Tạp chí Điều dưỡng: Số 32 trình bày các nội dung chính sau: Chất lượng cuộc sống người bệnh sau ghép tim tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức; Can thiệp làm giảm mẫu bệnh phẩm bị từ chối tại Bệnh viện Hữu nghị năm 2019; Năng lực thực hành hồi sức tim phổi trên mô hình của điều dưỡng Bệnh viện Chợ Rẫy và các yếu tố liên quan;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
3 PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX Phạm Đức Mục TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH: 60 NĂM TRƯỞNG THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Trương Tuấn Anh HỘI ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM DẤU ẤN VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG Phạm Đức Mục 14 HƯỚNG TỚI GIÁO DỤC NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ SỐ: RÀO CẢN CỦA VIỆC TỰ QUẢN LÝ CÁC BỆNH MẠN TÍNH BẰNG KỸ THUẬT SỐ Người dịch: Nguyễn Ngọc Ánh 20 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH SAU GHÉP TIM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Đăng Thanh 27 VIÊM TĨNH MẠCH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH CÓ LƯU KIM LUỒN TĨNH MẠCH NGOẠI VI TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY NĂM 2020 Bùi Văn Thắng, Đinh Thị Vân Anh, Phạm Văn Trường 34 CAN THIỆP LÀM GIẢM MẪU BỆNH PHẨM BỊ TỪ CHỐI TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ NĂM 2019 Dương Thị Bình Minh, Lê Hồi Hương 42 SỰ HÀI LỊNG VỀ MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP LÂM SÀNG CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Hồ Thị Lan Vi, Dương Thị Ngọc Bích, Phạm Thị Thảo 50 HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG THEO MƠ HÌNH KẾT HỢP GIÁO VIÊN TRƯỜNG - VIỆN Hà Thị Như Xuân 58 NĂNG LỰC THỰC HÀNH HỒI SỨC TIM PHỔI TRÊN MƠ HÌNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Thị Oanh, Vương Thị Nhật Lệ, Hoàng Kim Yến Thi, Đồng Nguyễn Phương Uyển, Võ Hữu Thuần, Phùng Thanh Phong, Nguyễn Thị Hương Lan, Phạm Thị Huyền, Phạm Thị Tú Quyên, Nguyễn Thị Hải Yến 64 ĐÁNH GIÁ CUNG CẤP OXY LƯU LƯỢNG THẤP KHÔNG LÀM ẨM CHO BỆNH NHI VIÊM PHỔI TẠI KHOA NỘI TỔNG QUÁT BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Trần Thị Vạn Hòa, Nguyễn Thị Rảnh 70 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẺ BIẾN DẠNG NGỰC LỒI BẰNG ĐAI NẸP NGỰC Nguyễn Hữu Chút 76 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CHƯƠNG TRÌNH TĂNG CƯỜNG HỒI PHỤC SAU PHẪU THUẬT (ERAS) TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN VINMEC TIMES CITY Vũ Thu Hà 83 MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỚI CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI CÁC KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN CHỢ RẪY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Đặng Hồng Vũ, Tơn Thanh Trà, Lê Tự Hồng, Phan Thị Ngọc Hồng, Nguyễn Thị Ngọc Linh, Trương Minh Giảng, Phan Tiến Dũng 89 HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO CPR CÓ THIẾT BỊ PHẢN HỒI TẠI BỆNH VIỆN VINMEC TIMES CITY 2019 Đỗ Hồng Công, Vũ Văn Thảo, Nguyễn Thị Thu Hiền 93 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH BÀN GIAO NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Phùng Thanh Phong, Nguyễn Thị Oanh, Vương Thị Nhật Lệ, Hoàng Kim Yến Thi, Vũ Thị Thanh Hương3,Vũ Thị Tuyết Nga, Nguyễn Thị Ngọc Liên, Hồ Thị Thi 99 KHẢO SÁT NĂNG LỰC CỦA ĐIỀU DƯỠNG MỚI ĐƯỢC TUYỂN DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH Trần Thị Xuân Tâm, Võ Thị Quyên, Bùi Thị Diệu 105 KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2018 Lê Thị Thu Hằng 112 ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG VÙNG DA XUNG QUANH LỖ MỞ THÔNG RA DA Ở TRẺ EM BẰNG THANG ĐO DETSCORE Nguyễn Thị Thuỳ Dung, Nguyễn Thị Cẩm Lệ, Lê Thị Hồng Linh, Trần Thị Hồng Hương, Nguyễn Thị Lan Anh, Jeanette McNeill, Trần Thuỵ Khánh Linh 119 STRESS NGHỀ NGHIỆP Ở ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM CU BA ĐỒNG HỚI Lê Thị Xuân, Đặng Thị Thanh Huyền, Trần Văn Nguyện 126 CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH GIẤC NGỦ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HƯNG YÊN NĂM 2018 Trần Thị Then, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Múi 131 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Phạm Thị Tuyết 137 HOẠT ĐỘNG CHA MẸ CHĂM SĨC HẰNG NGÀY TẠI GIA ĐÌNH CHO TRẺ MẦM NON TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Ngọc Diệu Phương, Đỗ Minh Phượng, Trần Thụy Khánh Linh 145 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA HỌC TẬP NHÓM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Thị Tường Vi 150 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SĨC PHỊNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH NINH BÌNH, NĂM 2017 Phạm Văn Dương, Vũ Văn Lại, Trần Vũ Ngọc, Trần Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Kim Oanh, Bùi Thị Thu Hà 157 NHẬN THỨC, MỨC ĐỘ SẴN SÀNG THAM GIA CHĂM SÓC SỨC KHỎE TẠI NHÀ VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO THÊM CỦA ĐIỀU DƯỠNG ĐANG LÀM VIỆC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2018 Nguyễn Thị Thu Liên, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Hiền Thanh, Lưu Ngọc Hoạt 164 NĂNG LỰC THỰC HÀNH ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH NĂM 2020 Hồ Thị Nga 171 KIẾN THỨC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÚ QUỐC NĂM 2019 Phùng Thị Huyền 175 SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG THEO NĂNG LỰC CỦA VIỆT NAM: NHẬN ĐỊNH CỦA CHUYÊN GIA ĐIỀU DƯỠNG Đỗ Minh Phượng, Trần Thụy Khánh Linh PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX Thay mặt lãnh đạo Hội Điều dưỡng Việt Nam lãnh đạo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (đơn vị đồng t ổchức), chúng tơi xin gửi tới đồng chí lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo vụ, cục Bộ Y tế, sở y tế, trường, bệnh viện tất quý vị đại biểu nước quốc tế lời chúc sức khỏe, hạnh phúc lời chào trân trọng Cách 20 năm, nghiên cứu điều dưỡng nước ta chưa đầu tư Trong chương trình đào tạo điều dưỡng chưa có mơn học nghiên cứu điều dưỡng, > 70% nhân lực ngành Điều dưỡng trình độ trung học Vì vậy, nghiên cứu điều dưỡngđượ c coi là“ xa xỉ”, có người cho ch ỉcó nghiên cứu y học mà khơng có nghiên cứu điều dưỡng Ngay từ thành lập, Hội Điều dưỡng Việt Namđ ã nhậnđị nh: “Điều dưỡng khoa học chăm sóc sức khỏe người Điều dưỡng ngành họcđ a khoa có nhiều chuyên khoa Bác sỹ điều dưỡng hai ngh ềphân biệt, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe người bệnh mục tiêu đào tạo sử dụng khác Nghiên cứu điều dưỡng b ộphận nghiên cứu y học.” Những nhận định bước khai sáng thực tiễn chứng minh Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế cách mạng khoa học 4.0, việc hội nghề nghiệp trường đại học hợp tác cải cách giáo dục, cải thiện lực nghiên cứu công b ốquốc t ,ếlà hướngđ iđ úngđắ n chođ iều dưỡng Việt Nam Những năm gần đây, nghiên cứu điều dưỡng tăng trưởng tốt, Tuy nhiên ,vẫn chưa thể đưa điều dưỡng Việt Nam ngang hàng với điều dưỡng khu vực ASEAN Hội Điều dưỡng Việt Nam với vai trò xúc tác tiên phong triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu điều dưỡng mang tính định hướng như: Biên soạn sách nghiên cứu điều dưỡng xuất lần đầu vào năm 2000; Tổ chức khóa đào tạo nghiên cứu điều dưỡng; Kiến nghị đưa môn học nghiên cứu điều dưỡng vào chương trình điều dưỡng; Phát hành thơng tin Điều dưỡng Việt Nam vào năm 1993 đổi thành Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam có mã ISSN vào năm 2013; Tổ chức Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ vào năm 2002 Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần IX năm nay, với chủ đề là: “Kết nối đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực điều dưỡng” Do tình hình dịch bệnh Covid-19 nên số diễn giả Nhật Bản Úc tới Hà Nội dự, nhiên có báo cáo online Ban tổ chức lựa chọn 40 báo cáo có giá trị, trình bầy phiên toàn thể phiên chuyên đề Các diễn gi ảlà nhà điều dưỡng nước quốc tế Ban tổ chức vinh dự mời nhà khoa học nhà hoạch định sách, nhà quản lý, nhà đào tạo nhà thực hành điều dưỡng chủ trì phiên hội nghị khoa học Thay mặt Hội Điều dưỡng Việt Nam & TrườngĐạ i họcĐ iều dưỡng Nam Định, biết ơn lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo đơn vị, nhà khoa học đại biểu v ềd ựHội ngh ịThay mặt Ban Tổ chức, long trọng khai mạc Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ IX TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH: 60 năm trưởng thành phát triển THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ TRƯỜNG Tiếng Việt: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tiếng Anh: Nam Định Nursing University Địa chỉ: Số 257 Đường Hàn Thuyên - Thành phố Nam Định Điện thoại: (0228) 3649 666 Email: dieuduong@ndun.edu.vn ● Sứ mạng: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Điều dưỡng, Hộ sinh phát triển khoa học Điều dưỡng, Hộ sinh Việt Nam ● Tầm nhìn: Phấn đấu trở thành sở hàng đầu, uy tín nước quốc tế đào tạo Điều dưỡng Hộ sinh ● Giá trị cốt lõi: Thân thiện - Trách nhiệm - Sáng tạo - Hiệu ● Triết Tự hào lý giáo dục: Tay - Tâm - Trí - Trường thành lập từ năm 1960 Năm 2004 trở thành trường Đại học chuyên ngành Điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 24/2004/QĐ-TTg ngày 26/02/2004 Trải qua chặng đường 60 năm xây dựng phát triển (1960-2020), với tâm, thống đạo tập thể Đảng ủy, Ban Giám hiệu đoàn kết, nỗ lực hệ cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; lãnh đạo toàn diện Bộ Y tế; giúp đỡ quý báu Bộ, Ngành trung ương cấp quyền địa phương, phối kết hợp quan hữu quan, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đạt thành tựu to lớn tự hào Trường không ngừng lớn mạnh phát triển tồn diện mặt, đặc biệt cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học điều dưỡng, hộ sinh góp phần vào nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Hiện tại, nhà trường có 320 cán bộ, viên chức, giảng viên với 80% giảng viên có trình độ Sau đại học đào tạo nước, sở vững cho phát triển hội nhập Nhà trường Năm 2019 trường chứng nhận chất lượng Chương trình đào tạo Điều dưỡng trình độ Đại học; năm 2020 chứng nhận kiểm định chất lượng sở giáo dục Quy mô đào tạo gần 5000 sinh viên ngành Điều dưỡng, Hộ sinh, Y tế Cơng cộng Dinh dưỡng Trong đó, ngành Điều dưỡng đào tạo từ trình độ Đại học, Chuyên khoa cấp 1, Thạc sỹ Tiến sỹ - trường đào tạo trình độ Tiến sỹ Điều dưỡng Việt nam Trên 95% sinh viên tốt nghiệp có việc làm chuyên ngành sau năm tốt nghiệp, sinh viên trường làm việc tất sở y tế từ trung ương đến sở khắp vùng miền tổ quốc Đặc biệt, sinh viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định làm việc có uy tín Nhật Bản Cộng hịa Liên bang Đức Không đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu nước, Nhà trường đào tạo Cử nhân Thạc sỹ Điều dưỡng cho nước bạn Lào theo chương trình hợp tác kết nghĩa hai tỉnh Nam Định U Đôm Xay Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ có nhiều bước phát triển Các cơng trình, đề tài nghiên cứu thực có tính ứng dụng cao Năm 2018, Nhà trường Bộ Thông tin truyền thông cấp phép xuất Tạp chí Điều dưỡng, Tạp chí trở thành diễn đàn học thuật có chất lượng với sắc riêng lĩnh vực nghiên cứu Điều dưỡng, quảng bá hình ảnh khẳng định vai trị ngành Điều dưỡng hệ thống y tế Lĩnh vực Hợp tác quốc tế ngày mở rộng đáp ứng nhu cầu quốc tế hóa giáo dục đào tạo, hướng tới chuẩn mực quốc tế Nhà trường triển khai nhiều chương trình hợp tác với Trường đại học tổ chức, sở đào tạo Vương quốc Anh; Hà Lan; Hoa Kỳ; Thái Lan; Nhật Bản… tạo điều kiện cho giảng viên sinh viên Nhà trường có hội học tập, giao lưu, trao đổi học thuật, kinh nghiệm, phát triển chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình, tiếp cận với chương trình giảng dạy phương pháp giảng dạy tiên tiến Cơ sở vật chất, trang thiết bị hệ thống thông tin, liệu tăng cường đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học, giảng dạy đại Với đóng góp hệ cán bộ, học sinh, sinh viên vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trước thành tựu đạt nghiệp đổi vừa qua, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định vinh dự Đảng Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu phần thưởng cao quý, tiêu biểu là: Huân chương Lao động hạng Ba (1996); Huân chương Lao động hạng Nhì (2000); Huân chương Lao động hạng Nhất (2005) Huân chương Ðộc lập hạng Ba (2010), Huân chương Độc lập hạng Nhì (2020) HỘI ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM DẤU ẤN VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG ThS PHẠM ĐỨC MỤC Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam Hội Điều dưỡng Việt Nam vững bước thực sứ mệnh: “Vì nghề nghiệp, Vì hội viên Vì sức khoẻ cộng đồng” Tác giả viết điểm lại dấu ấn vận động sách phát triển chuyên ngành điều dưỡng Hội Điều dưỡng Việt Nam kiến nghị sách cần xây dựng, bổ sung, điều chỉnh tạo đà cho chuyên ngành Điều dưỡng phát triển người bệnh thừa hưởng chất lượng chăm sóc tốt điều dưỡng BỐI CẢNH NGHỀ VÀ SỰ RA ĐỜI HỘI Y TÁ - ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM 1.1 Trước năm 1975 Công tác điều dưỡng tỉnh phía Nam phát triển sớm phía Bắc ba lĩnh vực: đào tạo, quản lý hội nghề nghiệp Nhiều cán điều dưỡng tu nghiệp Anh, Mỹ, Úc mô tả bảng đây: Đặc điểm phát Miền Bắc triển Tên nghề - Y tá Miền Nam - Cán Điều dưỡng - Tá viên Thời gian đào - Y tá sơ - Cán Điều tạo cấp dưỡng năm tháng - Tá viên năm - Y tá trung cấp 2,5 năm Trường đào tạo - Trường - Trường cán y tế trung cấp - Trường cán y tế điều dưỡng Tổ chức - Y tá - Phòng Điều dưỡng Điều dưỡng bệnh trưởng bệnh viện viện bệnh viện - Điều dưỡng giám thị Bộ Y tế - Khơng có - Có Vụ Điều dưỡng với phòng: Kỹ thuật, Đào tạo Giám thị vùng Hội nghề nghiệp - Chưa có - Có Hội Y tá Ái hội Hữu 1.2 Từ sau năm 1975 - 1990 Ngay sau đất nước thống nhất, thể chế nghề Y tá áp dụng thống nước theo mẫu hình miền Bắc Bỏ ngạch cán điều dưỡng, chức danh Điều dưỡng gọi thống Y tá Trường Cán Điều dưỡng đổi thống thành Trường Trung cấp Y tế Y tá đào tạo trình độ trung cấp, nhiệm vụ yếu thực y lệnh y - bác sĩ, lương thấp, vị thấp Nghề y tá giảm hấp dẫn, hàng loạt y tá bỏ nghề xin chuyển nghề sang học y sĩ, bác sĩ Các chuyên gia điều dưỡng Thụy Điển (Sidka Bloom, Eva Jonhanson, Anmarie Nilson, Erma Decal ) thổi vào nước ta tư nghề Y tá GS.TS Nguyễn Thu Nhạn, nguyên Giám đốc Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em (nay Bệnh viện Nhi Trung ương) cố BS Nguyễn Ngọc Hàm, nguyên Giám đốc Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ng Bí thầy thuốc tiên phong đổi công tác y tá bệnh viện Lãnh đạo hai bệnh viện ưu tiên cử nhiều y tá sang Thụy Điển học tập, nghiên cứu sau tổ chức hội nghị vận động Bộ Y tế cho phép thành lập Phòng Y tá thí điểm Bệnh viện Nhi Trung ương Ban Y tá Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ng Bí Nhóm y tá trưởng khu vực Hà Nội, số có bà Vi Thị Nguyệt Hồ, ông Phạm Đức Mục, bà Nguyễn Thị Hằng, bà Nguyễn Thị Niên nhóm điều dưỡng khu vực thành phố Hồ Chí Minh: bà Trịnh Thị Loan, cố ThS Nguyễn Hoa, bà Trần Thị Thuận, bà Trần Thị Châu vận động cho phép thành lập Hội Điều dưỡng khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Hội Y tá Hà Nội Hội Y tá Quảng Ninh, tiền đề cho việc đời Hội Y tá - Điều dưỡng Việt Nam NHỮNG DẤU ẤN VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH 2.1 Vận động thành lập Hội Y tá - Điều dưỡng Việt Nam (năm 1990) (1) Bối cảnh Trước năm 1990, tổ chức xã hội - nghề nghiệp chưa phát triển, việc xin phép thành lập hội Trung ương khó khăn, phải Hội đồng Bộ trưởng phê duyệt Nghề Y tá đào tạo trung cấp phụ thuộc nặng nề vào bác sĩ Bác sỹ vừa dạy trường vừa hướng dẫn thực hành lâm sàng Y tá trở thành người trợ tá bác sĩ Người Y tá chịu nhiều thiệt thịi, khơng có tổ chức đại diện, khơng có tiếng nói đại diện Sự nhiệt huyết hoạt động nhóm Y tá “tiên phong” khu vực Hà Nội, Quảng Ninh nhóm Cán Điều dưỡng khu vực thành phố Hồ Chí Minh với hậu thuẫn lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ng Bí, cố bác sỹ Phạm Văn Thân xúc tiến việc thành lập Hội với hỗ trợ hiệu chuyên gia điều dưỡng Thụy Điển (2) Các hoạt động phối hợp kết - Năm 1985: Nhóm điều dưỡng viên tỉnh phía Nam tiên phong thành lập Hội Điều dưỡng khu vực thành phố Hồ Chí Minh Chủ tịch Hội Y học thành phố Hồ Chí Minh định (do tính pháp lý không đủ nên sau không làm dấu) - Năm 1989: Hội Y tá Quảng Ninh cố bác sỹ Nguyễn Ngọc Hàm hỗ trợ Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh cho phép thành lập (phù hợp với quy định pháp lý thời đó) - Năm 1989: Nhóm Y tá Hà Nội với giúp đỡ cố bác sỹ Phạm Văn Thân thành lập Hội Điều dưỡng Hà Nội vào ngày 12/5/1989, Sở Y tế Hà Nội định (tính pháp lý chưa đầy đủ nên đến năm 2005 sáp nhập tỉnh Hà Tây vào Hà Nội cơng nhận thức) - Năm 1989: Để chuẩn bị cho vận động thành lập Hội Y tá Việt Nam, Tổ chức SIDA Thụy Điển mời bà Vi Thị Nguyệt Hồ ông Phạm Đức Mục tham dự Hội nghị ICN lần thứ 19 Hàn Quốc với tư cách quan sát viên khách mời Hội Điều dưỡng Thụy Điển Sau đó, thành lập Ban Vận động lập Hội Y tá Việt Nam bà Vi Thị Nguyệt Hồ Trưởng Ban, Phó Ban gồm: Phạm Đức Mục, Trịnh Thị Loan, Nguyễn Hoa, Nguyễn Thị Niên số thành viên Nguyễn Hải Ninh, Nguyễn Văn Thiều, Nguyễn Thị Hằng, với hỗ trợ nhiệt huyết cố bác sỹ Phạm Văn Thân chuyên gia điều dưỡng Thụy Điển Mặc dù, Ban vận động nhiều lần tiếp cận với quan Chính phủ giải trình xin phép lập Hội chờ đợi nhiều tháng không nhận đồng ý Chính phủ - Năm 1990: Nhờ ủng hộ cố Chủ tịch Tổng hội Y Dược học - GS Hồng Đình Cầu có sáng kiến cho phép Ban Vận động tổ chức Đại hội trù bị Hội trường Ba Đình Cùng ngày, Đại hội trù bị diễn nhận Quyết định cho phép thành lập Hội Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Nguyễn Khánh) ký Khi đó, Hội Y tá - Điều dưỡng Việt Nam số hội nghề nghiệp thành lập ngành Y tế - Năm 2020: Sau 30 năm thành lập, Hội Điều dưỡng Việt Nam phát triển hệ thống tổ chức hoạt động phạm vi toàn quốc, 61/63 tỉnh/thành hội, 03 chi hội chuyên khoa, 01 hội ngành, 08 chi hội trực thuộc, 01 Trung tâm Tư vấn 100 ngàn hội viên Hội chứng minh phát triển theo nguyên tắc: Tự chủ, Tự nguyện, Tự quản Tự lo kinh phí 2.2 Vận động y tá - điều dưỡng cấp xây dựng hệ thống quản lý (1) Bối cảnh Trước năm 1975, Bộ Y tế Sài Gịn có Vụ Điều dưỡng, có 03 phịng là: Phịng Kỹ thuật, Phịng Đào tạo Phịng Giám sát vùng Bệnh viện có Phòng Điều dưỡng Nhiều điều dưỡng trưởng bệnh viện học tập, tu nghiệp nước Miền Bắc chưa có hệ thống tổ chức quản lý y tá cấp Sau năm 1975, nhờ vận động chuyên gia Thụy Điển quan tâm đặc biệt lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ng Bí, ủng hộ bậc thầy có tiếng nói tâm huyết GS.TS Nguyễn Thu Nhạn, cố bác sỹ Nguyễn Ngọc Hàm, bác sỹ Hồng Điển Phan, GS.TS Đỗ Đình Hồ số lãnh đạo Cục Khoa học công nghệ Đào tạo - Bộ Y tế, Vụ Điều trị đưa vấn đề xây dựng hệ thống tổ chức quản lý y tá cấp vào bàn thảo diễn đàn, hội nghị Bộ Y tế (2) Hệ thống quản lý Điều dưỡng bước hình thành - Năm 1988: Tổ Cơng tác Y tá Bộ Y tế cố TS Lê Đức Chính, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Điều trị - Bộ Y tế làm Tổ trưởng thành lập Tổ viên gồm bác sỹ Lâm Đức Hùng (Vụ Điều trị) bác sỹ Đỗ Xứng (Vụ Tổ chức cán bộ) Thành viên gồm ông, bà: Phạm Đức Mục, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Niên, Nguyễn Thị Chính Tổ thường xuyên họp Bệnh viện Nhi Trung ương - Năm 1987: Bệnh viện Nhi Trung ương vận động thành cơng Phịng Y tá thí điểm Việt Nam ông Phạm Đức Mục Bộ Y tế bổ nhiệm Trưởng phòng Y tá Bệnh viện Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ng Bí tự thành lập mơ hình Ban Y tá bệnh viện - Năm 1990: Phòng Y tá - Điều dưỡng bệnh viện, đồng tình cố GS.VS Phạm Song, bà đỡ cho đời Hội Y tá - Điều dưỡng tiếp tục bà đỡ cho đời hệ thống quản lý chăm sóc người bệnh Quyết định số 570/1990/QĐ-BYT Bộ Y tế thành lập Phòng Y tá - Điều dưỡng bệnh viện có từ 150 giường bệnh trở lên Theo đó, Phịng Y vụ đổi tên thành Phịng Kế hoạch tổng hợp KIẾN THỨC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÚ QUỐC NĂM 2019 KNOWLEDGE OF SOLID MEDICAL WASTE MANAGEMENT OF HEALTH WORKERS AT PHU QUOC DISTRICT HEALTH CENTER IN 2019 PHÙNG THỊ HUYỀN1 TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả kiến thức quản lý chất thải rắn y tế nhân viên y tế Trung tâm Y tế huyện Phú Quốc Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực phát vấn 194 nhân viên y tế khoa lâm sàng cận lâm sàng Trung tâm Y tế Phú quốc Kết quả: Đa số nhân viên y tế độ tuổi từ 30-40 tuổi Tỷ lệ nữ chiếm 71,65% Nhân viên y tế đào tạo/tập huấn chất thải rắn y tế 01 lần chiếm 100% Tuy nhiên, kiến thức số thiếu sót Về mã màu, biểu tượng túi/thùng đựng chất thải rắn y tế, phần lớn câu (6/7) có tỷ lệ trả lời 50% Về phân loại chất thải rắn, 61,85% số người trả lời nơi phân loai chất thải rắn y tế, 67,01% số người trả lời trả lời sai nơi bắt đầu thu gom chất thải rắn 50% trả lời sai loại chất thải rắn y tế không phép xử lý hình thức đốt thời gian hoạt động vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn y tế Kết luận: Kiến thức nhân viên y tế quản lý chất thải rắn y tế hạn chế định cần tiếp tục tập huấn, đào tạo Từ khóa: Chất thải rắn y tế, quản lý, kiến thức ABSTRACT Objective: To describe knowledge and attitude about management of solid medical waste by health workers at Phu Quoc district health center Methodolgy: A cross-sectional study was conducted The data were collected by self-administered questionnairs of 194 health workers in clinical and subclinical departments in Phu Quoc Medical Center Results: The majority of medical staff were in the age group 30-40 years The number of women contributed to 71.65% 100% medical staff was trained about medical solid waste at least 01 time Studied participants remained incorrect knowledge of solid medical wastes: less than 50% of participants had correct answers about color codes and symbols on solid waste bins; 61.85% participants wrongly responded about classification of solid wastes; 67.01% chose wrong place to collect solid waste and more than 50% participants answered wrongly about type of solid waste that cannot be burnt and duration of transportation, storing and handling solid waste Conclusions: health workers remained lack of proper knowledge about solid waste that raised a need of further training Keywords: medical solid waste, management, knowledge ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình hoạt động, Bệnh viện, Trung tâm Y tế thải lượng lớn chất thải bao gồm chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí Hiện chất thải y tế (CTYT) nói chung, chất thải rắn y tế nói riêng trở thành vấn đề xã hội quan tâm cấp bách nước ta [1] Nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho khu vực dân cư xung quanh gây lo lắng cho dư luận cho cộng đồng Một số nghiên cứu cho thấy nhân viên y tế có kiến thức tập huấn/đào tạo quản lý chất thải rắn y tế Trong thời gian qua, Trung tâm Y tế huyện Phú Quốc tích cực triển khai công tác quản lý CTYT, lượng chất thải rắn y tế thải ngày lên tới hàng trăm kilôgam rác thải loại Để quản lý chất thải y tế nói chung, chất thải rắn y tế nói riêng với quy định pháp luật [2] nhân viên y tế phải có kiến thức quản lý chất thải rắn y tế Vậy thực trạng kiến thức NVYT Trung tâm Y tế huyện Phú Quốc quản lý chất thải rắn y tế nào? Những điểm cịn hạn chế cần cải thiện gì? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành nghiên cứu đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kiến thức quản lý chất thải rắn y tế nhân viên y tế Trung tâm Y tế huyện Phú Quốc năm 2019 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Nhân viên y tế trực tiếp phân loại chất thải rắn y tế làm việc khoa lâm sàng cận lâm sàng Trung tâm Y tế huyện Phú Quốc 2.3 Cỡ mẫu: 194 nhân viên y tế 14 khoa lâm sàng cận lâm sàng 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ: Nhân viên y tế nghỉ hậu sản, học thời gian nghiên cứu 2.5 Công cụ thu thập số liệu: Bộ câu hỏi gồm 02 phần: Thông tin chung nhân viên y tế kiến thức nhân viên y tế phân loại rác thải y tế rắn 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu: Xử lý số liệu phần mềm SPSS 18.0 2.7 Đạo đức nghiên cứu: Đề tài thông qua Hội đồng khoa học Hội đồng đạo đức Trung tâm Y tế huyện Phú Quốc KẾT QUẢ Bảng Tỷ lệ chung đối tượng tham gia nghiên cứu (N = 194) Đặc điểm chung (N) (%) Giới tính Nam Nữ 55 139 28,35 71,65 Tuổi 64 104 26 32,99 53,61 13,40 < 30 tuổi Từ 30-40 tuổi > 40 tuổi Nhận xét: Nhóm tuổi từ 30-40 chiếm chủ yếu 53,61%, giới tính nữ chiếm tỷ lệ 71,65%, thâm niên công tác 10 năm chiếm tỷ lệ 51,03% Bảng Kiến thức mã màu, biểu tượng in túi/thùng đựng chất thải rắn y tế Đúng Sai Kiến thức (N) (%) (N) (%) Màu vàng đựng chất thải y tế 94 lây nhiễm sắc nhọn, chất thải 48 10 52 lây nhiễm khơng sắc nhọn, chất thải có nguy lây nhiễm cao chất thải giải phẫu Màu đen đựng chất thải y tế nguy hại không lây nhiễm 85 dạng rắn 10 56 Màu trắng đựng chất thải y tế 18 thông thường phục vụ mục 97,4 đích tái chế 2,6 44 Màu xanh đựng chất thải y tế 12,8 16 87,1 thông thường không phục vụ 25 mục đích tái chế Thùng/hộp đựng chất thải 22,6 15 77,3 phải có nắp đóng, mở thuận 44 8 tiện trình sử dụng Bao bì, dụng cụ đựng chất 36,5 12 thải y tế sử dụng phương 71 63,4 pháp đốt nhựa PVC Nhận xét: Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức mã màu, biểu tượng in túi/thùng đựng chất thải rắn y tế thấp, phần lớn 50% số người trả lời Bảng Kiến thức hoạt động phân loại chất thải rắn y tế Đúng Sai (N) (%) (N (%) ) Kiến thức Người làm phát sinh chất 44,3 10 55,6 thải có nhiệm vụ thực 86 phân loại chất thải rắn y tế Chất thải rắn y tế phân 38,1 12 61,8 74 loại nơi phát sinh Chất thải nguy hại lây nhiễm cao phát sinh từ phòng thí nghiệm xử lý ban 17 90,2 19 9,79 đầu trước bỏ vào túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm nơi phát sinh Khi chất thải lây nhiễm để lẫn với chất thải khác 18 95,3 ngược lại phân loại chất 4,64 thải lây nhiễm Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải rắn y tế 19 phải có hướng dẫn cách 100 phân loại 0 Nhận xét: Kiến thức hoạt động phân loại chất thải rắn y tế tương đối cao Bảng Kiến thức hoạt động thu gom chất thải rắn y tế Đúng Sai (N) (%) (N (%) ) Kiến thức Các chất thải phải thu 32,9 13 67,0 64 gom từ nơi phát sinh Trong trình thu gom túi/thùng phải có nắp đậy buộc kín bảo đảm 18 95,8 4,12 khơng bị rơi, khơng rị rỉ chất thải q trình thu gom Vơ tình để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thơng 16 86,5 thường thu gom 26 13,4 chất thải nguy hạ Chất thải lây nhiễm phát sinh 05kg/ngày, tần suất thu gom chất thải lây nhiễm sắc 18 97,4 2,57 nhọn từ nơi phát sinh khu lưu giữ tạm thời khuẩn viên sở y tế đưa xử lý tối thiểu 01 lần/tháng Nhận xét: Nhân viên y tế có kiến q trình thu gom túi/thùng chiếm tỷ lệ cao, 85%, ngoại trừ nội dung địa điểm bắt đầu thu gom chất thải rắn y tế Bảng Kiến thức hoạt động vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn y tế Đúng Sai Kiến thức (N) (%) (N) (%) Chất thải phát sinh khoa/phòng lưu giữ 17 87,6 12,3 tạm thời trước thu 24 gom, vận chuyển đến kho lưu giữ Nơi lưu giữ tạm thời 18 88,3 11,6 khoa/phòng phải cách xa khu vực người bệnh Cơ sở y tế phải quy định tuyến đường vận chuyển, 17 90,7 xa nơi tập chung đông 18 9,28 người tốt Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế nguy hại phương tiện vận chuyển phải đáp ứng u cầu có thành, đáy, nắp kín, kết cấu 18 95,3 4,64 cứng, không bị rách vỡ trọng lượng chất thải có biểu tượng loại chất thải lưu chứa Chất thải lây nhiễm trước vận chuyển phải đóng gói thùng/hộp túi 18 96,3 kín, bảo đảm khơng bị bục, 3,61 vỡ phát tán chất thải đường vận chuyển Các chất thải rắn y tế bao gồm chất thải có chứa thủy 37,6 12 62,3 ngân, cadmium kim loại 73 nặng không phép xử lý thiêu đốt Thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm không 01 11 60,8 39,1 76 ngày điều kiện bình thường Không 03 ngày điều kiện thường (chất thải y tế có lượng chất thải lây 44,8 10 55,1 87 nhiễm phát sinh 05kg/ngày) Lưu giữ chất thải lây nhiễm thiết bị bảo quản lạnh 12 61,8 38,1 74 C, thời gian lưu giữ 07 ngày Nhận xét: Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức hoạt động vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn y tế cao, cụ thể là: Tỷ lệ có kiến thức “nơi lưu giữ tạm thời khoa/phòng” chiếm tỷ lệ 88,36%; “dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế nguy hại phương tiện vận chuyển phải đáp ứng yêu cầu” chiếm tỷ lệ 95,36%; “Cơ sở y tế phải quy định tuyến đường vận chuyển, xa nơi tập chung đông người tốt” chiếm tỷ lệ 90,72% BÀN LUẬN 4.1 nghiên cứu Đặc điểm chung đối tượng Trong 194 đối tượng tham gia, nữ chiếm tỷ lệ 71,65%, nam chiếm tỷ lệ 28,35% Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Bùi Thị Thu Thủy Trần Thị Thanh Tâm Bệnh viện Thống Nhất năm 2012 (82,9% nữ; 17,1% nam) [3] Các đối tượng nghiên cứu độ tuổi 30-40 chiếm tỷ lệ 53,61% độ tuổi có sức khỏe, có kinh nghiệm nhiều quản lý chất thải rắn y tế 4.2 Kiến thức nhân viên y tế chất thải rắn y tế Trong 194 đối tượng tham gia phiếu khảo sát kiến thức quản lý chất thải rắn y tế, liên quan tới nội dung mã màu, biểu tượng in túi/thùng đựng chất thải rắn y tế, mã màu trắng trả lời với tỷ lệ cao (97,4%) tiểu mục khác có tỷ lệ trả lời tương đối thấp (từ 12,88% đến 48%) Kết thấp so với kết nghiên cứu Đặng Thị Kim Loan Lê Vĩnh Thịnh (73,8%) [5] Tương tự, đối chiếu với nghiên cứu Bùi Thị Thu Thủy Trần Thị Thanh Tâm Bệnh viện Thống Nhất năm 2012, kết cho thấy thấp (57,7%) [3] Đây điều đáng quan tâm kiến thức nhận biết mã, biểu tượng in túi/thùng phân loại rác thải phòng tránh lẫn lộn rác thải 3/5 tiểu mục kiến thức phân loại chất thải rắn y tế trả lời với tỷ lệ cao 90% Điều tương đồng với nghiên cứu Mai Thị Tiết Nguyễn Thị Thanh An chiếm 79,99% [6] Do trách nhiệm nhân viên y tế phân loại rác thải rắn y tế phải đúng, quan tâm, lưu ý phân loại rác thải rắn y tế, đặc biệt cần nhấn mạnh vai trò người làm phát sinh chất thải nơi phát sinh chất thải Ngoại trừ việc trả lời sai nơi thu gom chất thải y tế (67,01%) tỷ lệ kiến thức hoạt động thu gom chất thải rắn y tế chiếm 85%, cao đáng kể so với kết nghiên cứu Đặng Ngọc Chánh chiếm 25,23% [4] Tỷ lệ kiến thức hoạt động vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn y tế đối chiếu với kết nghiên cứu Mai Thị Tiết chiếm 90,9% [6] Cụ thể nghiên cứu này, phần lớn nhân viên y tế không trực tiếp tham gia vào công đoạn vận chuyển, xử lý chất thải rắn y tế nên kiến thức chưa tuyệt đối KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Một tỷ lệ tương đối nhân viên y tế có kiến thức quản lý rác thải y tế rắn, nhiên số kiến thức cần nắm Căn kết nghiên cứu này, Ban giám đốc Trung tâm y tế, khoa/phòng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quản lý chất thải rắn y tế đào tạo tập huấn cập nhật kiến thức quản lý chất thải rắn y tế, đặc biệt tập huấn mảng kiến thức cán y tế sai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2012), Tài liệu đào tạo chống nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến sở Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên môi trường (2015) Thông tư số 58/TTLT-BYT-BTNMT hướng dẫn quy chế quản lý chất thải y tế Bùi Thị Thu Thủy cộng (2012) “Đánh giá nhận thức, thái độ nhân viên y tế việc thu gom, phân loại chất thải y tế khoa lâm sàng Bệnh viện Thống Nhất”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16 Đặng Ngọc Chánh cộng (2014) “Kiến thức, thực hành quản lý xử lý chất thải y tế nhân viên y tế số bệnh viện tuyến tỉnh năm 2012”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 18 Đặng Thị Kim Loan, Lê Vĩnh Thịnh (2010), “Khảo sát tình hình quản lý chất thải y tế trạm y tế xã, thị trấn huyện Long Thành năm 2010”, Hội nghị KHKT Trung tâm Y tế Long Thành lần Mai Thị Tiết Nguyễn Thanh An (2015), “Đánh giá nhận thức, thái độ nhân viên y tế việc thu gom, phân loại chất thải y tế Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai”, Tạp chí Y học Thực hành, Cơng trình nghiên cứu khoa học hội kiểm sốt nhiễm khuẩn thành phố Hồ Chí Minh, số 984 SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG THEO NĂNG LỰC CỦA VIỆT NAM: NHẬN ĐỊNH CỦA CHUYÊN GIA ĐIỀU DƯỠNG COMPARISION OF A COMPETENCY BASED NURSING CURRICULUM IN VIETNAM: OPINIONS FROM NURSING EXPERTS ĐỖ MINH PHƯỢNG1, TRẦN THỤY KHÁNH LINH2 TÓM TẮT Mục tiêu: Thăm dò ý kiến chuyên gia điều dưỡng kết so sánh khung chương trình đào tạo (CTĐT) điều dưỡng Việt Nam với nước khu vực Đông Nam Á dự thảo khung CTĐT cử nhân điều dưỡng Việt Nam Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu định tính với kỹ thuật phân tích số liệu theo nội dung từ nguồn số liệu thu thâp từ vấn nhóm chuyên gia lĩnh vực điều dưỡng dựa bảng câu hỏi gợi ý Kết quả: Nhận định chuyên gia điều dưỡng tổng hợp thành chủ đề: (1) Cấu trúc khung chương trình cũ đối sánh có tính tương đồng mặt nội dung cách xếp có số khác biệt ; (2) Khung chương trình cũ cần bổ sung học phần liên quan đến khoa học xã hội kỹ mềm; (3) Thời lượng thực tập khung chương trình cũ phù hợp cần trọng thêm phương pháp giảng dạy lâm sàng dựa vấn đề, tư tích cực, định, giải vấn đề can thiệp điều dưỡng từ đến chuyên sâu; (4) Chương trình thiết kế tích hợp khoa học; (5) Khả hội nhập sinh viên phối hợp nhiều yếu tố chương trình thiết kế tốt, lực giảng viên, sinh viên, hệ thống preceptor sở hạ tầng thực tập Kết nghiên cứu xem xét tài liệu tham khảo quy trình phát triển hồn thiện chương trình cử nhân điều dưỡng theo lực Việt Nam ABSTRACT Objective: To explore the opinion of nursing experts in terms of similarity and limitation on the results of a comparation of a Vietnamese Bachelor of Science in Nursing (BSN) curriculum with those of other Southeast Asian countries and on the draft of a new Vietnamese BSN curriculum Method: qualitative research design with content analysis was used to analyze the data collected by focus group interview technique with nursing experts based on the interview questionnaire Results: Nursing experts’ comments were summarized into topics: (1) The structure of the old curriculum framework has similarity in content but the arrangement has some differences; (2) Old curriculum framework needs to include modules related to social sciences and soft skills; (3) The internship duration of the old curriculum framework is appropriate and there should be more emphasis on problem-based clinical teaching, critical thinking, decision-making, problem solving and basic- to- intensive nursing intervention; (4) New curriculum has a logical integrated module design; and (5) The integration is a combination of factors such as well-designed curriculum, faculty competency, students, preceptor systems and internship infrastructure The research results can be considered as a reference in the process of developing and modifying a competencybased nursing program in Vietnam Keywords: nursing expert, BSN curriculum, Vietnam ĐẶT VẤN ĐỀ Hội nhập, toàn cầu hóa, khu vực hóa xu hướng chung giới đại Lĩnh vực y tế, đặc biệt điều dưỡng đứng trước hội hội nhập với nước khu vực Đông Nam Á từ Việt Nam ký kết thỏa thuận công nhận lẫn khối nước Đông Nam Á (MRA) năm 2006 [4].Nhằm đáp ứng yêu cầu hiệp định cơng nhận dịch vụ lẫn nhau, chương trình đào tạo (CTĐT) điều dưỡng thiết phải đáp ứng tiêu chuẩn khu vực quốc tế quy định Điều cho thấy cấp thiết việc phát triển đổi CTĐT điều dưỡng Cơ sở đào tạo Điều dưỡng Việt Nam đẩy mạnh nhiều hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu qua dự án nước để xây dựng CTĐT cử nhân điều dưỡng dựa theo lực Quy trình xây dựng CTĐT theo thơng tư 07/2015/TT-BGDĐT rõ hoạt động khảo sát ý kiến chuyên gia giáo dục điều dưỡng CTĐT cần tiến hành để thực việc đổi chương trình [1] Do đó, sau thực bước đối sánh khung CTĐT cử nhân điều dưỡng Việt Nam chương trình cử nhân điều dưỡng Thái Lan, Philippines để thiết kế dự thảo khung chương trình học phần theo CTĐT xác định, nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hiểu ý kiến chuyên gia điều dưỡng tương đồng bất cập CTĐT Việt Nam với số CTĐT khu vực dự thảo khung chương trình ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nghiên cứu phân tích nội dung (content analysis) theo phương pháp định tính sử dụng kỹ thuật vấn nhóm tập trung để lấy thơng tin từ chuyên gia lĩnh vực điều dưỡng Tiêu chuẩn chọn chuyên gia tham gia vấn gồm thạc sỹ điều dưỡng Việt Nam có kinh nghiệm đào tạo lâm sàng 10 năm, tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến hội đồng thẩm định chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng Việt Nam Các chuyên gia gửi trước tài liệu sau: - Bản so sánh khung chương trình điều dưỡng áp dụng với chương trình Đại học Mahidol - Thái Lan Philippines [5] - Bản dự thảo khung chương trình đổi gửi trước vấn khung Nghiên cứu viên hẹn nhóm gồm chuyên gia để vấn nhóm, có ghi âm Dữ liệu định tính đảm bảo ý kiến cá nhân chuyên gia, người vấn sử dụng bảng hướng dẫn Phỏng vấn nhóm tập trung sử dụng bốn câu hỏi gợi ý sau: (1) Tỷ lệ khối lượng kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội phát triển kỹ mềm (2) Thời lượng phân bổ học phần, đặc biệt học phần thực hành (3) Sự lồng ghép, tích hợp khung chương trình (4) Khả hội nhập sinh viên Việt Nam khu vực sau hồn thành chương trình Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2019 Dữ liệu định tính xử lí theo phương pháp phân tích nội dung Dữ liệu ghi âm gỡ băng dạng liệu chữ, mã hóa thành chủ đề (gán nhãn) Kết định tính phân tích chọn lọc nhóm nghiên cứu viên Nghiên cứu tuân thủ quy định tính tự nguyện, bảo mật thơng tin khơng có rủi ro cho đối tượng tham gia KẾT QUẢ Ý kiến năm chuyên gia giáo dục điều dưỡng chia thành chủ đề là: Cấu trúc chương trình, học phần cần bổ sung, thời lượng thực hành thực tập phương pháp giảng dạy lâm sàng, tính tích hợp khung chương trình yếu tố ảnh hưởng đến khả hội nhập khung chương trình 3.1 Cấu trúc khung chương trình cũ Cấu trúc khung chương trình cũ chun gia đối sánh kết luận có tính tương đồng mặt nội dung cách xếp có số khác biệt so với chương trình nước ngồi: học phần Philippines, Thái Lan tương đương, có đầy đủ nội dung, trước hay sau 3.2 Khung chương trình cũ cần bổ sung học phần liên quan đến khoa học xã hội kỹ mềm Theo ý kiến chuyên gia, chương trình cũ chưa thể nội dung khoa học xã hội kỹ mềm nội dung quan trọng cần thiết lực hành nghề điều dưỡng Các nội dung khuyến nghị bổ sung sở bảng đối sánh tư tích cực, kinh tế y tế, kỹ mềm; chuyên gia nêu ý kiến việc giảm nội dung phần Đường lối cách mạng Học phần tư thiếu, phần quan trọng, cần phải hướng dẫn cho em để trường em có đầu tư tích cực để đưa kế hoạch chăm sóc; kinh tế y tế để em hiểu biết chăm sóc bệnh nhân có lợi ích truyền thông giáo dục cho bệnh nhân, lợi ích cho xã hội Phần trị giảm phần Đường lối cách mạng không? Các chuyên gia đồng thuận tầm quan trọng kỹ Họ cho chúng quan trọng “ảnh hưởng nhiều đến kỹ giải vấn đề” “việc định quan trọng cho việc chăm sóc người bệnh thăng tiến” Một chuyên gia cho kỹ mềm có ý nghĩa tích cực cơng tác chăm sóc người bệnh: Nghệ thuật phát triển người giúp cho điều dưỡng hiểu tâm lí người nhiều q trình chăm sóc Bên cạnh đó, chun gia cho học phần Ngoại ngữ, Chăm sóc cấp cứu hồi sức tích cực, Chăm sóc cấp cứu ban đầu thảm họa nên tăng thời lượng Chuyên gia cho điều nhằm đáp ứng nhu cầu hành nghề, phát triển nghề nghiệp phù hợp với bối cảnh Việt Nam Về giao tiếp, quan trọng liên quan đến giáo dục sức khỏe Đối tượng cử nhân cần phát triển nghiên cứu, khơng đọc sách, tài liệu khó làm nghiên cứu Phải có tiếng Anh phát triển Tiếng anh phương tiện để phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu Xã hội Việt Nam xuất thảm họa người tạo kỹ cấp cứu cần thiết Thời lượng khiến sinh viên trường ICU khơng cịn nhớ kỹ hồi sức cấp cứu 3.3 Thời lượng thực tập khung chương trình cũ Thời lượng thực tập phù hợp cần trọng thêm phương pháp giảng dạy lâm sàng dựa vấn đề, tư tích cực, định, giải vấn đề can thiệp điều dưỡng từ đến chuyên sâu Thực tập sở y tế cộng đồng thiết yếu đào tạo ngành nghề điều dưỡng Do đó, chuyên gia đề nghị nhiều kỹ cần rèn luyện để đạt hiệu tối ưu Nên huấn luyện cho sinh viên cách giải vấn đề với can thiệp điều dưỡng cụ thể từ nguyên tắc chuyên sâu bệnh lí khác nhau, kết hợp bệnh lí việc định quan trọng cho việc chăm sóc người bệnh em có đầu tư tích cực để đưa kế hoạch chăm sóc Yếu tố quan trọng thực tập liên quan đến người giảng viên trạng sở thực tập: “Giảng viên cần theo sát sinh viên thời gian thực hành lâm sàng Tôi không nghĩ nên sinh viên theo thực hành với điều dưỡng lâm sàng, họ khơng có thời gian để theo sát sinh viên hệ thống preceptor Việt Nam chưa tốt số lượng bệnh nhân tải bệnh viện thực hành” 3.4 Chương trình thiết kế tích hợp khoa học Chương trình thể tính tích hợp dọc rõ môn học chuyên ngành, đặc biệt học phần chăm sóc người bệnh Nội -Ngoại khoa theo hệ quan Tất chuyên gia ủng hộ thiết kế Các học phần chuyên ngành tích hợp với phần kiến thức chăm sóc chun ngành hay, vừa học xong phần sinh lí, giải phẫu áp dụng vào chăm sóc Tơi thấy khoa học muốn học chương trình 3.5 Khả hội nhập sinh viên phối hợp nhiều yếu tố Những yếu tố giúp tạo khả hội nhập sinh viên để cập bao gồm: chương trình thiết kế tốt, lực giảng viên, sinh viên, hệ thống preceptor sở hạ tầng thực tập Khơng dựa khung chương trình đơn lẻ, yếu tố nhân lực nguồn lực để chương trình hoạt động hiệu cần đóng góp nhiều bên liên quan Nếu sinh viên đào tạo chương trình (Năm 1: mơn định hướng ngành, môn đại cương; Năm 2: Nghiên cứu điều dưỡng, chuyên ngành chăm sóc; Năm 3: Chuyên ngành chăm sóc; Năm 4: Chuyên khoa tự chọn) giảng viên có đủ lực tơi nghĩ khả hội nhập cao Khung chương trình lồng ghép hay cịn tùy sinh viên có chịu học hay khơng ngồi khung chương trình tốt nâng cao lực giảng viên, tìm hiểu thêm nhu cầu nhà tuyển dụng đủ để đào tạo sinh viên Giảng viên tận tâm, có lực chuyên môn nhân tố quan trọng giúp cho chương trình tiến hành thực tế đạt thành cơng BÀN LUẬN Kết vấn ý kiến chuyên gia khẳng định tương đồng khác biệt CTĐT điều dưỡng Việt Nam so với nước khu vực Nghiên cứu định tính bổ trợ cho kết định lượng với lời dẫn chi tiết cụ thể chuyên gia giúp cho người xây dựng CTĐT điều dưỡng xem xét để đổi phù hợp Cách thực sử dụng nghiên cứu khảo sát tính hiệu CTĐT điều dưỡng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trường đại học sức khỏe Iran [13] Theo ý kiến chuyên gia, CTĐT điều dưỡng cần bổ sung, trang bị cho sinh viên khả tư tích cực giải vấn đề điều tất yếu điều dưỡng công tác môi trường phức tạp biến động Các kỹ yêu cầu chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam chuẩn đầu chương trình Hiện kỹ trọng đưa vào CTĐT nhiều ngành khơng riêng cho điều dưỡng Năng lực tư tích cực cần trang bị sớm cho sinh viên khó rèn luyện để đạt thời gian ngắn Kết nghiên cứu Stewart (2005) có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm tư sinh viên giai đoạn trưởng thành [13] Thời lượng học phần trị chiếm lớn giáo dục đại cương cắt giảm Đây nội dung giáo dục công dân xã hội chủ nghĩa bắt buộc tất trường đại học Việt Nam Chính vậy, nhà trường lồng ghép nội dung lý luận trị vào triết lý sống, ứng dụng thực tiễn thực hành nghề nghiệp để sinh viên có ý chí phát triển thân theo định hướng chung phủ nước nhà CTĐT điều dưỡng Việt Nam cần xem xét nội dung chất người lồng ghép vào học phần lý luận trị Điểm quan trọng cần cho người học nhìn nhận ảnh hưởng trị đến cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân Hội trường đào tạo điều dưỡng Hoa Kỳ (AACN) nhấn mạnh viết Tác động Giáo dục Thực hành Điều dưỡng [6] Chuyên gia cho nội dung kinh tế y tế cần thiết chưa thể CTĐT Việt Nam Tuy nhiên, nội dung lồng ghép vào học phần Quản lý điều dưỡng Thực hành chăm sóc cấp cứu hồi sức tích cực CTĐT cũ có thời lượng so với nước Kết sở để tăng thời lượng xếp học phần thực hành nói chung điều dưỡng hồi sức cấp cứu nói riêng phù hợp với đặc điểm tình hình bệnh tật địa phương nhu cầu xã hội [10] Ngoại ngữ, cụ thể tiếng Anh sử dụng phổ biến giới lĩnh vực chuyên ngành, giao tiếp hội nghề nghiệp Sinh viên điều dưỡng với yêu cầu phát triển nghề nghiệp cần học tiếng Anh nhằm tăng cường khả đọc hiểu tài liệu để cập nhật chứng thực hành điều dưỡng giao tiếp với khách hàng quốc tế Như vậy, sinh viên học ngoại ngữ phương tiện để có khả học tập suốt đời Khi nhắc đến lực học tập suốt đời, điều chuyên gia nhấn mạnh phát triển đội ngũ giảng dạy nguồn lực khác bên cạnh việc xây dựng chương trình logic Ý kiến hoàn toàn hợp lý ủng hộ y văn thể qua tổng quan hệ thống Qalehsari năm 2017 [8] Nhóm nghiên cứu tìm kỹ học tập suốt đời cải thiện chất lượng chăm sóc điều dưỡng giảng viên trọng đến kỹ học tập cho sinh viên Ủy Ban liên kết điều dưỡng nước Đông Nam Á (ASEAN Joint Coordinating Committee on Nursing -AJCCN) thiết lập để tìm hướng cho điều dưỡng xác định rào cản lưu thơng lao động nước ngơn ngữ, chứng hành nghề quốc gia, chương trình đào tạo Trong điều dưỡng Singapore, Philipines Malaysia nâng cao việc sử dụng Tiếng Anh sử dụng trôi chảy nước cịn lại vấn đề cịn rào cản lớn nước ngồi làm việc Philipines nước có cải cách mạnh mẽ chương trình theo mơ hình Mỹ giúp điều dưỡng làm việc Mỹ dễ dàng [7] Điều cho thấy tầm nhìn chuyên gia hồn tồn có sở nắm bắt thực trạng hoạt động nghề nghiệp đào tạo điều dưỡng Việt Nam hội hội nhập Các chuyên gia ủng hộ CTĐT với tích hợp nội dung sinh lí, giải phẫu, dược lâm sàng chăm sóc điều dưỡng học phần Nghị số 29/NQ-TW vạch “Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học” [3] Năm 2012, Điều dưỡng ban hành chuẩn lực nghề nghiệp [2]; đó, việc CTĐT thiết kế theo hướng tích hợp để sinh viên điều dưỡng đạt lực thực hành nghề nghiệp tất yếu Quan điểm tích hợp giúp cho sinh viên nhận điểm then chốt mối liên hệ nội dung kiến thức kỹ từ lĩnh vực khác trình chăm sóc đối tượng người bệnh cụ thể Chương trình Philippines thể tích hợp cách tiếp cận chăm sóc người bệnh dựa vấn đề [5] Đây hướng tiếp cận đại thực tế áp dụng số trường đào tạo điều dưỡng hàng đầu Hoa Kỳ, nhiên cách tích hợp chăm sóc người bệnh theo hệ quan chương trình đổi Việt Nam xu hướng số trường đào tạo điều dưỡng châu Âu Tóm lại, nghiên cứu định tính hỗ trợ việc phân tích so sánh CTĐT nước sở để người thiết kế xem xét đổi CTĐT Việt Nam tương đồng với nước khu vực theo xu hướng hội nhập giới Mặc dù vậy, nghiên cứu có hạn chế sau: (1) bảng đối sánh chưa thể tiếp cận với đề cương chi tiết Thái Lan Philippines; (2) vấn chưa đào sâu kinh nghiệm cá nhân chuyên gia việc xây dựng khung chương trình hay Việt hóa khung nước áp dụng hoàn cảnh Việt Nam Các hạn chế cần khắc phục nghiên cứu sau KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương trình đào tạo theo lực Việt Nam tương đồng với CTĐT Philippines Thái Lan Bên cạnh học phần khoa học xã hội, kỹ mềm cần bổ sung Ngoại ngữ, Chăm sóc cấp cứu hồi sức tích cực cần xem xét tăng thời lượng Ngoài ra, thực tập sở y tế cộng đồng cần trọng phương pháp dạy học giúp sinh viên giải vấn đề từ đến chuyên sâu Các chuyên gia đồng thuận kết hợp chương trình, giảng viên, sinh viên, preceptor, sở thực tập yếu tố quan trọng giúp sinh viên hội nhập khu vực Nhóm nghiên cứu đề xuất nhà trường xem xét đến nhận định chuyên gia điều dưỡng việc phát triển hồn thiện chương trình Cử nhân điều dưỡng theo nhân lực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ 2015 Bộ Y tế Chuẩn lực điều dưỡng, ban hành kèm theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT 2012 Ban Chấp hành Trung ương Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-va-dt.aspx?ItemID = 3928 Cộng đồng chung ASEAN (2006) Thỏa thuận ASEAN thừa nhận lẫn dịch vụ điều dưỡng, 2006 https://trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/191-asean -aec/207-noi-dung-hiep-dinh Trần Thụy Khánh Linh, Trần Thị Thuân, Phạm Đức Mục Sự khác biệt chương trình khung đào tạo cử nhân điều dưỡng Việt Nam số nước khu vực ASEAN, Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam, Phụ tập 19, 2017, 56 62 American Association of Colleges of Nursing-AACN (2019), The Impact of Education on Nursing Practice, 2019 https://www.aacnnursing.org/Portals/42/News/Factsheets/Education-Impact-Fact-Sheet.pdf Matsuno, A Nurse Migration (2009), The Asian Perspective, ILO/EU Asian Programme on the Governance of Labour Migration Technical Note, 2009 https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ ro-bangkok/documents/publication/wcms_160629.pdf Qalehsari, M.Q., Khaghanizadeh, M, Ebadi, A Lifelong learning strategies in nursing: A systematic review Electron Physician, 9(10), 2017, 5541-5550 doi: 10.19082/5541 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/29238496 Rambur, B (2015), Section I: The context of health care and health care reform Health Care Finance, Economics, and Policy for Nurses: A Foundational Guide, Springer Publishing Company: New York, 2015,4 10 Ramasubramaniam, S., Grace, A Curriculum Development in Nursing Education Where is The Pathway?, IOSR Journal of Nursing and Health Science (IOSR-JNHS), 4(5), 2015, 76-81 DOI: 10.9790/195904537681 https://www.researchgate.net/publication/284601462_Curriculum_Development_in_Nursing_Education_Where _is_The_Pathway 11 South East Asian Ministers of Education Organization (SEAMEO) Harmonization in nursing education in South East Asian countries, 2016 12 Stewart, s., Dempsey, l A (2005), Longitudinal Study of Baccalaureate Nursing Students’ Critical Thinking Dispositions Journal of Nursing Education; Thorofare, 2005, 81-4 https://search.proquest.com/openview/9307e62d78c1bcb1efffa45b9c94e37e/1?pq-origsite = gscholar&cbl = 47628 13 Zanali, S., Mozafari, M., Shouhani, M (2019), An investigation into the efficacy of nursing curriculum on elderly health problems via Delphi’s method, J Family Med Prim Care, 8(7), 2019, 2300-2305 doi: 10.4103/jfmpc.jfmpc_393_19 HỘI ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH VỀ BÀI GỬI ĐĂNG TẠP CHÍ ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM Nội dung viết: Những viết tác giả gửi đăng Tạp chí điều dưỡng ngành Điều dưỡng có nội dung tốt, đem lại kiến thức khoa học, thực hành góp phần cho phát triển ngành Điều dưỡng Việt Nam Bài đăng gửi về: Ban biên tập Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam Địa chỉ: Tầng Nhà D - 138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội ĐT/Fax: (024) 37260041 Email: vanphongvna@hoidieuduong.org.vn hoidieuduong@gmail.com Yêu cầu: Tác giả gửi 01 thảo theo file điện tử hộp thư theo địa 1.1 Tên bài: Chữ in hoa (Tiếng Việt tiếng Anh), 1.2 Tên (các) tác giả: Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị, chức danh, nơi công tác Ghi rõ địa chỉ, số điện thoại, Email tác giả đại diện tác giả để Ban biên tập tiện liên lạc, 1.3 Nơi tiến hành cơng trình nghiên cứu, nơi cơng trình nghiên cứu trình bày, báo cáo (nếu có), 1.4 Cấu trúc cần ngắn gọn, cỡ chữ 14, sử dụng font Time New Roman (hệ Unicode), không trang khổ A4, cách dòng đơn, lề 2cm, lề 2cm, lề trái 2,5cm, lề phải 1,5cm Trình tự viết: 2.1 Tóm tắt viết tiếng Việt, tiếng Anh (bắt buộc) Có từ khóa (Keywords:), 2.2 Đại cương: Giới thiệu ngắn gọn cơng trình nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, 2.3 Phương pháp nghiên cứu, 2.4 Kết nghiên cứu: Các bảng, hình vẽ cần rõ ràng, có đánh số thứ tự, có thích, 2.5 Bàn luận, 2.6 Kết luận, 2.7 Kiến nghị (nếu có), 2.8 Tài liệu tham khảo: Đánh số thứ tự tài liệu tiếng Việt (vần ABC theo tên tác giả) sau đến tài liệu tiếng nước (vần ABC theo họ tác giả) Tài liệu tham khảo báo ghi sau: tên tác giả, năm xuất bản, tên bài, tên tạp chí, số tạp chí, số trang Tài liệu tham khảo sách ghi sau: Tên tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản, tên sách, số trang (tối thiểu tài liệu tham khảo) Lưu ý: Các tác giả cần gửi kèm thư xác định báo mình, thêm dịng “ (Chúng) Tơi cam đoan chịu trách nhiệm hồn tồn xác thực thí nghiệm, tin tức, tư liệu thu thập phân tích kiện Bài viết chưa gửi đăng báo khác” Tác giả chịu trách nhiệm trước công luận độc giả quyền tác giả nội dung gửi đăng Tiêu chí chọn đăng: - Ưu tiên đăng có nội dung tốt, báo cáo hội nghị, sinh hoạt khoa học lớn hội chuyên khoa, bệnh viện, trường đại học, cao đẳng - Bài không đăng không trả lại thảo - Các gửi không hợp lệ không xét đăng BAN BIÊN TẬP TẠP CHÍ ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM ... Thông tin điều dưỡng thành Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam Những năm đầu ThS Phạm Đức Mục làm Tổng Biên tập Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam Từ năm 2017, TS Trần Quang Huy làm Tổng Biên tập Tạp chí Bộ Thông... chuẩn nhiệm vụ cho ngạch: - Điều dưỡng sơ cấp - Điều dưỡng trung cấp - Điều dưỡng cao đẳng - Điều dưỡng - Điều dưỡng - Điều dưỡng cao cấp Dự thảo định ngạch công chức điều dưỡng thảo luận nhiều... thơng cấp phép xuất Tạp chí Điều dưỡng, Tạp chí trở thành diễn đàn học thuật có chất lượng với sắc riêng lĩnh vực nghiên cứu Điều dưỡng, quảng bá hình ảnh khẳng định vai trò ngành Điều dưỡng hệ thống