Trong đó, mộc nhĩ đang được phát triển rất mạnh ở nước ta vì nấm sinh trưởng nhanh, nguyên liệu để sản xuất rẻ tiền, dễ kiếm, dễ sử dụng, kĩ thuật sản xuất và chế biến không phức tạp, kh[r]
(1)(2) GV: Nguyễn Thị Tình SV: Lê Thị Hằng Lớp: K42 – CNSH MSV: DTN1053150012 (3) NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ I I V II NỘI DUNG II I QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG KẾT LUẬN (4) I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu có bước phát triển nhảy vọt nhiều nước là Trung Quốc – nước có hoàn cảnh kinh tế - xã hội không sai khác nhiều so với nước ta Nước ta là nước nông nghiệp với nguồn phế phụ phẩm giàu chất xơ, tỉ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số, lại có nhiều thời gian nhàn dỗi Nước ta có nhiều vùng khí hậu khác vì có thể trồng nấm quanh năm với hàng chục loại nấm ăn và nấm dược liệu khác Trong đó, mộc nhĩ là loại nấm nuôi trồng phổ biến và đem lại giá trị kinh tế khá cao nước ta Mộc nhĩ không là loại thực phẩm thơm ngon mà mang lại nguồn giá trị dinh dưỡng cao (5) II.NỘI DUNG Giới thiệu chung Mộc nhĩ là tên chung dùng để ba loài: nấm mèo, vân nhĩ và mộc nhĩ trắng Chúng có hình dạng giống tai Mộc nhĩ có loại chính: mộc nhĩ màu đen có lông, màu hồng thịt không có lông và màu trắng Mộc nhĩ còn có nhiều loại khác nhau: loại cánh mỏng, loại cánh dày Mộc nhĩ là loại nấm ăn mọc phổ biến vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Tên loài: nấm mộc nhĩ (nấm tai mèo) Tên khoa học: Auricularia Chi: Auricularia Họ: Auriculariaceae Bộ: Auriculariales Lớp: Basidiomycetes Ngành: Basidiomycota Giới nấm: Fungi (6) Vân nhĩ (mao mộc nhĩ) Auricularia polytricha Mộc nhĩ trắng (ngân nhĩ) Mộc nhĩ đen (nấm mèo) Tremella fuciformis Auricularia auriculajudae (7) Điều kiện sống: 2.1.Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp từ 20-350C Nhiệt độ 10oC và trên 40oC nấmchậm phát triển Nhiệt độ 40C và trên 45oC nấm không phát triển Nhiệt độ - 50C và trên 500C tơ nấm và nấm ( qủa thể) chết 2.2 Độ ẩm: Độ ẩm giai đoạn phát triển tơ nấm là: 65-70% Độ ẩm trông giai đoạn thể là: 90 - 95% Nguồn nước tưới có độ PH = (8) 2.3 Ánh sáng: Thời kỳ ủ sợi không cần ánh sáng Tới cây mộc nhĩ mọc tăng dần lượng ánh sáng và giữ mức ánh sáng đọc sách 2.4 Dinh dưỡng: Sử dụng nguồn dinh dưỡng là celluloz trực tiếp 2.5 pH: Mộc nhĩ có thể mọc môi trường có độ pH dao động từ – 12 Trong giai đoạn đầu ủ sợi cần để môi trường acid yếu, tới mộc nhĩ mọc thì nó ưa môi trường trung tính tới kiềm (9) 2.6 Độ thông thoáng: Giai đoạn ủ sợi nên mộc nhĩ điều kiện thông thoáng, tránh giữ nơi quá kín, bí Giai đoạn mộc nhĩ bắt đầu mọc cần giữ chúng điều kiện có độ thông thoáng vừa phải Nếu để thông khí mạnh mộc nhĩ phát triển chậm, cánh mỏng, đôi có thể làm chúng bị chết 2.7 Thời vụ Miền Bắc: Thích hợp từ tháng đến tháng năm sau Miền Nam: Có thể nuôi trồng quanh năm, nên tập trung vào mùa mưa (10) Đặc điểm cấu tạo: Nấm mọc thành cụm liền gốc hay rời gốc trên gỗ mục, kí sinh trên cây Là loài nhiệt đới hay cận nhiệt đới Phần thường gọi là “cây nấm” chính là thể nấm Quả thể dạng tai, không cuống, nhăn nheo Kích thước - cm chiều rộng, 0,6 – 1,6 mm chiều dày, màu nâu vàng, có sắc thái hồng (11) Mặt trên mũ nấm có lông mịn đến nhẵn bóng, kích thước 53-127 x 4,5-5 micromet Cánh mộc nhĩ là khối keo, tùy vào độ ngâm nước mà dạng khô trương lên, hai trạng thái này có thể chuyển đổi cho Cơ quan sinh sản là đảm đa bào, hình chùy, nằm sâu chất keo Một tế bào đảm có cuống nhỏ bên kéo dài qua lớp bao nhầy và tới bề mặt thể Trên cuống nhỏ này có bào tử đảm (12) Hoạt động sống Mộc nhĩ thường sống hoại sinh trên các nguyên liệu giàu xenlulô, licnhin có hệ enzym xenluloaza Mộc nhĩ phát mạnh vào đầu mưa, màu từ nâu tới sẫm, già nó tán bào tử triển mùa nhạt phát (13) Giá trị - vai trò Nấm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao Trong 100g mộc nhĩ chứa 10,6g protiein, 0,2 g lipid, 65,5 g hydrachcacbon, chất xơ g, Ca 35,7 mg, Fe 185 mg, Caroten 0,03 mg, Vitamin B1 0,15 mg, B2 0,55 mg, PP 2,6 mg Mộc nhĩ vị ngọt, tính bình ,bổ máu ,thông mạch ,cầm máu Ăn mộc nhĩ nhiều thì thể nhẹ nhàng ,thoải mái, nhớ lâu ,mắt sáng ,hạ mỡ máu,ngăn chặn bệnh tắc và vỡ mạch máu người tăng huyết áp, hạn chế tai biến nhồi máu tim… (14) 5.1.Giá trị dinh dưỡng 65,5g 10,6g glucid protid 0,2g 0,2g lipid lipid 10,6gText protein 185mg phốt-pho 0,03mg caroten 100g Mộc nhĩ đen 201mg canxi 185mg sắt 0,15mg vita B1 0,55mg vita B2 2,7mg vita B3 protein, chất khoáng và vitamin (15) 5.2 Giá trị y học Mộc Mộc nhĩ nhĩ trắng trắng Vị ngọt, tính bình, bổ âm, sinh dịch, dưỡng vị, sinh tân, nhuận phế, thích hợp cho người âm hư nội nhiệt, suy nhược thể, suy nhược thần kinh, người già, bị các bệnh đường hô hấp, tăng huyết áp, thiểu tuần hoàn não Mộc Mộc nhĩ nhĩ đen đen vị ngọt, tính bình, không độc, tác dụng lương huyết huyết, hoạt huyết nhuận táo, giải độc, ích khí dưỡng âm,chữa chứng xuất huyết, đặc biệt lưu ý đến giá trị cải thiện thành mạch, chống lão hóa Vân Vân nhĩ nhĩ vị ngọt, tính bình, công dụng lương huyết, huyết, ích khí dưỡng huyết, nhuận phế ích vị, nhuận táo lợi tràng, phòng chống đông máu nghẽn mạch, chống lão hoá, chống phóng xạ, ức chế sô chủng ung thư (16) 5.3 Vai trò tự nhiên Mộc nhĩ đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái chúng là sinh vật hoại dưỡng, phân huỷ các chất hữu cơ, khép kín vòng tuần hoàn các chất tự nhiên (17) 5.4 Vai trò đời sống Chế biến thực phẩm: Mộc nhĩ là loại rau khô, sử dụng nhiều việc chế biến thực phẩm, xào với rau, thịt, làm nhân bánh, chả đùm, nấu vịt tiềm,… Dược liệu: Ăn nhiều thì nhẹ mình, nhớ lâu, quang nước mắt, phòng trừ nhiều chứng bệnh Vai trò kinh tế: nhân giống nuôi trồng suất cao, hiệu kinh tế lớn (18) III QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG Mộc nhĩ có thể nuôi trồng trên nhiều các nguyên liệu khác nhau: gỗ, mùn cưa, bã mía, rơm rạ cắt nhỏ, …… Một số công thức phối trộn nguyên liệu trồng mộc nhĩ sau: Công thức 1: Mùn cưa khô: 100kg Vôi ướt: 2kg Urê: 0,25kg Đường mía: 0,5kg Supe lân: 0,5kg CaCO3 0,5kg (19) Công thức 3: Rơm rạ: Cám gạo: Supe lân: Nước: Công thức 2: Bã mía: Bột vỏ lạc: Đường mía: Nước: 66kg 32kg 1kg đủ ẩm 85kg 15kg 1kg đủ ẩm (20) Kĩ thuật nuôi trồng mộc nhĩ trên gỗ Chọn gỗ Thu hái, sơ chế, bảo quản Đục lỗ Xử lý gỗ Chăm sóc Đục lỗ, cấy giống Ủ gỗ (ươm sợi) Sơ đồ tóm tắt qui trình nuôi trồng mộc nhĩ trên gỗ (21) 3.1 Chọn gỗ Gỗ thích hợp cho nuôi trồng mộc nhĩ là các loại gỗ mềm, tươi, không quá già, không có tinh dầu, không có độc tố, không bị sâu bệnh Đặc biệt loài cây có nhựa mủ trắng thường cho sản phẩm có mùi thơm đặc trưng 3.2 Xử lý gỗ Cắt gỗ thành đoạn dài 1,0 - 1,2m không làm dập bong vỏ Nhúng đầu khúc gỗ vào dung dịch nước vôi nồng độ 10 - 12% (90 lít nước + 10 kg vôi tôi) sâu từ - 5cm Những nơi vỏ bị dập bong thì bôi nước vôi lên Gỗ sau nhúng nước vôi, đem xếp thành khối hình cũi lợn trên cái kệ kê cao cách mặt đất 15 – 20 cm, tránh mưa nắng Bảo quản sau - 10 ngày đục lỗ cấy giống (22) (23) 3.3 Đục lỗ trên gỗ và cấy giống 3.3.1 Chuẩn bị: Dụng cụ đục lỗ: Búa chuyên dùng có mũi khoan đường kính từ: 1,5 - 2cm, chiều dài 2,5cm Nguyên vật liệu: Xi măng đất sét, rơm vật mềm, nilon bao tải đay Giống mộc nhĩ: 2,5 - 3kg giống/1m3 gỗ 3.3.2 Đục lỗ Gỗ đặt lên lớp rơm rạ vật mềm để đục lỗ, tránh bóc vỏ và đục lỗ đảm bảo các yêu cầu sau: + Đường kính lỗ đục: 1,5 - cm + Chiều sâu lỗ đục (Qua lớp vỏ): 1,5 - 2,0 cm + Khoảng cách các lỗ đục trên hàng: - 10 cm + Khoảng cách các hàng lỗ: - cm + Lỗ đục đầu tiên cách đầu khúc gỗ - cm + Các lỗ đục các hàng so le + Thu nhặt phôi gỗ dùng để đậy lên miệng lỗ sau cấy giống + Dùng dao cắt phoi theo thớ gỗ, mỏng từ 0,3 - 0,5 cm (24) 3.3.3 Cấy giống Giống nấm tốt là giống có màu trắng đồng từ trên xuống đáy bao bì đựng, có mùi thơm dễ chịu Không dùng giống có màu xanh, màu đen hay vàng Bảo quản giống nấm nhiệt độ 15 - 200C, thời gian từ 15 - 20 ngày Khi vận chuyển tránh va chạm mạnh Sau đục lỗ xong khúc gỗ, phải cấy giống vào các lỗ đục Lượng giống cấy: 5- bịch giống/1m3 gỗ, bịch 0,3 - 0,4kg Cho giống đầy từ 2/3 đến 3/4 lỗ đục, cấy giống ấn nhẹ tay Sau cấy giống, lót lớp phoi gỗ mỏng lên miệng lỗ, sau đó dùng xi măng hoà sền sệt đất sét trộn với vôi bịt kín miệng lỗ (25) 3.4 Ủ gỗ (ươm sợi) 3.4.1 Xếp gỗ ươm sợi: Xếp gỗ đã cấy giống thành khối hình cũi lợn, cao 1,5m, trên kệ kê cao 15 - 20cm, phòng ươm sợi có lát gạch xi măng Thời gian ủ gỗ (ươm sợi) từ 25 đến 35 ngày 3.4.2 Quây nilon và phủ đống gỗ Dùng Nilon quây kín xung quanh đống gỗ Dùng bao tải rơm đã khử trùng nước vôi, tạo ẩm cách nhúng vào nước sạch, vắt kiệt nước, phủ kín đống gỗ Hàng ngày tưới nước vào nhà và bao tải đay phủ trên đống gỗ để giữ ẩm (26) 3.4.3 Đảo gỗ Khoảng 15 - 20 ngày từ cấy giống, đảo đống gỗ lần, theo nguyên tắc từ ngoài, từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, từ lên trên, đảo xong lại quây nilon và phủ bao tải ban đầu Kiểm tra giống cách: Cắt ngang qua lỗ đục, thấy sợi nấm trắng ăn sâu vào thân gỗ là giống đã phát triển tốt Nếu thấy có màu đen màu vàng thì giống đã hỏng 3.5 Chăm sóc Thời gian ươm sợi khoảng 25 đến 35 ngày, quan sát thấy trên khúc gỗ có các thể mộc nhĩ mọc dạng tai chuột, thì xếp gỗ để chăm sóc, nhà chăm sóc phải vệ sinh Trước xếp gỗ chăm sóc, đem gỗ ngâm vào nước từ 10 -15 phút (27) 3.5.1 Tưới nước Yêu cầu: Tưới nước sạch, trì độ ẩm nhà khoảng 85-90% Thường xuyên tưới nước thấm ướt khắp thân gỗ để mũ nấm lúc nào ướt 3.3.2 Ánh sáng Mộc nhĩ càng lớn thì ánh sáng phải điều chỉnh tăng dần đến độ sáng phòng có thể đọc sách được, cách mở hé cửa phòng Sau 5- ngày mộc nhĩ mọc lớn, tiến hành thu hái Thu hái xong, quây kín xung quanh nhà chăm sóc bạt dứa từ - ngày 3.5.3 Đảo gỗ Khoảng 15 ngày thì đảo gỗ lần, đảo khúc gỗ phía ngoài, ngoài vào (28) 3.6 Thu hái và bảo quản Sau chăm sóc từ - 10 ngày, thấy thể mộc nhĩ to, có đường kính từ 2-3 cm và xoăn mép thì ngừng tưới nước khoảng – 5h để thu hái Thu hái: Chọn cây to, mép xoăn, thu hái liên tục Khi mộc nhĩ nhiều, thể nhỏ, đường kính không lớn - 1,5cm thì nên tuốt sạch, ngừng tưới nước -10 ngày, sau đó tưới trở lại để thu hái đợt Thời gian thu hái kéo dài - tháng/năm đầu, sau đó ủ lại vài tháng (mùa lạnh), đến năm sau tiếp tục tưới nước, chăm sóc để thu hái tiếp vụ thứ Đến gỗ mục hoàn toàn thì hết nấm Năng suất trung bình đạt 20 - 25 kg mộc nhĩ khô/1m3 gỗ (29) Bảo quản : Sau thu hoạch, mộc nhĩ rửa nước lã, sau đó có thể đem dùng tươi phơi khô, đóng bao, bảo quản nơi khô ráo thoáng mát Có kinh nghiệm dân gian là muốn cánh mộc nhĩ có mầu nâu hồng thì sau rửa sạch, ngâm chúng vào chậu nước với ít mảnh vỏ quýt, vỏ cam Ngâm đêm Hôm sau vớt ra, phơi khô (30) Một số lưu ý Chọn giống: chọn loại giống mộc nhĩ dày bản, màu nâu sáng có lông mịn nhung, có suất cao và người tiêu dùng ưa chuộng Nấm giống phải đảm bảo khiết, không nhiễm bệnh Xử lý giống: ủ kỹ phối liệu, hấp kỹ và đảm bảo nhiệt độ thời gian Cần phơi khô mùn cưa để diệt khuẩn, diệt nấm dại và bảo quản dùng dần Chăm sóc: khử trùng nhà xưởng, thường xuyên vệ sinh sẽ, tránh ánh sáng trực xạ và phải luôn luôn thoáng mát Sâu, bệnh: mốc xanh, mốc vàng,hoa cau,mốc đen phát triển đồng thời cùng sợi nấm,có thể làm chết hoàn toàn nấm Khi trồng trên thân gỗ, thời kì đâu hay có kiến và chuột đến đào bới giống ăn (31) Thực trạng nuôi trồng Mộc nhĩ người Trung Quốc biết đến và sử dụng làm thức ăn, làm thuốc từ lâu đời Đây là loại thực phẩm sạch, giàu dinh dưỡng nhiều người ưa chuộng Thị trường giới lớn, trung bình tiêu thụ hàng triệu tấn/năm Giá các loại nấm ăn mức cao, đó mộc nhĩ 1.700 - 6.500 USD/tấn Các nước xuất nhiều nấm ăn – nấm dược liệu là Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam,… (32) Thực trạng nuôi trồng Điều kiện nước ta thích hợp với việc trồng nấm: khí hậu nóng ẩm, nguồn nguyên liệu dồi dào Xuất rải rác cách đây mười năm, nghề trồng nấm ăn và nấm dược liệu thật phát triển từ năm 2002 đến nhiều tỉnh Nước Các địa phương đầu phong trào này là Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Đồng Nai,… Nghề trồng nấm mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân, thu nhập trung bình khoảng 100 – 200 triệu đồng/năm, cá biệt số hộ Đồng Nai sản suất quy mô lớn đạt 800 triệu đồng/năm Năm 2002, sản lượng nấm nói chung đạt 150.000 tấn/năm, dự tính năm 2010 đạt triệu tấn/năm Sản lượng xuất đứng thứ giới (33) IV KẾT LUẬN Hiện nay, trước thách thức và hội việc trồng nấm nói riêng, phát triển nông nghiệp và nông thôn nói chung, việc trồng nấm theo hướng sản xuất hàng hóa đã và thu hút nhiều quan tâm và chú trọng đẩy mạnh phát triển Trong đó, mộc nhĩ phát triển mạnh nước ta vì nấm sinh trưởng nhanh, nguyên liệu để sản xuất rẻ tiền, dễ kiếm, dễ sử dụng, kĩ thuật sản xuất và chế biến không phức tạp, không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư Mộc nhĩ có lợi ích lớn đời sống chúng ta.có thể sử dụng mộc nhĩ thay cho thịt cá bữa ăn hay có thể kết hợp nó với thịt cá để chế biến thức ăn (34) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng(2009), Công nghệ nuôi trồng nấm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đống(2005), Nấm ăn - sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn (2008), Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Regional Office for Asia and the Pacific Bangkok, Thailand (2001), Mushroom cultivation for people with disabilities, Food and agriculture orangization of the United Natio Lê Duy Thắng (2001), Kỹ thuật trồng nấm tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh (35) (36)