1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Am nhac 1 Ket noi tri thuc

152 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Giáo án Âm nhạc 1 Kết nối tri thức

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI Ngày soạn: 30/08/2020 Ngày dạy: /09/2020 Chủ đề 1: ĐI HỌC Tiết 1: Học hát: Học sinh lớp vui ca I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Học sinh hát giai điệu hát, hát biết cách biểu diễn số động tác phụ họa 2.Kỹ năng: • Biết cách thể tư hát hát, • Biết cách thể hình tiết tấu số 3.Năng lực hướng tới: - Học sinh bước đầu thể hát với giọng hát tự nhiên tư phù hợp - Bắt đầu nhận biết âm cao thấp II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức hoạt động, - Nhạc cụ đàn Organ phương tiện nghe nhìn phách Học sinh: • Chuẩn bị sách t hanh phách học nhạc cụ gõ tự tạo III Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động khởi động: a/ Mục tiêu: - Tạo khơng khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước vào tiết học b/ Cách thức tiến hành: - Giáo viên: Bắt nhịp cho học sinh hát bài: Tạm biệt búp bê thân yêu + Cả lớp hát theo cô giáo+ vỗ tay: - Giáo viên giới thiệu cho học sinh hiểu biết ban đầu môn âm nhạc Chào em! Hôm tiết âm nhạc chương trình âm nhạc lớp Vậy cô giáo tự giới thiệu cho biết Âm nhạc ?Trước hết phải hiểu Âm nhạc thể qua âm tiếng đàn, tiếng trống, tiếng kèn, giọng hát Trong sách âm nhạc học hát chơi trò chơi âm nhạc, chơi nhạc cụ gõ, nghe câu chuyện âm nhạc vận động theo nhạc Âm nhạc lớp sách sách theo chương trình phổ thơng mới, cấu tạo gồm Chủ đề : Các chủ đề phản ánh nhiều mặt sống Chủ đề nội dung bản:, Hát, nghe nhạc nhạc,Đọc nhạc, nhạc cụ, thưởng thức Âm nhạc Với nội dung dùng hình biểu tượng để dễ nhận biết: + Biểu tượng tiết học hát: hình chim màu xanh nước biển vòng tròn màu đỏ + Biểu tượng nghe nhạc:Hình Chú chim xanh vịng trịn vàng cam + Biểu tượng đọc nhạc: hình Chú chim xanh xanh + Biểu tượng nhạc cụ: vụ gồm nốt nhạc phách + Biểu tượng thưởng thức Âm Nhạc: hình ảnh cậu bé ngồi tự nốt nhạc Tất nội dung thể thơng qua hoạt động học tập tập tạo môi trường em trải nghiệp hình thành phát triển phẩm chất lực cá nhân em B Dạy mới: Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu mới:( phút) Giáo viên giới thiệu tranh ảnh nhạc sĩ Hoàng Long -cho hát hát học sinh lớp vui ca Đây tổng sách âm nhạc lớp cho em năm học Giáo viên giới thiệu ảnh nhạc sĩ Hoàng Long nhạc sĩ có nhiều cống hiến cho âm nhạc Việt Nam đặc biệt tác giả sáng tác sách âm nhạc lớp với nhiều hát tác giả viết tuổi đời cao 81 tuổi Hoat động học sinh -Học sinh quan sát lắng nghe cống hiến ông không ngừng nghỉ học ngày hôm học học sinh lớp vui ca nhạc lời Hoàng Long nhạc sĩ Hoàng Long.Đây nhạc sĩ tiếng ơng có nhiều hát cho thiếu nhi để lại ấn dấu ấn qua nhiều năm tháng số phải kể đến Bác Hồ Người cho em tất ,Từ rừng xanh cháu thăm Lăng Bác, học về,, Những bơng hoa ca,Chúng em cần hịa bình, Đường Và Chân Tiết học hơm học sinh lớp vui ca nhạc sĩ Hoàng Long HS lắng nghe 2.Hoạt động hình thành tri thức: Dạy hát *Mục tiêu: -HS đọc lời ca Học sinh hát giai điệu hát học sinh lớp 1vui ca thể tiếng hát cần ngân dài nghỉ lặng Đơn đơn biết cách hát gặp dấu nhắc lại khung thay đổi 1,2 hát lại lần *Cách tiến hành: a/ Nghe hát mẫu mẫu Giáo viên cho HS nghe lần băng đĩa nhạc HS luyện theo hướng dẫn GV - Giáo viên hỏi bài: em nói cảm nhận ban đầu lời hát b/ Đọc lời ca: +Treo bảng phụ chép sẵn hát + Giáo viên hướng dẫn học sinh Đọc lời ca theo lời ca mà giáo viên đọc giáo viên nên chia HS hát câu theo hát thành câu hướng dẫn Gv +Câu 1: Tạm biệt trường mầm non chúng em vào lớp + Câu : Từ hôm nay chúng em chăm ngoan học tốt + Câu 3: Để thầy cô khen cha mẹ vui lòng + Câu 4: Bạn hát lên Chúng ta vui múa ca HS hát viết cách ngân nghỉ c/ Khởi động giọng: +GV: hướng dẫn học sinh tư đứng khởi động giọng Thân phải thẳng thoải mái không cúi đầu u Không Thiết lúc đặt hai tay lên bàn đèn hát không nên hát Quá to áp tiếng hát bạn giọng HS hát vỗ tay theo tiết hát nhẹ nhàng tự nhiên tấu lời ca - Giáo viên đàn chuỗi âm ngắn giọng Đô trưởng học sinh nghe đọc nguyên âm A -HS vỗ tay theo phách À A Á A À- ĐÔ –Rê – Mi- Rê –Đồ GV: Cho học sinh khỏi động giọng 4-5 lần sau cho em ngồi xuống d.Tập hát câu: - Giáo viên hướng dẫn: ẩn tập hát câu nối tiếp đến hết bài: Chia hát thành câu -HS làm việc theo nhóm - Giáo viên đàn giai điệu câu đến lần - Giáo viên thực hiện: bắt nhịp đàn giai điệu để học sinh hát - Giáo viên yêu cầu: em lấy đầu câu hát hát - Giáo viên định: học sinh hát mẫu - Giáo viên hướng dẫn : Cả hát lớp hát giáo viên lắng nghe để phát chỗ sai hướng dẫn học sinh sửa lại - Giáo viên hát mẫu chỗ cần thiết kết - Giáo viên yêu cầu học sinh hát nối câu hát thể -HS vỗ tay theo phách kết hợp hát lời chỗ nhân dài chỗ nghỉ nghỉ nửa phách e/ Hát bài: Giáo viên đàn cho học sinh hát Giáo viên gọi dãy bàn hát hát Giáo viên gọi tôp lên hát hát cá nhân hát Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục sửa chỗ hát chưa đạt dạy học sinh lấy cách cuối câu hát hướng dẫn học sinh hát theo phần đệm nhạc Giáo viên hướng dẫn học sinh hát nhịp nhàng giữ nhịp ổn định Hoạt động thực hành * Mục tiêu: Học sinh trình bầy hát kết hợp vỗ tay theo nhịp vỗ tay theo phách *Cách tiến hành: a/ GV chia lớp thành ba nhóm luyện tập hát nối tiếp kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp hát.Có thể chia câu hát sau: Nhóm 1: Câu 1: Tạm biệt trường mầm non chúng em vào lớp x x x x Nhóm 2:Câu 2: Từ hôm nay chúng em chăm ngoan học tốt x x x x Nhóm 3: câu : Để thầy khen cha mẹ vui lịng X x x x Nhóm 4: Cả lớp + Câu 4: Bạn hát lên Chúng ta vui múa ca x x x X Gv gọi nhóm học sinh thực hát vỗ tay đệm trước lớp b/ GV cho học sinh hát vỗ tay theo phách hát : Học sinh lớp vui ca -GV thực mẫu câu đầu HS quan sát nhận xét cách vỗ tay theo phách - Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập - GV gọi nhóm học sinh thực hành trước lớp luyện tập - GV nhận xét sửa sai có C Hoạt động ứng dụng mở rộng: Hát kết hợp với biểu diễn * Mục tiêu: - Hát giai điệu hát sáng tạo động tác múa phụ họa cho hát * Cách tiến hành: Gv Hỏi: Hơm em học ? - Nội dung hát truyền tải đến thông điệp ? - Gv gọi học sinh vừa hát vừa kết hợp số động tác phụ họa - Gv cho học sinh tính chỗ chân nhịp nhàng theo nhịp theo giai điệu hát Ngày soạn:30/08/2020 Ngày dạy: /09/2020 Chủ đề 1: ĐI HỌC Tiết 2: Luyện tập hát- Học sinh lớp vui ca Nghe hát Quốc ca I.Mục tiêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: - Học sinh hát giai điệu hát học sinh lớp vui ca Biết biểu diễn hát kết hợp vỗ tay - Học sinh chăm lắng nghe có thái độ nghiêm túc chào cờ nghe hát Quốc ca 2.Kỹ năng: • Biết cách thể tư hát hát, • Biết cách thể hình tiết tấu số 3.Năng lực hướng tới: - Học sinh bước đầu thể hát với giọng hát tự nhiên tư phù hợp - Bắt đầu nhận biết âm cao thấp cảm nhận tính chất giai điêu vui tươi hát II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức hoạt động, - Nhạc cụ đàn Organ phương tiện nghe nhìn phách Học sinh: • Chuẩn bị sách phách học nhạc cụ gõ tự tạo III Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động khởi động: a/ Mục tiêu: - Tạo khơng khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước vào tiết học b/ Cách thức tiến hành: Giáo viên: Đàn câu hát hát học sinh lớp vui ca cho học sinh nghe đốn giai điệu hát nào? Hát lại câu hát đó? Cho giáo biết tên tác giả hát này? Học sinh: Trả lời- GV nhận xét đánh giá cho điểm- khen thưởng khích lệ học sinh B.Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hoạt động luyện tập Hoat động học sinh *Mục tiêu: Học sinh hát giai điệu hát học sinh lớp 1vui ca thể tiếng hát cần ngân dài nghỉ lặng đơn biết cách hát gặp dấu nhắc lại khung thay đổi hát lại lần - Học sinh biết cách vận động theo nhạc biểu diễn hát hình thức, nhóm _Học sinh nghe hát thầm - Biết cách gõ sử dụng phách, gõ theo giai điệu hát hát theo âm hình tiết tấu HS: Cả lớp đồng hát với nhạc đệm, kết hợp với vỗ *Cách tiến hành: tay theo phách HS:Hát theo nhóm a/ Nghe hát mẫu mẫu HS: thực theo hướng GV: Đàn hát cho học sinh nghe lại hát GV: yêu cầu lớp hát đồng theo giai điệu dẫn GV đàn -GV: Gọi học sinh trình bày theo nhóm lên hát giáo viên đàn cho nhóm lên biểu diễn GV: Cho học sinh nhóm hát kết hợp với hai kiểu vỗ tay đệm + Nhóm 1: vỗ tay đệm theo nhịp + Nhóm vỗ tay đệm theo phách: hai nhóm vào lúc sau đổi luân phiên -GV cho học sinh xem bang đĩa video biểu diễn sau GV biểu diễn làm mẫu số động tác phụ họa cho hát Hoạt động 2: vận dụng + Cho hs đứng chỗ tập động tác theo nhóm thời gian 10 phút GV: Gọi nhóm lên biểu diễn.Có thể GV hướng dẫn học sinh xếp đội sau: Học sinh hát, bạn múa phụ họa, bạn vỗ tay đệm theo nhịp GV nhận xét tuyên dương nhóm thực tốt, chỉnh sửa cho nhóm cịn chưa biết cách biểu diễn Nội dung 2: Hoat động khám phá- Nghe hát Quốc ca Mục tiêu: -Giúp học sinh chăm lắng nghe biết cách bộc lộ cảm xúc nghe hát Quốc ca Cách tiến hành: -GV:Giới thiệu hát quốc ca nhạc lời HS quan sát phần biểu diễn mãu GV HS tự luyện tập thảo luận theo nhóm bàn-6 em nhóm -HS nhóm lên biểu diễn Hs nghe giáo viên giới thiệu nghe bang đĩa hát mẫu Quốc ca nhạc sĩ Văn Cao thông qua ảnh nhạc sĩ Văn Cao Quốc ca- Tiến quân ca hát nhạc sĩ Văn Cao (1923–1995) sáng tác vào năm 1944 sử dụng làm quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kể từ năm 1976 Ngay từ đời, hát coi hát thức Mặt trận Việt Minh -GV: Bật bang đĩa video cho học sinh nghe hát Quốc ca nhạc sĩ Văn Cao ? Qua việc nghe hát em có cảm nhận giai điệu hát Quốc ca? ?Bài hát thường dùng ngày nào? -Gv nhận xét bổ sung câu trả lời cho học sinh Bài hát Quốc ca dùng nghi lễ chào cờ nên em cần lưu ý hát hát phải đứng ntn? Quan sát tranh bạn đứng hát hát Quốc ca sách giáo khoa thấy ban đứng hát Quóc ca nghiêm trang, người thẳng đứng, hai tay buông xuôi thẳng theo thân người thẳng theo sống quần, trang phục ngắn chỉnh tề hát mắt hướng thẳng nhìn vào quốc ký -Gv: Tập cho học sinh tư đứng nghiêm hô Chào cờ - GV hát lại hát Quốc ca cho học sinh nghe lại lần 2: -Gv nhắc nhở học sinh nhà nghe lại nhiều lần hát Quốc ca học thuộc hát để buổi chào cờ đầu tuần hát theo anh chị nhà trường Hs nêu cảm nhận hát Quốc ca giai điệu trang nghiêm hào hùng -Chào cờ đầu tuần buổi lễ khai giảng hội nghị Hs: Thực theo hướng dẫn Gv động tác đứng nghiêm nghỉ -HS nghe hát nhẩm theo C Hoạt động ứng dụng mở rộng: * Mục tiêu: - Hát giai điệu hát sáng tạo động tác múa phụ họa cho hát * Cách tiến hành: Gv Hỏi: Hôm em học ? - Nội dung hát truyền tải đến thơng điệp ? - Gv gọi học sinh vừa hát vừa kết hợp số động tác phụ họa - Gv cho học sinh đứng chỗ chân nhịp nhàng theo nhịp theo giai điệu hát - Gv bạn học sinh nhà học thuộc hát biểu diễn cho ông bà bố mẹ nghe chuẩn bị Ngày soạn:30/08/2020 Ngày dạy: /09/2020 Chủ đề 1: ĐI HỌC Tiết 3: PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO THẤP- GIỚI THIỆU NHẠC CỤ GÕ THANH PHÁCH – LUYỆN TẬP HÌNH TIẾT TẤU I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Nhận biết âm cao thấp, Nhận biết hình tiết tấu biết cách thể - Tập chơi nhạc cụ gõ( phách) biết vận dụng thực hành theo tiết tấu 2.Kỹ năng: • Biết cách cầm phách cho cách • Biết cách thể hình tiết tấu số 3.Năng lực hướng tới: - Học sinh bước đầu biết cách sử dụng nhạc cụ bỗ gõ phách vận động thể theo âm hình tiết tấu 10 1.Kiến thức - Hát giai điệu thuộc lời ca hát Chúc mừng bạn voi Biết biểu diễn hát Đọc cao độ nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son – Latheo kí hiệu bàn tay Kĩ năng: Biểu diễn bạn, đọc chuẩn cao độ nốt nhạc Phẩm chất: - Phát triển HS cảm xúc thẩm mĩ với âm nhạc.Ni dưỡng cảm xúc tình u âm nhạc.- Giáo dục học sinh tình yêu âm nhạc II Chuẩn bị : Giáo viên: + Bài giảng điện tử, máy chiếu, máy tính, loa + Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, Trống nhỏ, phách Học sinh: Thanh phách III Phương pháp hình thức tổ chức lớp học - Phương pháp dạy học chủ yếu: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, dạy học theo nhóm - Hình thức dạy học chủ yếu: cá nhân, làm việc theo nhóm Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 1: Tổ chức hoạt động với hát Chúc mừng bạn voi (cả lớp, nhóm) - Các nhóm ơn luyện hát với nhiều hình thức khác - Khuyến khích HS tự nghĩ động tác để phụ họa cho hát - Nhắc HS nhà hát lại hát cho người thân gia đình nghe HĐ 2: Đọc cao độ nốt Đô – Rê – Mi – Son 138 Hoạt động trò Học sinh lắng nghe Thực theo hướng dẫn Gv Học sinh đọc cao độ nốt nhạc c – La theo tay - GV cho HS đọc cao độ nốt kết hợp với thực tay - HS đọc tập mẫu âm SGK, kết hợp thực k í hiệu bàn tay - GV soạn thêm đọc mẫu âm cho HS ôn luyện Và đọc kết hợp với kí hiệu TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG bàn tay HĐ 12: Đọc theo mẫu âm (nhóm, cặp đơi) - GV đọc cao độ nốt Đô - Rê - Mi- Son Lakết hợp tay, HS thực theo HS đọc tập mẫu âm - GV hướng dẫn HS đọc tập mẫu âm SGK, SGK kết hợp thực kí hiệu bàn tay Thực từ chậm đến nhanh - Nhận xét học… - Dặn HS hát cho người thân nghe, dựa theo nội dung lời ca để sáng tạo số động tác phụ họa cho lời hát Chúc mừng bạn voi tìm chủ đề vật nuôi - Về nhà đọc tên nốt luyện cao độ cho ông bà, ba mẹ, anh chị em nghe hát, tập lại cho bạn bè hát 139 Ngày soạn: 10/04.2021 Ngày dạy: /04/2021 CHỦ ĐỀ 8: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hát giai điệu, lời ca Tổ Quốc ta Biết hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm, biết biểu diễn hát - Học sinh chăm nghe biết bộc lộ cảm xúc nghe nhạc - Thể hình tiết tấu 1,2,3 nhạc cụ gõ vận động thể - Đọc cao độ nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son– La theo kí hiệu bàn tay đọc theo mẫu âm Tiết 32: Học hát Tổ Quốc ta I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Học sinh hát giai điệu, lời ca Tổ Quốc ta.Biết hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca Biết gõ đệm cho hát theo hình tiết tấu 2.Kỹ năng: • Biết cách thể tư hát hát, • Biết cách thể hình tiết tấu số1,2,3 hình thức biểu diễn hát 3.Năng lực hướng tới: - Học sinh bước đầu thể hát với giọng hát tự nhiên tư phù hợp - Bắt đầu nhận biết âm cao thấp cảm nhận tính chất giai điêu vui tươi hát II.Chuẩn bị: 140 Giáo viên: - Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức hoạt động, - Nhạc cụ đàn Organ phương tiện nghe nhìn phách Học sinh: • Chuẩn bị sách phách học nhạc cụ gõ tự tạo III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động hs A Hoạt động khởi động (3 phút) HĐ1: Thi đọc diễn cảm đoạn thơ Việt Nam đất nước ta - Một hs lên điều hành bạn tham gia trị chơi Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều - GV hướng dẫnHS đọc kết hợp gõ đệm theo lời thơ - Nghe SGK B Hoạt động khám phá (20 phút) Tình xuất phát - GV cho học sinh xem số tranh phong cảnh - Nghe quan sát quê hương Việt Nam ? Các có nhận xét vẻ đẹp q hương Việt Nam qua ảnh phong cảnh quê hương Giáo viên đưa đồ Việt Nam giới thiệu vị trí mảnh đất hình chữ S mềm mại trải dài để vào - Ghi vào GV: Ghi đầu lên Bước 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm * Giới thiệu tác giả: Tên khai sinh ông Nguyễn Ngọc Lân, ngày sinh 22-11-1934, quê quán Thạch - Quan sát , lắng nghe Nham, Thanh Oai, Hà Nội Ông năm 2001 - Quan sát , lắng nghe Mộng Lân tham gia Đoàn Thiếu nhi nghệ thuật Lưu Hữu Phước phụ trách kháng chiến chống Pháp Sau học sư phạm làm công tác dạy nhạc cho trường 141 Thiếu nhi Việt Nam, năm 1957, Mộng Lân trở thành biên - Quan sát , lắng nghe tập viên âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam Mộng Lân nhạc sĩ chuyên sáng tác nhạc thiếu nhi, ông tác giả nhiều ca khúc tiếng như: Quê em bừng sáng (1956), Em mầm non Đảng, Tấm ảnh Bác Hồ (1957), Tiếng hát ngày hè (1958), Ngày chủ nhật (1969), Tuổi nhỏ đất nước anh hùng (1965), Em sống ngày vẻ vang (1968), Mùa xuân- tuổi thơ- ước mơ (1975), Nguyễn Bá Ngọc- người thiếu niên dũng cảm, Lớp đoàn kết, Tiễn thày đội… Trong bình chọn thiếu nhi nước báo Thiếu niên, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Trung ương tổ chức, ơng bình chọn “Nhạc sĩ có nhiều hát hay kỷ 20” * Giới thiệu tác phẩm: - Bài hát gồm có lời ca Bước 2: Đọc lời ca - Yêu cầu hs thảo luận nhóm để chia câu - Thảo luận nhóm - Gọi 1,2 nhóm đại diện chia sẻ kết - Gv chốt: Gồm câu hát + Câu 1: Tổ quốc ta rộng bao la + Câu 2:Ngàn đất đai phì nhiêu.Đồng lúa xanh mởn mơ +Câu 3: Rừng núi cao biển xanh xanh +Câu 4: Tổ quốc ta đẹp dải đất Bắc Nam nối liền - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu + Cô đọc câu bắt nhịp cho HS đọc - Đọc lời ca theo hướng dẫn + Cho HS đọc - Đọc Bước 3: Hát mẫu - Nghe quan sát cô hát 142 - GV mở nhạc hát mẫu cho HS nghe mẫu ? Em có cảm nhận hát - Xung phong trả lời - Nhận xét - Nghe Bước 4: Luyện - Hướng dẫn luyện theo mẫu âm a - Nghe - Tiếp thu + GV làm mẫu (Lưu ý nhắc HS tư đứng luyện thanh, cách lấy hơi, mở - Luyện hình) + Đàn bắt nhịp cho HS luyện 5, lần Bước 5: Tập hát câu * Câu 1- Đàn giai điệu Hát mẫu - Lưu ý - Hát lại cho HS nghe - Nghe - Bắt nhịp, đệm đàn cho lớp hát - Nghe - Nhận xét sửa sai (nếu có) - Quan sát - Gọi nhóm, cá nhân hát - Nghe - Nhận xét - Hát đồng * Câu - Nghe - Lưu ý chỗ GV chia thành câu hát (chú ý những- Hát nhóm, cá nhân chỗ ngắt hơi, lấy hơi, chỗ ngân dài phách, chỗ có - Nghe dấu luyến) - Đàn, hát mẫu cho HS nghe - Quan sát - Bắt nhịp, đệm đàn cho lớp hát - Nghe - Chỉ định hát theo nhóm, cá nhân - Hát đồng - Nhận xét, sửa sai (nếu có) 143 * Hát nối câu câu 2: - Hát nhóm - Gv đàn cho hs nghe giai điệu câu - Nghe - Bắt nhịp, đệm đàn cho lớp hát - Chỉ định nhóm, 1cá nhân hát - Nghe - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Hát đồng * Câu - Hát nhóm, cá nhân - Yêu cầu hs quan sát - Nghe Gợi ý để HS nhận biết câu hát có giai điệu giống Ví dụ: Câu hát thứ có giai điệu giống với - Nghe quan sát câu hát thứ - Xung phong trả lời ? Cần ngân dài chỗ ? - Nghe - Nhận xét - Hát đồng - GV đàn, hát mẫu - Hát nhóm, cá nhân - Bắt nhịp, đệm đàn cho lớp hát - Nghe - Chỉ định nhóm hát, cá nhân hát - Nhận xét * Câu - Nghe quan sát - Đàn cho HS nghe câu 4, yêu cầu HS so sánh câu câu có điểm giống khác nhau? - Xung phong - Nhận xét: Giống giai điệu câu - Nghe - Yêu cầu HS nhẩm lời ca câu theo đàn - Nhẩm lời ca - Gọi 1,2 HS hát - Hát cá nhân - Bắt nhịp, đệm đàn cho lớp hát - Cả lớp hát đồng - Nhận xét - Nghe * Hát nối câu câu - GV đàn cho hs nghe giai điệu câu 3+4 144 - Nghe quan sát - Bắt nhịp, đệm đàn cho lớp hát - Hát đồng - Chỉ định nhóm, cá nhân hát - Hát nhóm, cá nhân - Nhận xét - Nghe Bước 6: Hát - Nghe - Lưu ý cho HS cách thể sắc thái hát - Bắt nhịp, đệm đàn cho lớp hát - Hát đồng - Nhận xét - Hát nhóm - Cho HS hát nhạc đệm có tiết tấu - Hát theo nhạc đệm tiết tấu - Chỉ định nhóm, cá nhân hát - Nhận xét C Hoạt động luyện tập (8 phút) * Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca + Câu 1: Tổ quốc ta rộng bao la X x x x x - Nghe, quan sát x +Câu 2:Ngàn đất đai phì nhiêu.Đồng lúa xanh mởn mơ X x x x x x x x x x x - Thảo luận nhóm lớn +Câu 3: Rừng núi cao biển xanh xanh X x x x x x +Câu 4: Tổ quốc ta đẹp dải đất Bắc Nam nối liền X x x x x x x x x x x - Đại diện nhóm chia sẻ KQTL - Nhận xét nhóm bạn - GV làm mẫu câu đến câu - Nghe Yêu cầu nhóm thảo luận để thực hát gõ đệm theo nhịp câu 2,3,4 (trong thời gian phút) - Hát + gõ đêm theo nhịp - Mời nhóm chia sẻ kết thảo luận - Yêu cầu nhóm nhận xét lẫn - Nghe quan sát 145 - GV chốt… - Xung phong - Y/c lớp hát + gõ đệm theo nhịp - Nghe * Hát gõ đệm theo phách - Thực + Câu 1: Tổ quốc ta rộng bao la - Nghe + Câu 2:Ngàn đất đai phì nhiêu.Đồng lúa xanh mởn mơ +Câu 3: Rừng núi cao biển xanh xanh - Nghe, quan sát +Câu 4: Tổ quốc ta đẹp dải đất Bắc Nam nối liền - Cô làm mẫu câu - Gọi HS thực lại - Nhận xét - Thực theo hướng dẫn - Yêu câu lớp thực hết - Nghe - Nhận xét * Hát gõ đệm theo âm hình tiết tấu - Thực kết hợp nhóm - Nghe phổ biến tham gia trò chơi - GV làm mẫu Hướng dẫn hs thực - Cả lớp, nhóm 4, cá nhân - Nhận xét - Nghe * Hát kết hợp cách gõ đệm * Trị chơi “Giọng ca bí ẩn” Cánh chơi: Cả lớp dùng tay che mắt lại cúi xuống mặt bàn GV vỗ vào vai bạn để mời bạn lên hát Khi bạn hát xong trở vị trí, lớp mở mắt 146 xug phong đoán xem bạn vừa lên bảng hát sau đưa nhận xét phần trình bầy bạn Bạn đoán đc thưởng tràng pháo tay, đốn sai phải nhảy lị cị quanh lớp - Nhận xét, đánh giá D Hoạt động ứng dụng mở rộng (3 phút) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Xung phong trả lời - Hát theo phân vai nhân vật hát: HS - Nghe nam hát câu 1, HS nữ hát câu 2, HS khác hát câu Cả - Nghe lớp hát câu lại - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách - Nghe - GV hướng dẫn số động tác vận động phụ họa phù hợp để HS hoạt động với hát - Nghe ? Nội dung hát nói lên điều gì? - nhóm hát, nhóm gõ đệm + GV nhận xét chốt - Cả lớp hát kết hợp gõ Giáo dục 1: Giáo dục hs biết yêu thương tổ quôc bảo vệ đệm quê hương - GV nghe, quan sát Giáo dục 2: Giáo dục học sinh giữ gìn phát huy giá để sửa sai (nếu có) trị ca khúc sưu tầm số hát chủ đề quê hương - Cho nghe hát chủ đề quê hương - Nhận xét học… - Nghe - Dặn HS hát cho người thân nghe, dựa theo nội dung - Nghe lời ca để sáng tạo số động tác phụ họa cho lời - Về nhà hát cho ông bà, ba mẹ, anh chị em nghe hát, tập lại cho bạn bè hát … 147 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33 Luyện tập hát Tổ Quốc ta Nghe hòa tấu nhạc cụ dân tộc Trống cơm I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS nhớ tên hát, hát giai điệu, lời ca biết biểu diễn hát Tổ quốc ta 2.Kỹ năng: • Biết cách thể tư hát hát, • Biết cách thể hình tiết tấu số1,2,3 hình thức biểu diễn hát 3.Năng lực hướng tới: - Học sinh bước đầu thể hát với giọng hát tự nhiên tư phù hợp - Bắt đầu nhận biết âm cao thấp cảm nhận tính chất giai điêu vui tươi hát II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức hoạt động, - Nhạc cụ đàn Organ phương tiện nghe nhìn phách Học sinh: • Chuẩn bị sách phách học nhạc cụ gõ tự tạo III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiêm tra sĩ số: 148 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài hát Tổ Quốc ta TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV:Tổ chức trị chơi xem tranh đốn tên tác giả hát Nghe giai điệu đoán tên ca khúc em học chương trình + Dùng lời trao đổi, đặt câu hỏi tương tác + Dùng nhạc cụ thể lại giai điệu câu hát Tổ Quốc ta TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 6: Biểu diễn hát Tổ quốc ta(cả lớp, nhóm, cá nhân) - Cả lớp hát với phần nhạc đệm - HS hát kết hợp với gõ đệm hát theo tay huy giáo viên - Biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa (GV chuẩn bị hướng dẫn vài động tác cho phù hợp với nội dung lời ca, với khả HS) - HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân (GV nghe quan sát để sửa chỗ HS thực chưa đúng) - GV gợi ý để nhóm tự nghĩ động tác vận động theo hát, sau định nhóm lên biểu diễn Nghe nhạc TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 7: Nghe hòa tấu nhạc cụ dân tộc Trống cơm (cả lớp) - GV dùng lời kết hợp với phương tiện nghe -nhìn, tranh ảnh để dẫn dắt vào nội dung nghe nhạc - HS nghe nhạc qua phương tiện nghe - nhìn Hoạt động vận dụng GV Hướng dẫn cho học sinh số động tác biểu diễn hát Trống cơm Học sinh tham gia chương trình trị chơi ? Nêu cảm nhận em nghe xong nhạc Về nhà hát cho ông bà, ba mẹ, anh chị em nghe hát, tập lại cho bạn bè hát … 149 Học sinh hát HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân Học sinh nghe nhạc Nêu cảm nhận sau nghe sau nhạc Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34:Giới thiệu nhạc cụ gõ: Trai-en-go (Triangle) Luyện tập kết hợp hình tiết tấu Luyện đọc cao độ nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son –La I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Thể hình tiết tấu 1, 2, nhạc cụ gõ vận động thể - Đọc cao độ nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son– Latheo kí hiệu bàn tay tay 2.Kĩ năng: Kĩ năng: Thể lực bản, - HS hình thành kĩ đọc nhạc 3.Năng lực:- Năng lực tự chủ tự học: HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận, ôn tập chuẩn bị nội dung tiết học - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS biết thảo luận, nêu ý kiến, hoạt động nhóm hiệu - Năng lực giải vấn đề: HS giải nhiệm vụ giao Năng lực âm nhạc 2.1 Năng lực thể âm nhạc: - Biết thể hình tiết tấu số 1, số 2,3 2.2 Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Biết thể hình tiết tấu số 1, số 2,3 2.3 Năng lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc - HS biết dùng trống nhỏ gõ tiết tấu 150 - HS hình thành kĩ đọc nhạc Phẩm chất: - Phát triển HS cảm xúc thẩm mĩ với âm nhạc.Nuôi dưỡng cảm xúc tình yêu âm nhạc.- Giáo dục học sinh tình yêu nhạc cụ dân tộc ý thức bảo vệ loại nhạc cụ II Chuẩn bị : Giáo viên: + Bài giảng điện tử, máy chiếu, máy tính, loa + Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, Trống nhỏ, phách Học sinh: Thanh phách III Phương pháp hình thức tổ chức lớp học - Phương pháp dạy học chủ yếu: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, dạy học theo nhóm - Hình thức dạy học chủ yếu: cá nhân, làm việc theo nhóm Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy Luyện tập hình tiết tấu 1,2,3 Hoạt động trò TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 8: Sử dụng nhạc cụ gõ vận động thể Học sinh quan sát làm theo hình tiết tấu 1, 2, theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn HS ngồi vận động thể với gợi ý sau: Hình tiết tấu + Cách Học sinh quan sát lắng nghe nốt đen, bàn tay vỗ vào đùi Dấu lặng đen, bàn tay mở 151 + Cách Nốt đen thứ nhất, hai bàn tay vỗ vào đùi Nốt đen thứ hai, hai bàn tay bắt chéo vỗ lên vai Thực theo hướng dẫn GV Nốt đen thứ ba, hai bàn tay vỗ vào Dấu lặng đen, hai bàn tay mở (GV thiết kế nhiều hoạt động khác để tổ chức luyện tậpcho HS theo sáng tạo mình) Hình tiết tấu nốt móc đơn, hai bàn tay vỗ vào đùi Nốt đen, hai bàn tay vỗ vào Hs quan sát lắng nghe Dấu lặng đen, hai bàn tay mở Hình tiết tấu Nốt đen: Hai bàn tay vỗ vào Nốt móc đơn: Gõ hai ngón tay vào mặt bàn Dấu lặng đen, hai bàn tay mở TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 8: Quan sát hình nghe giới thiệu nhạc cụ gõ Trai-en-go (Triangle) - GV sử dụng tư liệu hình ảnh, video… để giới thiệu Học sinh đọc đồng dao cho Hs làm quen với nhạc cụ Trai-en-go (nội dung theo hướng dẫn GV có SGK) - Nếu có điều kiện, GV cho HS làm quen trực tiếp với loại nhạc cụ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 9: Tập chơi nhạc cụ gõ Trai-en-go (Triangle) GV hướng dẫn HS cách cầm chơi loại nhạc cụ gõ HĐ 10: Gõ đệm kết hợp hình tiết tấu Hướng dẫn HS thực hành tập tiết tấu SGK HS quan sát lại nhạc cụ gõ Triangle (nếu có) nhạc cụ gõ học tay tương ứng nốt nhạc học TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 152 ... em quan sát trang 11 ? Quan sát vào tranh em cho cô giáo biết tranh miêu tả cho thấy hình ảnh gì?Bức ảnh nhắc nhở điều gì? GV chốt: Bức tranh dựng lên trước mắt khung cảnh đẹp với bầu trời xanh... nhanh âm hình tiết tấu Ngày soạn: 15 /10 /2020 Ngày dạy: /10 /2020 Âm nhạc: Tiết 9: ÔN TẬP CHỦ ĐÊ 1. 2- Đi HỌC VÀ CÂY XANH I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hát giai điệu thuộc lời ca hát hát Lí xanh... giai điệu hát Ngày soạn: 15 /11 /2020 Ngày dạy: /11 /2020 Âm nhạc:Chủ đề 3: Thầy cô mái trường Tiết 11 :Luyện tập hát: Mái trường em yêu Nghe hát: Cô giáo em I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hát hát

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w