1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phân tích chuỗi giá trị ngành hoa lan Mokara cắt cành trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

8 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 291,87 KB

Nội dung

Bài viết trình bày về việc nghiên cứu xác định chuỗi giá trị ngành hoa lan Mokara cắt cành trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 98 mẫu điều tra nông hộ trồng lan Mokara, 8 mẫu điều tra thương lái thu gom sản phẩm cành hoa, 8 mẫu điều tra tiểu thương kinh doanh hoa lan Mokara ở chợ đầu mối hoa Hồ Thị Kỷ. Mời các bạn cùng tham khảo!

1 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Value chain analysis of Mokara orchids cut flowers in Cu Chi district, Ho Chi Minh City Quan V Nguyen∗ , & Tien T M Duong Faculty of Environment and Natural Resources, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Research Paper The study was conducted to determine the value chain of Mokara orchids cut flowers in Cu Chi district, Ho Chi Minh City Research data were collected by surveyReceived: September 15, 2020 ing 98 Mokara orchid farmers, traders collecting flower Revised: October 13, 2020 branches, Mokara orchid shop owners in Ho Thi Ky Accepted: October 26, 2020 flower market The study used descriptive statistics to assess the state of production and SWOT analysis to find out solutions for enhancing the Mokara orchid value The results of the study showed that the average area for growing Mokara orchids was 0.33 per household The average profit per 0.33 was VND 231 million per Keywords year The value chain had basic functions such as input function, production, collection, trade and consumption Cu Chi There were Mokara orchid value chains, corresponding to the value chain with main trading channels In parCultivation ticular, the trading channel for traders accounted for a Farmer households high proportion (76.5%) The main source of selling price Mokara orchids cut flowers information came from traders (73.5%) Up to 55.1% of Value chain farmers believed that traders decided the purchase price The compromise between farmers and traders on purchase price accounted for 32.7% and the rest of households (12.2%) set their own prices Based on the results of value chain analysis, SWOT analysis was conducted to find out the strengths, weaknesses, opportunities and threats of ∗ Corresponding author partners participating in the value chain, thereby proposing some solutions to improve the production efficiency Nguyen Van Quan of Mokara orchid cut flowers in Cu Chi district, Ho Chi Email: nckh.canhquanhoavien@hcmuaf.edu.vn Minh City Cited as: Nguyen, Q V., & Duong, T T M (2020) Value chain analysis of Mokara orchids cut flowers in Cu Chi district, Ho Chi Minh City The Journal of Agriculture and Development 19(5), 1-8 www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phân tích chuỗi giá trị ngành hoa lan Mokara cắt cành địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Quân∗ & Dương Thị Mỹ Tiên Khoa Môi Trường Tài Nguyên, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM, TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Bài báo khoa học Nghiên cứu thực nhằm xác định chuỗi giá trị ngành hoa lan Mokara cắt cành địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 98 mẫu điều tra nông hộ trồng lan Mokara, mẫu điều tra thương lái thu gom sản phẩm cành hoa, mẫu điều tra tiểu thương kinh doanh hoa lan Mokara chợ đầu mối hoa Hồ Thị Kỷ Nghiên cứu sử dụng phân tích thống kê mơ tả (Descriptive Statistics) để đánh giá thực trạng sản xuất; phân tích SWOT để tìm giải pháp nâng cao giá trị hoa lan Mokara Kết nghiên cứu cho thấy, diện tích trồng lan Mokara cắt cành bình quân 0,33 ha/hộ; lợi nhuận trung bình 0,33 231 triệu đồng/năm Chuỗi giá trị có chức bản: chức đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại tiêu dùng; có chuỗi giá trị hoa lan Mokara, tương ứng với chuỗi giá trị có kênh bn bán chủ yếu Trong đó, kênh bn bán cho thương lái chiếm tỉ trọng cao (76,5%) Nguồn thông tin giá bán chủ yếu đến từ thương lái (73,5%) Có đến 55,1% nông hộ cho thương lái định giá mua; 32,7% thỏa thuận nông hộ thương lái; cịn lại nơng hộ tự định giá chiếm 12,2% Dựa kết phân tích chuỗi giá trị, tiến hành phân tích SWOT để tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tác nhân tham gia chuỗi giá trị, từ đề xuất số giải pháp nhằm mang lại hiệu sản xuất tương lai hoa lan Mokara cắt cành trồng huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận: 15/09/2020 Ngày chỉnh sửa: 13/10/2020 Ngày chấp nhận: 26/10/2020 Từ khóa Chuỗi giá trị Củ Chi Lan Mokara cắt cành Nông hộ Trồng trọt ∗ Tác giả liên hệ Nguyễn Văn Quân Email: nckh.canhquanhoavien@hcmuaf.edu.vn tiêu dùng nước Hiện cịn chưa có số liệu thống kê xác mức tiêu dùng Thị trường hoa cắt cành Việt Nam phát đầu người phân bố thị trường hoa hay triển đáng kể năm qua nghiên cứu, đánh giá chi tiết thị trường tiêu coi thị trường non trẻ Mức tiêu thụ dùng hoa cắt cành nước, xem hoa cắt cành có liên quan mật thiết đến dịp mức tiêu dùng hoa Việt Nam thấp lễ, Tết, ngày cúng kỵ theo phong tục, tâm phân bố không (Pham, 2015) linh người Việt Nam Việc sản xuất hoa Hoa lan Mokara sản phẩm độc đáo, phát nông hộ thường theo lịch tính thời triển tốt với điều kiện thời tiết Thành phố Hồ vụ để sản xuất nhằm mang lại hiệu cao Chí Minh, loại mang lại giá trị kinh Thị trường hoa Việt Nam thị tế cao gấp 70 – 80 lần so với trồng lúa (Tran, trường khép kín Hầu hết hoa sản xuất 2007), phù hợp chuyển dịch cấu trồng vật Đặt Vấn Đề Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh ni, tăng hiệu sản xuất nơng nghiệp, sản phẩm đặc thù nông nghiệp đô thị Thời gian gần đây, thị trường Thái Lan giảm dần việc trồng cung cấp lan giống Mokara theo doanh nghiệp Thái Lan, giống Mokara trồng Thành phố Hồ Chí Minh khu vực Đông Nam Bộ Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu có điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng phù hợp so với trồng Thái Lan, nên lâu dài Việt Nam có lợi cạnh tranh nên doanh nghiệp Thái Lan đẩy mạnh sản xuất nghiên cứu giống Dendrobium (Cong, 2012) Mặc dù hỗ trợ từ cán khuyến nơng, quyền địa phương cấp, song trình sản xuất hoa lan Mokara, nơng hộ gặp nhiều khó khăn từ khâu sản xuất tiêu thụ Diện tích trồng trọt nhỏ lẻ, theo hướng tự phát, thiếu tập trung nên việc ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất gặp nhiều trở ngại, để khắc phục khó khăn địi hỏi phải tìm giải pháp thiết thực phù hợp với thực trạng Vì vậy, nghiên cứu tiến hành nhằm phân tích tình hình sản xuất, yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất giá bán hoa lan Mokara địa bàn huyện Củ Chi Từ kết phân tích, tiến hành đánh giá thực trạng sản xuất, mô tả phân tích hệ thống tiêu thụ sản phẩm hoa lan Mokara, xây dựng số giải pháp giúp nâng cao hiệu sản xuất hoa lan Mokara, đáp ứng nhu cầu thị trường Mục tiêu nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hoa lan Mokara cắt cành vấn đề liên quan nhằm giúp nhà quản lý, nhà tạo lập sách có thêm sở để hoạch định thiết kế sách phù hợp nhằm tăng hiệu sản xuất tiêu thụ nâng cao việc liên kết nơng hộ tác nhân góp phần phát triển bền vững chuỗi ngành hàng Các mục tiêu cụ thể bao gồm: (i) Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm hoa lan Mokara cắt cành; (ii) Phân tích SOWT chuỗi hoa lan Mokara cắt cành từ đưa đề nghị giải pháp sách nâng cấp chuỗi giá trị phát triển bền vững chuỗi phương pháp liên kết chuỗi giá trị GTZ (2007) 2.2 Cỡ mẫu quan sát mẫu Đối với chủ thể nông hộ, nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản phương pháp dễ làm, tính khách quan cao, tiến hành tương đối đơn giản, áp dụng phù hợp với cỡ mẫu nhỏ (Do, 2008) Đối với tác nhân thương lái/công ty tiểu thương, đối tượng phân bố khơng khó tiếp cận địa bàn khảo sát, nên phương pháp chọn mẫu thuận tiện phương pháp liên kết chuỗi GTZ (2007) sử dụng để thu thập liệu (Bảng 1) 2.3 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp: Các thông tin liên quan đến sản xuất, tiêu thụ hoa lan Mokara thu thập từ Phòng Kinh tế, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Củ Chi Ngồi ra, thơng tin chuỗi giá trị hoa lan Mokara thu thập từ báo, đài, internet nghiên cứu trước Dữ liệu sơ cấp: Khảo sát, vấn trực tiếp gián tiếp qua điện thoại bảng câu hỏi tác nhân tham gia chuỗi nông hộ, thương lái/cơng ty, tiểu thương 2.4 Phương pháp phân tích Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp phân tích định tính, thống kê mơ tả phần mềm R (Nguyen, 2014) phương pháp phân tích chuỗi giá trị Đối với mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT kết phân tích mục tiêu Kết Quả Thảo Luận 3.1 Thực trạng sản xuất Kết phân tích số liệu điều tra cho thấy, diện tích (DT) sản xuất bình qn 0,33 ha/hộ, hộ có diện tích lớn 1,5 ha; hộ có diện tích Vật Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu nhỏ 0,02 Sản xuất hoa lan Mokara cắt cành có từ lâu, với hộ có tuổi vườn (KN) lâu 22 năm, năm, bình 2.1 Phương pháp tiếp cận quân thời gian sản xuất 7,35 năm Hình thức Nghiên cứu sử dụng khung lý thuyết phân buôn bán chủ yếu nông hộ bán sỉ (BS) cho tích chuỗi giá trị sản phẩm - ứng dụng tác nhân thu mua số lượng lớn thương lĩnh vực nông nghiệp Vo & Nguyen (2013), lái, công ty, cửa hàng, cửa hàng hoa chợ chiếm www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bảng Cơ cấu mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu STT Đối tượng quan sát Nông hộ Thương lái Tiểu thương Số quan sát 98 8 Phương pháp chọn mẫu Ngẫu nhiên đơn giản (Do, 2008) Thuận tiện liên kết chuỗi GTZ (2007) Thuận tiện liên kết chuỗi GTZ (2007) Bảng Thực trạng sản xuất hoa lan Mokara cắt cành nông hộ địa bàn huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Diện tích (m ) Tuổi vườn (năm) Bán sỉ (%) Bán lẻ (%) Lợi nhuận (triệu đồng) Nông hộ 98 98 980,00 98 98 Nhỏ 200,00 1,00 100,00 0,00 0,00 Lớn 15000,00 22,00 91,22 100,00 1200,00 Trung bình 3294,28 7,35 25,90 8,78 230,97 Độ lệch chuẩn 2980,13 4,56 25,90 258,53 Nguồn: Kết phân tích năm 2020 91,22%; cịn lại bán lẻ (BL) với số lượng ít, trực tiếp cho người tiêu dùng chiếm 8,78% Nông hộ thường chọn hai hình thức bán sỉ bán lẻ theo quy mơ diện tích sản xuất số lượng cành hoa thu hoạch Tuy nhiên, để tối đa lợi nhuận, số nông hộ kết hợp bán sỉ bán lẻ, hình thức chủ yếu bán sỉ Kết phân tích hình thức bn bán dựa vào tổng tỷ lệ phần trăm cộng dồn bán sỉ bán lẻ nơng hộ Với nơng hộ có diện tích sản xuất 200 m2 cành hoa thu hoạch trung bình từ 500 cành/tháng nơng hộ bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng địa phương, nông hộ sản xuất 200 m2 cành hoa thu hoạch trung bình từ 1000 cành/tháng hình thức bán sỉ phù hợp giúp tiêu thụ nhanh, nơng hộ khơng cần phải tìm kiếm thị trường Lợi nhuận (LN) năm ước tính 0,33 231 triệu đồng Kết trình bày Bảng 3.2 Mô tả chuỗi giá trị hoa lan Mokara Chuỗi giá trị sản phẩm hoa lan cắt cành địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh gồm chức sau: Chức đầu vào cho người trồng hoa bao gồm giống, vật tư nông nghiệp trồng lan hệ thống tưới, lưới che nắng, giá thể trồng vật tư khác Chức sản xuất bao gồm hoạt động trồng thu hoạch hoa Chức thu gom chức trung gian, vận chuyển hoa từ người sản xuất đến tác nhân tiếp chuỗi giá trị Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) Chức thương mại bao gồm hoạt động mua bán hoa lan Mokara đến người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Chức đầu (tiêu dùng) gồm hoạt động mua hoa lan Mokara để tiêu dùng trực tiếp Tương ứng với chức chuỗi có tác nhân tham gia chuỗi tác nhân kết nối với thành hệ thống cung ứng lẫn từ sản xuất đến tiêu thụ gọi hệ thống chuỗi, thể qua Hình Chức đơn vị, tổ chức hỗ trợ chuỗi: Các đại lý phân, thuốc bảo vệ thực vật: Cung cấp loại vật tư nông nghiệp đầu vào phân, thuốc, nông dược sản xuất Cán khuyến nông: hỗ trợ tư vấn, mở lớp tập huấn khuyến nông kỹ thuật trồng, kỹ thuật chăm sóc, phịng ngừa sâu bệnh hại hoa lan, xây dựng mơ hình trồng lan đạt hiệu cao Chính quyền địa phương hỗ trợ sách, cơng tác khuyến nơng chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng mang lại giá trị kinh tế cao Quản lý, phát triển vùng trồng lan phù hợp với quy hoạch phát triển vùng chuyên canh sản xuất địa phương Ngân hàng hỗ trợ cho nông hộ vay vốn để tham gia sản xuất chi phí đầu tư ban đầu cho hoa lan Mokara cịn lớn, khoảng 3,5 tỷ đồng/ha (Tien, 2019), gồm xây dựng giàn đỡ, hệ thống tưới nước, phun thuốc tự động, hệ thống thoát nước, hệ thống nhà lưới, giống, phân bón Theo Hình 1, chuỗi giá trị hoa lan Mokara cắt cành gồm: Chuỗi 1: Nông hộ > Người tiêu dùng www.jad.hcmuaf.edu.vn Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hình Sơ đồ chuỗi giá trị hoa lan Mokara cắt cành nông hộ địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Kết phân tích năm 2020) Chuỗi 2: Nơng hộ > Chợ truyền thống > Người tiêu dùng Nghiên cứu xác định có kênh buôn bán sau: Kênh buôn bán thứ (Chuỗi giá trị 1): Nông hộ bán lẻ trực tiếp vườn (chiếm 1,0%) cho người dân địa phương xung quanh đến mua sử Chuỗi 4: Nông hộ > Công ty > Chợ truyền dụng khác thống > Cửa hàng, cửa hàng hoa > Người tiêu Kênh buôn bán thứ (Chuỗi giá trị 2, 3): Nông dùng hộ mang hoa bỏ mối cho tiểu thương chợ Chuỗi 5: Nông hộ > Thương lái > Chợ truyền truyền thống (chiếm 5,1%) cửa hàng, thống/Cửa hàng, cửa hàng hoa/Xuất tỉnh cửa hàng hoa (chiếm 9,2%) địa bàn huyện thành ngồi Thành phố Hồ Chí Minh > Người tỉnh lân cận Bình Dương, Tây Ninh tiêu dùng Kênh buôn bán thứ (Chuỗi giá trị 4): Các Chuỗi 3: Nông hộ > Cửa hàng, cửa hàng hoa > Người tiêu dùng www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) nông hộ bán trực tiếp cho công ty (chiếm 8,2%) Hoa lan công ty phân loại, vận chuyển đến chợ đầu mối hoa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chợ hoa Hồ Thị Kỷ, chợ đầu mối Đầm Sen Kênh buôn bán thứ (Chuỗi giá trị 5): Bán cho thương lái Đây kênh chủ yếu nông hộ sản xuất hoa lan Mokara cắt cành (chiếm 76,5%) Sau thu gom nông hộ, thương lái mang cung ứng cho tiểu thương chợ đầu mối hoa; cửa hàng, cửa hàng hoa ngồi Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh nơng hộ khác vùng (5,1%) thông qua thông tin giá báo đài, kinh nghiệm bán hoa qua nhiều năm canh tác (21,4%) Dựa sở thông tin giá này, nông hộ định giá bán đối tượng mua hoa Vì vậy, hướng đến giải pháp tăng cường liên kết dọc nơng hộ kênh tiêu thụ ngồi thương lái, khơng thể khơng tính đến vai trị trung gian mạng lưới thương lái thu mua chỗ Các phương thức sản xuất theo hợp đồng trực tiếp doanh nghiệp nơng dân khơng phù hợp với nơng hộ sản xuất nhỏ không thay mạng lưới thương lái thu mua xây dựng dựa quan hệ tài lịng tin với người sản xuất Kết nghiên cứu chức chuỗi giá trị có tương đồng với kết nghiên cứu Nguyen & Luu (2009) chuỗi giá trị ngành khóm tỉnh Hậu Giang, Nguyen & Vo (2019) chuỗi 3.3 Phân tích SWOT nơng hộ sản xuất hoa giá trị ngành hàng xoài huyện Tịnh Biên, tỉnh lan Mokara cắt cành An Giang Kết nghiên cứu kênh buôn bán tương tự kết nghiên cứu Nguyen & ctv Từ kết phân tích tác nhân tham gia (2018) chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu chuỗi, nhận thấy chuỗi giá trị sản phẩm huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ hoa lan Mokara tồn điểm mạnh, điểm Phần lớn nông dân bán cành hoa cho thương yếu, hội thách thức định, mục đích lái địa bàn ấp, xã, huyện số thương phân tích SWOT để có nhìn tổng thể lái từ ngồi thành phố Với lý có mối sản xuất tiêu thụ sản phẩm làm sở đề quan hệ quen biết quan hệ kinh tế nhiều năm giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị hoa lan tạo nên tin cậy hai nhóm tác nhân nên Mokara (Bảng 3) có 12,2% nông hộ tiến hành ký kết hợp đồng mua bán văn với thương lái thu gom, 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất lại 87,8% thỏa thuận dựa vào uy tín lẫn Việc khơng ký kết hợp đồng mua bán chứa Tổ chức lại kênh phân phối theo hướng phát đựng nhiều rủi ro cho nông hộ mùa sản xuất vào mùa hoa rộ (tháng hàng năm), lúc triển thị trường nội địa tăng cường kiểm soát hoa nở nhiều, nguồn cung hoa vượt nhu chất lượng phân phối sản phẩm xuất cầu tiêu thụ; hộ có ký kết hợp đồng mua Kết nghiên cứu cho thấy, thơng tin giá bán thương lái trì mua hoa bán nơng hộ bị hạn chế, chưa đa dạng chưa với giá thấp; cịn hộ khơng ký kết thống Vì vậy, cần xây dựng kênh thơng tin hợp đồng, thương lái mua với giá thấp kèm theo giá thu mua chung, làm quy chuẩn thu mua, yêu cầu chất lượng hoa cao nên số lượng thu tránh lệ thuộc vào kênh thông tin thu mua độc mua hạn chế so với suất đạt quyền Các quan ban ngành cần xây dựng ngừng thu mua, nông hộ phải tự tìm đầu tổ hợp tác, doanh nghiệp có vốn nhà nước thành lập trung tâm thu mua tập trung; nghiên cứu khác thay cắt bỏ hoa Vai trò tác nhân thương lái: Qua khảo sát xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường cho thấy, kênh tiêu thụ nơng hộ cho tác nhân tham gia từ sản xuất đến tiêu thương lái (chiếm 76,5%) Điều cho thấy quan thụ Rút ngắn kênh phân phối nhằm nâng cao giá hệ thị trường nông hộ trồng lan thương trị cho nông hộ Nghiên cứu thị trường lái quan trọng Có đến 55,1% số nơng hộ ngồi nước, đặc biệt khu thị lớn Hà cho thương lái định giá mua; 32,7% Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ thị trường Campuchia thỏa thuận hai bên nông hộ thương lái; Lào để mở rộng thị trường vào dịp lễ Tết cịn lại nơng hộ tự định giá chiếm 12,2% Thông vào mùa vụ sản xuất hoa lan Mokara, thường nông dân dựa ba nguồn thơng tin chủ tránh tình trạng mùa hoa rộ thị trường yếu giá hoa để có sở định bán Nguồn nội địa nhu cầu lại không cao thông tin chủ yếu đến từ thương lái (73,5%), từ Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) Mở rộng quy mô sản xuất đôi với tăng cường www.jad.hcmuaf.edu.vn www.jad.hcmuaf.edu.vn Điểm yếu (W) W1 : Thiếu thông tin thị trường, kênh tiêu thụ chủ yếu dựa vào thương lái, chưa xây dựng thương hiệu, chưa tiếp cận thị trường xuất W2 : Thiếu câu lạc bộ, hội, nhóm chuyên hoa lan Mokara; chưa đầu tư quảng bá hình ảnh, tiếp thị W3 : Thói quen sản xuất nhỏ lẻ, tự phát thiếu liên kết dẫn đến sản phẩm ít, khó tiêu thụ Điểm mạnh (S) S1 : Khí hậu khu vực thích hợp cho phát triển hoa lan Mokara S2 : Gần trung tâm thành phố, thị trường tiêu thụ mạnh Hoa lan Mokara có độ bền cao, dễ vận chuyển xa S3 : Nhiều nhà vườn có kinh nghiệm sản xuất lâu năm, thuận lợi ứng dụng khoa học, phương pháp canh tác SWOT Chiến lược (WO) W1 O1 : Chính quyền địa phương hỗ trợ thành lập tổ hợp tác thu mua, ký kết bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp, cá nhân tiêu thụ ổn định đầu W2 O2 : Thành lập câu lạc chuyên hoa lan Mokara để trao đổi kinh nghiệm sản xuất, đề xuất xây dựng quy chuẩn thu mua cành hoa W3 O3 : Liên kết sản xuất quy mô lớn, công nghiệp theo hướng hàng hóa, xây dựng thương hiệu hoa lan Mokara, tìm kiếm thị trường xuất Cơ hội (O) O1 : Nhu cầu tiêu dùng hoa ngày tăng kinh tế phát triển O2 : Thành phố trung tâm đô thị lớn nước ta, thị trường tiêu thụ mạnh mặt hàng nông sản O3 : Được quan tâm quyền cấp việc đạo, định hướng phát triển hoa kiểng, quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất lan, hỗ trợ vay vốn sản xuất Chiến lược (SO) S1O1: Sản xuất theo mùa vụ trùng vào dịp nhu cầu thị trường tăng cao lễ, Tết S2 O2 : Tìm đầu thị trường tiềm (Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, xuất khẩu) S3 O3 : Phát triển sản xuất quy mô lớn, vùng chuyên canh lan Mokara theo quy hoạch, định hướng địa phương, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, vay ngồn vốn hỗ trợ sản xuất từ ngân hàng sách Bảng Phân tích SWOT nơng hộ sản xuất hoa lan Mokara cắt cành Chiến lược (ST) S1T1: Nâng cấp hệ thống nhà lưới, giàn che, hệ thống tưới phun sương khắc phục thời tiết bất thường S2 T2 : Lựa chọn nhà cung cấp giống, vật tư nơng nghiệp uy tín, chất lượng, liên kết mua yếu tố đầu vào để hạ giá thành S3 T3 : Xây dựng áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp IPM (Integrated Pest Management) hoa lan Mokara để phòng, tránh loại sâu bệnh hại theo hướng an tồn, bền vững, bảo vệ mơi trường; ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Chiến lược (WT) W1 T1 : Đầu tư theo giai đoạn, mùa vụ, tham gia lớp tập huấn khuyến nông, cao chất lượng sản phẩm hoa lan Mokara đạt tiêu chuẩn xuất W2 T2 : Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu hoa lan Mokara thị trường, quảng bá hình ảnh thơng qua hội thi, hội chợ triển lãm W3 T3 : Thường xuyên cập nhật giống mới, phương pháp sản xuất mới, liên kết sản xuất theo hướng bền vững Thách thức (T) T1 : Thời tiết có hai mùa nắng mưa, thời tiết bất thường khó kiểm sốt mưa trái mùa, thời tiết nắng nóng nhiều tháng liên tục T2 : Chi phí đầu tư ban đầu cao (hệ thống tưới nước, hệ thống nhà lưới, giống, phân bón) T3 : Tình hình dịch hại trồng diễn biến phức tạp (bệnh thối nhũn, muỗi hại hoa lan bệnh khác) Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh liên kết sản xuất tiêu thụ (nông dân - điều kiện hỗ trợ cho nghiên cứu nông dân, nông dân - nhà nước, nông dân - nhà khoa học, nông dân - doanh nghiệp) Cần tổ chức Tài Liệu Tham Khảo (References) liên kết ngang công ty, doanh nghiệp để đảm bảo đầu số lượng, chất lượng, nâng Cong, P (2012) Mokara orchids – Potentials and opportunities Retrieved Jannuary 20, 2020, from cao lực cạnh tranh tính bền vững https://www.sggp.org.vn/lan-mokara-tiem-nang-vacủa chuỗi giá trị hoa lan Mokara Hình thành co-hoi-292039.html hiệp hội chuyên ngành hỗ trợ sản xuất cho T A (2008) Statistical analysis curriculum Ha Noi, nông hộ Nghiên cứu thời vụ sản xuất vào dịp nhu Do,Vietnam: Statistical Publishing House cầu thị trường tăng cao như: ngày Tết cổ truyền, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngy Ph n Vit GTZ (Deutsche Gesellschaft făur Technische Zusammenarbeit) (2007) GTZ-ValueLinks – Value chain promoNam 20/10 ngày lễ khác Cơ quan chuyên môn cần tổ chức lớp tập huấn cách tiếp cận chuỗi giá trị kiến thức thị trường cho tác nhân tham gia từ nông hộ đến thương lái/công ty hỗ trợ chuỗi để họ bảo vệ thị trường tiêu thụ có tiềm kiếm thị trường tiềm Tiến hành đầu tư theo giai đoạn, tránh đầu tư lần Xây dựng áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM hoa lan Mokara nhằm nâng cao chất lượng hoa, tiếp cận thị trường xuất Kết Luận Kiến Nghị Kết phân tích cho thấy, diện tích trồng lan Mokara cắt cành bình quân 0,33 ha/hộ Lợi nhuận trung bình 0,33 231 triệu đồng/năm Chuỗi giá trị có chức bản: chức đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại tiêu dùng Có chuỗi giá trị tương ứng có kênh bn bán hoa lan Mokara cắt cành, kênh bn bán cho thương lái chiếm tỉ trọng cao (76,5%) Nguồn thông tin giá bán chủ yếu đến từ thương lái (73,5%) Giá thu mua phụ thuộc vào thương lái định (55,1%), có 32,7% thỏa thuận nơng hộ thương lái; cịn lại nơng hộ tự định giá chiếm 12,2% Kết phân tích SWOT số giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất theo hướng hàng hóa, quy mơ lớn, tăng cường mối liên kết sản xuất, xây dựng kênh thông tin, thương hiệu hoa lan Mokara, tìm kiếm thị trường tiềm năng, thị trường xuất để nâng cao giá trị ngành hoa lan Mokara tng lai tion methods Bonn, Germany: Deutsche Gesellschaft fă ur Internationale Zusammenarbeit (GIZ) Nguyen, N Q., & Luu, H T D (2009) Analyze the production and consumption process of pineapple in Hau Giang province and to develop suitable solutions to increase pineapple production of farmers Can Tho University Journal of Science 12, 245-252 Nguyen, N Q., Tran, C T D., Nguyen, T T K., & Nguyen, R V (2018) Analysis of the value chain of Ha Chau burmese grapes in Phong Dien district, Can Tho city Can Tho University Journal of Science 54(4D), 220-228 Nguyen, T T., & Vo, T H (2019) An analysis of mango value chain in Tinh Bien district, An Giang province Can Tho University Journal of Science 55(1D), 109119 Nguyen, T V (2014) Statistical analysis with R Ho Chi Minh City, Vietnam: Ho Chi Minh City General Publishing House Pham, T X (2015) Development trend of the domestic and international market for cut flower Retrieved Jannuary 20, 2020, from http://ceford.vn/tin-tuc/xuthe-phat-trien-cua-thi-truong-hoa-cat-canh-trongnuoc-va-the-gioi Tien, T (2019) Collecting billions throungh hightech orchids Retrieved Jannuary 20, 2020, from http://kinhtedothi.vn/thu-tien-ty-nho-trong-lancong-nghe-cao-341946.html Tran, M V (2007) Researching the ornamental flower production and supply system suitable to the conditions of Ho Chi Minh City (A scientific report) Ho Chi Minh City Department of Science and Technology, Ho Chi Minh City, Vietnam Vo, L T T., & Nguyen, S P (2013) Curriculum for product value chain analysis (application in the agricultural sector) Can Tho, Vietnam: Can Tho University Publishing House Lời Cảm Ơn Xin cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Kinh tế, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Củ Chi, Cán Khuyến nông, nông hộ, thương lái, tiểu thương ngồi địa bàn huyện tạo Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn ... Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phân tích chuỗi giá trị ngành hoa lan Mokara cắt cành địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Quân∗ & Dương Thị Mỹ Tiên Khoa Môi Trường Tài Nguyên,... TP.HCM, TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Bài báo khoa học Nghiên cứu thực nhằm xác định chuỗi giá trị ngành hoa lan Mokara cắt cành địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu... trị hoa lan Mokara Chuỗi giá trị sản phẩm hoa lan cắt cành địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh gồm chức sau: Chức đầu vào cho người trồng hoa bao gồm giống, vật tư nông nghiệp trồng lan

Ngày đăng: 29/06/2021, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w