1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển giảng viên tại trường đại học thương mại

126 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THOA PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2018 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THOA PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS ĐINH VĂN TOÀN Hà Nội - 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan sản phẩm độc lập thân, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thƣc chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Thoa iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sỹ này, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Đinh Văn Toàn - ngƣời thầy ln tận tình hƣớng dân, bảo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giảng viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu Trong trình thực hiện, hạn chế lý luận thời gian thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhân đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! iv MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC HÌNH III DANH MỤC HỘP IV MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Phát triển giảng viên trƣờng đại học 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Phân loại giảng viên 10 1.2.3 Nhiệm vụ quyền giảng viên đại học 11 1.2.4 Yêu cầu giảng viên đại học 12 1.3 Nội dung phát triển giảng viên đại học 15 1.3.1 Hoạch định phát triển giảng viên 15 v 1.3.2 Tuyển dụng giảng viên 17 1.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 21 1.3.4 Đánh giá giảng viên 25 1.3.5 Tạo động lực cho giảng viên 29 1.3.6 Mơ hình phát triển giảng viên đại học 31 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển giảng viên sở giáo dục đại học 32 1.4.1 Nhân tố khách quan 32 1.4.2 Nhân tố bên 36 1.5 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Quy trình nghiên cứu 38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.3 Thiết kế bảng hỏi 40 2.3.1 Các câu hỏi & nhóm câu hỏi 40 2.3.2 Sắp xếp trật tự câu hỏi 41 2.3.3 Phỏng vấn thử tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn 42 2.3.4 Điều chỉnh bảng hỏi 42 2.4 Cách thức thu thập liệu 42 2.5 Kết luận chƣơng 43 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI 44 3.1 Giới thiệu chung trƣờng ĐHTM 44 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 44 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 46 3.1.3 Các mục tiêu tổ chức máy phát triển đội ngũ 49 3.1.4 Tình hình đội ngũ giảng viên 50 3.2 Thực trạng phát triển giảng viên ĐHTM 54 vi 3.2.1 Về hoạch định giảng viên 54 3.2.2 Về tuyển dụng giảng viên 56 3.2.3 Về đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên hữu 60 3.2.4 Đánh giá giảng viên 74 3.2.5 Tạo động lực 77 3.3 Đánh giá chung 81 3.3.1 Những thành tựu đạt dược 81 3.3.2 Những hạn chế 83 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 85 3.4 Kết luận chƣơng 85 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI 87 4.1 Các giải pháp liên quan đến hoạch định giảng viên 87 4.1.1 Cụ thể hóa kế hoạch Nhà trường để phát triển đội ngũ giảng viên theo tiêu chí trường đại học định hướng nghiên cứu 87 4.1.2 Cụ thể hóa kế hoạch Nhà trường việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên hàng năm 88 4.2 Các giải pháp liên quan đến tuyển dụng giảng viên 88 4.2.1 Nâng cao yêu cầu đầu vào với giảng viên theo diện tuyển 88 4.2.2 Thu hút giảng viên có trình độ từ trường đại học khác 90 4.2.3 Tiếp tục khuyến khích tuyển dụng nguồn trường với cán đủ điều kiện 91 4.3 Các giải pháp liên quan đến đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên 91 4.3.1 Nâng cao chất lượng công tác xác định nhu cầu đào tạo 91 4.3.2 Đặt mục tiêu đào tạo phù hợp với thực tế 92 4.3.3 Bổ sung hình thức, nội dung đào tạo tiếng Anh kiểm tra định kì trình độ tiếng Anh giảng viên 94 vii 4.3.4 Tăng cường tổ chức khóa đào tạo phương pháp kĩ giảng dạy 95 4.3.5 Chú trọng hoạt động bồi dưỡng, đào tạo NCKH 96 4.3.6 Thực tốt công tác đánh giá đào tạo sử dụng kết đánh giá làm sở để cải thiện hoạt động đào tạo 96 4.4 Các giải pháp liên quan đến đánh giá giảng viên 97 4.4.1 Thực đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên định kì 97 4.4.2 Đổi phương pháp đánh giá giảng viên 98 4.4.3 Tạo bầu khơng khí đánh giá thân thiện, tích cực, hiệu 98 4.5 Các giải pháp liên quan đến tạo động lực cho giảng viên 99 4.5.1 Tiếp tục khuyến khích, động viên, tạo điều kiện giảng viên học TS 99 4.5.2 Truyền thông nội với giảng viên vai trò cần thiết tiếng Anh giảng dạy nghiên cứu 100 4.5.3 Cập nhật sách lương, thưởng, đãi ngộ cho giảng viên tốt qua thời điểm 101 4.5.4 Quản lý thời gian làm việc giảng viên, phân bổ thời gian cần thiết làm NCKH 104 4.6 Kết luận chƣơng 104 KẾT LUẬN 106 Những đóng góp nghiên cứu 106 Những hạn chế nghiên cứu 106 Hƣớng phát triển nghiên cứu 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ĐHTM GS NCKH NNL Nguồn nhân lực PGS Phó giáo sƣ ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ UNESCO Đại học Thƣơng Mại Giáo sƣ Nghiên cứu khoa học United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Nội dung Số lƣợng giảng viên giảng dạy trƣờng ĐHTM qua năm Trình độ giảng viên hữu trƣờng ĐHTM Trình độ giảng viên thỉnh giảng trƣờng ĐHTM Độ tuổi giảng viên hữu trƣờng ĐHTM Thống kê giới tính giảng viên hữu trƣờng ĐHTM Thâm niên công tác giảng viên hữu trƣờng ĐHTM Mục tiêu chƣơng trình đào tạo giảng viên trƣờng ĐHTM ii Trang 50 51 51 52 53 53 63 xuyên để đội ngũ giảng viên thấy đƣợc quan tâm Nhà trƣờng nhƣ cần thiết việc phát triển học vị - Tuyên truyền, động viên thơng báo sách, quy định Nhà trƣờng buổi họp tổng kết lớn, hội nghị công chức liên quan đến nâng cao học vị giảng viên Đây dịp có quy tụ đầy đủ giảng viên nhà trƣờng, Nhà trƣờng nên tận dụng hội để thơng báo sách, quy định hàng năm nhằm khuyến khích giảng viên nâng cao trình độ Các cơng tác hoạch định, sách cần đƣợc thực kĩ lƣỡng kịp thời hạn trƣớc dịp quan trọng - Khuyến khích, tạo điều kiện giảng viên học Tiến sĩ trƣờng đại học nƣớc Với giảng viên có lực tiếng Anh khả nghiên cứu tốt, nhà trƣờng nên khuyến khích ứng tuyển chƣơng trình Tiến sĩ theo học bổng Chính phủ học bổng trƣờng đại học nƣớc tạo điều kiện hoạt động cử học, xác nhận cơng tác nhanh chóng Ngồi ra, Nhà trƣờng nên tiếp tục mở rộng thiết lập quan hệ với trƣờng đại học nƣớc hỗ trợ ngân sách cho giảng viên có lực cam kết gắn bó với Nhà trƣờng có hội học tập chƣơng trình Tiến sĩ trƣờng đại học đối tác 4.5.2 Truyền thông nội với giảng viên vai trò cần thiết tiếng Anh giảng dạy nghiên cứu Việc tăng cƣờng truyền thông nội quan trọng tiếng Anh giảng dạy nghiên cứu hoạt động cần đƣợc thực thƣờng xuyên đa dạng để truyền động lực cảm hứng, nhằm giúp đội ngũ giảng viên nhận thức rõ yêu cầu tiếng Anh giảng viên thời đại Hoạt động đƣợc thực học viên chƣơng trình hỗ trợ Nhà trƣờng thực dƣới nhiều hình thức nhƣ buổi chia sẻ phƣơng pháp học hay vấn ứng dụng tiếng Anh có tham 100 gia giảng viên thành thạo tiếng Anh sau tham gia chƣơng trình hỗ trợ Nhà trƣờng cách truyền cảm hứng động lực học tiếng Anh cho toàn giảng viên trƣờng Để buổi chia sẻ diễn hiệu nhất, nhà trƣờng nên thực khảo sát trƣớc để hiểu rõ đâu yếu tố khiến giảng viên khó khăn học tiếng Anh, từ lên nội dung cụ thể buổi chia sẻ để đạt đƣợc mục tiêu truyền thông hiệu Đây hoạt động đơn giản để thực nhƣng có khả tạo ảnh hƣởng tích cực nhanh Ngồi ra, việc truyền thơng khóa học, chƣơng trình hỗ trợ giúp giảng viên phát triển khả sử dụng tiếng Anh nên đƣợc theo dõi để đảm bảo đội ngũ giảng viên nắm đƣợc thông tin hoạt động tổ chức đạt đƣợc hiệu cao với mục tiêu đề 4.5.3 Cập nhật sách lương, thưởng, đãi ngộ cho giảng viên tốt qua thời điểm Dựa tình hình tài chính, Nhà trƣờng nên liên tục cập nhật sách lƣơng, thƣởng, hỗ trợ tài tốt cho giảng viên để tạo động lực cho giảng viên nâng cao trình độ, giảng dạy nghiên cứu hiệu Nhà trƣờng nên có ƣu tiên chế độ làm việc, hệ số lƣơng, mức thƣởng khoản phụ cấp, quy định yêu cầu khen thƣởng với đối tƣợng giảng viên có trình độ Tiến sĩ Đây cách để thúc đẩy tạo động lực để giảng viên học lên chƣơng trình Tiến sĩ Một sách nhà trƣờng theo cách có thành cơng định quy định giảng viên có trình độ Tiến sĩ đƣợc giảng dạy chƣơng trình cao học có tác động định đến nhóm giảng viên có trình độ Thạc sĩ tiếp tục học lên chƣơng trình Tiến sĩ Do đó, Nhà trƣờng cần tiếp tục có quy định, sách để vừa khuyến khích, vừa yêu cầu để giảng viên tiếp tục nâng cao học vị 101 Song song với sách tốt cho đối tƣợng giảng viên có trình độ Tiến sĩ, trƣờng ĐHTM cần ý đến hỗ trợ tài cho giảng viên học Tiến sĩ Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Tiến sĩ thƣờng tới 3-5 năm, dành nhiều công sức cho luận án khoa học, khả có thể, Nhà trƣờng có sách hỗ trợ tài nhiều giúp giảng viên giảm bớt áp lực kinh tế học chƣơng trình Tiến sĩ để nâng cao học vị Đây cách để khuyến khích giảng viên nâng cao trình độ nhận đƣợc quan tâm hỗ trợ Nhà trƣờng Trong thời gian tới, Nhà trƣờng cần tiếp tục trọng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh việc hỗ trợ sách tài thời gian, sở vật chất để nhóm nghiên cứu chủ động tiếp cận tìm kiếm đấu thầu thực nguồn đề tài, dự án cấp Cụ thể mặt tài chính, Nhà trƣờng cần cân đối ngân sách để xét duyệt kinh phí hỗ trợ nhóm giảng viên đấu thầu, nâng cao lực tiếng anh tiếp cận với sở liệu khoa học quốc tế để thực đề tài nghiên cứu Ngoài ra, điều kiện cho phép, trƣờng nên hợp tác với trƣờng đại học đối tác nƣớc giảng viên nhóm nghiên cứu mạnh sang trao đổi tập huấn NCKH thời gian định với số lƣợng giảng viên cụ thể hàng năm Những giảng viên đƣợc trao đổi, tập huấn chia sẻ lại kinh nghiệm học hỏi đƣợc với giảng viên Nhà trƣờng Về mặt thời gian, giảng viên nhóm nghiên cứu đƣợc xem xét số giảm số giảng hay hoạt động cơng tác khác để có nhiều thời gian tập trung cho dự án nghiên cứu lớn Về sở vật chất, nhà trƣờng nên xem xét đầu tƣ phòng nghiên cứu (lab) để nhóm nghiên cứu có địa điểm riêng thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu nhóm Bên cạnh đó, hoạt động khen thƣởng cho cá nhân nhóm 102 nghiên cứu liên cần tiếp tục đƣợc ý Nhà trƣờng nên nâng chế độ khen thƣởng qua năm giai đoạn để khuyến khích đội ngũ giảng viên nghiên cứu đƣa sản phẩm chất lƣợng Các chế độ khen thƣởng nên có đa dạng nhƣ thƣởng với cơng bố tạp chí khoa học quốc tế hay khen thƣởng với cá nhân nhóm nghiên cứu dựa kết NCKH hàng năm Đây giải pháp thúc đẩy mặt tinh thần động lực để đội ngũ giảng viên, đặc biệt giảng viên có lực nghiên cứu giỏi đƣa nhiều kết nghiên cứu có khả đƣợc cơng bố tạp chí quốc tế Hộp 4.1: Kinh nghiệm phát triển NCKH trƣờng ĐHQGHN GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: Lãnh đạo trƣờng đại học phải có tầm nhìn sách thỏa đáng đầu tƣ cho nhà nghiên cứu Nếu có nhà khoa học đầu ngành mà khơng có đầu tƣ khơng thể có nhà nghiên cứu mạnh Mặt khác, khơng phải chốc có nhà khoa học đầu ngành, mà nhà khoa học phải đƣợc quy hoạch, đƣợc đào tạo bồi dƣỡng, phải có thời gian để trƣởng thành, phải kịp thời phát nhân tố mới, nhà khoa học trẻ nhà nghiên cứu tiềm để quan tâm bồi dƣỡng đầu tƣ Nếu lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm, nhận thức đƣợc vai trò quan trọng nhà nghiên cứu mạnh đào tạo nghiên cứu, quan tâm đầu tƣ vun đắp cho nhà khoa học nhà nghiên cứu, định hƣớng phát triển nhà trƣờng theo hƣớng đại học nghiên cứu, gắn đào tạo với nghiên cứu, định cơng tác đào tạo trƣờng đại học có chất lƣợng tốt nhà nghiên cứu trƣờng phát triển nhanh mạnh, tiến tới nhà nghiên cứu quốc tế (có tham gia thƣờng xuyên nhà khoa học đầu ngành nƣớc ngồi nhóm) (Nguồn: Website VOV) Cuối cùng, sách tiền thƣởng vào dịp lễ tết, đợt thƣởng đột xuất cần đƣợc Nhà trƣờng quan tâm yếu tố nhanh 103 mạnh tạo động lực cho giảng viên Để làm đƣợc điều này, tài trƣờng phải tốt để làm đƣợc điều chất lƣợng giảng viên phải tốt có nguồn thu từ hoạt động đào tạo, tƣ vấn hay chuyển giao nghiên cứu Do đó, xét cho khoản tiền thƣởng đƣợc coi khoản đầu tƣ có chu kì mà Nhà trƣờng nên đầu tƣ để có kết nhƣ mục tiêu mong đợi 4.5.4 Quản lý thời gian làm việc giảng viên, phân bổ thời gian cần thiết làm NCKH Hai nhiệm vụ quan trọng giảng viên giảng dạy nghiên cứu Tuy nhiên thực tế có trƣờng hợp giảng viên giảng dạy nhiều thời gian nên khơng cịn đủ thời gian sức lực để thực hoạt động, nhiệm vụ NCKH đƣợc Do đó, Nhà trƣờng cần quản lý thời gian làm việc giảng viên hợp lí; hạn chế xảy tình trạng giảng viên dạy định mức nhằm đảm bảo giảng viên có đủ thời gian cho hoạt động NCKH Hoạt động cần gắn liền với việc theo dõi quản lý định mức giảng dạy, Nhà trƣờng cần phải nêu rõ chủ trƣơng khoa có giám sát suốt năm học để có hành động phù hợp, ví dụ nhƣ tuyển thêm giảng viên hữu hay giảng viên thỉnh giảng trƣờng hợp không đủ giảng viên giảng dạy để đảm bảo không vƣợt định mức lớn Đây hoạt động đảm bảo giảng viên không bị mệt mỏi phải giảng dạy nhiều, thể quan tâm Nhà trƣờng công việc đời sống đội ngũ giảng viên 4.6 Kết luận chƣơng Dựa thực trạng phát triển giảng viên đƣợc trình bày nội dung chƣơng III, kết hợp với nội dung vấn sâu với đối tƣợng đƣợc đƣợc trình bày chƣơng II, chƣơng IV đề cập tới nhóm giải 104 pháp để phát triển giảng viên trƣờng ĐHTM thời gian tới bao gồm giải pháp hoạch định phát triển giảng viên, tuyển dụng giảng viên, đào tạo bồi dƣỡng giảng viên, đánh giá giảng viên tạo động lực cho giảng viên Ở nhóm giải pháp có giải pháp cụ thể để khắc phục điểm hạn chế tồn nhƣ để tiếp tục làm tốt thành tựu đạt đƣợc Trong đó, hầu hết nhóm giải pháp đề cập đến hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, cho thấy đƣợc tầm quan trọng hoạt động nội dung phát triển giảng viên trƣờng ĐHTM nhằm đƣa trƣờng hƣớng trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu nhƣ giúp trƣờng đạt đƣợc vị trí cao bảng xếp hạng trƣờng đại học thời gian tới 105 KẾT LUẬN Những đóng góp nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu hệ thống lại đƣợc định nghĩa nội dung liên quan đến giảng viên phát triển giảng viên trƣờng đại học, từ sở để phân tích thực trạng phát triển giảng viên trƣờng ĐHTM giai đoạn 2013-2018 Thứ hai, nghiên cứu đƣa đƣợc giải pháp phát triển giảng viên liên quan đến nội dung hoạch định, tuyển dụng, đào tạo bồi dƣỡng, đánh giá tạo động lực cho giảng viên cho trƣờng ĐHTM giai đoạn 2019 – 2024 tới Những hạn chế nghiên cứu Do tác giả nhiều hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm nên nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế nhƣ sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn sâu đƣợc đối tƣợng Phó Hiệu trƣởng, số cán quản lý giảng viên Nghiên cứu có thơng tin kết tốt thực vấn sâu đƣợc với nhiều đối tƣợng cỡ mẫu đa dạng (ví dụ vấn nhiều giảng viên khoa khác nhau) để mẫu đƣợc đa dạng phản ánh đánh giá, góc nhìn từ giảng viên tốt Thứ hai, phƣơng pháp vấn sâu tiếp xúc đƣợc với số lƣợng đáp viên hạn chế, nên khơng tránh khỏi việc thơng tin bị sai lệch Vì nghiên cứu thực đƣợc thêm khảo sát định lƣợng (với mẫu đủ lớn) kết khảo sát rõ ràng có độ tin cậy cao bên cạnh liệu thu thập đƣợc từ phƣơng pháp vấn sâu Đây cách để kiểm tra phát thu đƣợc từ mẫu vấn sâu có khả đại diện tốt nhƣ 106 Hƣớng phát triển nghiên cứu Từ hạn chế đƣợc trên, hƣớng phát triển đề tài thực thêm vấn nhóm vấn sâu với nhiều đối tƣợng giảng viên khoa khác để có ý kiến, góc nhìn đa dạng Sau đó, thực tiếp khảo sát định lƣợng để đến kết luận đánh giá giảng viên nội dung liên quan đến phát triển giảng viên trƣờng ĐHTM Từ có tranh tình hình phát triển giảng viên cụ thể sâu sắc để đƣa giải pháp phù hợp 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Richard A Swanson, Ed Holton & Elwood F Holton (2001), Foundations of Human Resource Development, Berrett-Koehler Publishers UNESCO, Human resource development Available at: https://unevoc.unesco.org/go.php?q=human+resource+development&context Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005 Đề án đổi giáo dục Việt nam giai đoạn 2006 - 2020 Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 Thông tư số 44 /2011/TT-BGDĐT Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ, 2014 Thông tư liên tịch quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập Số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV Hà Nội Lê Văn Bằng, 2015 Một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Dân, 2016 Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kĩ thuật theo hướng tiếp cận lực Luận án tiến sĩ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trần Kim Dung, 2012 Quản trị nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 108 Vũ Dƣơng Dũng, 2016 Phát triển đội ngũ giảng viên múa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Luận án tiến sĩ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2012 Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Đức Hiển, 2013 Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân hƣớng tới mục tiêu trở thành đại học nghiên cứu Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 197, trang 8-19 12 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2012 Xây dựng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học - Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học Số 28, trang 110‐116 13 Vũ Đức Lễ, 2017 Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam Luận án tiến sĩ Học viện Hành quốc gia 14 Nguyễn Mỹ Linh, 2016 Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 15 Thu Lƣơng, 2014 Phát triển nhóm nghiên cứu trường đh – xu tất yếu Hà Nội: Nxb giáo dục 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012 Luật Giáo dục Đại học Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thơm cộng sự, 2017 Nâng cao chất lượng cán giảng viên trường đại học, cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ Thành Phố Hà Nội 18 Trần Thị Thu Vũ Hoàng Ngân, 2013 Giáo trình Quản lí nguồn nhân lực tổ chức công Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân 19 Đinh Văn Toàn, 2011 Phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015 Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 109 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các mức hỗ trợ cho giảng viên có báo công bố quốc tế (áp dụng từ năm 2017) STT Phân loại Mức hỗ trợ/1 báo (VND) Tạp chí quốc tế thuộc ISI (SSCI) SCOPUS đƣợc xếp hạng Q1 Q2 30.000.000 Tạp chí quốc tế thuộc ISI (SSCI) SCOPUS đƣợc xếp hạng Q3 Q4 25.000.000 Tạp chí quốc tế thuộc ABDC 15.000.000 Ghi Bài báo có nhiều tác giả mức hỗ trợ đƣợc chia cho nhóm tác giả (Nguồn: Phòng Quản lý Khoa học trường ĐHTM) Phụ lục 2: Mẫu phiếu đánh giá giảng CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC VIỆT NAM CĐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ GIẢNG Họ tên giảng viên: Học hàm, học vị: Bộ môn: Khoa: Học phần: Lớp học phần: Tên giảng: Tiết học thứ: / Tổng số tiết: Thời gian dự giờ: Địa điểm: Xin đánh dấu X vào ô tƣơng ứng với mức đánh giá Anh/ chị Mức – KHÔNG ĐẠT; – DƢỚI TRUNG BÌNH; – TRUNG BÌNH; – KHÁ; Mức – TỐT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TT Mức Mức I Nhóm Phần chuẩn bị giảng viên Chuẩn bị giảng, Slide      Chuẩn bị phƣơng tiện, học liệu phục vụ giảng      II Nhóm Nội dung giảng Có kết nối nội dung giảng với giảng trƣớc      Nội dung giảng phù hợp với đề cƣơng số học phần      Nội dung giảng cập nhật, sinh động giàu tính thực tiễn      Đảm bảo nội dung trọng tâm, tính khoa học giảng      Thơng tin truyền đạt xác      Sinh viên đƣợc hƣớng dẫn để tự học (bài tập nhà, câu hỏi N.cứu,      TLTK) III Nhóm Phƣơng pháp giảng dạy Tác phong sƣ phạm, trang phục lên lớp lịch sự, phù hợp      10 Quản lý, bao quát lớp, tƣơng tác giảng viên sinh viên      11 Phƣơng pháp truyền đạt (nói to, rõ ý, mạch lạc, dễ hiểu, )      12 Phƣơng pháp trình bày bảng/ Slide (khoa học, hợp lý, chữ viết rõ ràng, )      13 Phƣơng pháp giảng dạy gợi mở giải đáp thắc mắc thỏa đáng      14 Sử dụng/kết hợp phƣơng tiện dạy học hợp lý, hiệu      15 Phân bố thời gian tiết học hợp lý (lý thuyết, ví dụ, giải đáp thắc mắc …)      NHẬN XÉT KHÁC Ƣu điểm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Nhƣợc điểm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Góp ý: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CHUNG (Tính mức điểm bình qn tiêu chí theo nhóm đánh giá): Chuẩn bị: Mức /5; Nội dung giảng: Mức … /5; Phƣơng pháp sƣ phạm: Mức … /5 Hà nội, ngày… tháng … năm 20 NGƢỜI ĐÁNH GIÁ (Ký ghi rõ họ, tên) PHỤ LỤC 3: Kết NCKH giảng viên trƣờng ĐHTM năm gần Bảng 1: Số lƣợng báo giảng viên hữu trƣờng ĐHTM công bố giai đoạn 2013-2017 Số lƣợng STT Phân loại tạp chí 2013 2014 2015 2016 2017 Tạp chí KH quốc tế 3 20 33 Tạp chí KH cấp 209 133 115 258 231 212 136 119 278 264 Ngành nƣớc Tổng (Nguồn: Phòng Quản lý Khoa học trường ĐHTM) Bảng 2: Số lƣợng viết khoa học giảng viên hữu trƣờng ĐHTM báo cáo hội nghị, hội thảo đăng tồn văn tuyển tập cơng trình, kỷ yếu giai đoạn 2013 – 2017 Số lƣợng viết Phân loại STT hội thảo Hội thảo quốc tế Hội thảo nƣớc Tổng 2013 2014 2015 2016 2017 115 113 81 155 94 29 17 84 126 144 117 98 239 220 (Nguồn: Phòng Quản lý Khoa học trường ĐHTM) Bảng 3: Số lƣợng đề tài cấp giảng viên hữu trƣờng ĐHTM thực giai đoạn 2013 - 2017 STT Phân loại đề tài Đề tài cấp NN Đề tài cấp Bộ Số lƣợng 2013 2014 2015 2016 2017 4 Đề tài cấp Trƣờng 85 63 56 55 42 Tổng 89 64 58 58 50 (Nguồn: Phòng Quản lý Khoa học trường ĐHTM) ... quyền giảng viên đại học 11 1.2.4 Yêu cầu giảng viên đại học 12 1.3 Nội dung phát triển giảng viên đại học 15 1.3.1 Hoạch định phát triển giảng viên 15 v 1.3.2 Tuyển dụng giảng. .. phát triển; sách lƣơng thƣởng đãi ngộ ƣu tiên hàng đầu 1.3.6 Mơ hình phát triển giảng viên đại học Nhƣ đề cập nội hàm phát triển giảng viên đại học mục 1.2.1.3, phát triển giảng viên đại học tập... nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học cơng lập, có ba hạng chức danh giảng viên trƣờng đại học bao gồm giảng viên hạng I (giảng viên cao cấp), giảng viên hạng II (giảng viên chính) giảng viên

Ngày đăng: 29/06/2021, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w