh hướng dẫn khoa học hỗ trợ trình nghiên cứu Xin cảm ơn KS Hà Văn Ngoạn học viên cao học khoá 26 ThS Phạm Văn Thông hỗ trợ thực địa Xin cảm ơn tất người dân tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên Vĩnh Phúc thuộc Vườn quốc gia Tam Đảo hỗ trợ trình thực địa Xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Vườn quốc gia Ba Vì quan tạo điều kiện thực đề tài hoàn thành luận văn Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn chỗ, chuyển chỗ số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu” thuộc Chương trình KHCN: Khoa học Cơng nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, Quản lý Tài ngun Mơi trường giai đoạn 2016 - 2020”, mã số: BĐKH.38/16-20 hỗ trợ cho thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất anh chị em, bạn bè, người thân, đồng nghiệp hỗ trợ trình nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Tân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Một số nghiên cứu loài Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali, Bourret, 1934) (Nguồn: Sách đỏ Việt Nam 2007, trang 260) 1.4 Một số nghiên cứu lồi Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali, Bourret, 1934) 10 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 2.1 Điều kiện tư nhiên Vườn Quốc gia Tam Đảo 12 2.1.1 Vị trí, danh giới địa hình Vườn Quốc gia Tam Đảo 12 2.1.2 Tài nguyên rừng đất rừng 13 2.1.3 Các hệ sinh thái rừng 13 2.1.4 Sự đa dạng khu hệ thực vật 13 2.1.5 Sự đa dạng khu hệ động vật 14 2.1.6 Sự phân vùng 15 2.2 Kinh tế - xã hội 16 2.2.1 Dân số, dân tộc .16 2.2.2 Tình hình kinh tế và thu nhập 17 2.2.3 Cơ cấu lao động 18 iv Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.1.1 Mục tiêu chung 20 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp kế thừa, chọn lọc tài liệu 21 3.4.2 Phương pháp vấn .21 3.4.3 Phương pháp điều tra thực địa .22 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 4.1 Mật độ, hiệu suất tìm kiếm Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu 30 4.1.1 Mật độ trung bình Cá cóc tam đảo tuyến điều tra 30 4.1.2 Mật độ trung bình Cá cóc tam đảo toàn suối khu vực nghiên cứu 30 4.1.3 Hiệu suất tìm kiếm Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu 31 4.2 Phân bố Cá cóc tam đảo theo khu vực nghiên cứu đai độ cao .32 4.2.1 Phân bố Cá cóc tam đảo theo tuyến khu vực điều tra .32 4.2.2 Phân bố Cá cóc tam đảo theo đai độ cao .34 4.3 Ghi nhận Cá cóc tam đảo theo độ sâu bắt gặp so với mặt nước 35 4.4 Các mối đe dọa đến loài Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali Bourret, 1934) Vườn Quốc gia Tam Đảo 35 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali Bourret, 1934) Vườn Quốc gia Tam Đảo .38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cá cóc cs (tài liệu tiếng Việt) et al (tài liệu tiếng Anh) ĐDSH IUCN KVNC VQG UBND vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách thức ăn Cá cóc tam đảo Bảng 2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng sử dụng đất 13 Bảng 2.2 Tình trạng đói nghèo khu vực 18 Bảng 3.1 Danh sách tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 23 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh Cá cóc tam đảo A) Mặt lưng; B) Mặt bụng Hình 1.2 Bản đồ phân bố lồi Cá cóc tam đảo theo (IUCN 2020) .9 Hình 3.1 Sơ đồ tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 24 Hình 3.2 Điều tra thực địa 25 Hình 3.3 Mặt lưng mặt bụng Cá cóc Tam Đảo 28 Hình 3.4 Đo kích thước Cá cóc Tam Đảo 28 Hình 4.1 Biểu đồ mật độ trung bình Cá cóc tam đảo tuyến điều tra30 Hình 4.2 Biểu đồ thể mật độ trung bình tồn suối VQG 31 Hình 4.3 Biểu đồ thể hiệu suất tìm kiếm Cá cóc tam đảo 32 Hình 4.4 Biểu đồ thể số lượng Cá cóc tam đảo tuyến 33 Hình 4.5 Biểu đồ thể số lượng Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.6 Biểu đồ thể phân bố theo đai độ cao 34 Hình 4.7 Biểu đồ thể vị trí bắt gặp độ sâu so với mặt nước 35 Hình 4.8 Hoạt động du lịch gây tác động đến môi trường 36 Hình 4.9 Hoạt động mở đường làm tuyến du lịch xuyên Vườn quốc gia 36 Hình 4.10 Ảnh người dân vào khai thác củi lâm sản ngồi gỗ 37 Hình 4.11 Ảnh bn bán Cá cóc làm thuốc 37 Hình 4.12 Hoạt động dùng kích điện đánh bắt cá người dân .38 ĐẶT VẤN ĐỀ Cá cóc Tam Đảo, tên khoa học Paramesotriton deloustali, hay gọi Cá cóc bụng hoa, Tắc kè nước, Sa giơng bụng hoa, loài động vật Lưỡng cư vùng núi Tam Đảo Được liệt kê vào danh sách loài động vật quý cần bảo tồn Vườn Quốc gia Tam Đảo, Cá cóc Tam Đảo số lượng ít, xuất khe suối sâu, nước trong, gần rừng xã vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo Tam Quan, Đạo Trù, Hồ Sơn, La Băng, Quân Chu Vườn quốc gia Tam Đảo thành lập năm 1996 với diện tích 34.995 ha, nằm địa phận tỉnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang Vĩnh Phúc Vườn quốc gia Tam Đảo có tính đa dạng sinh học cao với 1436 loài thực vật 1141 lồi động vật Thêm vào Vườn quốc gia Tam Đảo có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nhiều cộng đồng dân tộc sống tạo cho nơi phong phú đa dạng văn hóa, hệ thống đền chùa, linh thiêng, cổ kính, khu du lịch sinh thái, tâm linh lí tưởng, nơi phát triển du lịch tiếng Hiện nay, kinh tế phát triển, môi trường ô nhiễm sinh hoạt thiếu ý thức người dân Vườn Quốc gia Tam Đảo tác động nghiêm trọng đến môi trường sống lồi Cá cóc Tam Đảo, suối bị nhiễm, sinh cảnh sống Ngoài ra, hoạt động đánh bắt người dân làm suy giảm số lượng lồi cách đáng kể, gây khả tuyệt chủng số khu vực (khe suối) Nếu hoạt động bảo tồn không tiến hành khoảng thời gian khơng xa quần thể lồi bị suy giảm Vì vậy, để góp phần làm rõ cho người tình trạng phân bố lồi Cá cóc Tam Đảo Vườn Quốc gia Tam Đảo, chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng phân bố lồi Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali Bourret, 1934) Vườn Quốc gia Tam Đảo’’ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng Bò sát, ếch nhái Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật phối hợp với Viện Động vật Xanh Petecbua (Nga), Bảo tàng Hoàng gia Ontario (Canada), Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Chương trình hợp tác tiến hành giai đoạn 1993 - 1997 1999 - 2000 VQG Tam Đảo Kết nghiên cứu ghi nhận 123 lồi bị sát thuộc 17 họ, 56 loài ếch nhái thuộc họ, Kết nghiên cứu cho thấy khu hệ Bò sát ếch nhái VQG Tam Đảo đa dạng vào loại bậc Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả cịn ghi nhận 30 loài quý đặc hữu; phát loài ếch nhái cho khoa học - Leptplatex sung (năm 1998) Phân bố lồi Bị sát ếch nhái theo sinh cảnh đề cập nghiên cứu Các tác giả xác định tác động lớn đến loại Bò sát ếch nhái VQG Tam Đảo áp lực buôn bán sử dụng mức Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật chuyên gia thuộc Viện Động vật Saint Peterburg (2007), tìm thấy lồi Cá cóc bụng hoa hay cịn gọi Cá cóc tam đảo Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng (BTTN ĐS - KT) huyện Hoành Bồ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật phối hợp với nhà nghiên cứu Vườn thú Cologne (CHLB Đức, 2007) phát lồi Cá cóc Việt Nam Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng Năm 2013 nhà nghiên cứu đại học Kyoto (Nhật Bản) bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam cơng bố lồi Cá cóc tạp chí Current Herpetology Lồi mơ tả dựa kết so sánh mặt hình thái sinh học phân tử với lồi Cá cóc ghi nhận Việt Nam nước PHIẾU ĐIỀU TRA PHÂN BỐ CÁ CĨC TAM ĐẢO NGỒI TỰ NHIÊN Tuyến số: 13 Thác Bạc Tây Thiên Tọa độ điểm đầu: 561004/2375060 562443/2375685 Sinh cảnh chủ yếu: Khe suối Ngày điều tra 17/06/2020 Người điều tra: Nguyễn Xuân Tân, Hà Văn Ngoạn, Phạm Văn Thông Thời gian bắt đầu: 7h30 16h30 Khoảng cách Thời gian Tọa độ ghi nhận Độ cao(m) Số lượng cá thể PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA CÁ CĨC TAM ĐẢO TRONG MƠI TRƯỜNG Ngày điều tra 17/06/2020 Người điều tra: Hà Văn Ngoạn, Phạm Văn Thông Sinh cảnh chủ yếu: Khe suối dọc T Thời Tọa độ Sinh T gian ghi nhận cảnh 15h35 562323 Khe 2375735 suối Độ tàn che PHIẾU ĐIỀU TRA CÁ CÓC TAM ĐẢO THEO TUYẾN Tuyến số: 14 Tây Thiên Tọa độ điểm đầu: 563163/2375961 562538/2375692 Sinh cảnh chủ yếu: Khe suối Ngày điều tra 18/06/2020 Người điều tra: Hà Văn Ngoạn, Phạm Văn Thông Tây Thiên Thời gian bắt đầu: 10h05 15h05 Thời gian Tọa độ 10h15 563191 2375936 (393m) 10h39 563152 2375931 (350m) 10h59 563129 2375938 (325m) PHIẾU ĐIỀU TRA PHÂN BỐ CÁ CÓC TAM ĐẢO NGOÀI TỰ NHIÊ Tuyến số: 14 Tây Thiên Tọa độ điểm đầu: 563163/2375961 562538/2375692 Sinh cảnh chủ yếu: Khe suối Ngày điều tra 18/06/2020 Người điều tra: Hà Văn Ngoạn, Phạm Văn Thông Thời gian bắt đầu: 10h05 15h05 Khoảng cách Thời gian Tọa độ ghi nhận Độ cao(m) Số lượng cá thể PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA CÁ CÓC TAM ĐẢO TRONG MÔI TRƯỜNG Ngày điều tra: 18/06/2020 Người điều tra: Hà Văn Ngoạn, Phạm Văn Thông Sinh cảnh chủ yếu: Khe suối dọc TT Thời gian Tọa độ ghi nhận 563191 10h05 2375936 (393m) 563191 10h05 2375936 (393m) Sinh cảnh Khe suối Khe suối Độ tàn che 10h39 563152 TT Thời gian Tọa độ ghi nhận 2375931 (350m) 563152 10h39 2375931 (350m) 563152 10h39 2375931 (350m) 563152 10h39 2375931 (350m) Sinh cảnh Độ tàn che 10h39 563152 Thời gian TT Tọa độ ghi nhận 2375931 (350m) 563129 10h59 2375938 (325m) 563129 10h59 2375938 (325m) 563129 10 10h59 2375938 (325m) Sinh cảnh Độ tàn che 2.2 Số liệu phân tích Kết tính mật độ Tên tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến 10 Tuyến 11 Tuyến 12 Tuyến 13 Tuyến 14 Tuyến 15 Tuyến 16 Tuyến 17 Tuyến 18 Tuyến 19 Tuyến 20 Kết tính hiệu suất tìm kiếm Tên tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến 10 Tuyến 11 Tuyến 12 Tuyến 13 Tuyến 14 Tuyến 15 Tuyến 16 Tuyến 17 Tuyến 18 Tuyến 19 Tuyến 20 Kết tính hiệu suất tìm kiếm Tên tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến 10 Tuyến 11 Tuyến 12 Tuyến 13 Tuyến 14 Tên tuyến Tuyến 15 Tuyến 16 Tuyến 17 Tuyến 18 Tuyến 19 Tuyến 20 ... khe suối môi trường sinh sống Cá cóc xả rác mơi trường sinh sống lồi Cá cóc Hình 4.8 Hoạt động du lịch gây tác động đến môi trường Hoạt động phát triển du lịch gây nhiều tác động đến mơi trường. .. năng: Bảo vệ rừng có, khoanh ni rừng nơi cịn khả tái sinh tự nhiên, trồng rừng nơi đất trống nhằm phục hồi diện tích rừng bị phá hoại bảo vệ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 16 - Phân khu dịch vụ -... triển, môi trường ô nhiễm sinh hoạt thiếu ý thức người dân Vườn Quốc gia Tam Đảo tác động nghiêm trọng đến mơi trường sống lồi Cá cóc Tam Đảo, suối bị nhiễm, sinh cảnh sống Ngoài ra, hoạt động đánh