Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - LÊ VĂN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Kinh tế trị Mã số: 60.31.10 Hà nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - LÊ VĂN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Kinh tế trị Mã số: 60.31.10 Hà nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - LÊ VĂN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Kinh tế trị Mã số: 60.31.10 Hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Văn Dũng Hà nội, 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông thôn vùng rộng lớn, đông dân cư, song đời sống đại phận nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Việc cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn nhiệm vụ bước thiết nước ta nay, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cư dân nông thôn đồng thời tạo tiền đề quan trọng cho trình phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội xây dựng đời sống văn hố nơng thơn Phát triển cơng nghiệp nông thôn nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn Ngày nay, phát triển công nghiệp nông thôn vấn đề không thu hút quan tâm Việt Nam mà nhiều nước phát triển coi trọng Điều chứng tỏ phát triển cơng nghiệp nơng thơn có vị trí quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống vùng nông thôn, lực lượng lao động nông nghiệp chiếm khoảng 70% lực lượng lao động toàn xã hội tạo 20,8% GDP Thời gian nông nhàn chiếm 21%/năm, gần triệu lao động bị thất nghiệp Khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị ngày gia tăng, năm 1996 2,71 lần, năm 2001 3,45 lần đến năm 2005 số lần Mặc dù số lượng lao động lớn giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn chiếm 22,35% giá trị sản xuất công nghiệp.[31, tr.1] Phát triển cơng nghiệp nơng thơn góp phần động viên tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực ngồi nước vào q trình tăng trưởng kinh tế Nó tác động mạnh mẽ đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lại lao động xã hội theo hướng đại, thúc đẩy kinh tế hàng hoá nông thôn phát triển mạnh, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc khu vực trung Trung bộ, án ngữ quốc lộ 1A xuyên qua điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, phát triển công nghiệp, dịch vụ Đây khu vực, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp Địa hình chia cắt mạnh, khơng phẳng, diện tích đất nơng nghiệp ỏi khó khăn cho nông nghiệp Hơn nữa, vào mùa hạ thời tiết thường nóng khơ, thiếu nước cho sản xuất nơng nghiệp, nhiên mùa thu thường mưa nhiều gây nên lũ lụt gây thiệt hại cho trồng, vật nuôi đặc biệt vùng thấp trũng duyên hải Trong đó, Thừa Thiên Huế có điều kiện thuận lợi yếu tố cho phát triển cơng nghiệp nơng thơn có tài ngun phong phú, có nhiều loại khống sản thích hợp cho việc phát triển công nghiệp công nghiệp khai thác, công nghiệp xây dựng; có khu rừng vùng nguyên liệu thích hợp cho việc phát triển cơng nghiệp chế biến nông - lâm sản số ngành thủ công nghiệp khác; có bờ biển dài 120 km với ngư trường rộng hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, hệ đầm phá lớn Đông Nam Á, điều kiện thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản Trong lịch sử, Thừa Thiên Huế, với tỉnh lỵ thành phố Huế, nơi nhà Nguyễn chọn làm kinh đô nên trước có tập trung thu hút lượng lớn thợ thủ công lành nghề từ nơi khác nước phục vụ cho nhu cầu xây dựng hoàng cung, sản xuất sản phẩm phục vụ hoàng tộc, quan lại… đến để làm ăn sinh sống Đây yếu tố để hình thành nhiều phường nghề, làng nghề truyền thống phát triển ven đô khu vực khác nông thôn Thừa Thiên Huế Trên sở làng nghề truyền thống đó, huy động nguồn lực sẵn có làng nghề kỹ nghệ kinh nghiệm sản xuất đội ngũ thợ thủ công lành nghề nhằm thúc đẩy cơng nghiệp nơng thơn phát triển Do đó, việc phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế vấn đề cần thiết nhằm tận dụng lợi địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Vì “Phát triển cơng nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế” chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Công nghiệp nông thôn khái niệm quan tâm nghiên cứu khoảng thập kỷ 50 kỷ XX, song thực tế cơng nghiệp nơng thơn hình thành thực thể kinh tế độc lập với trình phát triển khác gắn liền với phát triển nông nghiệp, nông thôn từ lâu Ở Việt Nam, công nghiệp nông thôn nhiều nhà khoa học quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết cơng nghiệp nông thôn nhiều cách tiếp cận khác Cho đến nay, số cơng trình nghiên cứu công nghiệp nông thôn như: Đề tài cấp nhà nước KX 08-07 “Định hướng chuyển giao công nghệ thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn” Nguyễn Văn Hường (1992-1993), Đặng Ngọc Dinh (1994-1995) làm chủ nhiệm Luận án phó tiến sĩ Vũ Thị Thoa (1999): “Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay”; luận án tiến sĩ Hà Văn Ánh (2000): “Phát triển công nghiệp nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh”; luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hùng (2005): “Phát triển công nghiệp nông thơn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” Ngồi cịn có số đề tài liên quan mật thiết với vấn đề như: Luận án phó tiến sĩ “Phát triển tiểu thủ công nghiệp kinh tế hàng hố nhiều thành phần thị Việt Nam nay” Nguyễn Hữu Lục (1996); đề tài “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hố” Trần Minh Yến (2003), “Phát triển thị trường làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng đồng sông Hồng” PSG TS Trần Văn Chử (2003-2004) làm chủ nhiệm, “Một số vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế” Nguyễn Văn Phát (2002) Trong cơng trình nghiên cứu nói trên, tác giả có cách tiếp cận khác công nghiệp nông thôn song tác giả có thống đề cập đến vấn đề sau: - Công nghiệp nông thôn phận kinh tế nông thôn nằm cấu công nghiệp chung nước - Cơng nghiệp nơng thơn có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việc phát triển kinh tế nông thôn vấn đề tất yếu q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn - Tổng kết số kinh nghiệm phát triển công nghiệp nông thôn số nước, địa phương đưa giải pháp nhằm phát triển công nghiệp nông thơn cho vùng định Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến cơng nghiệp nông thôn địa bàn cụ thể tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn tiếp tục sâu nghiên cứu công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế cách có hệ thống làm sở để xây dựng phương hướng số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp nông thôn năm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn: từ sở lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn nhằm làm rõ thự trạng phát triển công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế thời gian qua, thành tựu hạn chế chủ yếu q trình đó, luận văn đưa phương hướng số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy nhanh q trình phát triển cơng nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế năm Nhiệm vụ luận văn: - Khái quát lý luận cơng nghiệp nơng thơn cách có hệ thống vai trị q trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn - Trình bày số mơ hình phát triển cơng nghiệp nông thôn nước, khu vực giới số địa phương vận dụng vào việc phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế - Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp có tỉnh khả thi nhằm phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: góc độ kinh tế trị, luận văn tập nghiên cứu quan hệ kinh tế sách Nhà nước tác động đến phát triển công nghiệp nông thôn Phạm vi nghiên cứu: - Các hoạt động sản xuất công nghiệp vừa nhỏ, sở tiểu thủ cơng nghiệp hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh tồn phát triển nông thôn đại bàn tỉnh - Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế khoảng thời gian từ năm 2000 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận sử dụng để nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử Trên sở kế thừa yếu tố hợp lý cơng trình nghiên cứu cơng bố tác giả luận văn xây dựng sở lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn sử dụng để phân tích thực trạng đề giải pháp để phát triển công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế thời gian tới Phương pháp cụ thể phân tích tổng hợp, lơgic lịch sử để tổng hợp tài liệu, điều tra, phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu liên quan đến đề tài Đóng góp luận văn Nghiên cứu góp phần làm rõ thêm phạm trù cơng nghiệp nơng thơn ý nghĩa q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Phân tích làm rõ luận khoa học cho việc phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp nông thôn q trình cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Thừa Thiên Huế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn Chương Thực trạng phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2000 đến Chương Quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN Nơng nghiệp, nông thôn nông dân vấn đề mang tính chiến lược q trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đặc biệt nước phát triển nông thôn vùng cịn nhiều khó khăn đời sống vật chất lẫn tinh thần tốc độ gia tăng dân số nhanh, đất đai canh tác ngày thu hẹp, trình độ lực lượng sản xuất phát triển, suất lao động thấp Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nhiều nước quan tâm, đặc biệt nước phát triển Đối với nước ta, phát triển công nghiệp nông thôn xem chìa khóa hữu hiệu nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn giàu có, công bằng, dân chủ, văn minh 1.1 Những vấn đề lý luận chung phát triển công nghiệp nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm Công nghiệp nông thôn số nước quan tâm phát triển sớm, từ thập kỷ 60 kỷ XX Một số nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Ấn Độ nghiên cứu, phát triển công nghiệp nơng thơn, xem nội dung quan trọng cơng nghiệp hóa nơng thơn Ở nước ta, cơng nghiệp nông thôn nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX Công nghiệp nông thôn vấn đề mẻ, tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà tác giả có cách tiếp cận khái niệm cơng nghiệp nơng thơn theo bình diện khác Cho đến nay, có số cách tiếp cận tiêu biểu sau:[9, tr.31] bảo đồng bộ, hiệu sử dụng, tiết kiệm thời gian, công sức, tiền cho xã hội Kinh nghiệm số tỉnh cho thấy, q trình đào tạo nghề mời nghệ nhân, người có tay nghề cao ngồi tỉnh tham gia truyền nghề, nhân cấy nghề cho công nghiệp nông thôn Hằng năm, cần tổ chức hội thi nghề sản phẩm thủ công thúc đẩy phát triển ngành nghề thủ cơng nói riêng cơng nghiệp nơng thơn nói chung Năm 2009, Festival làng nghề truyền thống Huế, Cục chế biến thương mại nông - lâm - thủy sản nghề muối thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Hội thi Sản phẩm thủ công Việt Nam lần thứ IV, nhằm tôn vinh nghệ nhân, thợ thủ công thu hút 166 sản phẩm 70 tác giả thuộc nhóm ngành gồm gốm sứ; mây tre đan; gỗ, sơn mài; thêu ren, dệt thổ cẩm, lụa; bạc, đồng để lại ấn tượng tốt đẹp cho du khách, qua giới thiệu sản phẩm thủ cơng Việt Nam nói chung Huế nói riêng đến cộng đồng quốc tế Đây biện pháp nhằm phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ thu hút lao động vào lĩnh vực công nghiệp nông thôn Trên sở quy hoạch phát triển ngành nghề, đánh giá nhu cầu lao động tay nghề tương ứng để đào tạo, tránh tình trạng đào tạo nghề không sử dụng Nhu cầu đào tạo nghề cho ngành nghề nông thôn Thừa Thiên Huế khoảng 4.000 lao động/năm với kinh phí dự kiến khoảng 4,5 tỉ/năm Nguồn kinh phí cần xã hội hóa theo kiểu nhà nước hỗ trợ 50% cịn lại đóng góp sở sản xuất người lao động Có thể nói, vấn đề lao động vấn bách công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung Việc đào tạo nghề làm cho người lao động gắn bó với nghề mấu chốt để giải vấn đề lao động cho công nghiệp nông thôn 79 Song song với đào tạo nghề cho người lao động chuyển giao kỹ thuật công nghệ tương ứng với tay nghề cho công nghiệp nông thôn Hiện nay, lĩnh vực công nghiệp nơng thơn kỹ thuật, máy móc cịn thơ sơ, công nghệ lạc hậu làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh Kỹ thuật công nghệ đại tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường Thực tế cho thấy, số sở sản xuất thành lập lựa chọn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nên hiệu sản xuất nâng cao, chiếm lĩnh thị trường Do đó, để phát triển công nghiệp nông thôn thời gian tới phải trọng việc đầu tư kỹ thuật, công nghệ đại vào sản xuất Trước hết sở công nghiệp nông thôn phải nhận thức tầm quan trọng tự lực khâu đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất Họ phải mạnh dạn đầu tư đổi kỹ thuật tiên tiến thay cho máy móc cũ kỹ hiệu Với lực vốn hạn chế, cần lựa chọn khâu quan trọng có tính đột phá để đổi mới, đồng thời trình đổi phải ý đến đồng khâu kỹ thuật để phát huy tối đa hiệu suất máy móc Tuy nhiên, đầu tư kỹ thuật phải đảm bảo yếu tố môi trường phù hợp với trình độ người lao động, phải luôn ý nâng cao tay nghề cho lao động để họ làm chủ cơng nghệ, có trình sản xuất đạt hiệu cao Q trình đổi cơng nghệ sở sản xuất muốn đạt hiệu cần phải có hỗ trợ Nhà nước Nhà nước cần đầu tư nghiên cứu, triển khai dự án khoa học công nghệ phục vụ cho công nghiệp nông thôn Nâng cao trách nhiệm trung tâm tư vấn kỹ thuật, khuyến công việc tư vấn, chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho sở sản xuất Nhà nước cần khuyến khích có chế độ đãi ngộ cho cán khoa học công tác, nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn, đảm bảo công hội phát triển nông thôn thành thị 80 Đổi kỹ thuật cơng nghệ khơng có nghĩa thay hồn tồn mà cần kết hợp hài hịa công nghệ đại công nghệ truyền thống sản xuất cho tiết kiệm, đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh, lấy hiệu sản xuất kinh doanh mơi trường làm tiêu chí để lựa chọn phương án đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất cho công nghiệp nông thôn 3.3.6 Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống làm hạt nhân phát triển công nghiệp nông thôn Làng nghề nét tiêu biểu công nghiệp nông thôn Việt Nam Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tính đến tháng năm 2009 nước ta có 2.790 làng nghề với 53 nhóm nghề thu hút gần 12 triệu lao động tham gia Ở Thừa Thiên Huế có nhiều làng nghề, nét đặc trưng Huế nhà Nguyễn chọn làm kinh đô nên Thừa Thiên Huế có số lượng làng nghề lớn Theo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, không kể làng nghề thất truyền tồn tỉnh có khoảng 90 làng nghề, có 69 làng nghề truyền thống, 21 làng nghề du nhập với 30 ngành nghề khác Sự phát triển làng nghề tác động mạnh mẽ đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Các làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế tạo việc làm thu nhập cho 16.000 lao động Chúng tạo nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân, đồng thời trì, bảo tồn sắc văn hóa Huế Sự lan tỏa làng nghề truyền thống nơng thơn lớn, ảnh hưởng sở để hình thành các ngành nghề sản xuất công nghiệp nông thôn Để phát triển làng nghề thời gian tới giải pháp nêu trên, cần giải vấn đề sau: 81 Đa dạng hóa sản phẩm thủ cơng, cải tiến mẫu mã, bao bì cho sản phẩm vừa thể nét tài hoa nghệ nhân vừa thể đặc trưng văn hóa Huế Sự thể không dừng lại sản phẩm mà cịn bao bì Xây dựng thương hiệu làng nghề đăng ký quyền tác giả cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc trưng làng nghề, tránh tranh chấp tác quyền hay thương mại liên quan đến sản phẩm làng nghề truyền thống Cần tôn vinh nghệ nhân thợ thủ cơng lành nghề, khuyến khích để họ sẵn sàng truyền cho người khác dòng họ, nghệ nhân, thợ thủ cơng giỏi thường giữ bí nghề, truyền cho trai, khơng truyền cho gái người ngồi dịng họ Tạo điều kiện vốn kỹ thuật để hộ sản xuất làng nghề tiếp tục phát triển sản xuất, thực tế cho thấy lao động làng nghề Thừa Thiên Huế thường bỏ nơi khác làm ăn để có thu nhập cao Đẩy mạnh hoạt động Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Huế Trung tâm hàng thủ công Huế việc tổ chức, giới thiệu, quảng bá sản phẩm, đưa sản phẩm thị trường bên ngoài, đặc biệt qua kênh bán hàng lưu niệm cho khách du lịch đến Huế Đồng thời tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí để thợ thủ công giao lưu, học hỏi kinh nghiệm số vùng có nghề thủ cơng tiếng Hà Tây cũ, Bắc Ninh, Thái Bình Phát triển làng nghề gắn với hoạt động du lịch, hướng mẻ làng nghề truyền thống nước ta Các làng nghề cần liên kết với hãng lữ hành để thiết kế tour du lịch đến làng nghề truyền thống để du khách vừa tham quan khơng gian làng nghề, xem trình diễn thử làm nghề, mua sản phẩm lưu trú làng nghề Làm kéo theo phát triển dịch vụ khác, tăng thu nhập cho làng nghề làm cho làng nghề sống động Tuy nhiên, việc cần có thống với quyền địa phương hộ sản xuất làng nghề mơ hình có liên quan 82 đến yếu tố nước cần quản lý chặt chẽ hành chính, đảm bảo an ninh trật tự an tồn trị Nguyễn Thị Minh Hịa (2009) nhóm nghiên cứu phân tích kết hợp này, kết cho thấy hình thức áp dụng cho trường hợp làng gốm Phước Tích, huyện Phong Điền, qua gợi mở vấn đề mơ hình du lịch kết hợp làng nghề, cho du khách nghỉ trọ nhà dân làng nghề theo kiểu du lịch “home-stay” Định hướng hình thức cho số làng nghề truyền thống khác làng nón Mỹ Lam huyện Phú Vang, làng mây tren đan Bao La, huyện Quảng Điền [18, tr.223] Ưu tiên vùng nguyên liệu cho làng nghề làng nghề thiếu lượng nguyên liệu lớn Tỉnh cần quy hoạch vùng nguyên liệu riêng cho làng nghề thúc đẩy làng nghề phát triển Đồng thời với trình này, làng nghề lan tỏa đời sống nông thôn, kéo theo phát triển công nghiệp nông thôn 3.3.7 Đổi chế sách kinh tế xã hội có lợi cho phát triển cơng nghiệp nơng thơn Cơng nghiệp nơng thơn lĩnh vực sản xuất cịn phát triển, phát triển tác động sâu sắc đến kinh tế nơng thơn, sách phát triển phải có vai trị bà đỡ tức cần có sách ưu tiên q trình phát triển cơng nghiệp nơng thơn Để giải vấn đề cần thực số nội dung sau : Hoàn thiện thực tốt sách cho cơng nghiệp nơng thơn sách hỗ trợ đầu tư, sách đào tạo nhân lực, sách chuyển giao cơng nghệ hỗ trợ kinh doanh Đẩy mạnh cải cách hành để sở sản xuất công nghiệp nông thôn dễ dàng tiếp cận với quan nhà nước, trung tâm tư vấn hỗ trợ dịch vụ cho công nghiệp nơng thơn, giúp q trình thực sách có hiệu 83 Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn khởi sự, quản trị doanh nghiệp nông thôn Một yếu công nghiệp nơng thơn Thừa Thiên Huế trình độ quản lý Do cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước để tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ kinh doanh, quản lý cho sở sản xuất kinh doanh lĩnh vực công nghiệp nơng thơn Cần khuyến khích thành lập hội nghề nghiệp Hội thủ công mỹ nghệ Huế, Hội áo dài Huế để tập trung nguồn nhân lực, vật lực việc trao đổi kinh nghiệm sản xuất cải tiến mẫu mã, quy trình sản xuất, giới thiệu quảng bá sản phẩm thị trường, bảo vệ lợi ích hội viên Tỉnh Thừa Thiên Huế cần có chế miễn, giảm giãn thuế vài năm cho số ngành nghề khôi phục hay du nhập từ bên để tạo đà cho ngành nghề phát triển Tóm lại, phát triển cơng nghiệp nông thôn hướng cần thiết Thừa Thiên Huế nhằm khai thác có hiệu nguồn lực sẵn có địa phương, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng hợp lý Trong thời gian tới sở sản xuất công nghiệp nông thôn quan chuyên môn nhà nước Thừa Thiên Huế cần thực đồng giải pháp nói nhằm đảm bảo phát triển bền vững công nghiệp nông thơn 84 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu phát triển cơng nghiệp nơng thơn rút số kết luận sau: Công nghiệp nông thôn phận công nghiệp nước phân bố nông thôn bao gồm sở sản xuất công nghiệp với quy mô vừa nhỏ chủ yếu với ngành tiểu thủ công nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau, gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội nông thơn quyền địa phương quản lý mặt nhà nước Cơng nghiệp nơng thơn có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Phát triển công nghiệp nông thôn yếu cầu thiết nhằm góp phần đẩy nhanh nâng cao hiệu tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế tỉnh miền Trung, có vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa với vùng khác nước có tiềm cho phát triển cơng nghiệp nông thôn Công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế phát triển đa dạng với nhiều thành phần kinh tế hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau, chủ yếu kinh tế tư nhân sản xuất theo kiểu hộ gia đình Q trình phát triển cơng nghiệp nơng thơn tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua có thành tựu đáng kể vấn đề giải việc làm, thu nhập cho người dân nông thôn Song q trình phát triển, cơng nghiệp nơng thơn Thừa Thiên Huế số hạn chế bất cập cần khắc phục Để công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế phát triển ổn định bền vững, thời gian tới địi hỏi phải có nhiều nghiên cứu nhà khoa học tác động từ phía quan quản lý nhà nước sở sản xuất để tìm 85 giải pháp thích hợp cho phát triển cơng nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế Để phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế cần thực nhiều giải pháp mang tính đồng sở số quan điểm phương hướng quán Các giải pháp phát triển cơng nghiệp nơng thơn có mối liên hệ mật thiết với Việc phát triển cơng nghiệp nơng thơn, ngồi nỗ lực sở sản xuất cần có hỗ trợ từ phía nhà nước thơng qua chế sách thuận lợi nhằm huy động sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực đảm bảo bền vững trình phát triển 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viên Thị An (29/5/2008), “Phát triển công nghiệp nông thơn làng nghề Thái Bình”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (154) http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=14331554&news_I D=29551263 Hà Văn Ánh (2000), Phát triển công nghiệp nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Châm, Dương Bích Hạnh, Nguyễn Mai Hương, (2009), Tiềm năng, thực trạng giải pháp cho phát triển làng nghề thủ công Huế bối cảnh di sản, Kỷ yếu hội thảo Nghề làng nghề truyền thống, tiềm định hướng phát triển, Huế, Bộ Công nghiệp (11/7/2007), Quyết định Số 29/2007/QĐ-BCN Về phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2015, có xét đến năm 2020 Bộ Chính trị (25/5/2009), Kết luận số 48-KL/TW Về xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đô thị Huế đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (18/12/2006), Thông tư số 116 /2006/TT- BNN Về Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Bộ Tài (28/12/2006), Thơng tư số Số 113/2006/TT-BTC Về Hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2001), Niên giám thống kê 2000, Huế Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2006), Niên giám thống kê 2005, Huế 10 Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2009), Niên giám thống kê 2008, Huế 87 11 Đặng Ngọc Dinh (1997), Vấn đề phát triển cơng nghiệp nơng thơn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 12 Nguyễn Mạnh Dũng (2004), Phát triển ngành nghề nông thôn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng bước tiêu chí, bước đi, chế sách q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Quang Dũng, (2006), Phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Hà Tây, luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 15 Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lấn thứ XIII, nhiệm kỳ 2006 - 2010 16 Lê Xuân Đăng, (27/5/2008), “Dạy nghề tạo việc làm cho nông dân giải pháp để phát triển cơng nghiệp, dịch vụ”, Tạp chí Cộng sản điện tử (154).http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=14331554& News_ID=23555288 17 Vương Văn Điểm (2007), Kinh nghiệm tổ chức sản xuất, đổi mẫu mã mở rộng thị trường nghề mộc mỹ nghệ Bắc Ninh, Kỷ yếu Hội thảo Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế, Huế 18 Nguyễn Thị Minh Hịa (2009), Phân tích thiết kế chuỗi giá trị kết hợp du lịch tham quan làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu hội thảo Nghề làng nghề truyền thống, tiềm định hướng phát triển, Huế 19 Trần Văn Hòa (2007), “Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (43) 88 20 Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa đaị hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng (2005), Phát triển công nghiệp nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn thạc sĩ Kinh tế, Huế 22 Bạch Quốc Khang (2005), Sổ tay xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề dụng phương pháp có tham gia cộng đồng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Hoa Hữu Lân (2002), Hàn Quốc - Câu chuyện rồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đình Liêm (2006), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đài Loan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hồng Thị Bích Loan (2006), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa số nước Đơng Nam Á, Bài học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (01) 26 Kenichi Ohno, Nguyễn Văn Thường (2005), Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Phát (2002), Một số vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế, Đề tài khoa học cấp Bộ, Huế 28 Minh Phú (18/06/2009), “Ảnh hưởng suy thoái kinh tế: làng nghề 2.166 hộ sản xuất, kinh doanh phá sản”, Báo Hà Nội điện tử, http://www.hanoimoi.com.vn/vn/42/210745/ 29 Vũ Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ tiến Sâm (1994), Xí nghiệp hương trấn nơng thơn Trung Quốc, q trình hình thành phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 31 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh An Giang (6/1/2006), Tin tức kiện: Phát triển công nghiệp nông thôn, http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/xemnoidung.asp?maidtt=937 32 Lê Văn Sơn (2007), Phát triển công nghiệp nông thôn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế nay, Đề tài khoa học cấp Cơ sở, Huế 33 Lê Văn Sơn (2008), Phát triển công nghiệp nông thôn huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài khoa học cấp Cơ sở, Huế 34 Lê Văn Sơn (2009), Bảo tồn phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới”, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Sỹ (27/5/2008), “Khuyến công, phát triển làng nghề nhằm cơng nghiệp hóa nơng thơn Bắc Ninh”, Tạp chí cộng sản điện tử, (154) http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=14331554&News_ ID=23555019 36 Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khơi (1995), Đổi hồn thiện số sách phát triển nơng nghiệp nông thôn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 37 Vũ Thị Thoa (1999), Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sơng Hồng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay, luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thơm (2008), “Chính sách quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam: nhìn từ góc độ phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (365) 39 Thủ tướng Chính phủ (09/6/2004), Nghị định số 134/2004/NĐ-CP Về khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn 90 40 Thủ tướng Chính phủ (07/7/2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Về phát triển ngành nghề nơng thơn 41 Thủ tướng Chính phủ (20/8/2007), Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Chương trình khuyến cơng quốc gia đến năm 2012 42 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (01/6/2006), Quyết định Số 1390/QĐ Về việc phê duyệt nhiệm vụ đề án khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn địa bàn Tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 44 Ủy Ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Huế 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (23/6/2008), Quyết định Số 1445/QĐ-UBND Về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2015 định hướng đến năm 2020 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (26/3/2009), Quyết định Số 608 /QĐ-UBND Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Dự án Khuyến nông Hỗ trợ phát triển sản xuất tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (28/3/2009), Quyết định Số 661/QĐ- UBND Về việc phê duyệt đề án khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 91 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT, PHỎNG VẤN (Phiếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, thông tin người khảo sát giữ bí mật) Xin ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi sau đánh dấu X vào ô mà ông/bà cho phù hợp Năm sinh ông/bà là: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn theo hệ 12 năm: lớp…./12 Ông/bà sản xuất ngành: Chế biến thực phẩm Vật liệu xây dựng Hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ Thời gian ông/bà quản lý sản xuất kinh doanh: .năm Số lao động thường xuyên làm việc sở ông/bà: người Số lao động gia đình: người Số lao động thuê ngoài: người Số lao động thường xuyên làm việc sở sản xuất: người 10 Số ngày làm việc lao động thường xuyên năm: ngày 11 Số lao động sở sản xuất ông/bà học nghề tập trung: người 12 Số người có hợp đồng lao động đóng bảo hiểm xã hội: người 13 Tiền cơng trung bình lao động thường xuyên tháng: đồng/tháng 14 Tổng số vốn sở sản xuất ông/bà: nghìn đồng Trong đó: vốn cố định: nghìn đồng vốn lưu động: nghìn đồng vốn tự có: nghìn đồng vốn vay: nghìn đồng 92 15 Kỹ thuật sản xuất chủ yếu sở sản xuất anh chị là: Thủ công Bán khí Cơ khí 16 Lượng nguyên liệu sản xuất mà sở sản xuất ông/bà mua ở: Trong tỉnh: % Ngoài tỉnh: % 17 Lượng ngun liệu ơng/bà mua ngun liệu theo hình thức: Trực tiếp: % Theo hợp đồng: % 18 Anh/ chị bán sản phẩm đâu? Trong tỉnh: % Ngoài tỉnh: % 19 Hình thức ơng/bà bán sản phẩm: Trực tiếp: % Qua trung gian: % 20 Cơ sở sản xuất anh /chị có thiết bị bảo vệ mơi trường khơng? Có Khơng 21 Cơ sở sản xuất ơng/bà gặp khó khăn Thiếu mặt sản xuất Thị trường tiêu thụ sản phẩm hẹp Máy móc thiết bị lạc hậu Ơ nhiễm mơi trường khó xử lý Thiếu vốn Kinh nghiệm quản lý yếu Một số khó khăn khác: Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ ông/bà! 93 ... tiễn phát triển công nghiệp nông thôn Chương Thực trạng phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2000 đến Chương Quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn. .. biện pháp phát triển công nghiệp nông thôn thời gian tới Thừa Thiên Huế Trong luận văn đề cập số kinh nghiệm phát triển công nghiệp nông thôn sau: * Kinh nghiệm phát triển công nghiệp nông thôn Trung... dân nông thôn - Bảo vệ môi trường sinh thái xây dựng nông thôn văn minh, đại 1.1.2 Những tiền đề phát triển công nghiệp nông thôn Phát triển công nghiệp nông thôn nhiệm vụ quan trọng phát triển