GIÁO án văn 8 ĐANG dạy đổi mới

227 4 0
GIÁO án văn 8 ĐANG dạy   đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đức Bình Đơng GV: Nguyễn Trần Như Phương Ngày soạn: 04/9/2020 Tiết 1-8: CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN TRUYỆN KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (- VĂN BẢN: TƠI ĐI HỌC; - VĂN BẢN: TRONG LỊNG MẸ - TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN - BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN) I MỤC TIÊU: Qua học, học sinh rèn luyện phát triển phẩm chất lực sau: Phẩm chất: - Biết quan tâm đến người thân, tôn trọng thầy cô; - Biết nhường nhịn, vị tha, biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương người xung quanh với nhân vật tác phẩm, tơn trọng khác biệt hồn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác - Giúp HS nắm bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục VB Khi viết văn cần tập trung vào chủ đề Năng lực: a) Đọc: - Đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết câu chuyện tóm tắt cách ngắn gọn - Biết đọc diễn cảm VB hồi ức - người kể truyện; liên tưởng đến kỷ niệm tựu trường thân - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh thể nỗi đau bé hồng mồ cơi cha, phải sống xa mẹ tình u thương vô bờ người mẹ bất hạnh đoạn trích hồi ký Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trường - Nhận xét ngịi bút văn xi giàu chất trữ tình man mác Thanh Tịnh - Nhận biết chủ đề văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc hiểu văn - Trình bày văn (nói-viết ) có tính thống chủ đề b) Viết: - Viết văn kể lại kỉ niệm thân - Bước đầu biết cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề c) Nói - nghe: - Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề phát sinh trình học tập - Kể kỉ niệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ kỉ niệm - Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế II PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học: - Máy tính, máy chiếu, loa (Nếu có) - Bài soạn, Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, bảng phụ - Hs xem phim tư liệu tình mẫu tử văn mẫu kể ngày tựu trường em, tìm đọc thêm sách báo, internet Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Đức Bình Đơng GV: Nguyễn Trần Như Phương Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận Chuẩn bị học sinh: - SGK, vở, tư liệu liên quan đến truyền thuyết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Kiểm tra soạn Tiến trình dạy – học mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt kết dự kiến TIẾT 1- 2: VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Đặt vấn đề để HS tiếp cận học - Hình thức: Thuyết trình, hoạt động nhân - Gv hỏi hs: Đối với em kỉ niệm tuổi tuổi học trò đáng nhớ nhất? - Gv mời số học sinh chia sẻ cảm nhận/ cảm xúc/ kỉ niệm - Gv yêu cầu Hs gấp sách dự đốn: Bài học hơm liên quan đến kỉ niệm ngày học, tiêu đề Tôi học Em dự đốn xem tác giả viết ngày học (Gv không kết luận, để học sinh tự trình bày phán đốn) HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - Mục tiêu: Nắm sơ lược tác giả, tác phẩm, xác định kiểu loại văn bản, biết cách đọc nắm phần thích - Hình thức: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích cắt nghĩa * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: GV cho HS tự tìm hiểu tác giả- tác phẩm 1.Tác giả - tác phẩm: ? Em giới thiệu vài nét tác giả? - Thanh Tịnh ( 1911 – 1988 ) HS: Trả lời - Tên khai sinh Trần Văn Ninh GV giới thiệu: Những truyện ngắn hay - Quê Huế Thanh Tịnh toát lên vẻ đẹp êm dịu, - Trong nghiệp sáng tác ông có mặt trẻo, văn nhẹ nhàng thấm sâu mang dư nhiều lĩnh vực thành công vị vừa man mác buồn thương vừa ngào, truyện ngắn thơ quyến luyến ? Truyện ngắn“ Tôi học” in tập Truyện ngắn “ Tôi học” in tập “ truyện tác giả ? Quê mẹ”xuất năm 1941 GV chốt: Truyện ngắn không thuộc loại chứa đựng nhiều vấn đề xã hội, nhiều kiện, nhân vật Toàn tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường nhân vật “tôi” kỉ niệm diễn tả theo dòng hồi tưởng nhân vật - GV HD đọc: nhẹ nhàng, sáng Hướng dẫn đọc – giải nghĩa từ khó: Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Đức Bình Đơng GV: Nguyễn Trần Như Phương - GV đọc mẫu đoạn – HS đọc - GV yêu cầu HS giải thích từ: lưng lẻo nhìn, bất giác, lạm nhận -> HS khác nhận xét, bổ sung -> GV chốt ý ? Văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? HS: Trả lời ?Văn thuộc thể loại gì? - HS trả lời - GV chốt ? Nêu bố cục văn - HS trả lời - GV chốt ý từ khó : 2,6,7 Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả+ biểu cảm Thể loại Truyện ngắn – hồi tưởng Bố cục: + Đoạn 1: Từ đầu -> “Trên núi”: Cảm nhận nhân vật đường đến trường + Đoạn 2: Tiếp -> “Cả ngày nữa”: Cảm nhận nhân vật lúc sân trường + Đoạn 3: Tiếp -> Hết: Cảm nhận lớp học * Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn II Tìm hiểu văn bản: - GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp – Khơi nguồn kỉ niệm HS khác nhận xét * Thời gian, không gian: * Bước 1: HS tìm hiểu khơi nguồn kỉ niệm - Cuối thu, rụng nhiều Cho HS đọc câu đầu - Có đám mây bàng bạc ? Nỗi nhớ buổi tựu trường t/g khơi * Hình ảnh – cảm xúc: nguồn từ thời điểm nào? - Thấy em nhỏ rụt rè núp HS: Phát hiện, trả lời nón mẹ lần đầu đến trường ? Hình ảnh gợi lên lịng nhân vật“ tôi” buổi tựu trường -> Cảm giác sáng, tâm trạng tưng mình? bừng rộn rã HS: Trả lời => Nhớ buổi tựu trường ? Những hình ảnh khiến cho nhân vật “ tơi” có cảm giác tâm trạng sao? – HS trả lời ? Từ h/ảnh em nhỏ làm cho t/giả nhớ điều gì? Giảng: Từ nhớ dĩ vãng:biến chuyển đất trời cuối thu h/ảnh em nhỏ rụt rè…->làm cho n/vật nhớ lại ngày k/niệm sáng… ? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn văn này? Bình: Bằng cảm nhận miêu tả tinh tế, tác giả thể cảm xúc sáng, êm dịu giọng văn ngào,tình cảm * Củng cố: - Kể tóm tắt đoạn trích - Kỉ niệm em nhớ ngày tựu trường Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Đức Bình Đơng GV: Nguyễn Trần Như Phương * Hướng dẫn tự học: - Đoạn – kể lại đoạn trích - Soạn câu hỏi 2,3,4,5 Làm phần luyện tập HẾT TIẾT * Bước 2: HS tìm hiểu tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi”khi mẹ đến trường ? Đọc toàn truyện ngắn, em thấy kỉ niệm tác giả diễn tả theo trình tự nào? HS: Theo trình tự không gian thời gian Chuyển ý: Vậy kỉ niệm diễn tả theo trình tự khơng gian thời gian tìm hiểu ? Tìm hình ảnh, chi tiết thể tâm trạng cảm giác nhân vật thời điểm này? HS: Tìm kiếm,trả lời ? Những chi tiết thể tâm trạng, cảm giác nhân vật “ tơi” ? HS: Trình bày Bình chốt: Nhân vật “ tơi” có tâm trạng do: “lịng tơi có thay đổi lớn – hôm học” Được thành cậu học trò, thực mà mơ ? Câu văn “ Tôi không lội qua thằng Sơn nữa” gợi cho em suy nghĩ gì? HS: Cậu bé tạm biệt thú vui quen thuộc hàng ngày -> cậu bé lớn lên chút Chuyển ý: Dịng tâm trạng nhân vật “ tơi” tiếp tục diễn tả nào? ? Nhân vật “ tôi” nhận thấy trường ngày tựu trường nào? HS: Trả lời ? Em có nhận xét ko khí ngày tựu trường? GV dẫn dắt: Trước hơm, nhân vật “ tơi” thấy trường làng Mĩ Lí nơi xa lạ có cảm tưởng nhà trường cao nhà làng ? Nhưng lần trường cảm nhận sao? HS: Trao đổi, trình bày ? Đứng trước trường nhận vật “ tơi” có cảm giác tâm trạng gì? HS: Trả lời Giáo án: Ngữ văn TIẾT 2: Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” a) Trên đường mẹ đến trường - Cảnh vật thay đổi Cảm thấy có thay đổi lớn lịng - Thấy trang trọng, đứng đắn - Cẩn thân nâng niu, lúng túng cầm sách -> Tâm trạng hồi hộp, thứ mẻ b) Khi đến trường học: - Sân trường dày đặc người, quần áo sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa-> náo nức,vui vẻ - Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường -> Thấy nhỏ bé -> lo sợ vơ - Nghe gọi tên -> hồi hộp, giật mình, lúng túng - Rời tay mẹ vào lớp -> sợ, khóc Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Đức Bình Đơng GV: Nguyễn Trần Như Phương ? Sau hồi trống thúc vang dội, bước vào lớp nhân vật “ tôi” cảm thấy nào? HS: Trả lời Bình chốt: Những tiếng khóc thút thít hay bật tự nhiên phản ứng dây chuyền lúc cảm thấy bước vào giới khác cách xa mẹ hết -> ấn tượng khó quên, kỉ niệm sâu sắc nhân vật “tôi” HS đọc lại đoạn văn: {“Mùi hương…” -> đến hết ? Nhân vật “ tơi” có cảm giác bước c) Lúc bước vào lớp học: vào lớp? - Vừa xa lạ vừa gần gũi với tất HS: Trao đổi, trình bày - Ngỡ ngàng, tự tin, nghiêm trang Bình chốt: Hình ảnh “ chim - > bước vào học trí tơi” cậu học trị nhỏ ln trân trọng, u mến kỉ niệm tuổi thơ có ước mơ bay cao dang rộng đôi cánh bầu trời trí thức Chuyển ý: Ngồi nhân vật “tơi” văn nhắc tới nữa? ? Sự quan tâm cha mẹ nào? Ấn tượng n/vật tơi thầy giáo HS: Trình bày người xung quanh ? Những cử chỉ, lời nói ông Đốc, thầy - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo, trân trọng giáo trẻ chứng tỏ họ người nào? dự buổi lễ ? Qua đó, em hiểu vai trị gia đình, - ơng đốc: từ tốn, bao dung nhà trường hệ trẻ? - Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu tình thương TH- GD:- “ Cổng trường mở ra” – NV7 ; Cần yêu phải yêu mến gđ, quý trọng thầy cô … -> Một môi trường giáo dục ấm áp, * Dùng kĩ thuật “ khăn phủ bàn”: nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành Tác giả sử dụng NT đặc sắc, biện pháp NT ? (Mỗi HS viết câu trả lời cá nhân giấy) Hãy tìm chi tiết mà tác giả sử dụng biện pháp NT nêu tác dụng chúng ? (Cả nhóm làm) - HS trình bày ý kiến ? Sức hấp dẫn tác phẩm tạo nên từ đâu? GV BÌNH CHỐT: Các h/ảnh SS xất thời điểm khác để thể tâm trạng cảm xúc khác n/vật tôi.Đây h/ảnh SS giàu h/ảnh,giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc TN tươi sáng,trữ tình Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Đức Bình Đơng GV: Nguyễn Trần Như Phương GD: Cần kết hợp, sử dụng sáng tạo hình ảnh so sánh viết văn * Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết: ? Em nhận xét đặc sắc nghệ thuật Nghệ thuật tác phẩm? - Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo trình tự Gợi ý:Bố cục? Trình tự hồi tưởng n/vật? không gian thời gian buổi tựu NT thể tâm trạng n/vật tôi? trường - Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm -> bộc lộ cảm xúc, tâm trạng - Sử dụng hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm -> Chất trữ tình trẻo, thiết tha, êm ? Nêu nội dung văn bản? Ý nghĩa văn bản? dịu - HS dựa vào ghi nhớ trả lời Nội dung: ghi nhớ Sgk/.9 LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn kĩ làm tập liên quan đến văn - Hình thức: Vấn đáp… - HS trả lời - Tâm trạng cảm xúc em tựu - GV chốt trường giống khác nhân vật truyện Tôi học nào? VẬN DỤNG ( MỞ RỘNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Hình thức: Vấn đáp… Em học tập qua nghệ thuật kể chuyện nhà văn? - Cá nhân trả lời - GV nhận xét – chốt TÌM TỊI MỞ RỘNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ ( TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Hình thức: Vấn đáp… - Viết đoạn văn ngắn kể kỉ niệm buổi tựu trường ấn tượng em - HS viết - GV nhận xét – chốt C) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài vừa học: - Đọc – kể lại nội dung văn - Nắm tâm trạng nhân vật Bài học: Văn bản: “Trong lịng mẹ” - Đọc tóm tắt đoạn trích theo phần - Phân tích nhân vật người đối thoại bà ta với bé Hồng? - Tìm chi tiết chứng minh Nguyên Hồng giàu chất trữ tình - Tóm tắt giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích TIẾT 3-4: VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu:Tạo tâm định hướng ý cho hs tiếp cận học - Hình thức: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình… Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Đức Bình Đơng GV: Nguyễn Trần Như Phương - GV dẫn dắt vào mới: Ai chẳng có tuổi thơ, thời thơ ấu trôi qua không trở lại Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngào,tuổi thơ dội, tuổi thơ êm đềm Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng kể, tả, nhớ lại với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu Mẹ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - Mục tiêu: Nắm sơ lược tác giả, tác phẩm, xác định kiểu loại văn bản, biết cách đọc nắm phần thích biết tình cảnh đau bé Hồng;Những ý nghĩ t/cảm bé mẹ đối thoại với bà cô; Cảm giác sung sướng long mẹ - Hình thức: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích cắt nghĩa * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: - GV cho HS tự tìm hiểu tác giả- tác Giới thiệu tác giả-tác phẩm: phẩm - HS đọc thích giới thiệu vắn tắt a) Tác giả vài nét tác giả? - Nguyên Hồng ( 1918 – 1982) - Yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung - Quê Nam Định GV chốt ý mở rộng: nhà văn - Là nhà văn lớn VN, bút “chủ người khổ nên viết họ Ng Hồng nghĩa nhân đạo thống thiết” tỏ niềm thương yêu sâu sắc mãnh liệt - Được giải thưởng HCM VHNT họ ( 1996) Ong có trái tim nhạy cảm, dễ tổn thương, dễ rung động với đau niềm hạnh phúc người, ông vui sướng với niềm vui, đau với nỗi đau nhân vật, người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Ng Hồng xem nhà văn PN TE * Phong cách: giàu chất trữ tình, cảm xúc thiết tha, chân thành b) Tác phẩm ? Nêu hiểu biết em xoay quanh Trích từ tập hồi kí- tự truyện “ Những ngày tác phẩm này? thơ ấu” gồm chương, văn chương - HS trình bày hiểu biết tác phẩm tác phẩm đoạn trích - GV tóm tắt tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” cho học sinh nắm nội dung tác phẩm ? Em hiểu hồi kí tự truyện? HS: Hồi kí tự truyện kể lại biến cố xảy khứ GV nhấn mạnh: Đây tập hồi kí kể lại tuổi thơ đầy đắng tác giả Hướng dẫn đọc- giải nghĩa từ khó: ? Cần dùng giọng để đọc văn Chú ý từ khó: 5,8,12,13,14,17 này? Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Đức Bình Đơng GV: Nguyễn Trần Như Phương - HS: trả lời HD đọc: Giọng chậm, tình cảm, đoạn cuối, ý giọng đay nghiến, kéo dài bà - GV u cầu HS kiểm tra từ khó lẫn -> GV chốt ý ? Văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? thuộc thể loại gì? HS: trả lời ? Vậy hồi kí gì? TH: Thể loại văn Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ… ? Ngôi kể văn bản? - HS Tb -yếu trả lời ? Nêu bố cục văn bản? - HS trả lời - bổ sung - GV chốt Phương thức biểu đạt Tự kết hợp miêu tả+ biểu cảm Thể loại: Hồi kí- tự truyện * Hồi kí thể văn ghi chép,kể lại biến cố xảy khứ mà t/giả đồng thời người kể,người tham gia chứng kiến Ngôi kể: thứ Bố cục: phần - P1: Từ đầu -> “ đến chứ?”: đối thoại bà cô bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc người mẹ bất hạnh - P2: lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ cảm giác vui sướng gặp mẹ * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn bản: ? GV cho HS đọc lại đoạn văn ngoặc Tình cảnh nỗi đau bé Hồng: cho biết đoạn văn nêu lên - Mồ côi cha, xa mẹ điều gì? - Sống ghẻ lạnh, cay nghiệt họ ? Tình cảnh bé Hồng có đặc biệt? hàng HS:Phát hiện, trình bày -> Cơ đơn, buồn tủi, thèm khát tình yêu ? Từ tình cảnh em có nhận xét tuổi thương thơ cậu bé? HS: Trả lời LH- GD: Những trẻ em đáng thương c/s XH cần thông cảm chia sẻ * Củng cố: - Nắm đôi nét tác giả - tác phẩm., bố cục VB - Biết tình cảnh nỗi đau bé Hồng * Hướng dẫn nhà: - kể tóm tắt tác phẩm - Soạn phân câu hỏi lại Sgk - Nắm ý nghĩa tình cảm bé Hồng mẹ đối thoại với bà - Tình cảm Hồng gặp lại mẹ - Nêu nội dung nghệ thuật VB HẾT TIẾT TIẾT - GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp Ý nghĩ tình cảm bé Hồng - HS theo dõi mẹ đối thoại với bà cô ? Theo em, đối thoại người cô Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Đức Bình Đơng GV: Nguyễn Trần Như Phương bé Hồng vô tình hay cố ý tạo người cơ? - Trả lời ? Mục đích bà gì? HS: cố ý gieo rắc vào đầu bé Hồng khinh miệt mẹ ? Cử bà nói chuyện có lời nói nào? HS: Trả lời ? Bé Hồng có thái độ trước câu hỏi bà cơ? HS:Trình bày ? Vì H lại cúi đầu im lặng cười đáp “ không! về” thể tình cảm bé H mẹ? HS: trao đổi, trình bày ? Tâm địa bà cô tiếp tục bộc lộ nào? Và lời nói, cử thể thái độ bà ( đặc biệt câu nói với giọng nói ngân dài thật ngào hai tiếng “ em bé”) ? ? Trước tâm địa bà H có tâm trạng, ý nghĩ nào? HS: Trình bày ? Em phân tích chi tiết bé H “cổ họng… thơi”? TH: Câu văn sử dụng BPNT tác dụng miêu tả tâm trạng bé H? - HS trả lời ? Qua ý nghĩ ấy, em cảm nhận tình cảm bé H dành cho mẹ nào? LH- GD: tình yêu thương, kính trọng mẹ ? Em có nhận xét tính cách bà hình ảnh đại diện cho tưởng xã hội PK? Bình – liên hệ: Tư tưởng cổ hũ, hẹp hòi XHPK chà đạp lên thân phận người phụ nữ mà mẹ bé H nạn nhân… Chuyển ý ? Chú bé Hồng nhận mẹ hoàn cảnh nào?Và có hành động nào? ? Khi thấy mẹ, bé H có ý nghĩ gì? Ý kiến em đoạn văn này? HS: Trao đổi, trình bày Bình – chốt: Một hình ảnh ss độc đáo thể Giáo án: Ngữ văn - Bà cô hỏi (rất kịch) -> giả dối - Bé Hồng: + cúi đầu im lặng -> Hiểu ý đồ cô + cười đáp: “ không! về” -> Rất tin tưởng mẹ - Bà cô giọng ngọt, vỗ vai cười -> mỉa mai, châm chọc, nhục mạ - Bé Hồng: + lòng thắt lại, khoé mắt cay cay + nước mắt rịng rịng, cười dài tiếng khóc -> đau đớn, phẫn uất + nghe kể mẹ -> đau đớn, uất ức lên tới cực điểm, căm tức XHPK đày đoạ mẹ => Trong sáng, tràn ngập tình yêu thương mẹ Cảm giác lòng mẹ * Thấy mẹ: - Đuổi theo gọu bối rối, - “ Nếu người quay lại…sa mạc”-> so sánh độc đáo -> Khao khát tình mẹ * Gặp mẹ: - Vội vã, hồng hộc, ríu chân, khóc sung sướng -> xúc động mạnh Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Đức Bình Đơng GV: Nguyễn Trần Như Phương thật sâu sắc nỗi khắc khoải nhớ mong mẹ bé -> giống người hành ngã ngục sa mạc mà trước mắt lên dòng nước suốt… ? Cử tâm trạng H bất ngờ gặp mẹ? HS: Phát hiện, trình bày ? Xe chạy chầm chậm, bé lại thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân trèo lên xe? Và H lại lên khóc? Bình chốt:Biết bao nỗi mong nhớ, đau khổ, tủi hờn dồn nén lịng bé vỡ -> xúc động lòng người ? Trong lòng mẹ H có cảm giác gì? ? Hình ảnh người mẹ lên qua cảm xúc người nào? - HS: Đem nhiều quà bánh, tươi sáng, da mịn, thở thơm tho…=> Đầy tình thương yêu *GV Tích hợp: Ca dao – tục ngữ nói tình mẹ ? Em có nhận xét t/cảm mà bé Hồng dành cho mẹ? ?* Học xong văn em chứng minh NH nhà văn phụ nữ trẻ em? - HS Cm hiểu biết cảm nhân - GV chốt ý * Hoạt động 3: Tổng kểt ? Nêu nội dung nghệ thuật văn? - HS: Trao đổi, trình bày * Trong lịng mẹ: - Am áp, mơn man, thở thơm tho rạo rực -> cảm giác sung sướng đến cực điểm => Tình yêu thương mẹ mãnh liệt, sung sướng lòng mẹ III Tổng kết Nghệ thuật + Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên chân thực + Kết hợp TS với MT, BC tạo nên rung động lòng người đọc + Khắc hoạ nhân vật Nội dung + Nỗi cay đắng tủi cực tình yêu thương cháy bỏng bé Hồng người mẹ bất hạnh + Tình mẫu tử mạch tình cảm khơng vơi tâm hồn người LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành - Phương pháp: Thuyết trình - HS: Trao đổi, trình bày - Cảm nghĩ em nhân vật bé H qua văn em cảm nhận điều sâu sắc Giáo án: Ngữ văn 10 Năm học: 2020 - 2021 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - Mục tiêu: Nắm sơ lược tác giả, tác phẩm, biết cách đọc nắm phần thích HS nắm giá trị nội dung, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt văn - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Giới thiệu chung: Giới thiệu vài nét sơ lược tác giả? Tác giả -Tác phẩm - HS Tb- yếu trả lời - PCT(1872- 1926) Giới thiệu xuất xứ tác phẩm? - Quê: Tam Phước- Tam Kì- Quảng Nam - HS Tb trả lời - Hoạt động cứu nước phong phú rộng khắp - Năm 1908 ông bị TDP bắt đày Côn Đảo - Bài thơ sáng tác ông tù nhân nhà tù Côn Đảo bị bắt lao động khổ sai - GV hướng dẫn đọc thơ - đọc mẫu Hướng dẫn đọc - giải nghĩa từ khó: thơ, HS đọc lại Xem Sgk/ - HS đọc - GV giải thích từ: đập đá? - HS lắng nghe Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Bố cục: phần - HS trả lời - GV chốt - HS ghi - câu đầu ( câu đề, câu thực) : khái quát công - Bố cục thơ? việc đập đá tư người tù - HS trả lời - GV chốt - câu cuối ( câu luận, câu kết) : ý chí người tù cách mạng * Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn II Tìm hiểu văn bản: - GV đọc - HS đọc lại thơ Bốn câu thơ đầu - Bố cục thơ? - vừa thể hình ảnh người lao - HS trả lời - GV chốt động đập đá Côn Lôn, vừa gợi lên môt nhân (Bố cục gồm bốn phần: đề, thực, luận, kết) vật nam nhi mang tầm vóc anh hùng, đứng ? Hai câu thơ cho ta biết điều gì? trời đất chống chọi với thử thách, nguy nan sẵn - HS trả lời - bổ sung- GV chốt sàng làm nên điều phi thường Nguyễn Công Trứ viết: - Về tính chất: “Chí làm trai Nam, bắc, Tây, Đông + Làm công việc nặng nhọc với khối lượng lớn Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” + Lao động thủ cơng Câu thơ tốt lên vẻ đẹp hùng tráng + Chỉ dành cho người tù khổ sai Hai câu cho ta biết điều kiện - ý nghĩa tinh thần: tính chất cơng việc? Dám đương đầu với khó khăn, vượt lên để chiến Trong hai câu thực công việc đập đá thắng thử thách gợi tả cụ thể ntn? - NT: nói động từ mạnh(đánh tan, đập Một công việc làm tay chân nặng nhọc, bể), giọng thơ hùng tráng, sôi nổi, mạnh mẽ đầy gian khổ -> vừa gợi tả công việc nặng nhọc vừa diễn tả khí với hành động dũng mãnh việc phách hiên ngang, kiên cường người tù đập đá mang ý nghĩa khác Theo em ý nghĩa nào? Nhận xét giọng điệu, BPNT dùng câu thơ? Giáo án: Ngữ văn 213 Năm học: 2020 - 2021 - HS trả lời Việc lao động khổ sai Côn Lôn gợi lên PCT suy nghĩ gì? - HS trả lời - GV chốt: Tự nhận thấy cứng cỏi, trung kiên, có sức chịu đựng mãnh liệt thể xác tinh thần * Tích hợp: GV giới thiệu cho HS xem hình ảnh nhà cách mạng yêu nước bị giam giữ nhà tù côn đảo Phú Quốc + cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888-1980), gương sáng ngời người chiến sĩ cộng sản cống hiến cho nghiệp độc lập dân tộc, giải phóng giai cấp vơ sản nhân dân lao động + cựu tù trị Cơn Đảo Ơng Huỳnh Văn Kinh, bà Nguyễn Thị Bình người bị giam giữ bị hành hạ tàn nhẫn nhà tù côn đảo Phú Quốc - Phương pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ trên? Có ý nghĩa gì? - HS trả lời - GV chốt ( cặp câu 5-6 đối lập thử thách (tháng ngày mưa nắng; gian khổ phải chịu thời gian dài) với sức chịu đựng bền bỉ cặp câu 7-8 đối lập chí lớn với thử thách phải gánh chịu.) * Hoạt động 3: Tổng kết Trong thơ tác giả sử dụng BPNT gì? - HS trả lời - GV chốt ? Nêu nội dung thơ? - HS trả lời - GV chốt - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ? Đọc diễn cảm thơ - GV hướng dẫn HS tự đọc văn “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “ Hai chữ nước nhà” Xem nội dung phần ghi nhớ hai VB Trả lời câu hỏi phần đọc – tìm hiểu VB Giáo án: Ngữ văn 214 Bốn câu thơ cuối - Bất khuất trước gian nguy, trung thành với lí tưởng yêu nước -> cấu trúc đối để thể niềm tin mãnh liệt nghiệp yêu nước, xem thường việc tù đày III Tổng kết Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa - Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể khí ngang tàng, ngạo nghễ giọng điệu hào hùng - Sử dụng bút pháp đối lập, nét bút khoa trương góp phần làm bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng cách mạng Nội dung: ghi nhớ sgk/50 Năm học: 2020 - 2021 LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Phương pháp: PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm ? Qua thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng - chí sĩ cách mạng lãnh đạo phong cảm tác” Phan Bội Châu “Đập đá trào yêu nước đầu kỉ XX, có hồi bão lớn Cơn Lơn” Phan Châu Trinh, em giúp nước cứu đời trình bày cảm nhận vẻ - Là anh hùng sa lỡ bước (vào tù) đẹp hình tượng nhà nho yêu nước tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, ý cách mạng đầu kỉ XX? chí sắt đá, niềm tin vào nghiệp Cách mạng - HS trả lời chiến thắng thử thách gian nan (Nói chí - GV nhận xét – chốt - tỏ lòng) VẬN DỤNG - Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: thuyết trình ? Em đặt cho mục tiêu Liên hệ với việc thi vào cấp Bản thân chưa? Để thực mục tiêu có khó người phải trang bị hành trang gì?(tư khăn khơng? Em đã, làm để tưởng, quan niệm sống, hành động cụ thể) dự định lớn lao thành thực? - HS trả lời - GV nhận xét – chốt HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học - Phương pháp: chơi trò chơi - HS thực nhà ? Sưu tầm số tranh ảnh thơ văn Côn Đảo nhà tù thực dân để hiểu rõ VB IV HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: Bài vừa học: - Nắm nội dung học - Thuộc ghi nhớ SGK/150 - HS tự đọc văn “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “ Hai chữ nước nhà” Xem nội dung phần ghi nhớ hai Bài học: VB hướng dẫn đọc thêm: "Muốn làm thằng Cuội” - Đọc diễn cảm thơ - Tìm hiểu tác giả - tác phẩm - Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Ngày soạn: 20/12/2020 Tiết 62: Văn bản: HDĐT: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Tản Đà) I MỤC TIÊU: Qua học, học sinh rèn luyện phát triển phẩm chất lực sau: Giáo án: Ngữ văn 215 Năm học: 2020 - 2021 Phẩm chất: GDHS biết chia sẻ, cảm thông với buồn nhà thơ đứng trước bất công xã hội Năng lực: a) Đọc: - Đọc - hiểu tâm buồn chán thực tại: ước muốn li “ngơng” lòng yêu nước Tản Đà b) Viết: - Phân tích tác phẩm để thấy tâm nhà thơ - Phát hiện, so sánh thấy đựơc đổi hình thơ thất ngơn bát cú c) Nói - nghe: Hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà buồn chán trước thực đen tối tầm thường, muốn thoát li khỏi thực ước mộng “ngông” lòng yêu nước Tản Đà II PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị thiết bị, phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận Chuẩn bị học sinh: - SGK, vở, tư liệu liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt kết dự kiến KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Phương pháp: hoạt động cá nhân, giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ ? 15/8 ngày nào? Ngày người ta gọi Có nhà thơ tự viết ; “Trời sinh bác ngày gì? Tản Đà, Q hương thời có, cửa nhà thời - HS trả lời không.” Nhà thơ lấy tên núi tên sông quê - GV chốt - dẫn dắt vào hương làm bút hiệu ấy, người đặt dấu gạch - HS lắng nghe nối thơ ca cổ điển thơ ca đại Việt Nam Là người có tài, có tình, có cá tính độc đáo nên Tản Đà khơng muốn hịa nhập với xã hội đuơng thời đầy rẫy chuyện xấu xa, bon chen danh lợi TĐ tự cho Đơng Phương Sóc mắc lỗi, bị đày xuống trần gian làm thi sĩ tội ngơng Ơng tìm cách li vào rượu, thơ, cõi mộng, cõi tiên Ông nhà thơ Việt Nam dám thể “cái tôi” ngã Ta thấy rõ qua “Muốn làm thằng cuội” HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - Mục tiêu: Nắm sơ lược tác giả, tác phẩm, biết cách đọc nắm phần thích HS nắm giá trị nội dung, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt văn Giáo án: Ngữ văn 216 Năm học: 2020 - 2021 - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Giới thiệu chung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét sơ Tác giả -Tác phẩm lược tác giả? - Tản Đà (1889 - 1939), tên thật Nguyễn - HS Tb- yếu trả lời Khắc Hiếu, quê tỉnh Sơn Tây (nay Hà Tây) - GV bổ sung: Ông xuất thân từ nhà nho - Thơ ông giàu cảm xúc lãng mạn đậm đà lại sông buổi nho học suy tàn sắc dân tộc - xem viên gạch nối Ơng khơng muốn hồ nhập với xã hội TDPK thơ cổ điển thơ đại VN Ông thoát li vào rượu, thơ, cõi mộng cõi tiên, vào lối sống túng, khoáng đạt khách tài tử đa tình Thơ TĐ thổi luồng gió lãng mạn mẻ thi đàn Việt Nam vào năm 20 kỉ Giới thiệu xuất xứ tác phẩm? - HS Tb trả lời Hướng dẫn đọc - giải nghĩa từ khó: - GV hướng dẫn đọc thơ - đọc mẫu Xem Sgk/ thơ, HS đọc lại - HS đọc - HS lắng nghe Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Bố cục: phần - HS trả lời - GV chốt - HS ghi - câu đề; - Bố cục thơ? - câu thực - HS trả lời - GV chốt - câu luận - câu kết * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu II Tìm hiểu văn bản: văn Câu -2 - GV đọc mẫu lần - Muốn lên cung trăng -> buồn chán - HS đọc lại - HS theo dõi -> buồn chán thời, trước tồn vong đất ? Bố cục thơ? - HS trả lời nước * Gọi học sinh đọc lại câu đầu GV:Từ hai câu đầu cho biết lời thơ – nỗi buồn ai? -> Bộc lộ cảm xúc trực tiếp, ngôn ngữ thân mật HS: tác giả – nhân danh “em” đời thường GV:Vì tác giả lại muốn lên cung trăng làm bạn với chị Hằng? => Sự bất hồ với xã hội muốn li khỏi Vì nội tâm người lại buồn, chán? thực GV: Em có nhận xét cách bộc lộ cảm xúc ngôn ngữ tác giả? GV:Từ nhu cầu nội tâm người bộc lộ? Bình: Cái buồn tác giả khơng buồn đêm thu, mà chán đời xã hội lúc sống khơng khí tù hãm u uất, nỗi buồn đau trước Giáo án: Ngữ văn 217 Năm học: 2020 - 2021 đất nước, có nỗi cảm thương sâu sắc kiếp nhân sinh mưa gió Nỗi chán đời Tản Đà phản ánh tâm trạng bất hồ sâu sắc với xã hội, mà thi sĩ muốn thoát li đời GV:Tại người gửi gắm nỗi buồn, chán tới chị Hằng mà đối tượng khác? Bình: trăng thu soi sáng thấy tầm thường,mới cảm thông với người, trăng đẹp, vĩnh cửu… Chuyển ý: * Gọi học sinh đọc lại câu thực hai câu luận ? Một giới mở với cung quế cành đa? HS: Thế gới bao la ánh sáng, n ả, bình ? Có đặc biệt cách dùng từ phép đối hai cặp câu này? Giọng điệu thơ? ? Những câu thơ diẫn tả khát vọng người? Bình: Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, với chút ngông “ Tản Đà” -> thật mơ mộng tình tứ, địa điểm li xa lánh cõi trần mà ông chán ghét * Gọi học sinh đọc lại câu kết ? Trong hành động tác gia hai câu cuối, hành động nhấn mạnh bộc lộ trực tiếp thái độ tác giả? GV: “Cười” có ý nghĩa gì? GV: Qua thơ, em cho biết ngông Tản Đà? HS: -Ngông: xưng hô thân mật, suồng sã với chị Hằng,… - Muốn thoát li sống tới nơi lí tưởng “ cõi tiên” -> giấc mơ ngông - Vui với người đẹp, sống với sống mà cõi trần khơng có: khát vọng ngơng - Cười, ngắm, nhìn gian cách thoả mãn: hành động ngông * Hoạt động 3: Tổng kết ? Em có nhận xét nghệ thuật chủ yếu truyện? - HS trình bày Giáo án: Ngữ văn 218 Câu -4, 5-6 - Điệp ngữ ( cũng, có), từ ngữ thơng dụng, giọng vui vẻ, hóm hỉnh -> Khát vọng từ chốt sống thực sống vui tươi tự cho Câu -8 - Cười -> Thoả mãn đạt khát vọng li mãnh liệt => Cười mỉa mai, khinh bỉ cõi trần bé nhỏ xấu xa bon chen, danh lợi ⇒ Thỏa mãn thoát li trần thế; mỉa mai cõi trần ⇒ Đỉnh cao hồn thơ lãng mạn “ngông” Tản Đà III Tổng kết Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính ngữ Năm học: 2020 - 2021 ? Em câu văn thể nội dung ý nghĩa truyện? - Cá nhân trình bày ? Nêu ý nghĩa văn bản? - Gọi hs đọc ghi nhớ - Kết hợp tự trữ tình - Có giọng thơ hóm hỉnh, dun dáng Ý nghĩa văn bản: Ghi nhớ: sgk /150 LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Phương pháp: PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm ? Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú - Số câu: đường luật? - Số chữ: - HS trả lời - Cách gieo vần: Bằng – trắc.- GV nhận xét – chốt VẬN DỤNG - Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: thuyết trình Nêu suy nghĩ em sau học xong văn bản? - HS trả lời - GV nhận xét – chốt HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học - Phương pháp: chơi trò chơi - HS thực nhà ? Sưu tầm số tranh ảnh thơ văn Tản Đà IV HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: Bài vừa học: - Nắm nội dung học - Thuộc ghi nhớ SGK/150 Bài học: “ Ôn tập tiếng Việt” - Xem lại kiến thức phần Tiếng Việt học từ đầu HK1 đến - Chú ý phần từ vựng Giáo án: Ngữ văn 219 Năm học: 2020 - 2021 Ngày soạn: /12/2020 Tiết 70-71: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I MỤC TIÊU: Qua học, học sinh rèn luyện phát triển phẩm chất lực sau: Phẩm chất: HS học nghiêm túc làm viết kiểm tra cuối học kì Năng lực: a) Đọc: Luyện kĩ hệ thống tổng hợp kiến thức học qua văn bản, tiếng việt tập làm văn để củng cố kiến thức làm kiểm tra cuối kì b) Viết: Củng cố khái quát kiến thức học văn bản, tiếng việt tập làm văn từ đầu năm đến qua viết tự luận kiểm tra tổng hợp học kì c) Nói - nghe: Vận dụng kiến thức học vào việc sử dụng, tạo lập văn viết cho kiểm tra cuối HK1 II PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học: - Đề kiểm tra học kì Giáo án: Ngữ văn 220 Năm học: 2020 - 2021 Hình thức tổ chức dạy học: - Làm viết tự luận Chuẩn bị học sinh: - Bút, vở, tư liệu liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Kiểm tra soạn HS Tiến trình dạy – học mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt kết dự kiến KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống, vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống, vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp Trong chương trình Ngữ văn em - GV dẫn dắt vào mới: học phần văn bản, phần tiếng Việt, phần tập làm - GV phát đề văn Trong tiết học để giúp em củng cố - HS làm lại kiến thức mà học qua hình thức làm kiểm tra cuối học kì HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - Mục tiêu: Giúp hs hệ thống hóa thức qua phần học: Truyện dân gian, Tiếng Việt , Tập làm văn qua viết tự luận - Phương pháp: viết tự luận - Kiến thức đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MƠN NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Mức độ Chủ đề Chủ đề 1: Đọc - Hiểu văn - Ngữ liệu: Một đoạn trích văn truyện kí Việt Nam 1930-1945 Số câu: Nhận biết Thông hiểu - Xác định PTBĐ kể văn - Nhận biết nội dung đoạn trích Hiểu cảm nhận hành động nhân vật tác phẩm có đoạn trích Số câu: Số câu: Giáo án: Ngữ văn 221 Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Tổng cộng Tổng số câu:3 Năm học: 2020 - 2021 Số điểm: Tỉ lệ Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Chủ đề 2: Ngữ pháp – Các loại câu - Ngữ liệu: + Một câu văn văn truyện kí Việt Nam + Từ loại + Cụm từ - Nêu khái niệm loại câu - Xác định cấu tạo cách nối vế loại câu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Số câu: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 1,0% Số câu: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 1,0% Chủ đề 3: Văn thuyết minh Biết viết đoạn văn nghị luận; văn thuyết minh Hiểu cách trình bày bố cục văn thuyết minh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 2,0% Số câu:1 Số điểm:1,0 Tỉ lệ: 10% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50% Tổng số câu:2 Tổng số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Tổng số điểm:3,0 Tỉ lệ: 30% Tổng số câu:2 Tổng số điểm:2,0 Tỉ lệ: 20% - Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ thân vấn đề đặt từ văn kết hợp với đời sống Số câu:1 Số điểm:1,0 Tỉ lệ: 10% Vận dụng kiến thức thể loại thuyết minh để viết văn thuyết minh hoàn chỉnh Số câu:1 Tổng số câu:5 Số điểm: 1,0 Tổng số Tỉ lệ: 10% điểm:5,0 Tỉ lệ:50% Tổng số câu:1 Tổng số câu:1 Tổng số câu:9 Tổng số điểm: Tổng số Tổng số 1,0 điểm: 1,0 điểm:10,0 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ:100% ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút ( khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I Đọc – Hiểu: ( 5.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Vừa nói vừa bịch ln vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức q khơng thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: Giáo án: Ngữ văn 222 Năm học: 2020 - 2021 - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu…” ( Sách giáo khoa Ngữ văn - Tập 1, trang 30, NXB giáo dục.) Câu (1.0 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn trích ? Xác định ngơi kể đoạn trích Câu (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích Câu (2.0 điểm) Nêu đặc điểm câu ghép Tìm cụm C - V câu văn sau cho biết vế câu nối với cách “Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! (Ếch ngồi đáy giếng) Câu (1,0 điểm) Theo em, sức mạnh khiến chị Dậu vùng lên quật ngã hai tên tay sai người nhà lí trưởng Phần II: Tập làm văn (5.0 điểm): Câu (1.0 điểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em tình yêu thương (viết đoạn văn khoảng 8-10 dòng) Câu ( 4.0 điểm) Giới thiệu áo dài Việt Nam HẾT -ĐÁP ÁN KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I - Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự + miêu tả - Ngôi kể: Ngôi thứ ba 0,5 0,5 Đọc – Hiểu - Nội dung đoạn văn: Diễn tả phản kháng liệt chị Dậu với cai lệ người nhà lí trưởng đến nhà vợ chồng chị Dậu địi bắt anh Dậu thiếu sưu 1,0 - HS nêu đặc điểm câu ghép: “Câu ghép câu hai nhiều cụm C - V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C - V gọi vế câu” - HS phân tích cấu tạo cụm C - V: 1,0 Giáo án: Ngữ văn 223 0,5 Năm học: 2020 - 2021 II Tập làm văn Chồng // đau ốm, ông / không phép hành hạ C1 V1 C2 V2 - HS xác định cách nối vế câu ghép dấu phẩy ( Tùy vào cách viết HS giáo viên đánh giá điểm) * Gợi ý: sức mạnh khiến chị Dậu vùng lên quật ngã hai tên tay sai người nhà lí trưởng là: - Do sức mạnh lòng căm hờn, uất hận bị dồn nén đến mức chịu đựng - Do sức mạnh tình yêu thương chồng con, chồng chị Dậu sẵn sàng ngồi tù * Yêu cầu: Đoạn văn viết phải trình bày mạch lạc, liên kết chặc chẽ, câu chủ đề rõ ràng, thơng qua hình ảnh nhân vật việc kể rõ ràng - Hình thức: Đoạn văn khoảng - 10 dịng - Nội dung: Học sinh có cách trình bày khác song cần làm rõ suy nghĩ em sức mạnh tình yêu thương - Nêu vấn đề: + Tình yêu thương đồng cảm, chia sẻ, gắn bó thấu hiểu gười với người + Tình yêu thương gốc nhân loại, sợi dây vô hình gắn kết người với người - Ý nghĩa tình yêu thương: + Tình yêu thương cho ta chỗ dựa tinh thần để niềm vui nhân lên, nỗi buồn chia sẻ + Tình yêu thương cho ta cảm giác khơng đơn độc mình, có đủ dũng khí, niềm tin để vượt qua khó khăn thử thách + Tình u thương giúp người biết cảm thông, thấu hiểu, vị tha để sống tốt đẹp thân với + Thiếu tình yêu thương người nên đơn độc, thiếu tự tin, phương hướng - Dẫn chứng: + Tình yêu thương mà chị Dậu dành cho chồng + Tình yêu thương nhân dân ta dành cho nhân dân vùng lũ, người không may mắn, - Rút học rút, liên hệ: + Mỗi phải sống có tình u thương + Sẵn sàng cảm thơng giúp đỡ người hồn cảnh khó khăn hoạn nạn * Yêu cầu chung: Học sinh có kỹ làm văn thuyết minh theo bố cục ba phần, viết mạch lạc, chặt chẽ, ngôn Giáo án: Ngữ văn 224 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Năm học: 2020 - 2021 ngữ xác Bài viết biết kết hợp tốt phương pháp thuyết minh khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt * Yêu cầu cụ thể: Mở bài: Giới thiệu áo dài Việt Nam: Áo dài biểu tượng cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Thân bài: - Lịch sử áo dài: Tiền thân áo dài áo gần giống áo tứ thân, sau cải tiến để phù hợp với đặc thù lao động người Việt Qua thời gian, áo dài ngày cải tiến, cách điệu theo nhiều mẫu mã khác - Hình dáng, vẻ đẹp áo dài: Chất liệu, màu sắc, cổ áo, khuy áo, thân áo, tay áo (Dựa vào hiểu biết mình, học sinh có thuyết minh khác nhau, đa dạng phong phú Ở điểm này, giáo viên dựa vào hiểu biết khả giới thiệu học sinh điểm phù hợp) - Vị trí, ý nghĩa áo dài đời sống người phụ nữ Việt Nam: + Phụ nữ Việt Nam thường mặc áo dài vào ngày lễ đặc biệt: Ngày Tết, ngày lễ ngành, nhiều trường học lấy áo dài làm đồng phục cho nữ sinh + Áo dài biểu tượng phụ nữ Việt, tôn lên vẻ đẹp dịu dàng, lịch người phụ nữ Việt Nam + Áo dài UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể Áo dài góp phần đưa hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè năm châu + Hiện nay, áo dài ngày nhà thiết kế đổi mới, sáng tạo để tạo nên sản phẩm vừa truyền thống, lại vừa kết hợp hướng đại ngày phụ nữ Việt Nam ưa chuộng Kết bài: Khái quát lại vẻ đẹp áo dài Việt Nam, liên hệ Cùng với phát triển xã hội, trang phục ngày phong phú, đa dạng áo dài chiếm vị trí quan trọng, nét văn hóa người Việt Nam * Lưu ý: Gv vận dụng linh hoạt vào làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm, khuyến khích viết sáng tạo * Cách tính điểm: - Điểm 4: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên; bố cục rõ ràng, lập luận chặc chẽ, diễn đạt lưu lốt, văn viết có cảm xúc, cịn số sai sót tả, dùng từ - Điểm 3: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt trơi chảy, đơi đoạn có cảm xúc, mắc lỗi diễn đạt tả, dùng từ, đặt câu Giáo án: Ngữ văn 225 1.0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 Năm học: 2020 - 2021 - Điểm 2: Đáp ứng nửa yêu cầu trên, bố cục đầy đủ, hành văn trôi chảy, rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 1: Bài làm chung chung, diễn đạt lan man, không rõ ý, không nắm yêu cầu đề, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Không làm hoàn toàn lạc đề LUYỆN TẬP - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm * Kết hợp làm kiểm tra VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống, vấn đề học - Phương pháp: Vấn đáp - Luyện viết đề văn thuyết minh để củng cố kiến thức cho thân - HS nhà thực TÌM TỊI MỞ RỘNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm * Tìm đọc thêm văn mẫu thuyết minh đồ dùng đời sống IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Bài vừa học: - Vận dụng tốt kiến thức cho kiểm tra tổng hợp học kì Bài học: “Hoạt động ngữ văn thi kể chuyện” - Ơn tập tồn phần tiếng Việt Tập làm văn học - Đọc lại văn truyện dân gian học, kể tóm tắt lại văn BGH duyệt TT duyệt GVBM Nguyễn Trần Như Phương Giáo án: Ngữ văn 226 Năm học: 2020 - 2021 Giáo án: Ngữ văn 227 Năm học: 2020 - 2021 ... sgk/ 38 Bài học: “Xây dựng đoạn văn văn bản” - Thế đoạn văn văn bản? - Từ ngữ câu văn bản? - Hoàn thành tập phần luyện tập Ngày soạn: 20/9/2020 Tiết 9: Giáo án: Ngữ văn XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN... Quyền 9 38, -> chiến thắng nhà Nhóm + viết đoạn văn theo cách quy Trần 12 58- 1 285 -1 288 -> chiến thắng Lê nạp Lợi 14 18- 1427 -> kháng chiến chống Pháp Nhóm + Viết đoạn văn theo cách thành công -> kháng... Bài học: “ Liên kết đoạn văn văn bản” - Đọc kĩ đoạn văn SGK/50 - 51; Trả lời câu hỏi SGK - Nắm tác dụng việc liên kết đoạn văn văn cách liên kết đoạn văn văn Giáo án: Ngữ văn 51 Năm học: 2020 -

Ngày đăng: 28/06/2021, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan