1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế: Rác động của các cú sốc bên ngoài đến các biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam và một số quốc gia ở Đông Nam Á

75 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài nghiên cứu sử dụng mô hình SVAR, phương pháp này được xem là linh hoạt vì nó có thể chứa nhiều mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô dựa trên lý thuyết kinh tế và lần lượt cho phép chúng ta xác định được mức độ ảnh hưởng của những cú sốc. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÚ SỐC BÊN NGOÀI ĐẾN CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA Ở ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÚ SỐC BÊN NGỒI ĐẾN CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MƠ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA Ở ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ KHOA NGUYÊN TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Tiến Sỹ Lê Thị Khoa Nguyên Nội dung nghiên cứu số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá trình bày luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Tóm tắt kết nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu 2.1 Tổng quan lý thuyết cú sốc kinh tế 2.1.1 Khái niệm cú sốc kinh tế 2.1.2 Tác động cú sốc bên đến kinh tế quốc gia 2.2 Tổng quan kết nghiên cứu trước 17 2.2.1 Các nghiên cứu nước 17 2.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 26 Phƣơng pháp liệu nghiên cứu 29 3.1 Mơ hình SVARX 29 3.2 Xác định ma trận cấu trúc 30 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 32 Kết nghiên cứu 37 4.1 Kết kiểm định ban đầu 37 4.1.1 Kết kiểm định tính dừng ADF 37 4.1.2 Kết kiểm định độ trễ mô hình theo nước 38 4.1.3 Kết kiểm định VAR residual Portmanteau Tests 39 4.2 Tầm quan trọng biến ngoại sinh đến biến nội sinh 40 4.3 Tác động cú sốc ngoại sinh đến biến nội sinh 45 4.3.1 Phản ứng sản lượng trước cú sốc bên 45 4.3.2 Phản ứng CPI trước cú sốc bên 48 4.3.3 Phản ứng tỷ giá trước cú sốc bên 51 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ADF: Phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey Fuller CPI: Chỉ số giá tiêu dùng FED: Cục dự trữ liên bang Mỹ GDP: Tổng sản lượng quốc gia IFS: Hệ thống sở liệu tiêu tài Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế OPEC: Tổ chức nước xuất dầu mỏ RIP: Tổng sản lượng công nghiệp SVAR: Mơ hình vector tự hồi quy cấu trúc (Structural Vector Autoregression hay Structural VAR) VAR: Mơ hình vector tự hồi quy (Vector Autoregression) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ chế lan truyền cú sốc tiền tệ đến kinh tế vĩ mô quốc gia Bảng 2.2: Tỉ trọng xuất nhập so với GDP quốc giai đoạn 2000 - 201210 Bảng 2.3 : Cơ chế truyền dẫn cú sốc giá dầu giá lương thực 15 Bảng 3.1: Bảng cấu trúc ma trận đơn vị 31 Bảng 3.2: Các biến mơ hình cấu trúc tự hồi quy véc tơ (SVAR) 33 Bảng 4.1: Kiểm định tính dừng ADF 37 Bảng 4.2: Kết kiểm định VAR lag exclusion Wald tests Việt Nam 39 Bảng 4.3: Kết kiểm định VAR residual Portmanteau Tests Việt Nam 40 Bảng 4.4: Phân rã phương sai GDP đến cú sốc bên 41 Bảng 4.5: Phân rã phương sai CPI đến cú sốc bên 42 Bảng 4.6: Phân rã phương sai tỉ giá hối đoái danh nghĩa đến cú sốc bên 44 Bảng 4.7: Phân rã Cholesky GDP đến cú sốc bên 47 Bảng 4.8: Phân rã Cholesky CPI đến cú sốc bên 49 Bảng 4.9: Phân rã Cholesky NER đến cú sốc bên 52 PL 1.1: Kết kiểm định VAR lag exclusion Wald tests Malaysia PL 1.2: Kết kiểm định VAR lag exclusion Wald tests Thái Lan PL 1.3: Kết kiểm định VAR lag exclusion Wald tests Philippines PL 1.4: Kết kiểm định VAR lag exclusion Wald tests Singapore PL 2.1: Kết kiểm định VAR residual Portmanteau Tests Malaysia PL 2.2: Kết kiểm định VAR residual Portmanteau Tests Thái Lan PL 2.3: Kết kiểm định VAR residual Portmanteau Tests Philippines PL 2.4: Kết kiểm định VAR residual Portmanteau Tests Singapore DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1: Phản ứng GDP Việt Nam trước cú sốc bên 46 Biểu đồ 4.2: Phản ứng CPI Việt Nam trước cú sốc bên 51 Biểu đồ 4.3: Phản ứng tỷ giá Việt Nam trước cú sốc bên 51 PL 3.1: Biểu đồ phản ứng Malaysia PL 3.2: Biểu đồ phản ứng Thái Lan PL 3.3: Biểu đồ phản ứng Philippines PL 3.4: Biểu đồ phản ứng Singapore 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Cú sốc kinh tế khơng cịn khái niệm mẻ ẩn số nhà hoạch định sách Từ cuối năm 2007, giới chứng kiến cân cung cầu thị trường hàng hóa, cộng với bất ổn thị trường tài Các cú sốc ngoại sinh bắt đầu lan rộng ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia có kinh tế nổi, vào giai đoạn phát triển Tác động không lường trước cú sốc ngoại sinh khiến cho nhà hoạch định sách quan ngại trước phản ứng nước sách thực thi có cú sốc xảy ra, cân nhắc mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, đầu tư thương mại Cuộc khủng hoảng châu Á năm 1997-1998 nhấn mạnh vai trò dẫn truyền cú sốc lĩnh vực tài Những thiệt hại nước Đông Á bị ảnh hưởng truyền dẫn giai đoạn giải thích mức độ hội nhập quốc gia (Corsetti et al., 1999), phụ thuộc lẫn họ (Kaminsky et al., 2003) Cuộc khủng hoảng thúc đẩy nước tăng cường hợp tác quy mô khu vực nhằm cải thiện ổn định tiền tệ Sau sụp đổ Lehman Brothers lần đề cao vấn đề độ nhạy cảm quốc gia Đông Á đến biến động ngoại sinh Nhằm đối phó với khủng hoảng tồn cầu, nhà chức trách tăng cường hợp tác qui mô khu vực cách ký thỏa thuận đa phương sáng kiến Chiang Mai công bố vào đầu năm 2009 Các thỏa thuận tạo quỹ 120.000.000.000 đô la nhằm ngăn chặn khủng hoảng khoản quốc gia tham gia ký kết Hiện nay, cú sốc kinh tế có tác động mạnh mẽ tích cực lẫn tiêu cực đến kinh tế Việt Nam nói riêng số quốc gia Đơng Nam Á nói chung Chính thế, việc đo lường, đánh tác động cú sốc bên ngồi nhằm góp phần củng cố nhận định cú sốc bên ngồi ngày có vai trị quan trọng đến sách điều hành kinh tế vĩ mơ kinh tế Đông Nam Á 52 Bảng 4.9 Phân rã Cholesky NER đến cú sốc bên SHOCKS OILP GDP_USA R_US S&P 500 SUM xảy HORIZON MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE THAILAND VIỆT NAM 1-4 0.15913 0.15913 0.03095 0.00285 -0.03018 16-20 -0.00042 -0.00042 -0.00005 0.00058 -0.00024 1-4 -0.07400 -0.07400 0.01158 0.14954 -0.04272 16-20 0.00021 0.00021 0.00010 0.00849 -0.00029 1-4 0.04555 0.04555 0.02497 -0.03677 -0.04272 16-20 0.00046 0.00046 0.00091 0.01181 -0.00029 1-4 -0.09603 -0.09603 0.04168 0.00283 0.06348 16-20 0.00009 0.00009 0.00011 0.00333 0.00021 1-4 0.03465 0.03465 0.10917 0.11844 -0.05215 16-20 0.00034 0.00034 0.00107 0.02421 -0.00062 Lưu ý: “1-4” viết tắt giá trị trung bình từ kì đến kì sau cú sốc “16-20” viết tắt giá trị trung bình từ kì 16 đến kì 20 sau cú sốc xảy Tại Việt Nam, phản ứng tỷ giá hối đoái tác động ngược chiều với cú sốc ngoại sinh Nhìn chung, tỷ giá hối đối quốc gia khu vực Đơng Nam Á chịu tác động từ cú sốc bên Với mục tiêu theo đuổi lạm phát mục tiêu, với chế độ tỷ giá thả không công bố trước, Thái Lan quốc gia có tỷ giá chịu ảnh hưởng nhiều từ cú sốc ngoại sinh so với nước khác 53 KẾT LUẬN Nhìn chung, cú sốc ngoại sinh có ảnh hưởng quan trọng định đến biến số kinh tế vĩ mô quốc gia Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng quốc gia không Mặt khác, kết nghiên cứu ảnh hưởng dai dẳng cú sốc ngoại sinh dài hạn Nghiên cứu cho thấy diễn biến lạm phát nhạy mạnh trước cú sốc ngoại sinh Tuy nhiên mức độ biến động thời gian diễn biến sau có cú sốc tác động khác quốc gia loại cú sốc Tác động cú sốc biến động giá dầu có tác động mạnh đến biến động biến số kinh tế vĩ mô quốc gia Đông Nam Á Tác động cú sốc lãi suất FED có tác động không nhiều không đồng tới quốc gia Đông Nam Á Mặc dù tuân thủ theo quy trình nghiên cứu cách chặt chẽ, nhiên nghiên cứu tác giả tồn hạn chế sau: Thứ nhất, hạn chế quy mô mẫu, thời gian nghiên cứu xác định từ quý năm 1996 đến hết quý năm 2012 với 65 quan sát với 05 quốc gia đại diện nhỏ tính xác việc xử lý kết bị giảm đáng kể Tuy nhiên việc mở rộng thời gian nghiên cứu khứ tăng kích thước mẫu (số lượng quốc gia) gặp phải vấn đề khả tiếp cận liệu, tính trung thực xác liệu thời điểm Bài nghiên cứu gặp phải khơng hạn chế thường gặp số giá tiêu dùng, sản lượng công nghiệp quốc gia, số giá hàng hóa giới Thực chất, quốc gia ASEAN có khác biệt phát triển kinh tế đặc điểm khác nên số thường tính riêng cho nước, nước có quan điểm lựa chọn giỏ hàng hóa làm tiêu chuẩn khác Mặc dù nghiên cứu lựa chọn thống nguồn liệu tin cậy (IMF) hạn chế khó tránh khỏi 54 Thứ hai, hạn chế mơ hình phương pháp nghiên cứu, chất mơ hình kinh tế lượng phương pháp hỗ trợ cho q trình tính tốn, nhằm giúp nhà nghiên cứu mơ hình hóa thực tế đưa kết luận Tuy nhiên, tranh kinh tế quốc gia không chịu tác động yếu tố đặc trưng sử dụng làm đại diện cho biến mơ hình, mà cịn phụ thuộc vào nhiều đặc điểm khác Do đó, khơng mơ hình phản ánh thực tiễn Và cuối hạn chế xuất phát từ thân người viết trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng kỹ trình bày khả diễn đạt bị giới hạn, nhận thức có giới hạn nên kết luận bình luận chưa thực sâu sắc có ý nghĩa lớn với thực tiễn Cuối cùng, dù cố gắng hoàn thiện nghiên cứu vế tác động cú sốc ngoại sinh đến biên sốc kinh tế vĩ mơ Việt Nam nói riêng, đặt mối quan hệ so sánh với nướctrong khu vực nói chung, giúp loại bỏ đánh giá chủ quan riêng cho Việt Nam, tác giả chưa thể đánh giá bao quát hết vấn đề sách tiền tệ Vì tác giả đề xuất thêm nghiên cứu về: Tác động cú sốc ngoại sinh từ Mỹ, Trung Quốc thị trường lớn Châu Âu đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam quốc gia khu vực, lẽ thị trường Mỹ, Trung Quốc châu Âu xem có ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới, có Việt Nam; Nghiên cứu hiệu ứng lan tỏa từ thị trường chứng khoán Mỹ khu vực đến thị trường chứng khốn nước Từ đó, đánh giá tác động cú sốc ngoại sinh lên mức độ hội nhập tài độ mở kinh tế quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Lê Tấn Luật, Bài giảng “Kinh tế lượng”, ĐH Ngân hàng TP.HCM; Nguyễn Phi Lân, “Nghiên cứu định lượng đo lường ảnh hưởng cú sốc ngoại sinh tác động đến kinh tế Việt Nam”, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam; Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Ngọc Dũng (2013) “Nghiên cứu chế lạm phát Việt Nam theo phương pháp SVAR”, Tạp trí phát triển & hội nhập; Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2010) ,“Các nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010: chứng thảo luận”; Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo Phân tích liệu Kinh tế Tài chính, NXB Thống kê Tài liệu nƣớc Agenor P., McDermott J and Prasad E., (1999), “Macroeconomic fluctuations in developing countries”, IMF working paper; Allegret G.P, Couharde C., and Guillaumin C (2012) “The impact of External shocks in east asia: Lessons from a structural VAR Model with Block Exogeneity”, Journal of International Economics 132: 35-89; Bernanke B., Gertler M and Watson M., (1997), “Systematic Monetary Policy and the Effects of Oil Price Shocks”, Brookings Papers on Economic Activity; Canova, F., (2005), “ The transmission of U.S shocks to Latin data”, Journal of Applied Econometrics 20, 229-251; Corsetti G., Pesenti P.,and Roubini N., (1999), “Paper tigers? A model of the Asian crisis”, European Economic Review, 43(7): 1211-1236; Cushman D O and Zha T., (1997), “Identifying Monetary Policy in Small Open Economy”, Journal of Monetary Economics, 39(3): 433-448; Fardous Alom & Bert D Ward & Baiding Hu, (2013) "Macroeconomic effects of world oil and food price shocks in Asia and Pacific economies: application of SVAR models," OPEC Energy Review, Organization of the Petroleum Exporting Countries, vol 37(3); Gimet, C (2011) “The vulnerability of Asean + countries to international financial crises” Review of International Economic; Hahn, E (2003), “Pass-Through of External Shocks to Euro Area Inflation” European Central Bank Working Paper No 243; Jarir Ajluni (2005), “Monetary Policy Shocks in openeconomy:assessing the “Puzzles” of Monetary Policy by SVAR” a small Jean-Baptiste Gosse; Cyriac Guillaumin, (2012), “Can external shocks explain the Asian side of global imbalances? : lessons from a structural VAR model with block exogeneity”, CFAP working papers; Jeffrey Frankel (2012) “Economic Shocks and International Politics” Global Politics and Strategy, Vol 54, No.3, pp 29-46; Juthathip Jongwanich and Donghyun Park, (2008), "Inflation in Developing Asia," Journal of Asian Economics Economicsand Research Department, Asian Development Bank (ADB); Kaminsky G., Reinhart C and Vegh C., (2003), “The Unholy Trinity of Financial Contagion”, Journal of Economic Perspectives, 17(4): 51-74; Kilian L., (2009), “Not All Oil Price Shocks Are Alike: Disentangling Demand and Supply Shocks in the Crude Oil Market”,American Economic Review,99(3): 1053-69; Lê Việt Trung Nguyễn Thị Thúy Vinh (2011), “The impact of oil prices, real effective exchange rate and inflation on economic activity: Novel evidence for Vietnam”, Research Institute for Economics & Business Administration, Kobe University; Mackowiak, B (2007) External shocks, U.S Monetary policy and macroeconomic fluctuations in emerging markets Journal of Monetary Economics, 54(8): 2512-2520; Mala Raghavan and Param Silvapulle (2007), “Structural VAR approach to Malaysian Monetary Policy Framework: Evidence from the Pre- and Post-Asian Crisis Periods”; Pablo A Neumeyer, Fabrizio Perri (2005), “Business Cycles in Emerging Economies: The Role of Interest Rates”, NBER Working Paper No 10387; Reinhart C and Rogoff K (2004), “The Modern History of Exchange Rate Arrangements: A Reinterpretation”, Quarterly Journal of Economics, 119(1): 1-48; Ruffer R., Sanchez M and Shen J.-G., (2007), “Emerging Asia‟s Growth and Integration; Sato K., Zhang Z.Y and McAleer M., (2009), “Identifying Shocks in Regionally Integrated East Asian Economies with Structural VAR and Block Exogeneity”, CIRJE Discussion Papers 694, University of Tokyo; Thomas J Sargent and Christopher A Sims (2011), “Empirical Macroeconomics” PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết kiểm định VAR lag exclusion quốc gia PL 1.1 Kết kiểm định VAR lag exclusion Wald tests Malaysia PL 1.2 Kết kiểm định VAR lag exclusion Wald tests Thái Lan PL 1.3 Kết kiểm định VAR lag exclusion Wald tests Philippines PL 1.4 Kết kiểm định VAR lag exclusion Wald tests Singapore Kết kiểm định VAR residual Portmanteau Tests quốc gia PL 2.1 Kết kiểm định VAR residual Portmanteau Tests Malaysia PL 2.2 Kết kiểm định VAR residual Portmanteau Tests Thái Lan PL 2.3 Kết kiểm định VAR residual Portmanteau Tests Philippines PL 2.4 Kết kiểm định VAR residual Portmanteau Tests Singapore Biểu đồ phản ứng quốc gia PL 3.1 Biểu đồ phản ứng Malaysia Response to Structural One S.D Innovations ± S.E Response of D(LRIP_M) to Shock4 Response of D(LRIP_M) to Shock5 Response of D(LRIP_M) to Shock6 Response of D(LRIP_M) to Shock7 008 008 008 008 004 004 004 004 000 000 000 000 -.004 -.004 -.004 -.004 -.008 -.008 10 12 14 16 18 20 -.008 Response of D(LCPI_M) to Shock4 10 12 14 16 18 20 -.008 Response of D(LCPI_M) to Shock5 10 12 14 16 18 20 Response of D(LCPI_M) to Shock6 002 002 002 002 001 001 001 001 000 000 000 000 -.001 -.001 -.001 -.001 -.002 -.002 10 12 14 16 18 20 -.002 Response of D(LEXR_M) to Shock4 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 Response of D(LEXR_M) to Shock6 008 008 008 004 004 004 004 000 000 000 000 -.004 -.004 -.004 -.004 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 10 12 14 16 18 20 Response of D(LEXR_M) to Shock7 008 -.002 Response of D(LEXR_M) to Shock5 Response of D(LCPI_M) to Shock7 20 10 12 14 16 18 20 PL 3.2 Biểu đồ phản ứng Thái Lan Response to Structural One S.D Innovations ± S.E Response of D(LRIP_TL) to Shock4 Response of D(LRIP_TL) to Shock5 Response of D(LRIP_TL) to Shock6 Response of D(LRIP_TL) to Shock7 006 006 006 006 004 004 004 004 002 002 002 002 000 000 000 000 -.002 -.002 -.002 -.002 -.004 -.004 -.004 -.004 -.006 -.006 -.006 10 12 14 16 18 20 Response of D(LCPI_TL) to Shock4 10 12 14 16 18 20 -.006 Response of D(LCPI_TL) to Shock5 10 12 14 16 18 20 Response of D(LCPI_TL) to Shock6 003 003 003 002 002 002 002 001 001 001 001 000 000 000 000 -.001 -.001 -.001 -.001 -.002 -.002 -.002 -.002 -.003 -.003 -.003 10 12 14 16 18 20 Response of D(LEXR_TL) to Shock4 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 Response of D(LEXR_TL) to Shock6 010 010 010 005 005 005 005 000 000 000 000 -.005 -.005 -.005 -.005 -.010 10 12 14 16 18 20 -.010 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 Response of D(LEXR_TL) to Shock7 010 -.010 -.003 Response of D(LEXR_TL) to Shock5 Response of D(LCPI_TL) to Shock7 003 -.010 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 PL 3.3 Biểu đồ phản ứng Philippines Response to Structural One S.D Innovations ± S.E Response of D(LRIP_P) to Shock4 Response of D(LRIP_P) to Shock5 Response of D(LRIP_P) to Shock6 Response of D(LRIP_P) to Shock7 03 03 03 03 02 02 02 02 01 01 01 01 00 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.01 -.02 -.02 10 12 14 16 18 20 -.02 Response of D(LCPI_P) to Shock4 10 12 14 16 18 20 -.02 Response of D(LCPI_P) to Shock5 10 12 14 16 18 20 Response of D(LCPI_P) to Shock6 002 002 002 001 001 001 001 000 000 000 000 -.001 -.001 -.001 -.001 -.002 10 12 14 16 18 20 -.002 Response of D(LEXR_P) to Shock4 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 Response of D(LEXR_P) to Shock6 008 008 008 004 004 004 004 000 000 000 000 -.004 -.004 -.004 -.004 -.008 10 12 14 16 18 20 -.008 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 Response of D(LEXR_P) to Shock7 008 -.008 -.002 Response of D(LEXR_P) to Shock5 Response of D(LCPI_P) to Shock7 002 -.002 -.008 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 PL 3.4 Biểu đồ phản ứng Singapore Response to Structural One S.D Innovations ± S.E Response of D(LRIP_S) to Shock4 Response of D(LRIP_S) to Shock5 Response of D(LRIP_S) to Shock6 Response of D(LRIP_S) to Shock7 03 03 03 03 02 02 02 02 01 01 01 01 00 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.01 -.02 -.02 10 12 14 16 18 20 -.02 Response of D(LCPI_S) to Shock4 10 12 14 16 18 20 -.02 Response of D(LCPI_S) to Shock5 10 12 14 16 18 20 Response of D(LCPI_S) to Shock6 0020 0020 0020 0015 0015 0015 0015 0010 0010 0010 0010 0005 0005 0005 0005 0000 0000 0000 0000 -.0005 -.0005 -.0005 -.0005 -.0010 10 12 14 16 18 20 -.0010 Response of D(LEXR_S) to Shock4 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 Response of D(LEXR_S) to Shock6 003 003 003 002 002 002 002 001 001 001 001 000 000 000 000 -.001 -.001 -.001 -.001 -.002 -.002 -.002 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 Response of D(LEXR_S) to Shock7 003 -.0010 Response of D(LEXR_S) to Shock5 Response of D(LCPI_S) to Shock7 0020 -.0010 -.002 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÚ SỐC BÊN NGOÀI ĐẾN CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA Ở ĐƠNG NAM Á Chun ngành... cứu sau: Các cú sốc bên (cụ thể cú sốc từ Mỹ) giữ vai quan trọng biến số kinh tế vĩ mô đến quốc gia Đông Nam Á? Mức độ tác động cú sốc bên đến thị trường Việt Nam quốc gia Đông Nam Á cụ thể sao?... Tác động cú sốc biến động giá dầu có tác động mạnh đến biến động biến số kinh tế vĩ mô quốc gia Đông Nam Á Tác động cú sốc lãi suất FED có tác động khơng nhiều không đồng tới quốc gia Đông Nam

Ngày đăng: 29/06/2021, 09:27

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

    1.1 Lý do chọn đề tài

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    1.4 Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

    1.5 Đóng góp của đề tài

    1.6 Tóm tắt kết quả nghiên cứu

    1.7 Kết cấu của đề tài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN