Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MẠNH LONG TÊN LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ NGẬP NƯỚC THỬ NGHIỆM ĐẾN NGUY CƠ CHÁY RỪNG Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MẠNH LONG TÊN LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ NGẬP NƯỚC THỬ NGHIỆM ĐẾN NGUY CƠ CHÁY RỪNG Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VƯƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội, 2011 LỜI NĨI ĐẦU Được trí Ban giám hiệu nhà trường, khoa đào tạo sau đại học thầy giáo hướng dẫn PGS TS Vương Văn Quỳnh thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ngập nước thử nghiệm đến nguy cháy rừng Vườn quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang” Với cố gắng thân hướng dẫn tận tình thấy giáo PGS.TS Vương Văn Quỳnh tơi hồn thành xong đề tài nghiên cứu Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Vương Văn Quỳnh, thầy cô giáo khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, đồng chí khoa đào tạo sau đại học giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Cảm ơn đồng chí Ban quản lý Vườn quốc gia U Minh Thượng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt đợt thực tập Vườn quốc gia Do thời gian, kiến thức kinh nghiệm nhiều hạn chế Vì vậy, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để kết để tài có giá trị cao Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác./ Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2011 Học viên Trần Mạnh Long MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời nói đầu Mục lục Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu PCCCR khu vực U Minh Thượng 17 Chương – MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Nghiên cứu tình trạng đặc điểm đám cháy rừng 21 2.3.2 Nghiên cứu chế độ thủy văn, trạng cơng trình quản lý nước chế độ ngập nước thử nghiệm 21 2.3.3 Ảnh hưởng chế độ ngập nước thử nghiệm đến vật liệu cháy 21 2.3.4 Giải pháp quản lý thủy văn đảm bảo chức phòng cháy .21 2.4 Phương pháp nghiên cứu .21 2.4.1 Phương pháp kế thừa 22 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu chuyên ngành 22 Chương 3- ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình……………………………………………………………… 27 3.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 27 3.1.4 Đặc điểm thời tiết, khí hậu 31 3.1.4.1 Đặc điểm nắng 31 3.1.4.2 Chế độ nhiệt 31 3.1.4.3 Chế độ mưa 32 3.1.4.4 Đặc điểm nắng 34 3.2 Đặc điểm tài nguyên rừng 35 3.2.1 Rừng tràm tự nhiên 35 3.2.2 Rừng tràm tái sinh tự nhiên 35 3.3 Tình hình kinh tế - xã hội 36 3.3.1 Dân số lao động 36 3.3.2 Tình hình kinh tế 37 3.3.2.1 Hiện trạng kinh tế 37 3.3.2.2 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp ………… 37 3.3.3 Cơ sở hạ tầng 38 3.3.4 Y tế 38 3.3.5 Giáo dục 39 Chương – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Tình trạng đặc điểm đám cháy rừng VQG 40 4.1.1 Tình trạng cháy rừng U Minh Thượng 40 4.1.2 Mùa cháy rừng đặc điểm đám cháy rừng U Minh .41 4.1.2.1 Mùa cháy rừng U Minh Thượng 41 4.1.2.2 Các dạng cháy rừng U Minh Thượng 41 4.2 Chế độ thủy văn, trạng cơng trình quản lý nước chế độ ngập nước thử nghiệm Vườn quốc gia U Minh Thượng 44 4.2.1 Chế độ thủy văn Vườn Quốc Gia U Minh Thượng 44 4.2.1.1 Chế độ thủy văn toàn vùng U Minh Thượng 44 4.2.1.2 Chế độ thủy văn sơng rạch xung quanh VQG 45 4.2.1.3 Chế độ thủy văn vùng đệm VQG U Minh Thượng 46 4.2.1.4 Chế độ thủy văn vùng lõi Vườn quốc gia 47 4.2.2 Hiện trạng hệ thống cơng trình quản lý nước Vườn quốc gia U Minh Thượng 47 4.2.3 Cơ chế quản lý nước, chế độ ngập nước VQG 50 4.3 Ảnh hưởng chế độ ngập nước thử nghiệm đến vật liệu cháy 52 4.3.1 Ảnh hưởng chế độ ngập nước đến khối lượng VLC 52 4.3.2 Biến đổi khối lượng VLC theo độ cao mực nước ngập 56 4.3.3 Ảnh hưởng chế độ ngập nước đến độ ẩm vật 57 4.4 Giải pháp quản lý thủy văn đảm bảo chức phòng cháy cho Vườn quốc gia U Minh Thượng 64 4.4.1 Giữ ẩm đất rừng phịng chống cháy mùa khơ 65 4.4.1.1 Giữ nước nhiều bậc U Minh Thượng 65 4.4.1.2 Điều tiết nước giữ ẩm theo phương trình cân nước 66 4.4.1.3 Giữ nước từ cuối mùa mưa 67 4.4.2 Thiết lập hệ thống cơng trình quản lý giám sát quy trình điều tiết nước 67 4.4.2.1 Xây dựng giám sát quy trình điều tiết nước 68 4.4.2.2 Bố trí trạm giám sát mực nước mặt mực nước ngầm68 4.4.3 Giải pháp mặt xã hội 69 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 70 Kết luận .70 Tồn 71 Kiến nghị .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤCCÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt HST OTC PCCCR VLC VQG ii1 DANH MỤC CÁC BẢNG TT 1.1 Bảng hệ 1.2 Phân cấ 1.3 Phân cấ 1.4 Mối qua 1.5 Tiêu chu 1.6 1.7 1.8 1.9 Phân cấ Quảng N Bảng tố Cấp ng Cooper Phân cấ Minh Ch 3.1 Các 3.2 Hiện trạ 4.1 4.2 4.3 Khối lượ Thượng Bảng ng độ sâu m Tốc độ c khác nh 4.4 Phân ch iii2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TT 2.1 2.2 Sơ đồ vị tr vật liệu ch Vị trí đặt c mực nước 3.1 Phân bố đ 3.2 Phân bố m 3.3 Cân 3.4 Biểu đồ kh 3.5 Phân bố rừ 3.6 Bản đồ hiệ 4.1 Cháy mặt 4.2 Cháy tán d 4.3 Cháy ngầm đất rừng 4.4 Hiện trạng 4.5 Biểu đồ m 4.6 Biểu đồ m 4.7 Mối quan 4.8 Mối quan h 4.9 Quan hệ g 62 Số liệu cho thấy tốc độ cháy vật liệu biến đổi tương đối rõ theo độ ẩm chúng Mối liên hệ tốc độ cháy vật liệu với độ ẩm chúng điều kiện thí nghiệm thể Hình 4.10 Vận tốc Hình 4.10 Sự phụ thuộc tốc độ bén lửa (Vc, m/phút) vật liệu 63 Số liệu thực nghiệm cho thấy độ ẩm vật liệu cháy 10% tốc độ bén lửa vật liệu cháy mức cao, trung bình 75% tốc độ bén lửa tối đa Nhưng độ ẩm vật liệu cháy tăng lên đến 20% tốc độ bén lửa giảm lần, khoảng 30% so với tốc độ bén lửa tối đa Độ ẩm cao tốc độ bén lửa chậm Khi độ ẩm vượt 35% tốc độ bén lửa thấp, nhiều trường hợp lửa khơng tự trì Những thí nghiệm cho thấy để hạn chế khả lan tràn đám cháy dễ dàng dập tắt bùng phát cần trì độ ẩm vật liệu cháy 20% Phân tích phụ thuộc độ ẩm vật liệu cháy rừng tràm thời kỳ khô hạn vào độ sâu mực nước ngầm cho phép đến kết luận sau Khi mực nước ngầm cách mặt đất mặt than bùn 100cm lớp thảm khơ ngày nóng có độ ẩm thấp 12%, tốc độ bén lửa cao dễ dàng gây cháy lớn Khi mực nước ngầm cách mặt đất không 50cm vật liệu cháy ngày nóng có độ ẩm vượt 20%, khả bén lửa thấp nguy hiểm với cháy rừng Như vậy, để đảm bảo an toàn cho rừng tràm tự nhiên than bùn khỏi lửa cháy độ sâu mực nước ngầm cần trì mức nhỏ 50cm cách mặt than bùn Đề tài cho trước đây, diện tích rừng tràm tự nhiên than bùn cịn quy mơ hàng trăm nghìn hệ thống kênh rạch chưa phát triển độ chênh cao thấp mặt đất làm giảm tốc độ di chuyển nước khỏi khu vực mức tối đa Đến cuối mùa mưa độ sâu mực nước lớp than bùn chưa hạ thấp xuống 0.5m Đây lý giải thích trước độ ẩm vật liệu cháy rừng tràm thường cao xảy cháy rừng Nguyên nhân chủ yếu gây cháy rừng thời kỳ độ ẩm vật liệu cháy thấp Số liệu điều tra cho thấy độ ẩm vật liệu cháy thấp đến 8%, độ ẩm vật liệu cháy thấp trung bình hàng ngày tới 11-12% Đây độ ẩm nguy hiểm gây nguy cháy rừng cao 64 Căn vào kết phân tích quan hệ mực nước ngầm với độ ẩm vật liệu cháy mùa khô độ ẩm vật liệu với tốc độ bén lửa phân chia mực nước ngầm thành cấp theo nguy cháy rừng mức nguy hiểm Bảng 4.4 Bảng 4.4 Phân chia mức nguy hiểm cháy rừng theo mực nước ngầm TT 4.4 Giải pháp quản lý thủy văn đảm bảo chức phòng cháy cho Vườn quốc gia U Minh Thượng Việc giữ nước VQG giảm nguy cháy rừng, làm cho sinh trưởng rừng hoàn cảnh sinh thái bị biến đổi nghiêm trọng Nếu tình trạng kéo dài, rừng tràm bị hẳn tương lai Để giải khó khăn trước mắt cho Vườn quốc gia quan trọng phải điều tiết nước nhằm giữ mực nước cao cho khu vực than bùn, làm ẩm thảm mục để giảm nguy cháy phải đảm bảo không ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng tràm Theo TS Trần Quang Bảo (2010) sinh trưởng phát triển tràm phụ thuộc lớn vào mức độ ngập nước Sinh trưởng Tràm tỷ lệ nghịch với mức ngập nước, nghĩa vị trí có thời gian ngập dài mức ngập nước sâu sinh trưởng Vì vậy, đề tài đề xuất nên thiếp lập mơ hình quản lý nước cho mùa khơ ln giữ mực nước ngầm tồn khu vực không thấp 50cm so với mặt than bùn, để thực việc cần phải chia khu vực thành phân khu để quản lý nước (do địa hình khu vực khơng phẳng) phân khu phải thiết 65 lập chế độ quản lý nước riêng có số giải pháp nhằm phát sớm tổ chức chữa cháy rừng áp dụng biện pháp quản lý nước 4.4.1 Giữ ẩm đất rừng phịng cháy mùa khơ Kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân tự nhiên cháy rừng tràm U Minh Thượng điều kiện khí hậu khô hạn liên tục mùa khô Vật liệu cháy rừng tràm bị khô kiệt dễ dàng gây cháy lớn Quá trình cháy cháy mặt đất dẫn đến cháy tán cháy ngầm Vì vậy, giữ ẩm cho vật liệu cháy mặt đất giải pháp quan trọng để phòng cháy rừng tràm Độ ẩm vật liệu cháy phụ thuộc nhiều vào mực nước ngầm Mực nước ngầm sâu vật liệu cháy khô nguy cháy rừng cao Ổn định mực nước ngầm vượt mức an tồn biện pháp tốt cho phịng chày tràm Mực nước ngầm an tồn cho phịng cháy rừng tràm mực nước mà từ trở lên độ ẩm vật liệu cháy lớp mặt có khả bắt lửa thấp, mực nước an tồn cho phịng cháy rừng tràm không cách mặt than bùn 50cm Để thực việc giữ ẩm cho đất mùa khô, cần thực nhóm giải pháp sau: 4.4.1.1 Giữ nước nhiều bậc U Minh Thượng Do độ cao không đồng nên giữ nước để phòng cháy cho vùng cao thường làm ngập úng nặng vùng thấp Việc giữ nước Vườn quốc gia U Minh Thượng năm qua làm cho tình trạng ngập nước kéo dài, gây tổn hại định cho phát triển động thực vật vườn quốc gia Trước hết tượng tràm đổ nhiều nơi Ngoài ra, ngập nước lâu dài làm cho nhiều lồi động vật gặp khó khăn tìm kiếm thức ăn nơi trú ngụ, đặc biệt vào thời kỳ sinh sản Thực tiễn cho thấy để giữ nước phòng cháy rừng tràm, đồng thời giảm đến mức thấp biến đổi sinh thái vườn quốc gia cần áp dụng chế độ "giữ nước nhiều bậc" với việc ngăn kênh trung tâm kênh ngang hệ thống 66 cống Nó đảm bảo giữ ẩm vùng cao không làm ngập lụt, gây biến đổi sinh thái đáng kể vùng thấp, đồng thời tạo hành lang cho động vật di chuyển rừng, mở rộng phạm vi phân bố an tồn sinh thái chúng Mặt khác tạo khả tích luỹ tái sử dụng nước để giữ ẩm rừng tràm, giảm đến mức thấp việc bơm nước mặn vào vườn quốc gia Với phương án giữ nước nhiều bậc, lịch điều tiết thuỷ văn phòng chống cháy rừng rừng tràm xác định sau - Mở cống tháo nước rửa phèn cho vườn quốc gia từ đầu tháng Đóng cống giữ nước cho vùng than bùn bắt đầu vào tháng vùng lại vào đầu tháng 10 - Có thể bơm nước vào vùng trung tâm từ tháng vào vùng lại từ tháng 4.4.1.2 Điều tiết nước giữ ẩm theo phương trình cân nước Nếu lý mực nước mức 50cm cách mặt đất than bùn để trì mực nước cần liên tục bơm vào vườn quốc gia với lưu lượng nước tương đương tổng lượng nước bốc thoát nước rò rỉ Hiện hệ thống cơng trình quản lý nước VQG U Minh Thượng chia làm phân khu để quản lý nước( Phân khu A1, A2, A3, A4 phân khu B) điều kiện thuận lợi cho việc xác định nhu cầu nước phân khu để tiến hành bơm giữ ẩm cho vật liệu cháy Để xác định lượng nước bơm phù hợp cho phân khu, cần phải xác định lượng nước phân khu thơng qua phương trình cân nước Theo kết nghiên cứu PGS.TS Vương Văn Quỳnh đề tài KC 08.24-2005 [17] dạng phương trình cân nước cho Vườn quốc gia U Minh Thượng sau: R=E+S+K+D+I+U Trong đó: R: lượng nước mưa thời gian nghiên cứu; 67 E: lượng thoát khỏi tán tầng cao; S: lượng thoát nước khỏi tán bụi; K: lượng bốc khỏi lớp thảm khô mặt đất tán thảm thực vật; D: lượng bốc từ mặt nước tự do; I: U: lượng nước rò rỉ; biến đổi trữ lượng nước VQG thời gian nghiên cứu Căn vào phương trình cân nước đề tài KC08.24-2005 xác định tổng lượng nước cần bơm vào Vườn quốc gia mùa cháy 25.523.200 m3, tương đương với bề dày lớp nước 318 mm, trung bình ngày 180.000m3/ngày, tương đương 2mm/ngày 4.4.1.3 Giữ nước từ cuối mùa mưa Kết phân tích cho thấy mực nước giữ vào đầu mùa khơ cao lượng nước phải bơm vào vườn quốc gia Khi mực nước giữ lại vườn quốc gia vượt mực an tồn, tương đương lớp nước bốc rị rỉ, khơng cần phải bơm vào Vườn Tuy nhiên, mặt đất than bùn Vườn quốc gia không phẳng nên tuỳ theo độ cao mặt than bùn mà độ cao mặt nước cần giữ nước khác Theo số liệu quan trắc thủy văn nhiều năm Trạm khí tượng thủy văn thành phố Rạch Giá mùa mưa thường bắt đấu từ tháng kết thúc vào thàng 11, nên vào cuối mùa mưa thường tháng 10 Vì đầu tháng 10 thời điểm thích hợp để tích nước phục vụ phịng cháy mùa khơ Vườn quốc gia 4.4.2 Thiết lập hệ thống cơng trình quản lý giám sát quy trình điều tiết nước Ở VQG U Minh Thượng, quan hệ nước mặt nước đất có tầm quan trọng đặc biệt việc thực quản lý nước Các kết khảo sát cho thấy khơng có đập ngăn cách phân khu không 68 mở cống nước nước rừng lưu thơng cân Vì thế, vào mùa mưa tồn vùng lõi VQG có khả ngập nước Sự hình thành cách tách biệt lớp đất lớp bề mặt than bùn lớp bên đất sét giảm bớt tổn thất nước thấm sâu rị rỉ mùa khơ Do vậy, cần thiết trì mặt nước kênh ln cao mặt lớp đất sét để không làm cách quãng khả cung cấp nước giữ ẩm liên tục cho lớp than bùn 4.4.2.1 Xây dựng giám sát quy trình điều tiết nước - Nâng cấp hệ thống đê bao quanh vùng lõi, đê bao quanh phân khu hệ thống đê bao có làm giảm đến mức tối thiểu lượng nước thất rị rỉ qua lớp thảm mục than bùn Cần dọn lớp thảm mục than bùn chân đê trước đổ đất lên đê - Xây dựng thêm cống hộp 2x3 m để chủ động điều tiết nước cho phân khu - Di dời tu sửa trạm bơm kênh Trung tâm (Trạm bơm số 2) để bơm nước bổ sung cho phân khu A1, A2, A3 A4 vào đầu mùa khô gặp thời tiết diễn biến bất lợi 4.4.2.2 Bố trí trạm giám sát mực nước mặt mực nước ngầm Để thực thi quản lý nước cách hiệu quả, ngồi hệ thống cơng trình quản lý nước được xây dựng đồng bộ, vấn đề quan trọng có tính định giám sát chặt chẽ diễn biến mực nước VQG vị trí then chốt Căn vào chế điều tiết nước tương ứng với phân khu cần thiết lập vị trí đo mực nước để giám sát mực nước ngồi VQG cung cấp thơng tin cho cơng tác quản lý nước - Trạm MN1: Bên vùng lõi VQG vị trí đầu kênh KH có nhiệm vụ giám sát mực nước vùng đệm 69 - Trạm MN2: Bên vùng lõi, vị trí đầu kênh trung tâm có nhiệm vụ giám sát mực nước kênh bao phân khu B - Trạm MN3: Bên vùng lõi, vị trí sau ngã tư kênh Trung tâm kênh ngang, nằm bên phân khu A1, có nhiệm vụ giám sát mực nước kênh trung tâm phân khu A1 - Trạm MN4: Bên vùng lõi, vị trí kênh KT3, có nhiệm vụ giám sát mực nước kênh KT3 phân khu A2 - Trạm MN5: Bên vùng lõi, vị trí Trạm Kiểm lâm kênh 8, có nhiệm vụ giám sát mực nước kênh bao Phân khu A3 - Trạm MN6: Bên vùng lõi, vị trí Trạm kiểm lâm kênh 18, có nhiệm vụ giám sát mực nước kênh bao, cống hộp (mực nước bên ngoài) phân khu A4 - Trạm MN7: Bên vùng lõi, vụ trí Trạm kiểm lâm kênh 14 có nhiệm vụ giám sát mực nước kênh bao phía Nam, cống hộp (mực nước bên ngoài) 4.4.3 Giải pháp mặt xã hội Trước đây, đào Kênh phục vụ PCCCR VQG khiến mực nước ngầm giảm thấp 2cm so với trước đào [12] Hiện nay, hồn cảnh khó khăn nên người dân vùng đệm xung quanh VQG tiếp tục phải phát triển mạnh mẽ hệ thống kênh rạch đến nông hộ để phục vụ sản xuất Điều làm cho chế độ thủy văn bên vùng lõi VQG thay đổi theo hướng biến động mạnh mẽ, từ tác động xấu đến lượng nước tích trữ vùng lõi VQG Vì vậy, để giảm áp lực từ nguyên nhân đến rừng; VQG cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục thiết thực; hướng dẫn cách PCCCR có sách hỗ trợ người dân vùng đệm phát triển 70 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ - Kết luận Ở U Minh Thượng mùa cháy thường đến chậm mùa khô Sau tháng liên tục có lượng mưa lớn vật liệu cháy rừng trì độ ẩm cao từ đến tháng Thời kỳ cháy rừng xảy Vì vậy, U Minh Thượng cháy rừng chủ yếu xảy từ tháng đến đầu tháng Giai đoạn nguy hiểm vào cuối tháng Đây thời kỳ khơ nóng sau nhiều ngày khơng mưa - Các cơng trình thủy văn VQG đầu tư tương đối hoàn chỉnh việc quản lý, điều tiết trì chế độ ngập nước phòng cháy rừng nhiều bất cập chưa phù hợp với bảo tồn phát triển HST rừng tràm - Khối lượng vật liệu cháy có quan hệ mật thiết với độ cao mực nước ngập thử nghiệm Thể qua phương trình tương quan đường thẳng với r = 0,7746 (thảm tươi), r= 0,8866 ( thảm khô) + Khối lượng thảm tươi tăng dần theo độ cao vườn, nghĩa độ cao địa hình lớn khối lượng thảm tươi lớn Khối lượng thảm tươi rừng tràm lớn, dao động từ 0.8 tấn/ha đến 36.2 /ha, trung bình 4.8 /ha + Lượng thảm khô rừng tràm lớn Giá trị cao đạt 34.52 tấn/ha, giá trị thấp đạt 0.42 tấn/ha, trung bình 10.88 tấn/ha Đây lượng vật liệu cháy lớn mức nguy hiểm theo quy định (10 tấn/ha) có nơi từ đến lần Chiều cao lớp thảm khô rừng tràm dày, trung bình dao động khoảng 20 đến 25cm, có nơi cao đến 60cm + Ở nơi có bề dày than bùn 60cm khối lượng thảm khơ tăng dần theo độ cao địa hình nơi có bề dày than bùn cao 60cm khối lượng thảm khơ lại giảm dần theo độ cao địa hình - Độ cao mực nước ngập có ảnh hưởng lớn đến độ ẩm vật liệu cháy Kết nghiên cứu cho thấy độ ẩm lớp thảm khơ ngày khơ nóng có liên quan đến độ sâu mức nước ngầm Khi mực nước ngầm cách mặt 71 đất, mặt than bùn 100cm lớp thảm khơ ngày nóng có độ ẩm vật thấp 12%, tốc độ bén lửa cao dễ dàng gây cháy lớn Khi mực nước ngầm cách mặt đất không 50cm vật liệu cháy ngày nóng có độ ẩm vượt 20%, khả bén lửa thấp nguy hiểm với cháy rừng Độ ẩm vật liệu cháy rừng tràm thường không ổn định, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết mực nước ngầm, quan trọng mực nước ngầm - Đề tài đưa số giải pháp quản lý thủy văn đảm bảo chức phòng cháy cho rừng Tràm Giải pháp giữ ẩm cho đất, quản lý giám sát quy trình điều tiết nước giải pháp mặt xã hội Tồn - Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu sâu ảnh hưởng mực nước ngập đến sinh trưởng rừng Tràm, phân bố vật liệu cháy tán rừng bị ngập nước Thời gian nghiên cứu đề tài ngắn, chưa theo dõi hết quy luật biến đổi ảnh hưởng chế độ ngập nước thử nghiệm đến vật liệu cháy thời gian dài Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ngập nước thử nghiệm đến sinh trưởng rừng Tràm, phân bố vật liệu cháy tán rừng để đưa biện pháp PCCCR vừa hiệu vừa không gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng rừng tràm khu vực - Theo dõi nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ngập nước thời gian dài để nắm bắt quy luật ảnh hưởng chế độ ngập nước đến hệ sinh thái rừng Từ đề biện pháp quản lý nước hiệu giữ tài nguyên rừng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Quyết định trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn việc cơng bố diện tích rừng đất lâm nghiệp toàn quốc năm 2002, Quyết định số 2490/ QĐ/BNN- KL, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Quy định cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy rừng, Quyết định số 127/2000/QĐ - BNN – KL Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT- Cục Kiểm lâm (2000) Cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hồng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng, Giáo trình tập 1, Nxb nông nghiệp , Hà Nội Bế Minh Châu, Phùng Đăng Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu cháy rừng thông góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học lâm nghiệp, Hà nội Cục kiểm lâm (1985), Báo cáo kết đề tài Nghiên cứu số biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng thơng tràm, Hà Nội Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Đệ (2002), Khảo sát môi trường đất than bùn Vườn Quốc gia U Minh Thượng, báo cáo chuyên đề, trang 27 - 36 10 Phạm Ngọc Hưng (1994), Phòng cháy, chữa cháy rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khơ hạn cháy rừng giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng Việt nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 12 IUCN, UNEP WWF (1991), Cứu lấy trái đất - chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 13 Trần Văn Mão (1998), Phịng cháy rừng, dịch từ Giáo trình phòng cháy, chữa cháy rừng trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh, Bắc Kinh 14 Mai Văn Nam (2002), Nghiên cứu quản lý rừng tràm đồng sông Cửu Long, luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Cần Thơ 15 Phân Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng II, (2002), Nghiên cứu diễn biến tái sinh tự nhiên rừng tràm đề xuất phương thức phục hồi rừng sau trận cháy rừng tháng năm 2002 Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang 16 Vương Văn Quỳnh cộng (2005), Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Đề tài thuộc chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Nhà nước, Mã số: KC 08.24 17 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thuỷ văn rừng, Giáo trình, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội 18 Tổng cục khí tượng thuỷ văn (1994) Bản đồ Atlát khí tượng thuỷ văn Việt Nam, Nxb Tổng cục địa chính, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 74 20 UBND huyện U Minh Thượng (2008), Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Kiên Giang 21 UBND tỉnh Kiên Giang (2002), Dự án đầu tư, khôi phục, bảo vệ phát triển Vườn Quốc gia U Minh Thượng 2003-2010, Kiên Giang Tiếng Anh: 22 Brown A.A (1979), Forest fire control and use, New york- Toronto 23 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaudl L.& William D (1983), Fire in Forestry, NewYork 24 Cooper A.N (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Viet Nam and associated measures, FAO consultant, Ha Noi 25 Gromovist R., Juvelius M., Heikila T (1993), Handbook on Forest Fire, Helsinki 26 Richmond R.R (1974) The Use of fires in the forest environment-Forestry commisson of N.S.W Printed 1974 Sevesed 197 75 PHỤ LỤC ... MẠNH LONG TÊN LUẬN VĂN NGHIÊN C? ?U ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ NGẬP NƯỚC THỬ NGHIỆM ĐẾN NGUY CƠ CHÁY RỪNG Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUY? ?N RỪNG Mã số:... văn, trạng cơng trình quản lý nước chế độ ngập nước thử nghiệm Vườn quốc gia U Minh Thượng 2.3.3 Ảnh hưởng chế độ ngập nước thử nghiệm đến vật li? ?u cháy 2.3.3.1 Ảnh hưởng chế độ ngập nước đến khối... thái rừng Tràm Vườn Quốc Gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang 2.3 Nội dung nghiên c? ?u 2.3.1 Nghiên c? ?u tình trạng đặc điểm đám cháy rừng Vườn quốc gia U Minh Thượng 2.3.2 Nghiên c? ?u chế độ thủy văn,