1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư duy phản biện của giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn trong quân đội nhân dân việt nam hiện nay

201 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Ngọc Quân MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chươn TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN g1 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình khoa học có liên quan vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Chươn MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA g2 GIẢNG VIÊN TRẺ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1 Quan niệm tư phản biện tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam 2.2 Những nhân tố quy định tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam Chươn THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT g3 TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam 3.2 Những yếu tố tác động vấn đề đặt phát triển tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam Chươn GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA g4 GIẢNG VIÊN TRẺ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng phát triển tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam 4.2 Xây dựng môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam 4.3 Tăng cường rèn luyện tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học đấu tranh tư tưởng, lý luận 4.4 Tích cực hóa nhân tố chủ quan góp phần phát triển tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 9 25 30 30 54 75 75 100 117 117 133 142 150 159 161 163 176 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chủ nghĩa xã hội Đấu tranh tư tưởng, lý luận Giáo dục, đào tạo Khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu khoa học Quân đội nhân dân Việt Nam Tư phản biện Chữ viết tắt CNXH ĐTTTLL GD, ĐT KHXHNV NCKH QĐNDVN TDPB MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài ḷn án Tư phản biện có vai trị quan trọng nhận thức hoạt động thực tiễn người; biểu suy nghĩ đa chiều, độc lập, sáng tạo, vượt qua lối mịn, rập khn, máy móc hướng đến giải hiệu vấn đề nảy sinh, tn theo quy luật lơgíc dựa sở thực tiễn Trong lĩnh vực GD, ĐT, việc định hình phát triển TDPB góp phần xây dựng phương pháp tư khoa học giúp người thực hóa tiềm trí tuệ nâng cao chất lượng hoạt động thực tiễn Đối với đội ngũ giảng viên nói chung, giảng viên trẻ KHXHNV nói riêng QĐNDVN điều cần thiết hết Bởi vì, TDPB phẩm chất cốt lõi hoạt động trí tuệ giảng viên trẻ KHXHNV, giúp họ chiếm lĩnh tri thức khoa học, linh hoạt, sáng tạo vận dụng giải hiệu vấn đề thực tiễn Do đó, nghiên cứu TDPB giảng viên trẻ KHXHNV yêu cầu khách quan, nội dung thiết thực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD, ĐT xây dựng QĐNDVN cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Nhận thức đắn tầm quan trọng lực tư việc hoàn thiện phẩm chất, lực giảng viên, thời gian qua, học viện, trường sĩ quan quân đội quan tâm đến phát triển TDPB giảng viên trẻ KHXHNV Vì vậy, trình độ kiến thức, lực phẩm chất khác họ ngày nâng cao Nhiều giảng viên trẻ KHXHNV vững vàng lĩnh sư phạm, có TDPB sắc sảo nhận diện, phân tích, đánh giá giải các vấn đề thực tiễn, Kết góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Tuy nhiên, TDPB phận giảng viên trẻ KHXHNV cịn có hạn chế định Phương pháp dạy học số giảng viên thụ động, chiều, thiếu khơi dậy TDPB người học, chưa vận dụng linh hoạt, sáng tạo TDPB thẩm định, đánh giá nội dung giảng dạy học tập Bên cạnh đó, khả phát phản biện vấn đề NCKH yếu; lúng túng lựa chọn phương pháp luận giải, hạn chế kỹ nhận diện đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, thù địch, Những biểu cho thấy, TDPB phận giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN chưa đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy, NCKH ĐTTTLL Trước tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, yêu cầu ngày cao nhiệm vụ giảng dạy, NCKH ĐTTTLL tình hình mới, đặt vấn đề thời cần phải phát triển TDPB giảng viên trẻ KHXHNV qn đội Thực tiễn địi hỏi giảng viên trẻ KHXHNV phải vững vàng tri thức khoa học, phương pháp, kỹ TDPB sắc bén, lĩnh phản biện khoa học giảng dạy, NCKH ĐTTTLL nhằm nâng cao chất lượng GD, ĐT học viện, trường sĩ quan quân đội Vì vậy, nghiên cứu “Tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam nay” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết không việc xây dựng đội ngũ giảng viên trẻ KHXHNV nhà trường qn đội, mà cịn góp phần thúc đẩy trình đổi tư đội ngũ cán bộ, giảng viên quân đội, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ đặt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải, làm rõ số vấn đề lý luận, thực trạng TDPB giảng viên trẻ KHXHNV, sở đề xuất giải pháp phát triển TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Làm rõ chất, cấu trúc nhân tố quy định TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Đánh giá thực trạng TDPB giảng viên trẻ KHXHNV, làm rõ yếu tố tác động vấn đề đặt phát triển TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Đề xuất giải pháp phát triển TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bản chất TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu TDPB giảng viên trẻ KHXHNV học viện, trường sĩ quan quân đội, chủ yếu giảng dạy, NCKH ĐTTTLL Về không gian: Tập trung nghiên cứu, khảo sát số học viện, trường sĩ quan quân đội: Học viện Chính trị; Học viện Hậu cần; Học viện Kỹ thuật quân sự; Học viện Quân y; Học viện Phịng khơng - Khơng qn; Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Chính trị; Trường Sĩ quan Thông tin; Trường Sĩ quan Pháo binh; Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp Về thời gian: Các tư liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu từ năm 2016 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức, tư duy, sở, điều kiện hình thành phát triển tư duy; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng GD, ĐT, công tác xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo nhà trường quân đội Cơ sở thực tiễn: Luận án dựa vào thực trạng TDPB giảng viên trẻ KHXHNV nay, chủ yếu thông qua kết điều tra, khảo sát nghiên cứu sinh số liệu báo cáo, tổng kết công tác GD, ĐT số học viện, trường sĩ quan quân đội có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Phương pháp nghiên cứu: Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích tổng hợp, khái qt hóa trừu tượng hóa, hệ thống cấu trúc, lịch sử lơgíc, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học, thu thập xử lý thông tin phương pháp chuyên gia để làm sáng rõ vấn đề nghiên cứu Những đóng góp luận án Đưa quan niệm, cấu trúc TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Phân tích yếu tố tác động vấn đề đặt phát triển TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Đề xuất giải pháp phát triển TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần cung cấp luận khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, NCKH công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: mở đầu, chương (10 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài ḷn án 1.1.1 Các cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến tư tư phản biện Nguyễn Thanh Tân (2004), “Sự hình thành tư số đặc trưng nó” [106], cho rằng: “tư hệ tri thức hoạt động sản sinh tri thức mới” [106, tr 44] Đồng thời, tác giả khái quát số đặc trưng tư duy: (i) tư dạng hoạt động tri thức diễn ý thức người, có nguồn gốc thực tiễn; (ii) tư dạng nhận thức nảy sinh có hệ thống tri thức làm tiền đề; (iii) tư người địi hỏi máy cơng cụ phương tiện định; (iv) tư xuất tình vấn đề ln có đối tượng định; (v) tư chức não người với tư cách này, q trình tự nhiên, tư khơng tồn bên xã hội, khối kiến thức phương thức hoạt động mà loài người sáng tạo tích luỹ Theo đó, tác giả tiếp cận trình tư với hai chiều Đó q trình bao gồm hành động thao tác trí óc nhằm thâm nhập vào đối tượng cách sử dụng công cụ, phương tiện nhận thức để sản sinh tri thức mới, đáp ứng yêu cầu giải vấn đề thực tiễn nhận thức mà người hướng tới Và q trình thơng qua việc sử dụng cơng cụ, phương tiện nhận thức để củng cố, hệ thống hoá trì khối tri thức mà người có Hai chiều có mối quan hệ biện chứng, diễn đồng thời thống với trình tư định Nhưng chúng có tác dụng khác nhau: chiều thứ bảo đảm phát triển biến đổi tư duy; chiều thứ hai bảo đảm tính xác định cho trình tư duy, cho phép tạm thời chấm dứt để khách quan hố thực hóa Đây cơng trình có nghiên cứu sâu sắc tư duy, giúp nghiên cứu sinh bổ sung, làm rõ khung lý thuyết luận án 10 Nguyễn Mạnh Cương (2004), “Về chất tư duy” [ 15]; Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo [121]; Vũ Văn Viên (2006), “Tư lơgíc phận hợp thành tư khoa học” [133]; Lê Hải Yến (2008), “Dạy học cách tư duy” [136] luận bàn, phân tích mối quan hệ phân biệt khác tư xác (tư lơgíc) tư biện chứng; tư lơgíc tư khoa học; TDPB, tư sáng tạo giải vấn đề Theo đó, tư xác phận tư biện chứng mác xít, phản ánh trạng thái xác định vật, tượng “tính đồng trừu tượng” chúng [15, tr 55-56] Tư khoa học, thực chất, “sự thống tư biện chứng tư lơgíc; đó, tư biện chứng phương pháp luận đạo, cịn tư lơgíc tổng hợp thao tác lơgíc” [133, tr 32] Trong thành phần tạo nên cấu tư khoa học phải bao gồm phận thiết yếu phương pháp tư lơgíc Bên cạnh đó, tư sáng tạo hay tư khám phá loại tư mở, có quan hệ chặt chẽ với TDPB hay tư lập luận lơgíc tìm kiếm giải pháp giải vấn đề sáng tạo [136, tr 74-76] Các cơng trình có ý nghĩa lớn nghiên cứu sinh nghiên cứu mối quan hệ TDPB với loại hình tư khác luận án Nguyễn Cảnh Tồn, Tơ Duy Hợp, Trần Việt Dũng (2016), Khoa học tư từ nhiều tiếp cận khác [122] đưa định nghĩa tư duy: “là trình tinh thần gồm thao tác, cách thức liên kết, biến đổi kiện tinh thần não nhằm hình thành ý tưởng, lời giải vấn đề đặt ra” [122, tr 69] Định nghĩa xem xét tư góc độ hệ thống, bao gồm phận cấu thành: vấn đề tư duy, liệu tư duy, máy tư kết tư Trong đó, khẳng định tư tư giải vấn đề, liệu tư kiện tinh thần mà tư huy động, khai thác để hình thành ý tưởng, lời giải vấn đề, máy tư thao tác, cách thức liên kết, biến đổi kiện tinh thần đó, kết tư ý tưởng, lời giải vấn đề đặt 11 Stella Cottrell (2008), Kỹ tư phê phán [14] giúp người đọc hiểu TDPB xây dựng kỹ TDPB Tác giả cho rằng: “Tư phê phán hoạt động nhận thức gắn liền với việc sử dụng trí óc Học cách tư có phân tích phê phán đánh giá nghĩa học sử dụng chức não chức tập trung, phân loại, lựa chọn đánh giá” [14, tr 12] Trong sách, tác giả phân tích kỹ thái độ gắn liền với TDPB như: nhận biết lập trường, luận kết luận người khác; đánh giá dẫn chứng quan điểm khác; so sánh luận dẫn chứng đối lập cách công bằng; đốn ý ngồi lời, xem xét nội dung ẩn giấu bên luận nhận giả định sai; nhận biết kỹ gian lận sử dụng để làm cho số lập trường thuyết phục lập trường khác, chẳng hạn sử dụng suy luận lơgíc công cụ thuyết phục sai; tái lại vấn đề theo cấu trúc hợp lý, để nhìn rõ lơgíc nội hàm nó; rút kết luận việc luận có đắn, hợp lý, có dựa dẫn chứng vững giả định phù hợp hay khơng; trình bày quan điểm theo cấu trúc rõ ràng, hợp lý để thuyết phục người khác Đặc biệt, tác giả trình bày rào cản (hiểu sai ý nghĩa phê phán, thiếu phương pháp chiến lược, thiếu thực hành, ngại phê phán chuyên gia, lý lẽ mang tính cảm xúc, nhầm lẫn thơng tin hiểu biết, thiếu tập trung ý cần thiết vào chi tiết) [14, tr 23] khiến người học gặp khó khăn phát triển kỹ TDPB, đồng thời cung cấp phương thức giúp họ vượt qua rào cản Tác giả chủ yếu tập trung phân tích khía cạnh áp dụng TDPB công việc học tập, giúp người học tìm hiểu khả tư thân Qua đó, hình thành họ kỹ TDPB như: xác định xây dựng luận cứ, đọc, viết, phân tích sâu ý kiến, quan điểm lập luận người khác, trình bày phản biện quan điểm người khác cách hiểu biết phù hợp Russell Brooker (2012), “Về khái niệm tư phản biện” [11], quan niệm TDPB trình chất vấn giả định hay giả thiết để khẳng định nhận định sai, đơi có phần Đồng 188 - Yếu - Khó trả lời 2,25 2,5 Đánh giá thái độ phản biện giảng viên KHXHNV Tổng Nội dung số % Đối tượng Giảng viên Giảng viên trẻ có kinh nghiệm KHXHNV (%) (%) 20 22,5 23 - Sẵn sàng xem xét ý kiến khác 21,2 với thái độ hồi nghi tích cực - Có thói quen đặt câu hỏi kiểm chứng quan điểm, niềm tin 22 21 thân vấn đề đặt - Sẵn sàng tranh luận để tìm cách 25,5 23,5 20,38 18,75 giải tốt - Không áp đặt ý kiến chủ quan, khơng có định kiến, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác, 27,5 22 mong muốn thật Đánh giá phương pháp, kỹ TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN - Rất tốt Đối tượng Tổng Giảng viên Giảng viên trẻ số có kinh nghiệm KHXHNV % (%) (%) 7,5 5,25 9,75 - Tốt - Bình thường 27 56,7 23,5 61 30,5 52,5 - Chưa tốt 8,75 10,25 7,25 Nội dung Đánh giá biểu vai trò TDPB hoạt động giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN 189 Nội dung Tổng số % Đối tượng Giảng viên Giảng viên trẻ có kinh KHXHNV nghiệm (%) (%) - Góp phần quan trọng vào việc phát huy tính tích cực, chủ động 90,5 92 89 89,5 86,5 92,5 85,5 91 91,25 95,5 nhận thức khoa học họ - TDPB kích thích giảng viên trẻ KHXHNV tìm kiếm, lựa chọn đường, cách thức đổi phương pháp giảng dạy - TDPB giúp giảng viên trẻ KHXHNV nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học - TDPB giúp giảng viên trẻ KHXHNV rèn luyện dũng khí, nâng cao hiệu đấu tranh tư 88,2 93,38 tưởng, lý luận - Các vai trò khác 5,63 4,75 6,5 Đánh giá nhân tố quy định TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Nội dung Tổng số % - Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 78,7 giảng viên trẻ KHXHNV - Hoạt động thực tiễn giảng viên 83,7 trẻ KHXHNV - Môi trường giáo dục, đào tạo 78,2 học viện, trường sĩ quan quân đội - Nhân tố chủ quan giảng viên 90,87 trẻ KHXHNV - Các nhân tố khác 8,38 Đối tượng Giảng viên Giảng viên trẻ có kinh KHXHNV nghiệm (%) (%) 81 76,5 85,5 82 76,25 80,25 91,25 90,5 7,5 9,25 190 Đánh giá lực lượng sư phạm, khoa giáo viên nhà trường tham gia bồi dưỡng TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN - Tốt Đối tượng Tổng Giảng viên Giảng viên trẻ số có kinh nghiệm KHXHNV % (%) (%) 56,1 54,75 57,5 - Khá 40,7 42,5 39 - Có mặt cịn hạn chế - Khó trả lời 3,12 2,75 3,5 Nội dung Đánh giá nội dung kiến thức đội ngũ giảng viên trẻ KHXHNV cần quan tâm học tập, trau dồi để phát triển TDPB Nội dung Tổng số % Đối tượng Giảng viên Giảng viên trẻ có kinh KHXHNV nghiệm (%) (%) 89 94 Nâng cao kiến thức KHXHNV 91,5 Kiến thức triết học Mác - Lênin Lơgíc học Các kỹ mềm (kỹ làm việc 89 93,5 90,5 92,5 87,5 94,5 95,5 95 96 76,5 70 59 56 72 67,5 nhóm, kỹ tư sáng tạo, TDPB, kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ giải vấn đề, ) Ngoại ngữ tin học 73,2 Rèn luyện kỹ năng, phương pháp sư phạm Phương pháp NCKH 57,5 69,7 191 Tích lũy kinh nghiệm thực tiễn quân Ý kiến khác 51 7,25 50,5 6,5 51,5 10 Đánh giá số nội dung biểu TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Mức độ đánh giá (%) Nội dung đánh giá Tư chất trí tuệ (trí thơng minh, khả suy nghĩ hiểu biết họ) Phẩm chất sáng tạo Trình độ tri thức khoa học Kiến thức KHXHNV Kiến thức lơgíc học Trình độ ngoại ngữ tin học Kinh nghiệm thực tiễn sư phạm quân Khả tiếp nhận, phát hiện, lựa chọn xử lý thông tin; đánh giá vấn đề giải sáng tạo vấn đề sở lập luận khoa học Kỹ truyền đạt kiến thức, tổ chức giảng dạy Kỹ xử lý tình trái chiều từ người học Khả nghiên cứu khoa học, viết sách, tài liệu, báo khoa học Năng lực đấu tranh tư tưởng, lý luận Tốt Khá TB Yếu Khó trả lời 67 31 0 75 37 20 25 38 12 21 57 65 23 46 32 15 52 16 54 0 0 0 0 0 28 60,5 11,5 0 18,5 65,5 16 0 17 27 55 14 64 22 0 17,5 52,5 28 11 Đánh giá phương pháp, kỹ TDPB giảng viên trẻ KHXHNV hoạt động giảng dạy Mức độ đánh giá (%) Rất Phương pháp giảng dạy thường xuyên Giảng theo kiến thức 85 Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng 15 0 192 giáo trình Gợi mở vấn đề cần tranh luận, phản biện Hướng dẫn phương pháp tiếp cận, giải vấn đề Nêu tình huống, vấn đề cho học viên tìm cách giải Yêu cầu học viên nêu cách giải vấn đề Sử dụng phương pháp phát triển TDPB như: đặt câu hỏi 5W1H, công não, sơ đồ 22 66 12 0 17 46 32 12 35 49 21 21 12 46 18 20 45 17 tư duy… 12 Đánh giá nguyên nhân hạn chế TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Nội dung Tổng số % - Chương trình, nội dung đào tạo có 87,7 điểm chưa phù hợp - Nhận thức, trách nhiệm chủ thể TDPB giảng viên trẻ KHXHNV - Nội dung, hình thức biện pháp 82,7 bồi dưỡng chưa trọng 85,8 mức đến TDPB giảng viên trẻ Đối tượng Giảng viên Giảng viên trẻ có kinh KHXHNV nghiệm (%) (%) 83 92,5 80,5 85 87,75 84 95,5 96 KHXHNV - Việc rèn luyện TDPB giảng viên trẻ KHXHNV thông qua thực 95,7 tiễn giảng dạy, NCKH ĐTTTLL hạn chế 193 - Môi trường GD, ĐT NCKH số học viện, trường sĩ quan quân đội chưa tạo điều kiện thực thuận lợi cho phát triển TDPB 90,7 86,5 95 95 97,5 giảng viên trẻ KHXHNV - Tính tích cực, chủ động, sáng tạo tự rèn luyện, phát triển TDPB phận giảng viên trẻ KHXHNV số học viện, 96,2 trường sĩ quan chưa cao - Nguyên nhân khác 3,5 2,5 13 Đánh giá giải pháp phát triển TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN Tổng Nội dung số có kinh KHXHNV nghiệm (%) (%) 88 89,5 86,5 89,13 87 91,25 90,75 95 85,5 90 87,5 96 % - Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên KHXHNV - Làm tốt công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên trẻ KHXHNV - Phát huy vai trò, trách nhiệm chủ thể bồi dưỡng giảng 92,87 viên trẻ KHXHNV - Xây dựng kế hoạch đổi nội dung, hình thức, biện pháp bồi 87,7 dưỡng giảng viên trẻ KHXHNV - Tăng cường rèn luyện TDPB 91,7 giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN thông qua thực tiễn giảng dạy, nghiên cứu khoa học Đối tượng Giảng viên Giảng viên trẻ 194 đấu tranh tư tưởng, lý luận - Xây dựng môi trường thuận lợi cho phát triển TDPB giảng viên trẻ KHXHNV QĐNDVN - Tích cực hóa nhân tố chủ quan 96,7 96 97,5 giảng viên trẻ KHXHNV phát 96,5 95 98 triển TDPB họ - Ý kiến khác 5,13 4,25 195 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đối tượng điều tra: Học viên số học viện, trường sĩ quan quân đội (Học viện Chính trị, Học viện Kỹ thuật quân sự, Học viện Quân y, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Pháo binh, Trường Sĩ quan Tăng Thiết giáp) Số lượng: 200 đồng chí Thời gian: 12/2019 - 6/2020 Thưa đồng chí! Để góp phần nâng cao chất lượng cơng trình khoa học, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung Nhất trí ý kiến đồng chí đánh dấu (x) vào trống () bên phải phương án trả lời Chúng mong giúp đỡ cộng tác đồng chí Theo đồng chí, tư phản biện (TDPB) có cần thiết q trình học tập, cơng tác nhà trường quân đội không? (Chọn phương án) - Rất cần thiết 1 - Cần thiết 2 - Khơng cần thiết 3 - Khó trả lời 4 Đánh giá đồng chí giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn (KHXHNV) số nội dung sau? (Chọn phương án) Nội dung đánh giá Trình độ kiến thức chun mơn Phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển TDPB người học Thái độ phản biện Kỹ thiết kế tình có vấn đề để phát triển TDPB cho người học Tính lơgíc, hệ thống giảng Năng lực phát giải vấn đề Năng lực tổ chức hình thức sau giảng Tốt  Mức độ đánh giá Khá TB Thấp Khó trả lời                                   196 Năng lực hướng dẫn đề tài NCKH, khóa luận tốt nghiệp Khả vận dụng, phê phán quan           điểm sai trái, thù địch giảng Đồng chí cho biết ý kiến chất lượng giảng giảng viên trẻ KHXHNV nay? (Chọn phương án) - Tất giảng có chất lượng tốt 1 - Đa số giảng có chất lượng tốt 2 - Một số giảng có chất lượng tốt, cịn lại 3 - Cịn nhiều giảng có chất lượng thấp 4 - Khó trả lời 5 Đồng chí cho biết ý kiến hiệu sử dụng phương pháp, kỹ TDPB buổi thảo luận, trao đổi, tập, giảng viên trẻ KHXHNV nay? (Chọn phương án) - Tốt 1 - Khá 2 - Có mặt cịn hạn chế 3 - Khó trả lời 4 Đồng chí đánh giá mức độ đổi phương pháp dạy học giảng viên trẻ KHXHNV theo hướng phát triển TDPB nhà trường nào? (Chọn phương án) - Tốt 1 - Khá 2 - Có mặt cịn hạn chế 3 - Khó trả lời 4 Thơng tin đối tượng điều tra - Đồng chí học viên năm thứ? ; ; ; ;  Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 197 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đối tượng điều tra: Học viên số học viện, trường sĩ quan quân đội (Học viện Chính trị, Học viện Kỹ thuật quân sự, Học viện Quân y, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Pháo binh, Trường Sĩ quan Tăng Thiết giáp) Số lượng: 200 đồng chí Thời gian: 12/2019 - 6/2020 Đánh giá mức độ cần thiết TDPB q trình học tập, cơng tác học viện, trường sĩ quan quân đội Kết SL % - Rất cần thiết 120 60 - Cần thiết 80 40 - Không cần thiết 0 - Khó trả lời 0 Đánh giá số nội dung TDPB giảng viên trẻ Nội dung KHXHNV Nội dung đánh giá Trình độ kiến thức chuyên môn Phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển TDPB người học Thái độ phản biện Kỹ thiết kế tình có vấn đề để phát triển TDPB cho người học Tính lơgíc, hệ thống giảng Năng lực phát giải vấn đề Năng lực tổ chức hình thức sau giảng Năng lực hướng dẫn đề tài NCKH, khóa luận tốt nghiệp Khả vận dụng, phê phán quan điểm sai trái, thù địch giảng Tốt 22 Mức độ đánh giá (%) Khá TB Thấp Khó trả lời 70 0 30 52 18 0 32 54 12 36 58 0 45 48 42 52 51 52 0 0 0 55 42 0 36 58 0 198 Ý kiến chất lượng giảng giảng viên trẻ KHXHNV Kết SL % - Tất giảng có chất lượng tốt 18 - Đa số giảng có chất lượng tốt 133 66,5 - Một số giảng có chất lượng tốt, lại 34 17 - Còn nhiều giảng có chất lượng thấp 15 7,5 - Khó trả lời 0 Ý kiến hiệu sử dụng phương pháp, kỹ TDPB Nội dung buổi thảo luận, trao đổi, tập, giảng viên trẻ KHXHNV Kết SL % - Tốt 12 - Khá 74 37 - Có mặt cịn hạn chế 114 57 - Khó trả lời 0 Đánh giá mức độ đổi phương pháp dạy học giảng viên trẻ Nội dung KHXHNV theo hướng phát triển TDPB nhà trường Nội dung - Tốt - Khá - Có mặt cịn hạn chế - Khó trả lời Kết SL % 53 26,5 121 60,5 26 13 0 199 Phụ lục CƠ CẤU ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHXHNV Ở CÁC HỌC VIỆN, TRUỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI Trình độ học vấn giảng viên trẻ KHXHNV Tỷ lệ giảng viên KHXHNV TT Giảng viên 35 tuổi Tên trường Tổng số Giảng viên trẻ (dưới 35 tuổi) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Giảng viên trẻ tuyển từ dân Học viện Chính trị 215 169 78,61 46 21,39 05 Học viện Kỹ thuật quân 47 28 59,57 19 40.43 06 Học viện Quân y 52 44 84,61 Học viện Hậu cần 73 58 79,45 Học viện Khoa học quân 28 25 Học viện Phịng khơng - khơng qn 83 Trường Sĩ quan Chính trị Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân 14 32 16 15.39 15 20,55 12 89,29 10,71 65 78,31 18 21,69 12 172 141 81,98 31 18,02 13 18 Trường Sĩ quan Lục quân 90 65 74,57 25 25,43 18 Trường Sĩ quan Lục quân 157 142 90,45 15 9,55 10 Trường Sĩ quan Pháo binh 44 27 61,37 17 38,63 11 Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp 57 53 82,00 04 18,00 12 Trường Sĩ quan Đặc công 27 23 85,19 04 13 Trường Sĩ quan Thông tin 40 34 85 06 01 01 01 10 07 02 03 01 14,81 01 03 15 01 03 02 Nguồn: Phịng Chính trị số học viện, trường sĩ quan (7/2020) 200 Phụ lục THỐNG KÊ KẾT QUẢ GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ KHXHNV Ở MỘT SỐ HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI Nội dung Năm học 2019 - 2020 HVCT HVQY HVHC HVKTQS HVPK KQ TSQLQ1 TSQCT TSQTT TSQTTG TSQPB 65,8 51,4 48,6 64,2 54,4 56,6 60,7 42,4 46,0 56,8 Tốt 34,2 47,2 40,7 35,8 45,3 42,5 35,3 55,4 50,4 42,0 Khá 1,4 0,7 0,3 0,9 2,2 3,6 1,2 Đạt yêu cầu 0 0 0 0 0 Không đạt yêu cầu Nguồn: Phòng Đào tạo Khoa giáo viên số học viện, trường sĩ quan quân đội (7/2020) Phụ lục KẾT QUẢ NCKH CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ KHXHNV Ở MỘT SỐ HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI Năm học 2019 - 2020 (Đơn vị tính: sản phẩm) Nội dung HVCT HVQY HVHC HVKTQS Tên trường HVPK TSQLQ1 KQ TSQCT TSQTT TSQTTG TSQPB 11 20 0 Đề tài, chuyên đề, sáng kiến khoa học 13 15 20 10 10 0 Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo 15 20 10 10 10 0 Hội thảo khoa học, đăng báo khoa học 14 10 20 18 12 12 1 Thông tin khoa học 233 121 88 83 120 187 298 123 126 105 Viết đấu tranh tư tưởng, lý luận Nguồn: Phòng Khoa học Quân Khoa giáo viên số học viện, trường sĩ quan quân đội (7/2020) 201 Phụ lục KẾT QUẢ GIẢI THƯỞNG TUỔI TRẺ SÁNG TẠO TOÀN QUÂN CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ KHXHNV Ở MỘT SỐ HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI (Từ năm 2016 - 2020) Ghi Tên trường Nội dung HVCT 2016 - 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 11 13 12 14 HVQY HVHC HVKTQS 15 15 10 20 20 20 20 10 10 18 HVPK TSQLQ1 TSQCT KQ 10 10 10 12 12 TSQTT 0 TSQTT TSQPB G 0 0 0 1 Nguồn: Ban Thanh niên Quân đội, Tổng cục Chính trị, QĐNDVN (tháng 7/2020) Phụ lục KẾT QUẢ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ KHXHNV Ở MỘT SỐ HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI (Năm học 2019- 2020) Nội dung Tên trường Ghi HVPK HVCT HVQY HVHC HVKTQS TSQLQ1 TSQCT TSQTT TSQTTG TSQPB KQ Hoàn thành xuất sắc 22% chức trách, nhiệm vụ Hoàn thành tốt chức 67% trách, nhiệm vụ Hồn thành chức trách, 12% nhiệm vụ Khơng hồn thành chức 0% trách, nhiệm vụ 25% 26% 16% 23% 36% 15% 17% 24% 23% 57% 57% 45% 55% 52% 54% 62% 55% 47% 10% 12% 06% 10% 17% 14% 12% 13% 11% 3% 0% 3% 5% 2% 0% 2% 0% 5% Nguồn: Phịng Chính trị Khoa giáo viên số học viện, trường sĩ quan quân đội (7/2020) 202 Phụ lục 10 KẾT QUẢ PHÂN LOẠI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ KHXHNV Ở MỘT SỐ HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI (Năm học 2019 - 2020) Ghi Tên trường Nội dung HVCT HVQY HVHC HVKTQS Hoàn thành xuất sắc 18% nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ 57% Hoàn thành nhiệm vụ 22% Khơng hồn thành 0% nhiệm vụ 33% 20% 28% 54% 12% 0% 52% 15% 0% 49% 16% 0% HVPK TSQLQ1 KQ 23% 31% 55% 10% 0% 62% 15% 3% TSQCT TSQTT 25% 27% 66% 11% 0% 52% 16% 0% TSQTT TSQPB G 27% 27% 44% 13% 0% 55% 21% 5% Nguồn: Phịng Chính trị Khoa giáo viên số học viện, trường sĩ quan quân đội (7/2020) Phụ lục 11 SỐ LƯỢNG GIẢNG VIÊN TRẺ KHXHNV ĐẠT DANH HIỆU GIẢNG VIÊN GIỎI CÁC CẤP Ở MỘT SỐ HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI (Từ năm 2016 - 2020) Ghi Tên trường Nội dung HVCT 2016 - 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 11 13 14 HVQY HVHC HVKTQS 15 15 10 20 20 20 20 10 10 18 HVPK TSQLQ1 TSQCT KQ 10 10 10 12 12 TSQTT TSQTTG TSQPB 0 0 0 Nguồn: Phịng Chính trị Khoa giáo viên số học viện, trường sĩ quan quân đội (7/2020) ... BIỆN CỦA g2 GIẢNG VIÊN TRẺ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1 Quan niệm tư phản biện tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam. .. VIÊN TRẺ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1 Quan niệm tư phản biện tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam 2.1.1 Quan niệm tư. .. triển tư phản biện giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam Chươn GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA g4 GIẢNG VIÊN TRẺ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRONG QUÂN ĐỘI

Ngày đăng: 29/06/2021, 06:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Văn Ban (2017), Một số vấn đề về n âng cao năng lực tư duy lý luận của giảng viên trẻ trong các học viện, trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về n âng cao năng lực tư duy lý luậncủa giảng viên trẻ trong các học viện, trường sĩ quan Quân đội nhândân Việt Nam hiện nay
Tác giả: Vũ Văn Ban
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2017
2. Hoàng Chí Bảo (Chủ biên, 2008), Dân chủ trong nghiên cứu khoa học xã hội, nhân văn - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ trong nghiên cứu khoa học xãhội, nhân văn - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb CTQG
3. Nguyễn Đình Bắc (Chủ biên, 2017), Phát huy vai trò của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường quân đội trong đấu tranh tư tưởng, lý luận hiện nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò của đội ngũ giảngviên lý luận chính trị ở các nhà trường quân đội trong đấu tranh tưtưởng, lý luận hiện nay
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
4. Edward De Bono (2019), Sáu chiếc mũ tư duy, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáu chiếc mũ tư duy
Tác giả: Edward De Bono
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2019
5. Bộ Chính trị (2015), Quyết định số 285- QĐ/TW ngày 25/4/2015 của Bộ Chính trị, Khóa XI về ban hành “Quy định về dân chủ trong nghiên cứu lý luận chính trị trong các cơ quan Đảng, Nhà nước”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 285- QĐ/TW ngày 25/4/2015 của BộChính trị, Khóa XI về ban hành “Quy định về dân chủ trong nghiêncứu lý luận chính trị trong các cơ quan Đảng, Nhà nước”
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2015
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Namgiai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư số 11/2017/TT-BGDĐT ngày 05/5/2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Quy chế xét tặng Giải thưởng “Khoa học và công nghệ dành cho giảng viên trẻ trong các cơ sở giáo dục đại học”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 11/2017/TT-BGDĐT ngày05/5/2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Quychế xét tặng Giải thưởng “Khoa học và công nghệ dành cho giảng viêntrẻ trong các cơ sở giáo dục đại học”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
8. Bộ Quốc phòng (2016), Điều lệ công tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ công tác nhà trường Quân đội nhân dânViệt Nam
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2016
9. Bộ Quốc phòng (2013), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong quân đội giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trongquân đội giai đoạn 2011 - 2020
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2013
10. Bộ Quốc phòng (2018), Quyết định số 889/QĐ-BQP ngày 22/03/2018 phê duyệt “Kế hoạch hành động của hệ thống nhà trường Quân đội trước tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư giai đoạn 2018 - 2020 và những năm tiếp theo”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 889/QĐ-BQP ngày 22/03/2018 phêduyệt “Kế hoạch hành động của hệ thống nhà trường Quân đội trướctác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư giai đoạn 2018 -2020 và những năm tiếp theo”
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Năm: 2018
11. Russell Brooker (2012), “Về khái niệm tư duy phản biện”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, (234), tr. 32-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm tư duy phản biện”, "Tạp chí Vănhóa Nghệ An
Tác giả: Russell Brooker
Năm: 2012
12. Roy Van Den Brink Budgen (2017), Tư duy phản biện dành cho sinh viên, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy phản biện dành cho sinh viên
Tác giả: Roy Van Den Brink Budgen
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2017
13. Nguyễn Gia Cầu (2013), “Bồi dưỡng, phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong quá trình dạy học”, Tạp chí Giáo dục , (311), tr. 27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng, phát triển tư duy phản biện cho họcsinh trong quá trình dạy học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Gia Cầu
Năm: 2013
14. Stella Cottrell (2008), Kỹ năng tư duy phê phán , Nxb Khoa học tự nhiên vàcông nghệ , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng tư duy phê phán
Tác giả: Stella Cottrell
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiênvà công nghệ
Năm: 2008
15. Nguyễn Mạnh Cương (2004), “Về bản chất của tư duy”, Tạp chí Tr iết học, 152(1), tr . 52-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bản chất của tư duy”, "Tạp chí Tr iếthọc
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cương
Năm: 2004
16. Thiều Chửu (2020), Hán - Việt Tự điển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán - Việt Tự điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2020
17. Pierre Darriulat (2013), “Phản biện để phát triển”, Tạp chí Tia sáng, tr. 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phản biện để phát triển”, "Tạp chí Tia sáng
Tác giả: Pierre Darriulat
Năm: 2013
19. Nguyễn Thị Thanh Dung, Nguyễn Thị Thanh Hoài (2013), “Quan điểm của John Dewey về “Tư duy, tư duy phê phán” trong tác phẩm “Cách ta nghĩ” và ý nghĩa của nó trong cải cách giáo dục”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (6), tr. 32-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểmcủa John Dewey về “Tư duy, tư duy phê phán” trong tác phẩm “Cách tanghĩ” và ý nghĩa của nó trong cải cách giáo dục”, "Tạp chí Thông tinKhoa học xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Dung, Nguyễn Thị Thanh Hoài
Năm: 2013
20. Hà Thị Thùy Dương (2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phản biện xã hội”, Tạp chí Phát tr iển nhân lực , 29(3), tr . 18-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về phản biện xãhội”, "Tạp chí Phát tr iển nhân lực
Tác giả: Hà Thị Thùy Dương
Năm: 2012
21. Nguyễn Bá Dương (2000), Đặc điểm quá tr ình phát tr iển tư duy biện chứng duy vật của sĩ quan phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam tr ong nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Luận án Tiến sĩ Tr iết học, Học viện Chính tr ị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm quá tr ình phát tr iển tư duy biệnchứng duy vật của sĩ quan phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam tr ongnhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w