Ket luan so 51KLTW ngay 29102012 Hoi nghi lan thusau khoa XI

2 8 0
Ket luan so 51KLTW ngay 29102012 Hoi nghi lan thusau khoa XI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1- Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII về định hướng Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, t[r]

(1)

Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI

Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”

Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” kết luận:

I-TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN

1- Sau 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII định hướng Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, điều kiện đất nước có nhiều khó khăn, nguồn lực cịn hạn hẹp, quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội, với nỗ lực đội ngũ nhà giáo, nghiệp giáo dục đào tạo đạt thành tựu có ý nghĩa Quy mơ giáo dục mạng lưới sở giáo dục đào tạo có bước phát triển nhanh; hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học sau đại học Cơ sở trường, lớp bước chuẩn hóa, đại hóa Chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo có tiến Cơng tác quản lý giáo dục có chuyển biến tích cực Hợp tác quốc tế mở rộng Thực công xã hội giáo dục ngày tốt Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng số lượng, bước nâng cao chất lượng Lực lượng lao động qua đào tạo tăng nhanh, góp phần quan trọng đưa nước ta thoát khỏi nước nghèo

2- Tuy nhiên, đến nay, giáo dục đào tạo nước ta chưa thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng cho phát triển Nhiều hạn chế, yếu giáo dục đào tạo nêu từ Nghị Trung ương khóa VIII chưa khắc phục bản, có mặt nặng nề

Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo, dạy chữ, dạy người dạy nghề; nội dung giáo dục cịn nặng lý thuyết, có mặt xa rời thực tế, chạy theo thành tích, chưa trọng giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm công dân Chương trình giáo dục phổ thơng cịn q tải học sinh Giáo dục đại học giáo dục nghề chưa đáp ưng nhu cầu xã hội, chưa gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực; chưa trọng giáo dục kỹ thực hành nghề nghiệp Phương pháp dạy học chậm đổi mới, chưa thực phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, sinh viên Phương pháp hình thức đánh giá kết lạc hậu, phương tiện giảng dạy thiếu thốn

Quản lý giáo dục đào tạo nhiều bất cập, thiếu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; quản lý chất lượng giáo dục, đào tạo nhiều lúng túng Những tượng tiêu cực tuyển sinh, thi cấp bằng, lạm thu, dạy thêm chậm khắc phục, gây xúc xã hội

Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa quan tâm Chất lượng đào tạo trường sư phạm hạn chế, đào tạo giáo viên chưa gắn với nhu cầu địa phương Đầu tư cho giáo dục cịn mang tính bình qn; sở vật chất kỹ thuật sở giáo dục thiếu lạc hậu Quỹ đất dành cho phát triển giáo dục cịn thiếu Chế độ, sách nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa thỏa đáng

Những yếu kém, bất cập kéo dài thời gian qua làm hạn chế chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, chưa tạo lợi cạnh tranh mạnh mẽ nhân lực nước ta, so với nước khu vực giới, gây xúc xã hội

3- Những hạn chế, yếu giáo dục đào tạo có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan là: Tư giáo dục chậm đổi mới, không theo kịp phát triển đất nước bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chính sách giáo dục, đào tạo chưa tạo động lực, huy động tham gia rộng rãi toàn xã hội Khơng có quy hoạch phát triển nguồn nhân lực quy hoạch kế hoạch phát triển đất nước, ngành địa phương Quản lý giáo dục, đào tạo cịn nặng hành chính, chưa phát huy tính tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, chưa tạo động lực đổi từ bên ngành giáo dục Các chủ trương đổi phát triển giáo dục, đào tạo chậm cụ thể hóa triển khai có hệ thống, đồng Nhiều cấp ủy đảng, quyền quan chức chưa nhận thức sâu sắc thực đầy đủ quan điểm “giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân”, “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” “đầu tư cho giáo dục – đào tạo đầu tư phát triển”

(2)

Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta giai đoạn Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bao gồm: đổi tư duy; đổi mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục đào tạo; nội dung, phương pháp dạy học; chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm…, toàn hệ thống (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề) Đây vấn đề lớn lao, hệ trọng phức tạp, nhiều ý kiến khác nhau, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thấu đáo, cẩn trọng, tạo thống cao để Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị vào thời gian thích hợp

Trước mắt, cấp ủy đảng, quyền cần tiếp tục quán triệt sâu sắc thực nghiêm túc Nghị Trung ương khóa VIII, Kết luận Trung ương khóa IX Thơng báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15-4-2009 Bộ Chính trị khóa X tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Tập trung thực nhiệm vụ sau:

1- Quán triệt đầy đủ thể kế hoạch, chương trình hành động cụ thể quan điểm giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, phải trước đầu tư trước

2- Triển khai thực Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh, thành bộ, ngành để thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng, làm cho nhân lực trở thành lợi cạnh tranh, thu hút đầu tư nước đầu tư nước ngoài, từ nước có khoa học cơng nghệ giáo dục đại Triển khai mạnh mẽ quy hoạch nhân lực ngành giáo dục địa phương

3- Các cấp ủy đảng, quyền ngành giáo dục triển khai đợt sinh hoạt, hiến kế xây dựng chương trình hành động, khắc phục tiêu cực dạy thêm, học thêm, việc lạm thu sử dụng khơng mục đích, tiêu cực thi cử

4- Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, dạy nghề nước Chỉ đạo chặt chẽ việc cho phép thành lập trường đại học, cao đẳng mới, bảo đảm yêu cầu chất lượng theo quy định Luật Giáo dục đại học quy định pháp luật Đánh giá có giải pháp phù hợp để triển khai bảo đảm hiệu quả, khách quan việc xây dựng đại học trọng điểm, trường đại học dạy nghề đạt trình độ khu vực quốc tế Xử lý kiên trường đại học, cao đẳng dạy nghề không tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật

5- Kiểm tra, chấn chỉnh việc đào tạo chức, đào tạo liên kết với nước bảo đảm chất lượng, hiệu

6- Tích cực triển khai Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 5-12-2011 Bộ Chính trị phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết giáo dục tiểu học trung học sở; tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xóa mù chữ cho người lớn; tăng cường dạy học ngoại ngữ, tin học hệ thống giáo dục quốc dân; chuẩn bị đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015 7- Tập trung giải dứt điểm tình trạng trường học xuống cấp tạm bợ vùng sâu, vùng xa; thực tích cực việc luân chuyển giáo viên để giải sách giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số

III-TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1- Ban cán đảng Chính phủ chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương tiếp thu ý kiến Ban Chấp hành Trung ương, tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” để trình Ban Chấp hành Trung ương vào thời gian tới

2- Các tỉnh ủy, thành ủy, đảng đoàn, ban cán đảng bộ, ngành Trung ương triển khai thực nhiệm vụ nêu Kết luận

T/M BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG TỔNG BÍ THƯ

(Đã ký)

Ngày đăng: 29/06/2021, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan