1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề trên địa bàn huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN THƢỞNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN THƢỞNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ QUỐC HỘI Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình giáo viên trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập thể, cá nhân, động viên bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Quốc Hội - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân dành cho dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian học tập nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán cơng nhân viên Khoa Kinh tế Chính trị, Phòng đào tạo sau đại học - trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; gia đình, doanh nghiệp, HTX sản xuất, kinh doanh làng nghề đồng chí lãnh đạo địa phương thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin cam đồn cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả, không chép không trùng nội dung với cơng trình nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, trình độ có hạn, có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Thƣởng DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu TT Nguyên nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN-TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp DN Doanh nghiệp GTSX Giá trị sản xuất KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học, công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống 10 SX Sản xuất 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TCMN Thủ công mỹ nghệ 13 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 14 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG TT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Đặc điểm đất đai huyện Quỳnh Lưu (2008 - 2012) 40 Bảng 2.2 Tình hình lao động nơng thơn huyện Quỳnh Lưu 41 Bảng 2.3 Chỉ tiêu phát triển kinh tế huyê ̣n Quỳnh Lưu (2010 – 2012) 44 Bảng 2.4 Số lượng làng nghề UBND tỉnh công nhận năm 53 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Số lượng làng nghề Quỳnh Lưu phân theo nghề công nhận qua năm Các doanh nghiệp, HTX kinh doanh sản phẩm làng nghề 54 55 chủ yếu Quỳnh Lưu Bảng 2.7 Bảng 2.8 Kết sản xuất, kinh doanh số sản phẩm làng nghề Quỳnh Lưu Thị trường tiêu thủ sản phẩm làng nghề Quỳnh Lưu ii 57 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH TT Số hiệu Nội dung Trang Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Quỳnh Lưu (2010 - 2012) 45 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất làng nghề 56 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu trình độ lao động làng nghề 64 Hình Hình 2.1 Hình 2.2 Bản đồ hành tỉnh Nghệ An năm 2012 Máy đục gỗ vi tính anh Nguyễn Văn Thịnh xã Quỳnh Hưng iii 39 62 MỤC LỤC TRANG DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………… ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH.…………………………….…………………….iii LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1.1 Quan niệm làng nghề 1.1.2 Đặc điểm làng nghề 11 1.1.3 Vai trò làng nghề 14 1.1.4 Nội dung phát triển làng nghề 19 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề 24 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM 30 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương 30 1.2.2 Những học kinh nghiệm phát triển làng nghề cho huyện Quỳnh Lưu 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN 38 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN QUỲNH LƢU 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.1.3 Lịch sử hình thành phát triển số làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Lưu 45 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN 50 2.2.1 Cơ chế, sách địa phương phát triển làng nghề 50 2.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề địa bàn huyện Quỳnh Lưu 52 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN QUỲNH LƢU 69 2.3.1 Kết đạt 69 2.3.2 Khuyết điểm, hạn chế nguyên nhân 70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN QUỲNH LƢU 74 3.1 CƠ HỘI, THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN QUỲNH LƢU 74 3.1.1 Cơ hội 74 3.1.2 Thách thức 76 3.2 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƢU 78 3.2.1 Xác định phát triển làng nghề phận quan trọng chương trình phát triển kinh tế - xã hội huyện 78 3.2.2 Chú trọng phát triển làng nghề nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 79 3.2.3 Phát triển làng nghề tạo mối liên kết, hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý địa phương huyện 80 3.2.4 Trong quy hoạch phải ưu tiên vị trí mặt bằng, diện tích đất, sở hạ tầng cho khu CN-TTCN làng nghề địa bàn huyện 81 3.2.5 Phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch nông thôn 82 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN QUỲNH LƢU 82 3.3.1 Thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch, quản lý phát triển làng nghề 82 3.3.2 Phát triển thị trường tiêu thủ sản phẩm 85 3.3.3 Giải pháp vốn, tín dụng 88 3.3.4 Phát triển công nghệ, kỹ thuật sản xuất 90 3.3.5 Xây dựng, phát triển sở hạ tầng bảo vệ môi trường làng nghề 91 3.3.6 Giải pháp tổ chức sản xuất đào tạo nhân lực 95 3.3.7 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức nghề thủ công cho nhân dân làng nghề 98 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC phí đầu tư nhỏ nhiều so ngành kinh tế khác Nó có vị trí, vai trị đáng kể kinh tế vùng, địa phương - Nghề truyền thống với giá trị vốn có di sản văn hóa thể tâm hồn dân tộc, sắc địa phương Mỗi tác phẩm, sản phẩm LN mang giá trị văn hóa dân tộc, mang sắc văn hóa vùng miền Làng nghề nói riêng sắc văn hóa Việt Nam nói chung, ví dụ như: tác phẩm vinh quy bái tổ chất liệu khảm trai, đám cưới chuột tranh dân gian Đông Hồ Ở huyện Quỳnh Lưu có lụa Quỳnh Đơi, gỗ Quỳnh Hưng.v.v Do đă ̣c điể m lich ̣ sử , tự nhiên, trị, xã hội, nhấ t là nề n sản xuấ t lúa nước tồ n ta ̣i lâu đời đã ảnh hưởng lớn đế n cách nghi ̃ , cách làm cách giao tiế p của những người dân làng nghề Đó là tư làm ăn manh mún , không dám mạo hiểm , sơ ̣ rủi ro , tác phong làm việc tùy tiện , ý thức kỷ luật công viê ̣c rấ t thấ p , đặc biệt thiếu ý thức bảo vệ môi trường Kinh tế thị trường xu hội nhập đòi hỏi doanh nghiệp người dân làng nghề cần phải nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật ; cầ n chủ ̣ng, ̣ng, nhạy bén thích ứng kịp thời với biến động liên tục nhu cầ u thi ̣trường; cầ n quyế t đoán , mạo hiểm sản xuất kinh doanh ; cầ n văn minh, văn hóa giao tiế p, ứng xử… Công tác tuyên truyền phải giúp người dân hiểu rằng: nhờ chủ trương, sách Đảng Nhà nước mà số hộ SX TTCN tăng, sản phẩm LNTT ngày nhiều lên Vì vậy, để SX gia đình ngày phát triển, thu lợi nhuận nhiều cần: - Mở rộng quy mơ sản xuất, tức mở rộng thêm nhà xưởng, sử dụng thêm nhiều lao động - Phải cạnh tranh sản xuất, muốn cạnh tranh buộc phải đổi mẫu mã, sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, sản phẩm phải đẹp, chất lượng tốt, giá thành rẻ 99 - Phải đầu tư thêm máy móc, thiết bị cơng nghệ giảm bớt lao động thủ công nhằm giảm chi phí, tăng suất lao động lên đáp ứng yêu cầu tiêu dùng ngày tăng số lượng chất lượng Để làm đươ ̣c điề u đó, cầ n thực hiê ̣n mô ̣t số giải pháp sau: (1) Xây dựng quy ước hoạt động LNTT vấn đề mở rộng SX, chỗ mua bán nguyên vật liệu, chỗ tiêu thụ sản phẩm chỗ giới thiệu việc làm cho lao động … đảm bảo vệ sinh môi trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp giữ phong tục, tập quán LN Bằng quy ước, lệ làng dư luận xã hội để điều chỉnh hành vi sai trái ngược lợi ích LN gây nhiễm mơi trường, lấn chiếm đường làng ngõ xóm … (2) Thực tốt chủ trương dồn điền, đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp nhằm mở rộng diện tích nhà xưởng, mở rộng quy mơ SX Điều đó, tác động thay đổi lối làm ăn nhỏ lẽ, manh mún chuyển lên làm ăn lớn, quy mơ lớn, liên doanh liên kết gia đình LNTT với … (3) Làm tốt công tác tuyên truyền không người dân mà ở tấ t cấp, ngành để có thống nhận thức vấn đề phát triển làng nghề nông thôn Trên sở đó , thu hút sự quan tâm , vào cấp , ngành toàn xã hội (4) Các tổ chức , hiê ̣p hô ̣i l àng nghề có trách nhiệm cung cấp , tư vấ n mơ ̣t cách đề u đă ̣n về tin ̀ h hiǹ h thi ̣trường, pháp luật kinh doanh, sử dụng lao động (5) Tổ chức tâ ̣p huấ n văn hóa giao tiế p , ứng xử văn minh , lịch sử; nghê ̣ thuâ ̣t chăm sóc k hách hàng, kỹ bán hàng thân thiện… để tạo thiện cảm dấu ấn khách hàng đến với làng nghề 100 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lý luận làng nghề thực tiễn phát triển làng nghề địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, rút kết luận sau: Sự hình thành phát triển làng nghề tất yếu khách quan, vừa mang yếu tố kinh tế, vừa mang yếu tố lịch sử, văn hóa; gắn bó hữu nơng nghiệp cơng nghiệp, đồng thời thúc đẩy nhanh q trình phân cơng lao động xã hội cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Phát triển làng nghề q trình phát triển sản xuất, kinh doanh làng nghề, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân Hay nói cách khác, phát triển làng nghề phát triển nội dung: Phát tiển kinh tế, phát triển xã hội phát triển mơi trường làng nghề Chính vậy, phát triển làng nghề nhiệm vụ có tính chiến lược, có vai trị quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân địa bàn Mặt khác, phát triển làng nghề truyền thống yếu tố góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc địa phương Sự kết hợp phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nhiệp phát triển làng nghề mơ hình phổ biến địa phương nay, tạo nên kinh tế ổn định bền vững Trong năm qua, làng nghề nước ta nói chung, huyện Quỳnh Lưu nói riêng có nhiều biến động Một số làng nghề phát triển, ngày mai một, có nhiều làng nghề phát triển tốt, sản phẩm đứng vững thị trường Làng nghề huyện Quỳnh Lưu không ngừng phát triển, năm 2009 có 15 làng nghề tỉnh công nhận, đến năm 2012 tăng lên 28 làng nghề Nhìn chung, phát triển làng nghề địa bàn huyện đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện (năm 2005 tăng 9,6%, năm 101 2010 tăng 12,0%); làm thay đổi cấu kinh tế, chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp (So với năm 2005, năm 2010 nông nghiệp 27,83%, giảm 12,27%; công nghiệp-xây dựng 47,99%, tăng 7,89%; dịch vụ 24,18%, tăng 4,38%.) Giá trị sản xuất làng nghề góp phần làm tăng GTSX lĩnh vực cơng nghiệp, TTCN (năm 2005, GTSX lĩnh vực CN, TTCN 1.547 tỷ, năm 2010 đạt 4.963 tỷ, năm 2012 đạt 7.136 tỷ) Làng nghề giải việc làm ổn định, thường xuyên cho 5000 lao động Các sản phẩm làng nghề huyện sản xuất đảm bảo chất lượng, mẫu mã đẹp, bước đầu đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước phần cho xuất Đối với làng nghề truyền thống, sản phẩm làm kết hợp cách hài hòa kinh nghiệm cổ truyền với cơng nghệ tạo hàng hóa có chất lượng cao Trên sở đó, thúc đẩy đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp cải thiện đáng kể đời sống vật chất tinh thần hàng ngày người dân Tuy nhiên, phát triển làng nghề huyện Quỳnh Lưu nhiều tồn tại: Vốn cho sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất cịn khó khăn; chất lượng lao động, trình độ quản lý đơn vị sản xuất cịn nhiều bất cập; cơng nghệ sản xuất lạc hậu, thị trường nguyên liệu tiêu thủ sản phẩm cịn khó khăn; mẫu mã sản phẩn chưa đa dạng, thiếu sáng tạo; tượng ô nhiễm môi trường làng nghề bắt đầu nghiêm trọng, cần quan tâm giải nghiêm túc; sở hạ tầng phục vụ làng nghề chưa đồng bộ, thiếu thốn; nhận thức người dân vai trị, vị trí làng nghề cịn hạn chế nên không giám mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng làng nghề Các cấp ủy Đảng, quyền có quan tâm, đề nhiều sách khuyến khích phát triển LN, nhìn chung chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển tiềm làng nghề 102 Để tiếp tục phát triển làng nghề thời gian tới, cần phải thực đồng sách giải pháp nhằm hỗ trợ, tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích làng nghề phát triển chế thị trường có quản lý Nhà nước Trong đó, đặc biệt quan tâm giải pháp như: tăng cường vai trò quản lý Nhà nước làng nghề; hỗ trợ phát triển thị trường, tiêu thủ sản phẩm; tăng nguồn vốn vay phát triển sản xuất; đầu tư phát triển công nghệ, kỹ thuật sản xuất; xây dựng, phát triển sở hạ tầng; có sách quan tâm đào tạo nguồn nhân lực; tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân Đặc biệt, cần quan tâm đến công tác vệ sinh, bảo vệ môi trường làng nghề, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê (2010), Điều tra Lao động-Việc làm giai đoạn 2005-2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT-BNN Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ “Về phát triển ngành nghề nông thôn" Chi cục Thống kê Quỳnh Lưu, Nghệ An (2011), Kết điều tra làng nghề làng có nghề huyện Quỳnh Lưu năm 2010 Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn Đỗ Quang Dũng (2006), Phát triển làng nghề trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hà Tây, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hồng Duy (2012), “Khơi phục, phát triển làng nghề Thái Bình”, Cổng thơng tin điển tử tỉnh Thái Bình, Hồng Dương (2014), “Cần hỗ trợ vốn để làng nghề đổi công nghệ”, Báo Công thương, Đảng huyện Quỳnh Lưu (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXVI, Nhà in Báo Nghệ An 10 Đảng tỉnh Nghệ An (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Nhà in Báo Nghệ An 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Nghị Trung ương 104 (Khóa X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ninh Viết Giao (2008), Địa chí văn hóa Quỳnh Lưu, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 14 Học viện Tài (2004), Hồn thiện giải pháp kinh tế - tài nhằm khơi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng ĐBSH, Đề tài khoa học 15 Hoàng Hiền, Hoàng Hùng (2008), "Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho làng nghề", Báo Nhân dân, 16 Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng ven thủ Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Vũ Kiểm (2008), “Phát triển làng nghề nơng thơn tỉnh Thái Bình”, Báo Nhân dân, 18 Liên minh Hợp tác xã Nghệ An (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực xây dựng phát triển làng nghề theo mục tiêu Nghị 06/NQ.TU 19 Quỳnh Minh (2007), "Xuất hàng thủ công mỹ nghệ cần đột phá", Báo Thương mại, 20 Ngành nghề nông thôn Việt Nam (1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Quỳnh Lưu (2010), Báo cáo tình hình thực Nghị 07 Ban thường vụ Tỉnh uỷ phát triển dạy nghề 22 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Quỳnh Lưu (2007), Đề án xây dựng chương trình nơng thơn giai đoạn 2008-2010 23 Phịng Thống kế huyện Quỳnh Lưu (2010), Niên giám thống kê 2008 105 - 2012 24 Dương Bá Phươ ̣ng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i Hà Nô ̣i 25 Nguyễn Thị Minh Phượng (2004), Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 27 Sở Công nghiệp Nghệ An (1999), Lịch sử Công nghiệp Nghệ An 28 Sở Công Thương Nghệ An (2010), Báo cáo đánh giá thực mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI phát triển công nghiệp 29 Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An (1998), Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An, Nxb Nghệ An 30 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An (2010), Báo cáo kết năm thực Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 phát triển ngành nghề nông thôn 31 Nguyễn Quốc Thịnh (2003), "Giải pháp cho đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ", Tạp chí Thương mại, 32 Tỉnh uỷ Nghệ An (2001), Nghị 06/ NQ.TU phát triển công nghiệp, TTCN xây dựng làng nghề thời kỳ 2001-2010 33 Tỉnh ủy Nghệ An (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 06/ NQ.TU BCH Đảng tỉnh Nghệ An phát triển CNTTCN xây dựng làng nghề giai đoạn 2001 - 2010 34 Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2002), Bắc Ninh, lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 35 Tổng cục thống kê (2008), Báo cáo thức kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, http: www.gso.gov.vn 36 Trung tâm Khuyến công Nghệ An (2010), Báo cáo tổng kết khuyến công 2005-2010 37 Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội 38 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Lưu (2009), Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Quỳnh Lưu đến 2020 39 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Lưu (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu đến năm 2020 40 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Lưu (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 kế hoạch phát triển năm 2012 41 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Lưu (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 06/ NQ.TU BCH Đảng tỉnh Nghệ An phát triển CN-TTCN xây dựng làng nghề giai đoạn 2001 - 2010 42 Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Lưu (2013), Báo cáo năm thực Chương trình 3, Đại hội Đảng huyện khóa XXVI 43 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2013), Quyết định số 820/QĐUBND việc ban hành quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 44 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Nghệ An thời kỳ 2001-2010 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản tỉnh Nghệ An thời kỳ 2004 – 2015 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Quyết định số 80/2008/QĐUBND ngày 18/12/2008 Quy định cơng nhận làng có nghề, làng 107 nghề sách khuyến khích phát TTCN làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An 47 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010),Chương trình phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 48 Viê ̣n Chủ nghiã xã hô ̣i khoa ho ̣c (1996), Khảo sát số làng nghề trù n thớ ng – Chính sách giải pháp, Hà Nội Các website 49 Http://www.artexport.com.vn 50 Http://www.langnghe.org.vn 51 http://www.caodanghaiduong.edu.vn/ 52 Http://www.tapchicongsan.org.vn 108 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH Ở CÁC LÀNG NGHỀ HUYỆN QUỲNH LƢU Để có đủ số liệu, luận phục vụ việc nghiên cứu đề tài “Phát triển làng nghề địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”, tác giả tiến hành điều tra vấn đề có liên quan đến phát triển LN Kính mong Ông/Bà quan tâm, hợp tác trả lời khách quan, xác câu hỏi sau: Họ tên: Tên Làng nghề: Tên sản phẩm sản xuất: (Xin vui lịng đánh dấu x vào đƣợc lựa chọn) Tham gia mơ hình Gia đình Hợp tác xã Doanh nghiệp Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm - Trực tiếp: 10% - 30% 30% -70% 70% - 100% - Qua trung gian 10% - 30% 30% -70% 70% - 100% 30% -70% 70% - 100% - Qua mạng 10% - 30% - Bán buôn 10% - 30% 30% -70% 70% - 100% 30% -70% 70% - 100% 30% -70% 70% - 100% - Bán lẻ 10% - 30% Thị trƣờng tiêu thụ - Trong tỉnh: 10% - 30% - Ngoài tỉnh 10% - 30% 30% -70% 70% - 100% 30% -70% 70% - 100% - Quốc tế (xuất khẩu): 10% - 30% Hình thức tiếp thị Quảng cáo Các hình thức khác Hội chợ Có Website quảng bá Khơng có Mẫu mã sản phẩm - Tự sáng tạo 10% - 30% 30% -70% 70% - 100% - Làm theo mẫu bán chạy: 10% - 30% 30% -70% 70% - 100% 30% -70% 70% - 100% - Theo đơn đặt hàng 10% - 30% Lao động thiết kế mẫu Được truyền nghề Khơng có Tự học Số lao động sở Dưới 10 người - Trên 10 người: - Lao động làm th: Có: Khơng: 8.Trình độ lao động Đại học: Cao đẳng: THPT Trung cấp: THCS Đánh giá thái độ hệ trẻ với nghề Tự hào muốn theo nghề Bị bố mẹ bắt buộc 10 Nguyên liệu để sản xuất Bình thường Khơng quan tâm Tự học: Trong tỉnh Ngoài tỉnh Nhập * Đ ánh giá mức độ khó khăn nguồn cung cấp nguyên liệu cho làng nghề: Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn nghiêm trọng 11 Phƣơng thức tiếp cận vốn Tự có Vay Ngân hàng Vay người thân Trong đó: - Vốn tự có: 10% - 30% 30% -70% 70% - 100% - Vay ngân hàng: 10% - 30% 30% -70% 70% - 100% - Vay người thân: 10% - 30% 30% -70% 70% - 100% 12 Vốn sản xuất kinh doanh - Ước tổng số vốn:………………………… ………………………… - Tài sản cố định……………….chiếm % - Vốn lưu động……………… chiếm % 13 Cơ sở vật chất kỹ thuật - Diện tích mặt sản xuất kinh doanh:…………………….……… - Thực trạng nơi sản xuất kinh doanh: Kiên cố: Bán kiên cố: 14 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh - Thu nhập trung bình lao động SXKD nghề truyền thống/tháng: …………………………………………………………….…………… - Tỷ lệ % thu nhập từ sản xuất kinh doanh nghề truyền thống so với tổng thu nhập……………………………………………….…………… 15 Mức độ cập nhật thông tin thị trƣờng Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có 16 Có quan hệ với doanh nghiệp lớn Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có 17 LN nhận thức mức độ ô nhiễm môi trƣờng Nghiêm trọng Bình thường Khơng quan tâm 18 Xin đề nghị xếp mức độ khó khăn LN (đánh số thứ tự theo cấp độ, từ khó khăn 1-12) - Vốn - Nguyên liệu - Mặt sản xuất kinh doanh - Cơ chế sách - Cơ sở hạ tầng - Thiếu thơng tin - Trình độ người lao động - Môi trường ô nhiễm - Kỹ thuật, công nghệ lạc hậu - Thu nhập thấp - Mẫu mã, chất lượng sản phẩm - Thị trường 20 Để phát triển LN, xin vui lòng cho biết ý kiến khác (nếu có): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà Ngƣời trả lời (Ký ghi rõ họ tên) ... đến phát triển làng nghề địa bàn huyện - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển làng nghề địa bàn huyện Quỳnh Lưu thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển làng. .. làng nghề địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp phát triển làng nghề huyện Quỳnh Lưu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT... triển làng nghề phát triển nội dung: Phát tiển kinh tế, phát triển xã hội phát triển môi trường làng nghề a Phát triển làng nghề kinh tế Phát triển làng nghề kinh tế đảm bảo tăng trưởng, phát triển

Ngày đăng: 29/06/2021, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN