1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư đồng hộ xã ninh khang, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình​

102 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 7,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU DÂN CƢ ĐỒNG HỘ, XÃ NINH KHANG, HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ HUY ĐỊNH HÀ NỘI, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu tham khảo tác giả khác trích dẫn đầy đủ Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Thị Ngọc Ánh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khố luận, tơi nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi có hội thực luận văn tốt nghiệp điều kiện tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Huy Định, người trực tiếp định hướng, dẫn theo sát suốt trình thực luận văn tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Ánh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm Đánh giá tác động môi trường 1.2 Vài nét Đánh giá tác động môi trường .5 1.3 Một số quan điểm Báo cáo ĐTM Việt Nam 1.4 Các phương pháp đánh giá ĐTM 10 1.4.1 Phương pháp chập đồ: 10 1.4.2 Phương pháp lập bảng liệt kê (Check list) 10 1.4.3 Phương pháp ma trận (Matrix) 11 1.4.4 Phương pháp mạng lưới (Networks) 12 1.4.5 Phương pháp đánh giá nhanh (rapid Assessment): .12 1.4.6 Phương pháp mơ hình hóa (Modeling): 12 1.4.7 Phương pháp sử dụng thị số môi trường: 13 1.4.8 Phương pháp viễn thám GIS: 14 1.4.9 Phương pháp so sánh: 14 1.4.10 Phương pháp chuyên gia: 14 1.4.11 Phương pháp tham vấn cộng đồng 14 1.5 Một vài thông tin chung dự án 14 1.5.1 Mục tiêu dự án 15 1.5.2 Các hạng mục dự án .15 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng, nội dung, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý, địa chất khu vực nghiên cứu 21 3.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng 25 3.1.3 Điều kiện thuỷ văn 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án 30 3.2.1 Điều kiện kinh tế 30 3.2.2 Điều kiện xã hội 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 4.1 Đánh giá trạng môi trường dự án 33 4.1.1 Hiện trạng môi trường đất 33 4.1.2 Hiện trạng môi trường nước 34 4.1.3 Hiện trạng mơi trường khơng khí 36 4.2 Đánh giá, dự báo tác động hoạt động dự án 38 4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 38 4.2.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 41 4.2.3 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn vận hành dự án 59 4.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 66 4.3.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn chuẩn bị 66 4.3.2 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu giai đoạn thi công xây dựng dự án .66 4.3.3 Biện pháp giảm thiều tác động xấu giai đoạn hoạt động dự án………………………………………………………………………………… 68 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTCT Bê tông cốt thép BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BYT Bộ Y tế CHXHCN Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa CP Chính Phủ CTHĐQT Chủ tịch hội đồng quản trị ĐTM Đánh giá tác động môi trường GPMB Giải phóng mặt NĐ Nghị định TT Thơng tư PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam QH Quốc Hội QLMT Quản lý môi trường CTR Chất thải rắn UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường VNĐ Việt Nam đồng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1:Tọa độ khép góc dự án 21 Bảng 3.2: Nhiệt độ trung bình tháng năm, giai đoạn 2011-2017 26 Bảng 3.3: Độ ẩm trung bình tháng năm, giai đoạn 2011-2017 .27 Bảng 3.4: Tổng lượng mưa trung bình tháng năm giai đoạn 2011-2017 27 Bảng 3.5: Tổng lượng bốc trung bình tháng năm 28 Bảng 4.1: Kết quan trắc môi trường đất khu vực dự án…………… ……… 33 Bảng 4.2: Kết quan trắc môi trường nước mặt khu vực dự án 34 Bảng 4.3: Kết quan trắc môi trường nước sông Đáy khu vực gần dự án 35 Bảng 4.4: Kết quan trắc môi trường nước ngầm khu vực dự án 35 Bảng 4.5: Kết quan trắc môi trường khơng khí khu vực dự án 37 Bảng 4.6: Kết quan trắc môi trường khơng khí khu dân cư 37 Bảng 4.7: Mức độ phù hợp việc lựa chọn vị trí dự án 38 Bảng 4.8: Số hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp 40 Bảng 4.9: Nguồn phát sinh chất thải tác động mơi trường q trình thi cơng xây dựng 41 Bảng 4.10: Tải lượng chất ô nhiễm phương tiện giao thông vận tải tạo 43 Bảng 4.11: Dự báo gia tăng nồng độ chất ô nhiễm hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu 43 Bảng 4.12: Tổng khối lượng nguyên vật liệu tồn q trình 44 Bảng 4.13: Bảng tính tốn số lượt vận chuyển nguyên liệu thi công dự án .46 Bảng 4.14: Tải lượng chất ô nhiễm phương tiện giao thông thải 46 Bảng 4.15: Dự báo gia tăng nồng độ chất ô nhiễm hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu 47 Bảng 4.16: Danh mục thiết bị thi công sử dụng nhiên liệu dầu Diesel 48 Bảng 4.17: Tải lượng chất ô nhiễm không khí 49 Bảng 4.18: Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh trình hàn 50 Bảng 4.19: Khối lượng que hàn sử dụng dự án 50 Bảng 4.20: Tải lượng khí hàn phát sinh giai đoạn xây dựng 51 Bảng 4.21: Chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt (định mức cho người) 52 Bảng 4.22: Khối lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt .52 Bảng 4.23: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải thi công 53 Bảng 4.24: Tỷ lệ khối lượng loại CTNH phát sinh 55 Bảng 4.25: Khối lượng loại CTNH phát sinh 56 Bảng 4.26: Mức độ ồn phương tiện thi công gây cách nguồn 100m 57 Bảng 4.27: Mức ồn tổng phương tiện hoạt động 59 Bảng 4.28: Nguồn phát sinh chất thải tác động mơi trường q trình hoạt động dự án 60 Bảng 4.29: Tải lượng nhiễm khơng khí hoạt động giao thông đường 61 Bảng 4.30: Nồng độ chất nhiễm khí thải từ phương tiện giao thông 62 Bảng 4.31: Tỉ lệ nước thải sinh hoạt phát sinh hộ gia đình theo 63 Bảng 4.32 Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh dự án theo 63 Bảng 4.33: Tải lượng chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt 64 Bảng 4.34: Hàm lượng chất gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt .64 Bảng 4.35: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thị nơng thơn 65 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chu trình dự án 12 Hình 1.2: Các bước thực ĐTM 13 Hình 3.1: Hình ảnh đường bê tơng giáp dự án 22 Hình 2: Sơ đồ vị trí khu đất trạng dự án 23 Hình 3.3: Hoa gió Đài khí tượng thuỷ văn Ninh Bình giai đoạn 2011.2017 29 Hình 4.1: Biểu đồ thể cấu lao động phân theo trình độ văn hóa 44 Hình 4.2: Biểu đồ thể cấu lao động theo việc làm 45 Hình 4.3 Biểu đồ thể bình quân số tiền bồi thường 46 tăng mức độ ô nhiễm môi trường không khí khu vực khơng có biện pháp giảm thiểu 62 Áp dụng cơng thức tính tải lượng Sutton ta có bảng sau: Bảng 4.30: Nồng độ chất ô nhiễm khí thải từ phƣơng tiện giao thông u(m/s) h (m) z (m) x m) C Bụi CSO2 CNO2 CCO Theo kết bảng nồng độ chất nhiễm khí thải từ phương tiện giao thông vận tải đa số thấp Quy chuẩn Việt Nam cho phép, có tiêu NO2 vượt quy chuẩn nên hoạt động không làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng không khí khu vực vùng lân cận  Nguồn gây tác động đến môi trƣờng nƣớc  Nước thải sinh hoạt Nhu cầu sử dụng cho sinh hoạt 157,02 m3/ngày Theo nghị định 80/2014/NĐ-CP lượng nước thải tính 100% lượng nước cấp sử dụng 157,02 m3/ngày 63 Theo số liệu khảo sát Trung tâm Kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp CEETIA, lượng nước thải từ hoạt động khác 20 hộ gia đình đặc trưng Hà Nội sau: Bảng 4.31: Tỉ lệ nƣớc thải sinh hoạt phát sinh hộ gia đình Theo nguồn STT Ng Giặt giũ Bếp Tắm Dội toa lét Mục đích khác Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp CEETIA Bảng 4.32 Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh dự án theo nguồn TT Nguồn Giặt giũ Bếp Tắm Dội toa lét Mục đích khác Tổn Theo tài liệu Tổ chức Y tế giới WHO, tải lượng chất ô nhiễm người hàng ngày thải vào môi trường không xử lý sau: 64 Bảng 4.33: Tải lƣợng chất nhiễm có nƣớc thải sinh hoạt STT Chất ô nhiễm BOD5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (tính theo N) Nitrat (tính theo N) Photphat (tính theo P) Dầu mỡ Coliform (MPN/100ml) (Nguồn: WHO - Đánh giá nguồn gây ô nhiễm đất, nước, khơng khí - Tập - Generva 1993) Kết tính nồng độ chất gây nhiễm trình bày bảng sau: Bảng 4.34: Hàm lƣợng chất gây ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt TT Chất ô nhiễm BOD5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (tính theo N) Nitrat (tính theo N) Photphat (tính theo P) Dầu mỡ Coliform Đánh giá: Hàm lượng chất gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt dự án vượt nhiều lần so với cột B quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT chất lượng nước thải sinh hoạt, BOD vượt 6-7 lần, tổng chất rắn lơ lửng 65 vượt 4-10 lần, dầu mỡ vượt từ 3-10 lần … Vì trước thải môi trường lượng nước thải sinh hoạt dự án cần phải xử lý đạt yêu cầu  Nguồn gây tác động đến môi trƣờng đất  Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải sinh hoạt khu nhà chủ yếu thức ăn thừa, giấy ăn, bao bì, vỏ lon nước ngọt, bia, nguyên liệu thừa, … Thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo số liệu tổng hợp Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội sau: Bảng 4.35: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị nông thôn Thành phần Chất hữu làm phân vi sinh Cao su, chất dẻo nylon, nhựa Gạch đá, tạp chất trơ Thuỷ tinh, sành sứ Kim loại, vỏ lon Đất cát chất khác Tổng (Nguồn: URENCO, 2012) Ước tính lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trung bình 0,4-0,8 kg/người/ngày Tổng số dân cư khu nhà thương mại 848 Lấy trung bình 0,7kg/người/ngày khối lượng rác thải là: 590 kg/ngày  Chất thải nguy hại Theo “Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011” Bộ Tài Nguyên Môi Trường công bố dự báo thành phần CTRSH phát sinh từ hộ gia đình có lẫn khoảng từ 0,02 ÷ 0,82% lượng chất thải nguy hại Vậy, khối lượng CTNH phát sinh lơn Dự án 596kg/ngày × 0,82% = 4,89 kg/ngày 66 Tác hại chất thải nguy hại: Chúng ta bị phơi nhiễm (qua tiếp xúc trực tiếp, đường hơ hấp đường tiêu hố) với chất độc sử dụng CTNH thải vào cống rãnh mà chưa xử lý làm nhiễm nguồn nước 4.3 Biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 4.3.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn chuẩn bị  Phương - án quy hoạch thiết kế dự án Lựa chọn vị trí thực dự án phù hợp, quy hoạch phát triển khu vực xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình - Tạo công ăn việc làm cho hộ dân đất nơng nghiệp như: đền bù diện tích đất canh tác mới, tạo hợp tác xã đào tạo, dạy nghề cho người dân khu vực 4.3.2 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu giai đoạn thi công xây dựng dự án •Quản lý hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng - Qui định tải trọng, loại xe, máy đảm bảo đạt tiêu chuẩn thải phép hoạt động, quy định lịch trình vận tốc xe khu vực dự án - Xử phạt nghiêm khắc trường hợp vi phạm qui định Để đảm bảo giảm thiểu tác động đến tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu thi công nhà thầu thi công đưa số quy định xe vận chuyển vào dự án sau: - Số lượng xe vào công trường thời điểm: 20 xe/lượt - Thời gian lượt xe vào công trường: phút - Tải trọng xe trung bình qui định ≤ 16 - Vận tốc xe chạy khu vực dự án: 10 km/h 67 - Hạn chế loại xe vận chuyển hoạt động vào thời điểm có cường độ gió cao để hạn chế bụi khí thải phát tán xa - Thời gian hoạt động ngày: Buổi sáng từ đến 11 giờ, buổi chiều từ 2h đến 5h30 - Rửa bánh, lốp, gầm xe vào dự án định kì hàng ngày vào cuối buổi Nếu thực tốt giải pháp qui định trên, ảnh hưởng bụi khí thải tiếng ồn tới mơi trường khu vực không nhiều  - Đối với nước thải sinh hoạt công nhân Trang bị nhà vệ sinh di động buồng, sử dụng vật liệu composite chống chịu, khối lượng chứa 2m3/nhà vệ sinh để đảm bảo thu gom, xử lý hết nguồn nước thải sinh hoạt công nhân xây dựng - Định kỳ lần/1 tuần thuê đơn vị có đủ chức đến thu gom, vận chuyển xử lý nước thải sinh hoạt nhà vệ sinh di động - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng nước cho hoạt động xây dựng rửa máy móc thiết bị thi công - Giảm thiểu lượng nước thải việc tăng cường tuyển dụng công nhân xây dựng người địa phương Tổ chức hợp lý nhân lực giai đoạn thi công xây dựng; - Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác xâm nhập vào đường nước thải  Nước thải thi cơng Do q trình thi cơng dự án chủ đầu tư sử dụng bê tông thương phẩm, không tiến hành trộn bê tông Nước thải thi công dự án chủ yếu nước rửa phương tiện vận chuyển vật liệu nước rửa phương tiện thi công Nước thải thi công chứa vào hố lắng tạm thời có kích thước khoảng 3m3  Đối với nước mưa chảy tràn 68 Xây dựng hệ thống thoát nước mưa chảy tràn vạch tuyến phân vùng - thoát hướng kênh tiêu nội đồng phía Đơng dự án Các tuyến nước đảm bảo tiêu triệt để, khơng gây úng ngập suốt q trình xây dựng khơng làm ảnh hưởng đến khả thoát thải khu vực bên dự án; - Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm nhập vào đường thoát nước gây tắc nghẽn, tiến hành nạo vét định kỳ tuần/1 lần để khơi thơng dịng chảy; - Khơng tập trung loại ngun vật liệu gần, cạnh tuyến thoát nước để ngăn ngừa thất rị rỉ vào đường nước thải; - Các tuyến thoát nước mưa thực phù hợp với quy hoạch nước tồn khu vực dự án;  Giảm thiểu tác động chất thải rắn Thực tốt việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn phát - sinh Hạn chế phế thải sinh hoạt thi công Lượng rác thải sinh hoạt thu gom vận chuyển tập trung xe - thu gom rác đẩy tay khu tập trung rác thải định kỳ ngày/lần thu gom, vận chuyển xử lý - Các xe tải đảm bảo gia cố thùng xe chặt chẽ, vận tốc di chuyển 40km/h để đảm bảo an tồn giao thơng tránh rơi vãi đất thải 4.3.3 Biện pháp giảm thiều tác động xấu giai đoạn hoạt động dự án  - Biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí Khuyến khích trồng xanh có bóng mát, ăn bưởi, nhãn, xồi khn viên hộ dân cư - Nghiêm túc thực nội quy vệ sinh môi trường địa phương, không vứt rác bừa bãi khu vực công cộng, đường giao thông… - Tự trả kinh phí để th tổ vệ sinh mơi trường địa phương đến thu gom rác thải phát sinh nhà với tần suất tối thiểu 2lần/tuần 69 - Phân đường cho xe vào khu vực có lối vào, riêng có biển dẫn, giúp cho hoạt động giao thông khu vực dự án phân bố hợp lý Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước  Các hộ dân khu vực dự án có trách nhiệm: kí cam kết với chủ đầu tư việc thiết kế, xây dựng hệ thống thu gom khu đất đảm bảo thu gom toàn lượng nước thải phát sinh hệ thống thi gom chung khu dân cư Biện pháp quản lý giảm thiểu chất thải rắn  - Mỗi hộ dân tự trang bị thùng chứa rác cho gia đình Rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình phân loại nguồn (rác thải hữu cơ, vô cơ, chất thải nguy hại) chứa thùng nhựa PVC dung tích 120l bố trí dọc đường giao thơng dự án - Tần suất thu gom 1ngày/lần Lượng chất thải thu gom vận chuyển định kỳ đơn vị có chức thực Chủ đầu tư ký hợp đồng với đơn vị giai đoạn thi công dự án; giai đoạn vận hành dự án ban quản lý dự án có trách nhiệm tiếp tục ký hợp đồng với đơn vị thu gom xử lý CTNH 70 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Báo cáo phân tích chất lượng mơi trường khơng khí, nước đất nằm giới hạn cho phép quy chuẩn Việt Nam hành; địa điểm thực dự án đáp ứng sức chịu môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhận dạng định lượng hầu hết nguồn thải phát sinh cố mơi trường có khả xảy Nhìn chung, mức độ tác động dự án đến môi trường dân cư khu vực không lớn xử lý, giảm thiểu biện pháp bảo vệ môi trường Phạm vi ảnh hưởng chủ yếu khuôn viên thực dự án Từ kết đánh giá thu được, báo cáo nêu đề xuất biện pháp quản lý xử lý tác động tiêu cực dự án, đề xuất biện pháp phịng ngừa ứng phó cố mơi trường Các biện pháp đề xuất có tính phù hợp với điều kiện thực tế địa phương có điều kiện thực thi cao Tồn Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn hạn chế, chưa sâu vào nghiên cứu tác động dự án đến môi trường đất chưa đánh giá sâu tác động chất thải rắn Kiến nghị Các nghiên cứu nên tổ chức điều tra khảo sát phạm vi rộng gồm thành phần mơi trường khác ví dụ tập trung vào môi trường đất đánh giá tác động chất thải rắn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Anh (2007), Bể tự hoại Bể tự hoại cải tiến, Nxb Xây dựng, Hà Nội Bộ Tài Nguyên & Môi Trường, Báo cáo Môi trường quốc gia 2011 Trần Ngọc Chấn (2009), Ô nhiễm khơng khí xử lý khí thải, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Cư, Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Bộ Việt Nam, Viện Khoa học cơng nghệ Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội khu vực xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, UBND xã Ninh Khang (2017) Đài khí tượng thuỷ văn Ninh Bình, Tài liệu thống kê năm 2010 - 2017 Phạm Ngọc Đăng (2000), Mơi trường khơng khí, Nxb Khoa học kỹ thuật Hồng Hưng (2007), Giáo trình ĐTM, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn - Trường đại học quốc giá TP Hồ Chí Minh, Trịnh Xn Lai (2009), Tính tốn cơng trình xử lý nước thải, Nhà xuất Xây dựng 10 Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình (2017) 11 Trần Hiếu Nhuệ (2000), Thốt nước xử lý nước thải cơng nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nồng độ chất nhiễm có nước thải sinh hoạt, CEETIA,1990 13 Quyết định số 05 ngày 24 tháng 10 năm 2017 Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn Về việc phê duyệt dự án đầu tư “Xây dựng sở hạ tầng nhà thương mại khu dân cư Đồng Hộ” xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 14 Viện KHKTMT - Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị Khu công nghiệp, Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng tổ hợp khách sạn, siêu thị dược, thiết bị y tế nhà xã Nghi Phú, T.p Vinh, tỉnh Nghệ An PHỤ LỤC Phụ lục: Phiếu tham vấn cộng đồng dân cƣ PHIẾU THAM VẤN VỀ MÔI TRƢỜNG HỘ DÂN CƢ (Đánh giá tác động môi trường dự án “Khu dân cư Đồng Hộ” xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) Hộ dân tham vấn I - Tên chủ hộ: Tuổi: - Thôn: .Xã/phường: - Số nhân khẩu: người Tổ chức tham vấn AI - Tên tổ chức: - Đại diện tổ chức - Ý kiến đánh giá dự án: Các tác động tích cực:………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Các tác động tiêu cực: :……………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Một số kiến nghị: ……………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… BI Hiện trạng đất bị thu hồi: - Tổng diện tích đất (m2): Đất nhà (m2): - Đất vườn (m2): Đất khác (m2): -Vị trí đất so với khu vực thực dự án: IV Hiện trạng kinh tế: - Diện tích trồng lúa (ha): Sản lượng (T/ha): - Diện tích hoa màu (ha): Sản lượng (T/ha): - Ngành nghề khác: Thu nhập (tháng): - Hiện trạng sử dụng điện, nước cho sinh hoạt: V Đánh giá dự án: - Có bị ảnh hưởng từ hoạt động dự án : ……………………… - Mức độ ảnh hưởng : ………………………………………………… ………………………………………………………………… ……… - Có đồng ý cho thực dự án không: ……………………………… - Một số ý kiến quyền chủ đầu tư thực dự án:… ………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………… ………… Ninh Bình, ngày tháng năm 2019 NGƢỜI THAM VẤN NGƢỜI ĐƢỢC THAM VẤN ... báo tác động hoạt động dự án 38 4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 38 4.2.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 41 4.2.3 Đánh giá, dự báo tác động. .. khái niệm Đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.1 Các khái niệm Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) q trình phân tích, đánh giá dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án, quy... giá tác động môi trƣờng Dự án xây dựng sở hạ tầng khu dân cƣ Đồng Hộ xã Ninh Khang, huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình” tiến hành thực nhằm đánh giá tác động tích cực, tiêu cực đến mơi trường tự nhiên,

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w