Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh sơn la​

137 5 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh sơn la​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP _ LÊ MẠNH THẮNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ MẠNH THẮNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG TẠI TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THẾ HỒNG Hà Nội, 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SỸ Tên là: Lê Mạnh Thắng Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 Tác giả luận văn với đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sách chi trảdicḥ vu ̣mơi trường rừng tai tỉnh Sơn La” Đã bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ trường Đại học Lâm nghiệp ngày 06 tháng 12 năm 2015 Theo góp ý Hội đồng, tơi xin bổ sung chỉnh sửa nội dung sau: Về mục tiêu tổng quát đề tài: chỉnh sửa ngắn gọn súc tích đảm bảo phù hợp với đề tài nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu: Đã điều chỉnh cho phù hợp với nội dung nghiên cứu cụ thể đề tài Phần tổng quan vấn đề nghiên cứu kết nghiên cứu: Đã tổng hợp bổ sung thêm học kinh nghiệm tỉnh thành khác nước Kết nghiên cứu: Đã chỉnh sửa, bổ sung xắp xếp lại cấu trúc kết nghiên cứu theo mục lớn cho phù hợp Phần giải pháp: Đã hệ thống lại kết nội dung nghiên cứu làm sở đề xuất giải pháp để đảm bảo tính logic Phần kết luận: Đã hệ thống lại theo nội dung kết nghiên cứu đề tài đạt Đã chỉnh sửa thể thức trình bày luận văn trích dẫn tài liệu theo quy định Tơi xin trân trọng đề nghị Hội đồng xác nhận việc chỉnh sửa, cho phép làm thủ tục xin cấp Thạc sỹ Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CAO HỌC TS Vũ Thế Hồng Lê Mạnh Thắng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ GS.TS Trần Hữu Viên i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Mạnh Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học lâm nghiệp khóa học 2013 - 2015, đồng ý Khoa sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài tốt nghiệp Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sách chi trảdicḥ vu ̣mơi trường rừng taitỉnh Sơn La” Có luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Thế Hồng - người thầy hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tơi từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận có dẫn khoa học quý báu suốt q trình triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo sở, ngành; Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Sơn La; cán bộ, nhân dân xã khu vực nghiên cứu, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu ngoại nghiệp hoàn thiện luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, hạn chế nhiều mặt, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Mạnh Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chi trảdicḥ vu ̣môi trường rừng thếgiới 1.1.1 Khái niệm dịch vụ môi trường rừng chi trảdicḥ vu ̣môi trường rừng 1.1.2 Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng số quốc gia 1.2 Chi trảdicḥ vu ̣môi trường rừng ởViêṭNam 14 1.2.1 Khái niệm Dịch vụ môi trường rừng Chi trảdicḥ vu m ̣ ôi trường rừng 14 1.2.2 Cơ sởhình thành chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 14 1.2.3 Chính sách chi trảdicḥ vu m ̣ trường rừng ởViêṭNam học kinh nghiệm rút 17 ́ CHƯƠNG MUC ̣ TIÊU, ĐÔI TƯƠNG, ̣ PHAṂ VI, NÔỊDUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tương ̣ vàphaṃ vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tương ̣ 20 2.2.2 Phạm vi 20 iv 2.3 Nôịdung nghiên cứu 21 2.3.1 Phân tích văn liên quan; thực trạng kết thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Sơn La 21 2.3.2 Đánh giá kết đạt tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 21 2.3.3 Những thuận lợi, khó khăn, thách thức thực sách chi trả DVMTR 21 2.3.4 Những học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực chi trả DVMTR Sơn La 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu đánh giá 22 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc 22 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 22 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 23 CHƯƠNG 25 ĐẶC ĐIỂM CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR 25 3.1 Đặc điểm tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình, địa 26 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 26 3.1.4 Đất đai, thổ nhưỡng 27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Dân số dân tộc 29 3.2.2 Nguồn nhân lực 29 3.2.3 Thực trạng kinh tế 29 3.2.4 Thực trạng sở hạ tầng 30 3.2.5 Thực trạng văn hóa xã hội 30 3.3 Đặc điểm đất lâm nghiệp hệ thống quản lý bảo vệ rừng 31 v 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 31 3.3.2 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng 32 3.3.3 Công tác giao đất giao rừng trạng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 33 3.3.4 Diễn biến rừng trữ lượng loại rừng 35 3.3.5 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp lưu vực cơng trình thuỷ điện 36 3.3.6 Thực trạng hệ thống quản lý bảo vệ phát triển rừng .37 CHƯƠNG 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 40 4.1 Cơ sở pháp lý, thực trạng kết thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La 40 4.1.1 Cơ sở pháp lý thực chi trả dịch vụ môi trường rừng 40 4.1.2 Thực trạng triển khai thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn la 41 4.2 Kết đạt được, tác động sách chi trả DVMTR đến công tác bảo vệ phát triển rừng, sinh kế người dân cộng đồng địa phương 64 4.2.1 Về tạo nguồn tài cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng 64 4.2.2 Tác động sách đến xã hội việc cải thiện sinh kế, thu nhập người làm nghề rừng cộng đồng địa phương 67 4.2.3 Tác động sách đến môi trường 70 4.2.4 Tác động đến nhận thức chất lượng bảo vệ phát triển rừng 71 4.3 Những thuận lợi, khó khăn, thách thức thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La 73 4.3.1 Thuận lợi 73 4.3.2 Những Khó khăn, thách thức 74 4.4 Những học kinh nghiệm đề xuất giải pháp thực có sở khoa học thực tiễn nâng cao hiệu thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La 77 4.4.1 Những học kinh nghiệm 77 86 nước trung ương địa phương, tranh thủ hỗ trợ tài chương trình, dự án hỗ trợ tổ chức ngồi nước, nguồn kinh phí từ xã hội hóa để tổ chức thực Chính sách Trong q trình thực có đầu tư tập trung cho hạng mục cơng trình tiết kiệm theo thứ tự ưu tiên, phát huy tối đa hiệu đồng vốn phần lớn chuyển hoạt động chi trả DVMTR theo hình thức bao cấp sang vận hành theo nguyên tắc xã hội hóa cách động để đơn vị, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có sử dụng DVMTR gánh vác trách nhiệm với nguồn tài ngân sách địa phương vốn eo hẹp, đồng thời có quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ cơng ích cấp, ngành địa phương có liên quan tham gia thực sách chi trả DVMTR - Xây dựng quy chế phối hợp các sở, ngành, đơn vị có liên quan để đẩy mạnh công tác thu tiền nợ đọng đơn vị ủy thác thông qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng, đồng thời có biện pháp xử lý đơn vị không nộp, chậm nộp tiền DVMTR Đẩy nhanh tiến độ giải ngân đến chủ rừng, đối tượng nhận giao khoán bảo vệ rừng bảo đảm công bằng, minh bạch công khai hiệu quả, tránh tình trạng tồn đọng vốn quỹ Xây dựng chế lồng ghép nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển rừng với chương trình ổn định sản xuất đời sống nhân dân vùng đặc biệt khó khăn, chương trình giảm nghèo nhanh, bền vững, để thực có hiệu tổng hợp chương trình phát triển nơng lâm nghiệp Có chế sách thu hút đầu tư tạo điều kiện thuận lợi, hấp dẫn để thu hút khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lâm nghiệp, thu hút nguồn vốn đầu tư nước đặc biệt chế sách đặc thù khuyến khích Doanh nghiệp thuỷ điện đầu tư trở lại cho bảo vệ phát triển rừng khu vực đầu nguồn thủy điện để bảo đảm nguồn 87 sinh thủy đảm bảo bền vững thủy điện, đồng thời đem lại công ăn việc làm thu nhập cho người dân lưu vực thủy điện - Xác định tầm chiến lược nguồn chi trả, để đầu tư theo hướng tối đa hoá giá trị cho tương lai bên có liên quan cấp địa phương hỗ trợ mục tiêu giảm nghèo, bảo vệ phát triển rừng, thiếu khích lệ đầy đủ kinh tế - xã hội dẫn đến khu rừng tự nhiên quan trọng tiếp tục bị đe doạ nguy cấp, với dịch vụ sinh thái quan trọng mà chúng mang lại bị suy thoái phục hồi - Tranh thủ nguồn lực đầu tư Nhà nước theo Chương trình Dự án, nguồn vốn hỗ trợ sản xuất điểm tái định cư thuỷ điện Sơn La, thủy điện Hịa Bình, Nghị số 30a/NQ-CP Chính phủ giảm nghèo nhanh bền vững, thuế tài nguyên nước…; nguồn vốn huy động từ thành phần kinh tế, đặc biệt Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ để tăng nguồn thu đầu tư trở lại cho công tác bảo vệ phát triển rừng Song song nguồn lực có, hàng năm cân đối giành phần ngân sách định để hỗ trợ đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng để đảm bảo mức chi trả lưu vực chênh lệch lớn - Cơ chế huy động thu hút nguồn vốn đầu tư Lồng ghép tiền DVMTR với kế hoạch bảo vệ phát triển rừng với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chương trình, dự án khác địa bàn Tập trung huy động tối đa nguồn lực thành phần kinh tế nước; vận động hỗ trợ vốn cho kế hoạch bảo vệ phát triển rừng (vốn ODA) từ tổ chức quốc tế để thực đề án triển khai sách 4.4.2.6 Giải pháp kiểm tra giám sát Nghị định 99/2010/NĐ-CP Thông tư hướng dẫn chưa quy định cụ thể hệ thống giám sát, đánh giá thực chi DVMTR đơn vị sử dụng dịch vụ giám sát đơn vị chủ rừng việc cung ứng dịch vụ, cơng 88 tác khốn bảo vệ rừng chi trả tiền DVMTR cho hộ nhận khoán đơn vị chủ rừng tổ chức …Vì vậy, cần xây dựng hệ thống giám sát đánh giá phù hợp để nâng cao hiệu thực sách đảm bảo công cho người bảo vệ rừng Cụ thể sau: Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá nghĩa vụ bên phù hợp, đặc biệt hệ thống giám sát sở, để người dân tự giám sát lẫn nhau, đồng thời tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chủ rừng cộng đồng việc sử dụng hiệu nguồn kinh phí chi trả mục đích bảo vệ rừng phát triển rừng Ban Kiểm soát Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh hoạt động chưa mang lại hiệu cao có nhiệm vụ quyền hạn hoạt động Quỹ Vì vậy, cần tách phận khỏi cấu Quỹ, thành lập Ban kiểm soát chi trả DVMTR hoạt động độc lập chịu quản lý UBND tỉnh., tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động chi trả Thành phần Ban Kiểm soát bao gồm đại diện Sở Tài chính, đại diện Sở Nơng nghiệp PTNT, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Ban kiểm soát cần tăng cường kiểm tra, giám sát nội dung sau: + Kiểm tra hoạt động thường xuyên Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng, đặc biệt hoạt động thu, chi tiền chi trả DVMTR từ đơn vị sử dụng dịch vụ người cung cấp dịch vụ + + Kiểm tra hoạt động Cơ quan chi trả cấp huyện, xã Kiểm tra giám sát trình thực chi trả DVMTR người sử dụng dịch vụ người cung ứng dịch vụ môi trường rừng + Thường xuyên kiểm tra phúc tra kết nghiệm thu quan kiểm lâm chất lượng DVMTR + Kiểm soát thủ tục nghiệm thu, tốn tiền chi trả DVMTR đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện cho người cung ứng sử dụng dịch vụ 89 - Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện, xã thành phố theo định kỳ đột xuất để kịp thời phát biểu dương người tốt việc tốt uốn nắm thiếu sót xử lý nghiêm vi phạm công tác quản lý đạo điều hành nhằm đảm bảo tính cơng khai, minh bạch cơng Đặc biệt tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực sách có biện pháp xử lý kiên đơn vị sử dụng môi trường rừng không thực nghĩa vụ chi trả theo quy định Đề xuất mơ hình, chế theo dõi, kiểm tra giám sát sau: Hình 4.8 Đề xuất chế, mơ hình, kiểm tra giám sát 4.4.2.7 Giải pháp hợp tác quốc tế - Huy động nguồn tài quan nhà nước, tổ chức, cá nhân nước để triển khai dự án làm sở tổ chức thực Chính sách Huy động hỗ trợ tài chính, kỹ thuật kinh nghiệm nước, tổ chức quốc tế, cá nhân nước để tổ chức thực sách chi 90 trả DVMTR Nhất việc tiếp tục huy động hỗ trợ kỹ thuật Dự án lâm nghiệp Việt – Đức (GIZ), Chương trình UN-REDD Chính phủ Na Uy tài trợ dự án Hỗ trợ chuẩn bị sẵn sàng thực thi REDD+ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp Ngân hàng giới tài trơ ̣ - Từng bước tiếp cận tạo điều kiện cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI từ nhà đầu tư nước đặc biệt lĩnh vực trồng rừng CDM, chi trả carbon 92 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Việc ban hành triển khai thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tế, xu hướng phát triển chung đất nước quốc tế Việc thực sách tạo nguồn tài ổn định, lâu dài phục vụ cho công tác bảo vệ phát triển rừng góp phần quan trọng việc thực chủ trương xã hội hóa nghề rừng Đảng Nhà nước bảo đảm nguyên tắc “Bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước với chủ rừng, lợi ích kinh tế rừng với lợi ích phịng hộ, bảo vệ mơi trường bảo tồn thiên nhiên; lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài; bảo đảm cho người làm nghề rừng sống chủ yếu nghề rừng" theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng Chính sách phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xanh, bảo vệ mơi trường sống lành, góp phần ngăn chặn tác hại biến đổi khí hậu không Việt Nam mà khu vực, giới Tuy nhiên nước giới ban hành sách việc thực nước nói chung tỉnh Sơn La nói riêng đạt thành cơng định Xong nhiều ý kiến khác nên trình thực cịn lúng túng bộc lộ số tồn tại, hạn chế Chính việc đánh giá khó khăn vướng mắc để đưa phương hướng, giải pháp kiến nghị để góp phần thúc đẩy việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tốt nhằm bước đưa ngành Lâm nghiệp Sơn La nói riêng ngành lâm nghiệp Việt Nam nói chung phát triển bền vững quan trọng giai đoạn Qua kết nghiên cứu đề tài phân tích đánh giá thực trạng tiềm thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn 93 La như: trình phổ biến, tuyên truyền, tổ chức thực sách chi trả DVMTR tỉnh Sơn La thời gian qua; hệ thống đạo hệ thống quản lý thực chi trả DVMTR; trình thực thu, chi giải ngân chi trả tiền DVMTR; Xác định phạm vi đối tượng hình thức chi trả DVMTR; hệ thống giám sát đánh; vai trò, trách nhiệm bên liên quan trình tổ chức thực hiện; Đánh giá tác động sách mặt kinh tế, xã hội, môi trường, công tác quản lý bảo vệ rừng cải thiện sinh kế người dân làm nghề rừng cộng đồng địa phương Đồng thời tồn tại, hạn chế, phản ánh tám học kinh nghiệm đề xuất 07 giải pháp về: tổ chức, tuyên truyền nâng cao nhận thức, nâng cao lực, tài chính, khoa học cơng nghệ, kiểm tra giám sát hợp tác quốc tế nhằm góp phần nâng cao hiệu thực thi sách chi trảdịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La thời gian tới Tồn Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên đề tài cịn số tồn sau: Kết nghiên cứu, đánh giá sâu tác động hiệu sách dựa vào kết vấn bên liên quan, hội nghị chuyên đề nên phản ánh định tính, chưa đánh giá phân tích sâu sắc định lượng tác động, hiệu sách mặt kinh tế, xã hội môi trường… - Chưa nghiên cứu, lượng hóa giá trị hạn chế xói mịn đất, trì điều tiết nguồn nước theo loại rừng lưu vực chi trả (K) - Chưa nghiên cứu sâu hệ số điều chỉnh mức chi trả DVMTR Việc nghiên cứu bổ sung đối tượng thu, chi chưa đề cập sâu, khơng có đủ thời gian, nhân lực tài để thực Khuyến nghị Chính sách chi trả DVMTR vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đút rút kinh nghiệm để bổ sung hoàn thiện quy định khung pháp 94 lý chế chi trả, việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR thuận lợi - Tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng giá trị DVMTR hệ sinh thái tạo ra, xác định mức chi trả DVMTR có tính thuyết phục tạo đồng thuận cho bên tham gia có liên quan - Tiếp tục nghiên cứu sâu rộng tầm vĩ mô để đưa hệ số điều chỉnh mức chi trả DVMTR (K) theo cách tính chung nhất, đơn giản, dễ sử dụng, có sở khoa học tính thuyết phục cao khuyến khích người dân bảo vệ rừng, làm giầu rừng nâng cao chất lượng rừng - Tiếp tục có nghiên cứu lượng hóa giá trị hạn chế xói mịn, trì điều tiết nguồn nước rừng lưu vực chi trả Tiếp tục có nghiên cứu hệ thống thống giám sát đánh giá trình thực thi sách, cung cấp dịch vụ… chi Tiếp tục nghiên cứu tác động hiệu sách trả DVMTR mặt kinh tế, xã hội mơi trường… để từ xây dựng giải pháp đồng chiến lược lâu dài cho việc thực sách phát huy tính hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liêụ tiếng ViêṭNam Chính phủ Việt Nam, 2008 Quyết định số380/2008/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2008 vềchính sách thíđiểm chi trảdicḥ vu ̣mơi trường rừng, Hà Nội Chính phủ Việt Nam, 2010 Nghị định số99/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội Bô ̣Nông nghiêp ̣ & PTNT, 2009 Bản tin FSSP chi trảdicḥ vu ̣môi trường rừng ởViêṭNam Chính phủ Việt Nam, 2007 Quyết định số18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng năm 2007, Phê duyêṭchiến lươc ̣ phát triển Lâm nghiêp ̣ ViêṭNam giai đoaṇ 2006-2020, HàNôị Forest trends, nhóm Katoomba vàUnep SBN, 2008 Cẩm nang chi trả dicḥ vu ̣hê ̣sinh thái, in ấn: Harris Litho/Washington, DC/USA UBND tỉnh Sơn La, 2011 Quyết định số2495/QĐ-UBND ngày 28 tháng 10 năm 2011, Phê duyêṭkếhoacḥ thưc ̣ hiêṇ chinh ́ sách chi trảdịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Sơn La số Bô ̣Nông nghiêp ̣ & PTNT, Tổng cục Lâm nghiệp, 2011 Văn 1317/TCLN-PTR giải đoán ảnh cho tỉnh vùng dự án Flitch Trần Kim Thanh, 2010 khảo sát kinh tế-xã hội để đánh giá sách thí điểm phủ Việt Nam chi trả DVMTR tỉnh Lâm Đồng, tài trợ Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu Á, TPHCM Chính phủ Việt Nam, 2011 Quyết định số1282/QĐ-BNN-TCKN ngày 11 tháng năm 2011, Về việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2010 10 Chính phủ Việt Nam, 2007 Quyết định số 18/2007/TTg ngày 05 tháng năm 2007 việc phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 11 Vương Văn Quỳnh, Nghiên cứu xác định hiệu số hiệu chỉnh chi trả DVMTR Đak Lak, báo Website http://ifee.edu.vn 12 UNEP, Giá trị sồng tự nhiên, laocai.gov.vn/sites/datdai/Docum 13 Trần Kim Thanh, 2008 Giá trị rừng bảo tồn nước kiểm sốt xói mịn lưu vực Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng, tài trợ Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu Á, TPHCM 15 Bô ̣NN&PTNT, 2009 Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2009 Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, HàNôị 16 Nguyễn Xuân Hường, 2009 Chi trả dịch vụ mơi trường rừng bước ngoặc sách đổi Lâm nghiệp Nhật 1994-1997- JOFCA 18 Hoàng Minh Hà, Vũ Tấn Phương (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Nhà xuất Thông Tấn 19 Forest Trends (2010), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn 20 Vũ Tấn Phương 2009 Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam 21 Phạm Thu Thủy, vv 2013 Chi trả dịch vụ môi trường Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn II Tài liêụ tiếng Anh 17 Rohit Jindal, 20110 Thi ̣trường quốc tếcho viêc ̣ đền bù bon rừng, hôịcho nhàsản xuất ởcác nước phát triển Báo cáo ky h̃ thuâṭICRAF Bằng tiếng Anh 18 Hoàng Minh Hà, Đỗ Trong ̣ Hoàng, Phaṃ Minh Thoa, Minang, peter, Meine van Noordwijk, 2011 Hê ̣ thống chia sẻlơị i ć h qua cấp cho REDD ởViêṭNam Đăng taịtâp ̣ chíquốc tếvàchính sách sử dung ̣ đất (Land Use Policy Journal) Bằng tiếng Anh 19 Sweta Pokharel, 2011 Giới thiêụ vềcơ chếphát triển sacḥ vàthi ̣ trường bon tư ̣nghuyêṇ Báo cáo tư vấn cho ICRAF Viêṭ Nam, Hà Nôi ̣.Bằng tiếng Anh 20 Wunder, S 2008 Chi trảdicḥ vu ̣ môi trường rừng vàvấn đềnghèo đói, khái niêṃ chứng ban đầu Tap ̣ chi ́Môi trường vàphát triển kinh tếsố13 Đaịhoc ̣ Cambridge, London Bằng tiếng Anh 21 Wunder, S (2005) Payment for environmental services: some nuts and bolts Occasional Paper 42 Bogor: Center for International Forestry Research 22 natasha Landell-Mills vu Ina T.Porras, 2002 Silver bullets or fools gold: A global review op markets for forest environmental serivices and their impacts on the poor, International Institute for Environment and Development, Russell Press, Nottingham,UK 23 World bank, 1998 The World Bank Research observe, Vol 13, No 24 Sven Wunder, 2005 Payments for environmental services: Some nuts and bolts, Centen for International Porestry Research (CIROR), Bogor, Indonesia 25 Bao Huy (2005), Technical guideline - Community Forest Management, ETSP project, Helvetas Viet Nam, Ha Noi 26 Hamilton, Land King,P.1983 Tropical Forested Watersheds: Hydrologic anh Soils reponses Majoruses or Conversions,Boulder, Westview Press 27 ICRAF & IFAD,2004 Rupes An innovative strategy to reward Asia upland poor for preserving and improving our environment, ICRA Southeast Asia regional office, Bogor, Indonesia 28 Ziegler AD, Liêm TT, Thomas W, Giambelluc RC, Sidle RA, Sutherland M, Nulle A Trần DV 2006 Forest Ecology and Management PHỤ LỤC ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ MẠNH THẮNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ... chênh lệch lớn đơn giá chi trả bình quân cho rừng địa bàn tỉnh Xuất phát từ thực tiễn lý luận trên, thực đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sách chi trảdicḥ vu m ̣... học thực tiễn nâng cao hiệu thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La 77 4.4.1 Những học kinh nghiệm 77 vi 4.4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách chi trả

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan