Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THÚY NGA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC NGÔ TẠI PHƢỜNG HƢƠNG LONG, THÀNH PHỐ HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thừa Thiên Huế, 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC NGÔ TẠI PHƢỜNG HƢƠNG LONG, THÀNH PHỐ HUẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Lê Sỹ Hùng Trần Thị Thúy Nga Mã sinh viên: 16K4101067 Lớp: K50A- Kinh tế nơng nghiệp Niên khóa: 2016-2020 Thừa Thiên Huế, 05/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế canh tác ngô phƣờng Hƣơng Long, thành phố Huế” kết nghiên cứu tơi thực hiện, thơng qua hƣớng dẫn khoa học ThS Lê Sỹ Hùng Các thông tin số liệu sử dụng đề tài đảm bảo tính trung thực xác, nhƣ tn thủ quy định trích dẫn thơng tin tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Trần Thị Thúy Nga i Lời Cảm Ơn! Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế canh tác ngô phường Hương Long, thành phố Huế”, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô khoa Kinh tế Phát triển trường Đại học Kinh tế Huế Đặc biệt, xin gửi đến giáo viên hướng dẫn ThS Lê Sỹ Hùng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị UBND phường Hương Long, Hợp tác xã nông nghiệp Hương Long hộ gia đình địa bàn điều tra tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ cho suốt thời gian thực tập trình điều tra thu thập số liệu Bên cạnh tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người ln ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi để tơi hồn thành báo cáo cách tốt Cuối cùng, thân cố gắng việc thực khóa luận này, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong góp ý giúp đỡ thầy, cô bạn để khóa luận hồn thiện hơn! Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2020 Sinh viên Trần Thị Thúy Nga ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế canh tác ngô phƣờng Hƣơng Long, thành phố Huế” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa kiến thức ngơ - Phân tích thực trạng sản xuất ngô phƣờng Hƣơng Long - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế canh tác ngô địa phƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập số liệu - Phƣơng pháp phân tích Phƣơng pháp xử lí số liệu Phƣơng pháp thống kê mơ tả Phƣơng pháp hạch tốn kinh tế Phƣơng pháp chuyên gia Phạm vi nghiên cứu - Không gian: phƣờng Hƣơng Long, thành phố Huế - Thời gian: Số liệu sơ cấp điều tra năm 2019, số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2016-2019 Nội dung: Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế canh tác ngô phƣờng Hƣơng Long Kết đạt đƣợc: Diện tích sản xuất ngơ phƣờng Hƣơng Long không lớn nhiên trồng phổ biến nơi Với điều kiện tự nhiên thuận lợi kết hợp chịu thƣơng chịu khó bà nơng dân, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp thời gian dài, suất ngơ ngày tăng góp phần ổn định thu nhập cho ngƣời dân, góp phần đảm bảo nâng cao chất lƣợng sống Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi cịn gặp phải khơng khó khăn tồn trình sản xuất, tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, thị trƣờng đầu không ổn định tạo thách thức không nhỏ không hộ sản xuất mà quyền địa phƣơng Vì vậy, để nâng cao hiệu kinh tế thời gian tới, hộ sản xuất phải tiến hành tìm hiểu thơng tin, mở rộng kiến thức kết hợp với quyền địa phƣơng tìm giải pháp giải khó khăn trƣớc mắt khó khăn lâu dài iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐƠN VỊ QUY ĐỔI vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii PHẦN I – MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II - NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Tổng quan hộ nông dân, hợp tác xã 1.1.2 Tổng quan hiệu kinh tế 1.1.3 Nguồn gốc, vai trị ngơ 1.1.4 Kĩ thuật canh tác ngô 12 1.1.5 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất ngô 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 1.2.1 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 15 1.2.2 Tình hình sản xuất ngơ Thừa Thiên Huế 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NGÔ TẠI PHƢỜNG HƢƠNG LONG 18 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHƢỜNG HƢƠNG LONG 18 2.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 18 2.1.2 Tình hình sử dụng đất đai phƣờng Hƣơng Long 19 2.1.3 Tình hình dân số, lao động phƣờng Hƣơng Long 20 iv 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÔ CỦA PHƢỜNG HƢƠNG LONG 22 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGƠ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 22 2.3.1 Đặc điểm hộ điều tra 22 2.3.2 Tình hình đất đai hộ điều tra 23 2.3.3 Tình hình trang bị tƣ liệu sản xuất hộ nông dân 24 2.3.4 Diện tích, suất, sản lƣợng ngô hộ điều tra phƣờng Hƣơng Long 25 2.3.5 Chi phí sản xuất ngơ hộ điều tra 26 2.4 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NGÔ CỦA HỘ ĐIỀU TRA 29 2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NGÔ CỦA HỘ ĐIỀU TRA 32 2.5.1 Ảnh hƣởng diện tích sản xuất ngơ 32 2.5.2 Ảnh hƣởng chi phí trung gian 34 2.5.3 Tình hình tiêu thụ ngơ hộ 36 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC NGÔ TẠI PHƢỜNG HƢƠNG LONG 38 3.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT NGƠ 38 3.1.1 Thuận lợi 38 3.1.2 Khó khăn 38 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC NGÔ 39 3.2.1 Giải pháp đất đai 39 3.2.2 Giải pháp kĩ thuật 40 3.2.3 Đầu tƣ sở hạ tầng 41 3.2.4 Giải pháp thị trƣờng: 42 Phần III - KẾT LUẬN 44 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 44 2.1 ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC 44 2.2 ĐỐI VỚI HTX 45 2.3 ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật ĐVT : Đơn vị tính HQKT : Hiệu kinh tế HTX : Hợp tác xã HTX NN : Hợp tác xã nông nghiệp KHKT : Khoa học kĩ thuật SXKD : Sản xuất kinh doanh TLSX : Tƣ liệu sản xuất UBND : Ủy ban nhân dân vi ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500m2 = 10000m2 = 20 sào = 1000 kg tạ = 100 kg vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lƣợng ngô Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018 15 Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lƣợng ngô Thừa Thiên Huế giai đoạn 20162018 17 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai phƣờng Hƣơng Long năm 2018 20 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động phƣờng Hƣơng Long 21 giai đoạn 2016 -2018 21 Bảng 2.3: Đặc điểm chung hộ điều tra 23 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ điều tra 24 Bảng 2.5: Diện tích suất, sản lƣợng ngô hộ điều tra 25 Bảng 2.6: Chi phí sản xuất bình qn sào ngơ hộ điều tra 27 Bảng 2.7: Kết hiệu sản xuất ngơ bình qn hộ điều tra 30 Bảng 2.8: Ảnh hƣởng diện tích sản xuất đến kết hiệu sản xuất ngô hộ điều tra 33 Bảng 2.9: Phân tổ hộ trồng ngơ theo chi phí trung gian 34 Bảng 2.10: Tình hình tiêu thụ ngơ hộ 36 viii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng tiêu khác Tôi tiến hành phân tổ hộ theo chi phí trung gian để xem xét mức ảnh hƣởng chi phí trung gian tới hiệu sản xuất, kết đƣợc thể bảng 2.9 - Tổ 1: Những hộ có mức chi phí trung gian nhỏ 1.200.000 đồng: Có 13 hộ nằm nhóm này, với chi phí trung gian bình qn 1.132.560 đồng/sào Đây nhóm hộ có chi phí trung gian thấp nhóm tổ nhiên nhóm có giá trị sản xuất cao với 5.547.310 đồng/sào Các tiêu giá trị sản xuất chi phí trung gian (GO/IC) giá trị gia tăng chi phí trung gian (VA/IC) lại cao tổ, lần lƣợt 4,90 3,90 Đồng nghĩa với việc bỏ đồng chi phí trung gian hộ tổ thu đƣợc bình quân 4,90 đồng giá trị sản xuất 3,90 đồng giá trị gia tăng - Tổ 2: Những hộ có mức chi phí trung gian từ 1.200.000 đồng đến 1.400.000 đồng: Có 24 hộ thuộc nhóm với chi phí trung gian bình quân 1.291.400 đồng/sào Giá trị sản xuất bình qn nhóm tổ 4.611.130 đồng/sào Một đồng chi phí trung gian mà hộ bỏ để sản xuất sào ngô thu đƣợc 3,58 đồng giá trị sản xuất 2,58 đồng giá trị gia tăng tƣơng ứng với tiêu GO/IC 3,58 VA/IC 2,58; hai tiêu thấp so với tổ - Tổ 3: Những hộ có mức chi phí trung gian lớn 1.400.000 đồng: Có 13 hộ thuộc nhóm với chi phí trung gian bình quân 1.457.350 đồng/sào Giá trị sản xuất bình qn nhóm tổ 4.785.770 đồng/sào Giá trị sản xuất chi phí trung gian bình qn nhóm tổ 3,27 tức hộ bỏ đồng chi phí trung gian để sản xuất sào ngô thu lại đƣợc 3,27 đồng giá trị sản xuất Chỉ số VA/IC tổ 2,27 tức hộ bỏ đồng chi phí trung gian để sản xuất sào ngô thu lại đƣợc 2,27 đồng giá trị gia tăng Nhóm tổ có số GO/IC VA/IC nhỏ nhóm tổ Qua kết phân tích cho thấy, tổ có mức đầu tƣ chi phí trung gian thấp nhƣng hiệu đạt mức cao Có đƣợc thành tích ngƣời dân biết đầu tƣ đủ với bán đƣợc với giá cao nên giá trị sản xuất cao so với tổ tổ Trong đó, tổ tổ có mức đầu tƣ chi phí trung gian cao nhƣng hiệu đạt đƣợc thấp Điều chứng tỏ hộ đầu tƣ chi phí trung gian chƣa hợp lí cần có điều chỉnh nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách SVTH: Trần Thị Thúy Nga 35 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng quan cho phù hợp Nhƣ vậy, tăng suất, hiệu kinh tế đảm bảo, cải thiện, nâng cao đời sống cho hộ nơng dân 2.5.3 Tình hình tiêu thụ ngơ hộ Bảng 2.10: Tình hình tiêu thụ ngơ hộ Chỉ tiêu Giá trị sản xuất GO Bình quân chung 1000đ % 4.899,94 100,00 Cao Thấp 1000đ % 11.220,00 100,00 1000đ % 3.480,00 100,00 Tiêu dùng nội 29,41 0,60 119,00 1,06 24,00 0,69 Bán cho thƣơng lái 3.237,95 66,08 0,00 0,00 3.456,00 99,31 Bán lẻ 1.632,58 33,32 11.101,00 98,94 0,00 0,00 (Nguồn: Phiếu khảo sát nông hộ) Thị trƣờng nhân tố định hoạt động sản xuất kinh doanh Các hộ sản xuất ngơ Hƣơng Long có hai hình thức bán chủ yếu: bán cho thƣơng lái bán lẻ chợ vùng vùng lân cận Giá trị sản xuất bình quân 50 hộ đƣợc tiến hành khảo sát 4.899.940 đồng Trong bình qn hộ để lại phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội 29.410 đồng chiếm 0,60% giá trị sản xuất Chủ yếu bán cho thƣơng lái 3.237.950 đồng chiếm đến 66,08 % giá trị sản xuất bình qn hộ thu đƣợc Cịn lại 33,32% giá trị sản xuất hộ tiến hành bán lẻ với giá trị 1.632.580 đồng - Đối với hộ có giá trị sản xuất cao 11.220.000 đồng Hộ dành 119.000 đồng tƣơng ứng với 1,06% giá trị sản xuất phục vụ tiêu dùng nội Còn lại 11.101.000 đồng tƣơng ứng với 98,94% thu đƣợc hộ lựa chọn hình thức bán lẻ chợ thay bán cho thƣơng lái Những hộ lựa chọn hình thức bán lẻ chủ yếu có nguồn lao động để tiến hành bán trực tiếp chợ Dù bán lẻ thu đƣợc giá cao, nhiên hộ phải đối mặt với nhiều khó khăn nhƣ phải bán hết thời gian ngắn, ngơ sau thu hoạch khó để bảo quản thời gian dài, Dù bán lẻ hộ phải đối diện với nhiều rủi ro nhiên giá bán cao giúp hộ thu lại đƣợc nhiều lợi nhuận SVTH: Trần Thị Thúy Nga 36 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng - Đối với hộ có giá trị sản xuất thấp 3.480.000 đồng Hộ sử dụng 0,69% giá trị sản xuất phục vụ cho tiêu dùng, lại 2.456.000 đồng tiến hành bán cho thƣơng lái Dù hình thức giá bán khơng cao nhƣ thƣờng xuyên xảy tình trạng ép giá, nhiên trình bán diễn nhanh hơn, đối diện với rủi ro tiến hành bán lẻ nhƣ thƣơng lái trực tiếp thu hoạch giúp hộ tiết kiệm đƣợc thời gian nhƣ lao động Hình thức bán tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ nông dân, biết bán lẻ mang lại đƣợc hiệu cao nhiều nhiên số hộ lựa chọn hình thức đa phần hộ tiến hành bán cho thƣơng lái biết lựa chọn đạt hiệu Ngồi việc có chênh lệch giá hình thức khác với hình thức bán tạo chênh lệch giá nguyên nhân nhu cầu thị trƣờng thay đổi nhƣ hộ nông dân tiến hành thu hoạch vào thời điểm khác tạo Mỗi hình thức bán có ƣu nhƣợc điểm khác hộ cần vào hoàn cảnh nhƣ điều kiện cụ thể để lựa chọn hình thức tiêu thụ phù hợp cho đạt hiệu cao SVTH: Trần Thị Thúy Nga 37 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC NGÔ TẠI PHƢỜNG HƢƠNG LONG 3.1 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT NGƠ 3.1.1 Thuận lợi - Hộ nông dân sản xuất ngô qua nhiều năm, có nhiều kinh nghiệm đƣợc đúc kết suốt thời gian dài - Đƣợc hỗ trợ quyền địa phƣơng, đặc biệt quan tâm, giúp đỡ HTX suốt trình sản xuất nhiều hình thức khác nhau: tập huấn kĩ thuật canh tác chăm sóc trồng, giải pháp xử lí sâu bệnh hại, hỗ trợ việc mua phân bón thuốc BVTV,… - Ngơ loại có giá trị dinh dƣỡng cao, đƣợc chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhu cầu thị trƣờng ngày cao - Hƣơng Long gần trung tâm thành phố việc lƣu thông, buôn bán nông sản thuận tiện, tránh gây hƣ hại nông sản bên cạnh nhu cầu tiêu thụ cao - Vốn đầu tƣ ban đầu không q lớn giúp hộ nơng dân chủ động việc sử dụng vốn hộ - Hệ thống thông tin nông nghiệp đƣợc phổ biến ngày rộng khắp thông qua báo đài, loa phát thanh, 3.1.2 Khó khăn - Diện tích đất đai manh múm, nhỏ lẻ hạn chế việc đầu tƣ, chăm sóc, quản lí thu hoạch ngơ hộ nơng dân - Thời tiết thay đổi thất thƣờng có lúc nắng nhiều có lúc mƣa kéo dài, tình hình sâu bệnh ngày diễn biến phức tạp gây ảnh hƣởng đến suất nhƣ chất lƣợng ngô hộ - Hệ thống giao thông nội đồng dần xuống cấp gây ảnh hƣởng đến trình lại bà thời gian gieo trồng, chăm sóc ngơ nhƣ khó khăn việc vận chuyển nguyên liệu đầu vào,sản phẩm sau thu hoạch - Giá bán ngơ có biến động thất thƣờng, chủ yếu phụ thuộc vào thƣơng lái nên thƣờng xuyên bị ép giá, chƣa có đơn vị hỗ trợ đảm bảo đầu cho bà nông dân SVTH: Trần Thị Thúy Nga 38 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng Giá yếu tố đầu vào nhƣ giống, phân bón, thuốc BVTV,… ngày cao - bên cạnh tình trạng phân bón, thuốc khơng đảm bảo chất lƣợng gây nhiều khó khăn cho hộ Cơng tác tu sửa, nạo vét kênh mƣơng số nơi cịn hạn chế, số - cơng trình thủy lợi bị xuống cấp Lƣợng phân bón, thuốc BVTV đƣợc sử dụng ngày nhiều đồng ruộng - dẫn đến tình trạng đất bị bạc màu diễn ngày nhanh Nguy thiếu lao động ảnh hƣởng đến trình sản xuất hộ tình - trạng lực lƣợng lao động tham gia vào ngành sản xuất phi nông nghiệp, khu công nghiệp, Thị trƣờng xuất nhiều loại phân bón, thuốc BVTV giả, chất lƣợng gây - hoang mang cho hộ sản xuất nhƣ ảnh hƣởng đến suất, chất lƣợng sản phẩm 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC NGÔ 3.2.1 Giải pháp đất đai Đất đai nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng suất trồng Do vậy, để nâng cao hiệu sản xuất ngơ cần có giải pháp sử dụng đất đai hợp lí Diện tích đất đai manh múm, nhỏ lẻ ảnh hƣởng lớn tới việc phát triển sản xuất, đặc biệt khó khăn việc áp dụng máy móc, thiết bị làm đất, thu hoạch Diện tích phân tán gây ảnh hƣởng đến mức độ đầu tƣ yếu tố đầu vào hộ, nhƣ khó khăn việc chăm sóc trồng Vì cần có sách triển khai quy hoạch vùng sản xuất, dồn điền đổi - Tận dụng tối đa, khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất, hạn chế tình trạng đất bỏ hoang gây lãng phí, bên cạnh đất đai phải đƣợc sử dụng mục đích dƣới quản lí ủy ban nhân dân phƣờng - Chất lƣợng đất đai tác động lớn đến kết hiệu trồng ngô, chất lƣợng đất không giống phụ thuộc vào hình thức ln canh, lƣợng phân bón, thuốc BVTV đƣợc sử dụng nhƣ chế độ cải tạo đất,…của hộ sản xuất Để sản xuất ngô có hiệu quả, hộ cần sử dụng biện pháp luân canh, xen canh trồng hợp lí cải thiện tình trạng đất bạc màu, thối hóa Bên cạnh đó, sử dụng thuốc BVTV thực cần thiết, liều lƣợng, quy trình trƣớc sau phun theo SVTH: Trần Thị Thúy Nga 39 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng hƣớng dẫn tham gia tập huấn, tìm hiểu biện pháp thay hạn chế tình trạng tàn dƣ thuốc đất không ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất mà cịn ảnh hƣởng đến mơi trƣờng xung quanh 3.2.2 Giải pháp kĩ thuật Đối với giống: Là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất Hầu hết hộ nông dân trồng ngô sử dụng giống ngô HN88 thời gian qua Đây giống ngơ có suất khác cao, thời gian sinh trƣởng ngắn, chất lƣợng tốt Khi lựa chọn đƣợc giống tốt phù hợp với đặc điểm sản xuất hộ việc gieo trồng phải đƣợc thực theo mật độ phù hợp theo hƣớng dẫn cán khuyến nông đợt tập huấn hay đơn vị sản xuất giống Nếu trồng ngô với mật độ dày hấp thụ đủ chất dinh dƣỡng để phát triển ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm cịn mật độ q thƣa gây tình trạng lãng phí yếu tố đầu vào khác mà hộ đầu tƣ ảnh hƣởng đến kết sản xuất ngô hộ Lựa chọn địa điểm cung cấp giống đảm bảo uy tín chất lƣợng, tránh tình trạng mua phải hàng giả không chất lƣợng Song, bên cạnh cần tiến hành nghiên cứu, phát triển giống ngô phù hợp với điều kiện đất đai nhƣ tình hình thời tiết thay đổi thất thƣờng nhƣ Đối với phân bón: Là chất dinh dƣỡng cần thiết bổ sung cho trồng giúp trồng sinh trƣờng phát triển tốt Hiện nay, ngƣời dân chủ yếu bón phân cho ngơ dựa vào kinh nghiệm chính, lƣợng phân bón tùy thuộc vào trình sinh trƣởng nhƣ thời tiết để xác định Phân bón mà hộ sản xuất nơi thƣờng sử dụng phân chuồng phân hóa học; phân chuồng khơng cung cấp thức ăn cho trồng mà bổ sung chất hữu cho đất giúp đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu, Tuy nhiên, để đảm bảo đủ chất dinh dƣỡng để phát triển khỏe mạnh cho suất cao hộ sử dụng thêm số loại phân hóa học bổ sung nhƣ phân đạm, phân lân, phân kali phân NPK, lƣợng phân bón phụ thuộc vào điều kiện kinh tế nhƣ kinh nghiệm sản xuất hộ SVTH: Trần Thị Thúy Nga 40 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng Để hạn chế tình trạng đất bạc màu, giảm độ phì nhiêu hộ sản xuất cần sử dụng kết hợp phân hóa học phân chuồng cách hợp lí Sử dụng phân bón có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng mua địa điểm đáng tin cậy, kiểm tra câp nhật thông tin tránh mua phải hàng giả chất lƣợng ảnh hƣởng đến trồng nhƣ gây hại cho mơi trƣờng Đối với thuốc BVTV: Tình hình sâu bệnh ngô ngày diễn biến phức tạp việc sử dụng thuốc BVTV điều tránh khỏi Hiện nay, thị trƣờng xuất nhiều loại thuốc BVTV, thuốc kích thích tăng trƣởng giả, chất lƣợng bị cấm sử dụng có tính nguy hại cao Do vậy, hộ sản xuất cần tìm hiểu thu thập thơng tin, tham gia lớp tập huấn nhƣ tham khảo ý kiến cán khuyến nơng để lựa chọn sản phẩm phù hợp vừa giải tình hình sâu bệnh vừa hạn chế gây nhiễm Bên cạnh đó, cần tuân thủ quy định hƣớng dẫn tiến hành phun thuốc tránh gây ảnh hƣởng đến ngƣời phun nhƣ mơi trƣờng xung quanh Vì HTX hay đơn vị chuyên cung cấp sản phẩm cho bà nơng dân cần ý nhập hàng hóa rõ nguồn gốc, đảm bảo chất lƣợng Bên cạnh đó, HTX đơn vị quan ban ngành cần tiến hành thƣờng xuyên mở lớp tập huấn cập nhật tình hình sâu bệnh nhƣ hƣớng giải thƣờng xuyên cho bà nông dân Thƣờng xuyên thăm đồng quan sát tình hình phát triển cây, phát nhanh chóng kịp thời tình trạng sâu bệnh hại tiến hành xử lí tránh trƣờng hợp lây lan 3.2.3 Đầu tư sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng điều kiện đảm bảo cho việc phát triển kinh tế cải thiện sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng Giao thông: Không giúp ngƣời dân thuận lợi việc lại mà cịn giúp nơng dân vận chuyển tƣ liệu sản xuất nhƣ sản phẩm sau thu hoạch, phát triển dịch vụ, kinh tế địa phƣơng Do đó, cần phải nâng cấp, xây dựng mở rộng tuyến đƣờng liên phƣờng, liên xóm, đặc biệt hệ thống giao thơng nội đồng góp phần nâng cao suất lao động; nâng cao nhận thức ngƣời dân quyền nghĩa vụ q trình sử dụng cơng trình cơng cộng Hệ thống kênh mƣơng thủy lợi tác động trực tiếp đến q trình sản xuất ngơ Thời tiết thất thƣờng, cần xây dựng kênh mƣơng thủy lợi, trạm bơm nhƣ cần có SVTH: Trần Thị Thúy Nga 41 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng chủ trƣơng tổ chức nạo nét kênh mƣơng nội đồng để điều tiết nƣớc cho đồng ruộng tránh tình trạng ngập úng vào mùa mƣa, thiếu nƣớc vào mùa khô, đảm bảo không ảnh hƣởng trực tiếp đến suất chất lƣợng ngô 3.2.4 Giải pháp thị trường: Thị trƣờng đầu thách thức lớn hộ nông dân Nguyên nhân dẫn đến khó khăn việc nắm bắt thơng tin thị trƣờng hạn chế, hệ thống kênh tiêu thụ chƣa phát triển, chủ yếu sản phẩm sản xuất đa phần bán cho thƣơng lái nên thƣờng xuyên xảy tính trạng ép giá, đƣợc mùa giá đƣợc giá mùa Do để đạt hiệu kinh tế cao yếu tố tiêu thụ sản phẩm cần đƣợc ƣu tiên - Hộ nông dân cần chủ động, tìm hiểu thơng tin, có kết nối hộ, hạn chế tình trạng thiếu thơng tin cụ thể xảy tình trạng ép giá thƣơng lái - Tiếp cận với đơn vị công ty, doanh nghiệp kí kết hợp đồng thu mua sản phẩm sau thu hoạch, đảm bảo nguồn đầu ổn định - HTX cần tập trung xây dựng nhãn hiệu vùng, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đƣa sản phẩm vào hệ thống siêu thị, cửa hàng cung cấp nông sản địa bàn nhƣ cung cấp sản phẩm cho hệ thống trƣờng học, công ty, xí nghiệp,… - Tiếp tục đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, liên kết HTX thu hút dầu tƣ doanh nghiệp tƣ nhân xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm từ ngô nhƣ ngô hạt, bột ngô, sữa ngô, đáp ứng cho nhu cầu địa phƣơng nhƣ mở rộng thị trƣờng tỉnh Xây dựng thƣơng hiệu, chế biến, đóng gói đảm bảo chất lƣợng nhƣ mẫu mã phù hợp với thị hiếu khách hàng Vừa giải ổn định đƣợc đầu cho sản phẩm ngô việc xây dựng sở chế biến giúp tạo thêm nhiều hội việc làm cho ngƣời dân - Tham gia hoạt động xúc tiến thƣơng mại, hội chợ, giới thiệu quảng bá sản phẩm bên cạnh với phát triển cơng nghệ quảng bá qua internet cách hiệu phù hợp với xu hƣớng chung xã hội - Xây dựng mơ hình kết hợp sản xuất nơng nghiệp với du lịch trải nghiệm để khách du lịch trực tiếp tham gia trải nghiệm công đoạn khác quy trình trồng ngơ, đa dạng hoạt động gắn liền với nông nghiệp với thiên nhiên đáp ứng phần đông nhu cầu khách du lịch SVTH: Trần Thị Thúy Nga 42 Khoá luận tốt nghiệp - GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng Để tăng sức cạnh trạnh, hộ nông dân phải đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lƣợng sản phẩm Để nâng cao hiệu sản xuất cần có liên kết bốn nhà, bao gồm: nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà nông nhà doanh nghiệp Mỗi “nhà” có chức năng, nhiệm vụ, lợi ích khác nhiên hƣớng đến mục tiêu sản xuất nông nghiệp bền vững, có hiệu cao tất có lợi SVTH: Trần Thị Thúy Nga 43 Khố luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng Phần III - KẾT LUẬN KẾT LUẬN Hƣơng Long vùng có điều kiện thuân lợi để tiến hành sản xuất nông nghiệp với đa dạng loại nông sản đáp ứng đƣợc nhu cầu không ngƣời dân vùng mà cịn cung cấp cho thị trƣờng bên ngồi Tuy diện tích gieo trồng ngơ khơng lớn diện tích trồng lúa nhƣng ngơ loại nơng sản đóng vai trị quan trọng Mặc dù suất ngơ địa bàn thời gian qua có xu hƣớng tăng nhiên hộ phải đối diện với nhiều khó khăn Hộ nơng dân địa bàn trọng quan tâm đầu tƣ nhƣng diện tích đất đai manh múm, nhỏ lẻ khó áp dụng tiến KHKT vào sản xuất Thời tiết ngày khắc nghiệt yếu tố khách quan mà hộ khắc phục đƣợc Bên cạnh giá đầu vào ngày cao giá đầu không ổn định cịn phụ thuộc vào thƣơng lái, tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp,…làm ảnh hƣởng đến hiệu hộ Chính vậy, để phát triển sản xuất, nâng cao HQKT cần có quan tâm quyền địa phƣơng cấp, đặc biệt HTX NN Hƣơng Long cần có quan tâm, hỗ trợ tập huấn kĩ thuật, đáp ứng dịch vụ nông nghiệp, mở rộng thị trƣờng đảm bảo đầu song thân hộ nơng dân phải có trách nhiệm, chủ động tìm hiểu thơng tin, tích cực bổ sung kiến thức,…nhằm nâng cao giá trị sản xuất, nâng cao thu nhập, đảm bảo chất lƣợng sống KIẾN NGHỊ 2.1 ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC - Nhà nƣớc cần có sách khuyến khích đào tạo đội ngũ cán có chun mơn làm việc HTX trực tiếp quản lí hỗ trợ ngƣời dân - Có sách quy hoạch vùng sản xuất, kiểm định phân bón, thuốc BVTV thị trƣờng hạn chế hàng giả chất lƣợng ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế gây ô nhiễm môi trƣờng - Để sản xuất phát triển, nhà nƣớc cần đầu tƣ hỗ trợ nguồn vốn vay cho ngƣời dân - Ban hành sách bình ổn giá cho sản phẩm nơng nghiệp SVTH: Trần Thị Thúy Nga 44 Khoá luận tốt nghiệp - GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng Hỗ trợ đơn vị nghiên cứu giống mới, áp dụng chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật - Chính sách ƣu đãi, kêu gọi đơn vị tƣ nhân đầu tƣ, tham gia vào kinh doanh sản phẩm nông nghiệp - Đầu tƣ sở hạ tầng, xây dựng đƣờng xá cầu cống giao thông thủy lợi đặc biệt vùng sâu, vùng xa 2.2 ĐỐI VỚI HTX - Bố trí lịch thời vụ cho loại trồng - Thƣờng xun theo dõi, phát thơng báo tình hình dịch bệnh cho bà nơng dân - Cải thiện hệ thống kênh mƣơng thủy lợi, cung cấp đủ nguồn nƣớc suốt trình sản xuất - Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn, phát huy vai trò đơn vị hỗ trợ ngƣời dân - Đảm bảo chất lƣợng dịch vụ đầu vào trình sản xuất nhƣ cày đất, nƣớc tƣới,… - Tìm kiếm nguồn thơng tin, thị trƣờng đầu cho sản phẩm, liên kết với đơn vị doanh nghiệp hạn chế tình trạng ép giá thƣơng lái 2.3 ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN - Tìm kiếm thơng tin, bổ sung kiến thức sản xuất ngô, tham gia buổi tập huấn giúp có nhiều kiến thức để áp dụng vào thực tiễn sản xuất - Có kế hoạch sản xuất cụ thể - Chuyển đổi cấu trồng phù hợp với lực sản xuất hộ phù hợp với sách địa phƣơng - Đầu tƣ TLSX phù hợp với diện tích quy mô nhƣ điều kiện kinh tế hộ - Mạnh dạn, tích cực tiếp thu áp dụng giống theo đạo hƣớng dẫn HTX - Cần phải thƣờng xuyên học tập trao đổi kinh nghiệm sản xuất với hộ sản xuất khác, phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cán khuyến nông HTX nhằm hạn chế mức thấp thiệt hại xảy - Phối hợp với quyền địa phƣơng việc triển khai mơ hình sản xuất SVTH: Trần Thị Thúy Nga 45 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Phùng Thị Hồng Hà, TS Phan Văn Hòa, TS Hồng Triệu Huy (2015), Quản trị kinh doanh nơng nghiệp, Nhà xuất đại học Huế PGS TS Bùi Đức Tính, Bài giảng Kinh tế nơng hộ trang trại Báo cáo tổng kết kinh doanh dịch vụ nhiệm kì 2014- 2019 kế hoạch sản xuất kinh doanh dịch vụ nhiệm kì 2020-2024 HTX NN Hƣơng Long Báo cáo thành tích đề nghị khen thƣởng nhiệm kì 2014- 2019 HTX NN Hƣơng Long Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2018 HTX NN Hƣơng Long Một số trang wed: Thƣ viện học liệu mở Việt Nam: https://voer.edu.vn/m/ly-luan-chung-ve-hieuqua-san-xuat-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep/ac6260be https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4 http://ngo.gap-vietnam.com/lichsuvanguongoccayngo.php daihocduochanoi.com https://toplist.vn/top-list/thuong-hieu-sua-bap-chat-luong-nhat-hien-nay27038.htm http://www.thongkethuathienhue.gov.vn/ https://nongnghiep.vn/huong-dan-gieo-trong-giong-ngo-nep-lai-f1-hn88d108027.html http://vca.org.vn/8-giai-phap-thuc-day-san-xuat-va-tieu-thu-nong-san-nam2019-a19254.html https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-du-dia-chi/tid/Phuong-HuongLong/newsid/F34097E0-0231-49CE-A4FE-DE82DB02848C/cid/a1b853ed-da584837-9b94-9eb6a0e33b7c SVTH: Trần Thị Thúy Nga 46 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng PHIẾU KHẢO SÁT NÔNG HỘ Giới thiệu: Xin chào ông (bà), sinh viên năm Trường Đại học Kinh tế Huế Với mục đích nghiên cứu: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế canh tác ngô (bắp)” tạị địa phương để hồn thành khóa luận Rất mong ơng (bà) dành thời gian để trả lời câu hỏi Mọi thông tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA Họ tên: ………………………………………….Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi: …………… Số thành viên gia đình: ………ngƣời Số lao động hộ gia đình: ………ngƣời Thu nhập gia đình: Nông nghiệp Phi nông nghiệp Kinh nghiệm trồng ngơ: …….năm PHẦN II NỘI DUNG CHÍNH I Tình hình đất nơng nghiệp hộ Diện tích đất sản xuất Diện tích đất trồng ngơ Diện tích đất trồng rau nông nghiệp hộ (sào) (sào) màu khác (sào) II Tình hình trang bị tƣ liệu sản xuất Đơn vị tính Máy bơm Cái Bình phun thuốc Cái Cuốc Cái Liềm Cái Xẻng Cái Số lƣợng … SVTH: Trần Thị Thúy Nga 47 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng III Chi phí để tiến hành sản xuất sào ngô Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Ghi Giống Phân bón 2.1 Đạm 2.2 Lân 2.3 Kali 2.4 NPK 2.5 Phân chuồng Vôi Thuốc BVTV Lao động 5.1 LĐ gia đình 5.2 LĐ thuê Thuê cày đất Thủy lợi Thuê đất Chi phí khác IV Kết sản xuất ngô thu đƣợc sào Năng suất (kg/sào) Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) V Nguồn vốn để tiến hành sản xuất ngô Nguồn vốn gia đình Vay ngân hàng Vay ngƣời quen Khác:……… VI Hình thức tiêu thụ ngô hộ Tiêu dùng nội bộ:…… Bán cho thƣơng lái:…… Bán lẻ:…… SVTH: Trần Thị Thúy Nga 48 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Sỹ Hùng VII Thuận lợi khó khăn ơng (bà) q trình sản xuất ngơ đƣa sản phẩm thị trƣờng? VIII Mong muốn, đề nghị ông (bà) hợp tác xã thời gian tới để nâng cao hiệu kinh tế canh tác ngô? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thời gian kết thúc khảo sát: ngày……tháng… năm… Ngƣời tiến hành khảo sát: Trần Thị Thúy Nga KẾT THÚC VÀ CẢM ƠN NHỮNG Ý KIẾN ĐĨNG GĨP CỦA ƠNG (BÀ) TRONG Q TRÌNH KHẢO SÁT SVTH: Trần Thị Thúy Nga 49 ... HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC NGÔ TẠI PHƢỜNG HƢƠNG LONG, THÀNH PHỐ HUẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH. .. ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế canh tác ngô phường Hương Long, thành phố Huế? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng sản xuất ngơ phƣờng Hƣơng Long, thành phố. .. nghiệp ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế canh tác ngô phường Hương Long, thành phố Huế? ??, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô khoa Kinh tế Phát triển trường Đại học Kinh