1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông trên địa bàn thành phố Hải Phòng và đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước

98 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THẾ TOÀN - KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG TRÊN ĐỊA NGUYỄN THẾ TỒN BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG KHỐ 2014B Hà Nội - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thế Tồn ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trƣờng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS Hồng Thị Thu Hƣơng Hà Nội - Năm 2017 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá trạng chất lượng nước sông địa bàn thành phố Hải Phòng đề xuất biện pháp bảo vệ tài nguyên nước”, đƣợc hoàn thành với hƣớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Hoàng Thị Thu Hƣơng, ngƣời theo sát, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo, thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng - trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể Trung tâm Quan trắc - Phân tích Mơi trƣờng Biển Bộ Tƣ lệnh Hải quân, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Sau cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè quan tâm, chia sẻ khó khăn động viên tơi q trình thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thế Toàn Lớp CH2014B-HP i Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Tồn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Đánh giá trạng chất lượng nước sơng địa bàn thành phố Hải Phịng đề xuất biện pháp bảo vệ tài nguyên nước” cơng trình nghiên cứu thân.Tất thơng tin tham khảo dùng luận văn lấy từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đƣợc nêu rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu đƣa luận văn hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn Ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thế Toàn Lớp CH2014B-HP ii Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sông Việt Nam 1.1.1 Hệ thống sông ngòi Việt Nam 1.1.2 Vai trò lƣu vực sông 1.1.3 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Việt Nam 1.1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm khu vực sông 1.1.5 Tác hại việc ô nhiễm lƣu vực sông 1.2 Giới thiệu hệ thống sơng Hải Phịng 1.2.1 Vai trị sơng Kinh tế - Xã hội Hải Phịng 1.2.2 Mạng lƣới sơng 1.2.3 Mạng lƣới sơng nhánh 1.2.4 Hệ thống hồ điều hịa – kênh thoát nƣớc 1.3 Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sơng Hải Phịng 1.3.1 Các ngun nhân tự nhiên 1.3.2 Nguyên nhân ngƣời CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu đối tƣợng nghiện cứu 2.1.1 Mục tiêu nghiên cƣu 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phƣơng pháp quan trắc 2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá 2.2.4 Dự báo tính tốn tải lƣợng ô nhiễm CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 HIện trạng môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông nghiên cứu 3.1.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông dựa vào tiêu chuẩn, quy chuẩn Lớp CH2014B-HP iii Trang v vi viii 3 3 8 11 12 13 13 16 26 26 26 26 28 28 29 36 40 46 46 46 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Tồn 3.1.2 Đánh giá mức độ nhiễm dựa số WQI 3.2 Chất lƣợng khu vự văn biển Hải Phịng 3.3 Dự báo tải lƣợng nhiễm tác động đến lƣu vực sơng Hải Phịng 3.3.1 Tính tốn tải lƣợng nhiễm từ nguồn năm 2015 dự báo đến năm 2020 3.3.2 Tải lƣợng ô nhiễm đƣa vào lƣu vực sông Hải Phòng thời điểm dự báo đén năm 2020 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VÀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2020 4.1 Giải pháp sách, quản lý 4.2 Các biện pháp cự thể nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sông KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lớp CH2014B-HP iv 55 63 66 66 71 75 75 75 80 80 81 83 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ (tiếng Anh) Tên đầy đủ (tiếng Việt) BOD Biochemical oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT - Bộ Tài ngun Mơi trƣờng BVMT - Bảo vệ Mơi trƣờng COD Nhu cầu oxy hóa học Chemical Oxygen Demand CCN Cụm công nghiệp CTR Chất thải rắn DO Dissolved oxygen Oxy hòa tan EPA Environmental Protection Agency Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ GIS Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý Hóa chất bảo vệ thực vật KCN - KĐBĐ - Không đảm bảo đo KT-XH - Kinh tế - Xã hội QCVN - Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam HCBVTV Khu công nghiệp TSS Total suspended solids Tổng chất rắn lơ lửng UNEP United Nations Environment Programme Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc VLXD WQI Vật liệu xây dựng - Chỉ số chất lƣợng nƣớc Water Quality Index Lớp CH2014B-HP v Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Tồn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Ƣớc tính lƣu lƣợng thải lƣợng chât ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt thị Hải Phịng qua năm Bảng 1.2 Tổng lƣợng nƣớc thải số cụm công nghiệp hoạt động 18 Bảng 1.3 Số lƣợng CTNH từ tàu biển (dự tính) khu vực Hải Phòng 24 Bảng 1.4 Lƣợng nƣớc thải phát sinh số cảng Hải Phòng 25 Bảng 2.1 Vị trí điểm quan trắc, lấy mẫu 33 Bảng 2.2 Các thơng số quan trắc phƣơng pháp, phân tích 36 Bảng 2.3 Giá trị quy đổi Ci trọng số Pi tính tốn WQI Bảng 2.4 Phân loại chất lƣợng nƣớc theo Kannel 38 Bảng 2.5 Quy định mức đánh giá chất lƣợng nƣớc Bảng 2.6 Hệ số ô nhiễm phát sinh từ sinh hoạt 40 41 Bảng 2.7 Tải lƣợng thải đơn vị số nghành công nghiêp 42 Bảng 2.8 Tải lƣợng thải đơn vị từ chăn nuôi 43 Bảng 2.9 Tải lƣợng đơn vị từ nuôi trồng thủy sản 44 Bảng 3.1 Hệ số tƣơng quan WQI thành phần WQI sông 61 Bảng 3.2 Kết quan trắc chất lƣợng khu vực vè biển Hải Phòng 65 Bảng 3.3 Số lƣợng dân cƣ Hải Phòng 66 Bảng 3.4 Lƣợng khách du lịch Hải Phịng 66 Bảng 3.5 Tải lƣợng nhiễm phát sinh năm 2015 dự báo cho năm 2020 từ nguồn dân cƣ du lịch Hải Phòng (tấn/năm) Bảng 3.6 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh năm 2015 dự báo cho năm 2020 từ nguồn Công nghiệp Hải Phòng (tấn/năm) Bảng 3.7 Số lƣợng vật ni chủ yếu Hải Phịng 67 Bảng 3.8 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh năm 2015 dự báo cho năm 2020 từ nguồn chăn nuôi (tấn/năm) Bảng 3.9 Sản lƣợng thủy sản Hải Phòng năm 2015, dự báo 2020 (tấn) 69 Bảng 3.10 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh năm 2015 dự báo cho năm 2020 từ nguồn ni trồng thủy sản Hải Phịng (tấn/năm) Bảng 3.11 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh năm 2015 dự báo cho năm 2020 70 Lớp CH2014B-HP vi Viện KH-CN Môi trường 20 38 68 68 70 71 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn Bảng 3.12 Tổng tải lƣợng ô nhiễm phát sinh năm 2015 dự báo cho năm 2020 từ nguồn Hải Phịng (tấn/năm) Bảng 3.13 Tổng tải lƣợng nhiễm đƣa vào lƣu vực sơng Hải Phịng năm 2015 dự báo cho năm 2020 (tấn/năm) kịch Bảng 3.14 Tổng tải lƣợng ô nhiễm đƣa vào vào lƣu vực sơng Hải Phịng năm 2015 dự báo cho năm 2020 (tấn/năm) kịch Lớp CH2014B-HP vii Viện KH-CN Môi trường 71 72 73 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Các cửa sơng Hải Phịng Hình 1.2 Vị trí cảng hệ thống cảng Hải Phịng 25 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí điểm quan trắc Hình 3.1 Sơ đồ biến động DO sơng theo mùa, năm 34 Hình 3.2 Sơ đồ biến động Độ đục sông theo mùa, năm 48 Hình 3.3 Sơ đồ biến động COD sơng theo mùa, năm 50 Hình 3.4 Sơ đồ biến động BOD5 sơng theo mùa, năm 51 Hình 3.5 Sơ đồ biến động NH4+ sông theo mùa, năm 53 Hình 3.6 Chỉ số WQI sơng theo mùa, năm 57 Lớp CH2014B-HP viii 47 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn khoảng từ 24,8 đến 31,2 % Nhƣ vậy, áp lực ô nhiễm giảm nhiều Môi trƣờng theo phƣơng án đƣợc cải thiện rõ rệt Từ tính tốn thấy: Nếu lƣợng chất thải từ trình hoạt động sản xuất phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dân sinh,…không đƣợc xử lý tƣơng lai tải lƣợng chất nhiễm tăng tác động đến chất lƣợng nƣớc làm tăng giá trị - nồng độ chất ô nhiễm lƣu vực sông dẫn đến giảm chất lƣợng nguồn nƣớc - số WQI giảm Ngƣợc lại lƣợng chất thải đƣợc xử lý tải lƣợng chất ô nhiễm giảm, tác động đến nguồn nƣớc giảm, giá trị - nồng độ chất ô nhiễm nƣớc giảm làm chất lƣợng nƣớc tốt nên số WQI tăng Lớp CH2014B-HP 74 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC SƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG ĐẾN NĂM 2020 4.1 Giải pháp sách, quản lý Các địa phƣơng cần tăng cƣờng bắt buộc áp dụng biện pháp quản lý nhƣ kiểm soát việc xả nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý nhà máy, xí nghiệp, dịch vụ, làng nghề địa bàn Các tổ chức quan quản lý cấp cần phối hợp đồng có áp dụng giải pháp quản lý nhƣ yêu cầu sở có kiểm tra, giám sát chất lƣợng nguồn thải thƣờng xuyên; kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải nhà máy, khu cơng nghiệp, làng nghề, có chế tài xử phạt nghiêm minh trƣờng hợp xả thải không quy định Lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trƣờng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Tập trung giải cơng trình xử lý nƣớc thải nguồn nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm nặng Các nhà máy sở kinh doanh giảm tải lƣợng phát thải cách lắp đặt, tăng cƣờng hệ thống xử lý nƣớc thải, thay đổi công đoạn sản xuất nguyên vật liệu nhằm đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn Kiểm soát tổng tải lƣợng nhiễm Hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý mơi trƣờng; nâng cao tính chặt chẽ hệ thống văn luật quản lý mơi trƣờng; tăng lợi ích việc kiểm sốt tốt nguồn thải; tăng lợi ích kiểm sốt đƣợc hoạt động phát triển kinh tế xã hội có nguy gây ô nhiễm môi trƣờng Dự báo, cảnh báo kịp thời, xác tƣợng khí tƣợng thủy vănvà chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Xác lập chế cung - cầu, chia sẻ lợi ích, phát triển bền vững tài nguyên nƣớc bảo đảm an ninh nguồn nƣớc Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện để thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, ngƣời dân tham gia bảo vệ môi trƣờng Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trƣờng, Lớp CH2014B-HP 75 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với mơi trƣờng sở đổi tƣ duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với môi trƣờng xã hội ngƣời dân Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh tế - xã hội Đổi chế quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trƣờng Khắc phục suy thối, khơi phục nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng, Khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trƣờng cân sinh thái, Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng, Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bƣớc phát triển “năng lƣợng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”, Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng Tun truyền, giáo dục nâng cao hiểu biết tầm quan trọng nguồn nƣớc mặt dân cƣ địa phƣơng nói riêng thành phố nói chung tránh tình trạng xây dựng nghĩa trang sát hai bên sơng, không thải loại chất thải liên quan đến tâm linh xuống dịng sơng 4.2 Các biện pháp cụ thể nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sông * Biện pháp ngăn chặn nhiễm mặn: Xây dựng,vận hành cửa cống, đập hệ thống lƣu vực hệ thống thủy lợi đề điều tiết ngăn chặn xâm nhập mặn Xây dựng hệ thống đập tràn giải pháp tốt ngăn chặn xâm nhập qua đƣờng sông kênh dẫn, nƣớc biển thắng tƣơng tác với sông, phần nƣớc nhạt nhẹ tràn qua đập vào hệ thống sông, phần nƣớc mặn nặng bị ngăn lại Bên cạnh đó, xây dựng hệ thống đê bao chống triều cƣờng gió bão cấp 7, cấp bảo vệ cho vùng nuôi trồng thủy sản, xây dựng hồ sinh thái nƣớc nhạt * Giải pháp thiết kế hệ thống xử lý nước thải Hải Phòng: Việc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải nhằm đảm bảo chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc Hải Phịng nói chung chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc sơng nói riêng việc làm cần thiết Để cho an toàn phải thiết kế hệ thống xử lý đạt hiệu xử lý nƣớc thải 95% Tức nƣớc thải nội thành trƣớc đổ vào sơng cần phải có hệ thống xử lý nƣớc thải hiệu 95% Lớp CH2014B-HP 76 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn * Xử lý nước thải thủy sản: Các ao nuôi thƣờng đƣợc đào sát bờ sơng, lƣợng đất đào lên (theo tính tốn nhà chuyên môn, ao nuôi cần phải đào sâu 3m), nhƣ lƣợng đất đào cho ao 10.000m x3m = 30.000m3 phải đƣợc đem lên đắp xung quanh ao hay để xây dựng đƣờng nông thôn, tuyệt đối không đƣợc đổ xuống sông.Lƣợng nƣớc thải từ ao nuôi đƣợc bơm lên mƣơng làm thống, hồ sinh học hiếu khí để làm giảm bớt nồng độ chất hữu trƣớc dẫn ruộng lúa, nơi cuối có tác dụng hấp thu chất Nitơ Photpho đồng thời góp phần phân hủy chất hữu đất Ngoài cần phải giảm thiểu mức ô nhiễm từ nguồn nhƣ giảm lƣợng thức ăn dƣ thừa, thuốc phun loại hóa chất cung cấp vừa đủ * Đối với chăn nuôi: Hạn chế thả rông gia súc, có biện pháp thu gom 50% phế thải từ chăn nuôi, chế biến, sử dụng làm phân vi sinh, khí sinh học Áp dụng biện pháp chăn nuôi tiên tiến nhƣ nuôi đệm lót sinh thái Các chuồng trại quy mơ lớn nên đƣợc áp dụng kiểm soát nƣớc thải theo quy định kiểm soát tổng tải lƣợng Đối với chuồng trại quy mô nhỏ, hƣớng dẫn để lắp đặt hệ thống làm nhƣ biện pháp riêng lẻ từ việc xem xét đến xu hƣớng tập trung hóa mở rộng quy mơ với phát triển kinh tế xã hội * Đối với công nghiệp: Các nhà máy sở kinh doanh cố gắng giảm tải lƣợng phát thải cách lắp đặt, tăng cƣờng hệ thống xử lý nƣớc thải, thay đổi công đoạn sản xuất nguyên vật liệu nhằm đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn Kiểm soát Tổng tải lƣợng ô nhiễm Để đảm bảo nhà máy sở kinh doanh thực biện pháp này, quan nhà nƣớc bên cạnh việc đƣa hƣớng dẫn kỹ thuật cụ thể cần phải thực nghiêm xử phạt hành xử phạt hình khơng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn Ngồi ra, áp dụng kiểm sốt tổng tải lƣợng ô nhiễm cho tải lƣợng phát thải, yêu cầu cần có nỗ lực song song để đảm bảo việc tuân thủ tiêu Lớp CH2014B-HP 77 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Tồn chuẩn kiểm sốt tải lƣợng phát thải đƣợc quy định Bên cạnh việc hƣớng dẫn kỹ thuật quản lý giám sát quan hành đƣợc đề cập, cần có biện pháp hỗ trợ bổ sung nhƣ cho vay tài lãi thấp trƣờng hợp huy động vốn để lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải *Các biện pháp đất nông nghiệp: Biện pháp đất nông nghiệp hƣớng đến mục tiêu làm giảm dòng chảy vào chất dinh dƣỡng hợp chất nitơ phốt pho, thông qua việc sử dụng phân bón cách thích hợp Tuy nhiên, lƣợng phân bón có ảnh hƣởng lớn đến sản lƣợng thu hoạch nông sản, cần xem xét thận trọng lƣợng thích hợp vừa giảm tải vừa đảm bảo đƣợc sản lƣợng Phƣơng pháp “tƣới tiêu tuần hồn” đƣợc khuyến khích áp dụng ruộng lúa, nƣớc thải từ ruộng lúa với tải lƣợng ô nhiễm cao đƣợc luân chuyển tái sử dụng * Đối với phương tiện đường thủy: Quản lý nguồn thải tàu thuyền vận tải chở VLXD đƣờng thủy, sở kinh doanh VLXD ven sông * Các biện pháp riêng sông: Sông Lạch Tray, sông Cấm: - Sông Lạch Tray sông Cấm cần phải thƣờng xuyên khơi thông, nạo vét tuyến sơng vận tải đƣờng thủy Hải Phịng Quản lý nguồn thải tàu thuyền vận tải chở VLXD đƣờng thủy - Giám sát nguồn thải từ KCN, CCN, làng nghề, đảm bảo nguồn thải đƣợc quản lý chặt, nƣớc đầu đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn hành, tránh tình trạng xả ngầm, trực tiếp xuống sơng - Khơi thơng hệ thống nƣớc, kênh rạch phía Tây Nam, Khu vực phía Bắc đƣờng sắt, Khu vực Tây Bắc Thành phố - Quy hoạch, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho vùng phía Tây Bắc, Tây Nam trƣớc thải nguồn nƣớc sông Tam Bạc - đầu nguồn cấp nƣớc cho sông Rế Lớp CH2014B-HP 78 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Tồn - Giám sát, kiểm sốt đảm nguồn nƣớc thải khu vực bãi rác Tràng cát, lắp đặt hệ thống quan trắc, giám sát tự động nguồn thải Sông Đá Bạch: - Hạn chế dần khu nhà hàng sông, quy hoạch khu nuôi cá, tôm ven hai bên sông Quản lý nguồn thải tàu thuyền vận tải chở VLXD đƣờng thủy - Các nhà máy, xí nghiệp nhƣ: xi măng Chinfon, xi măng Hải Phòng, Nhiệt điện Thủy Nguyên, Nhà máy đóng tàu Phà Rừng, Nam Triệu,…phải lắp đặt hệ thống đo lƣu lƣợng nguồn nƣớc thải, đảm bảo nƣớc đạt tiêu chuẩn trƣớc thải sông - Đối với hoạt động chăn ni, trồng trọt cần quản lý có biện pháp nhƣ sông Lạch Tray, sông Cấm - Quy hoạch, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho vùng phía Đơng Bắc trƣớc thải nguồn nƣớc sơng Giá Sơng Thái Bình, sơng Hóa: - Giám sát, kiểm soát đảm nguồn nƣớc thải Khu xử lý CTR Trấn Dƣơng, Khu vực cầu nghìn, lắp đặt hệ thống quan trắc, giám sát tự động nguồn thải trƣớc thải sông Chanh Dƣơng - Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát, khu kinh doanh VLXD gần cầu Phao Đăng, cầu phao Hàn, cầu phao Hóa - Xử lý nƣớc thải từ ao đầm nuôi cá, tôm ven hai bên sông - Thƣờng xuyên khơi thơng dịng chảy dịng sơng, dỡ bỏ khu vực ni cấy rau muống, bèo lục bình sông Lớp CH2014B-HP 79 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các sông địa bàn thành phố Hải Phòng nguồn cung cấp nƣớc mặt đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Thành phố nguồn sống ngƣời dân việc cung cấp nƣớc phát triển kinh tế, sản xuất hàng ngày việc bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông không thực Từ thực tế cơng việc qua q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn rút đƣợc kết luận sau: a Chất lƣợng nƣớc sông Chất lƣợng nƣớc khu vực cửa sơng Hải Phịng có chất lƣợng xấu, ngồi tiêu nhƣ: DO, TSS, Coliform, PO43-, hầu hết tiêu khác không đạt tiêu chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt - cột B1 Theo đánh giá WQI chất lƣợng nƣớc sơng Hải Phịng khơng tốt phần lớn sử dụng cho mục đích giao thơng mục đích khác tƣơng tự thể màu Da cam Một số sông nhƣ sơng Văn Úc, sơng Đá Bạch số vị trí đƣợc sử dụng cho mục đích tƣới tiêu mục đích tƣơng đƣơng khác thể màu vàng Chỉ số WQI tính tốn đƣợc phần cảnh báo nguồn nƣớc chất lƣợng Các yếu tố gây nhiễm sông là: COD, BOD5, NH4+, Đục b Dự báo tải lƣợng ô nhiễm tác động tới lƣu vực sông tƣơng lai Nếu lƣợng nƣớc thải lƣu vực tăng theo số liệu quy hoạch, nhƣng không đƣợc xử lý thêm so với điều kiện tới năm 2020, tải lƣợng nhóm hữu tăng từ 14,4 – 19,7%, nhóm tải lƣợng dinh dƣỡng tăng từ 19 - 35,2% Chất lƣợng nƣớc năm 2020 bị ô nhiễm nặng phục vụ mục đích giao thơng Nếu lƣợng nƣớc thải lƣu vực tăng theo số liệu quy hoạch, nhƣng xử lý 85% lƣợng chất ô nhiễm đƣa vào lƣu vực sông Hải Phòng năm 2020 giảm đáng kể so với năm 2015: hữu giảm 60,1 – 70,1%; nhóm dinh dƣỡng giảm từ 53,2,8 – 59,9% Nhƣ vậy, chất lƣợng nƣớc sông đƣợc cải thiện Lớp CH2014B-HP 80 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn c Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Đã đề xuất biện pháp cụ thể cho lƣu vực sơng nhƣ: xây dựng chƣơng trình quản lý, kiểm soát nguồn thải từ KCN, CCN, khu vực xử lý chất thải, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt khu vực địa bàn thành phố, thƣờng xun nạo vét, khơi thơng dịng chảy lƣu vực sông, quản lý giám sát nguồn thải khác Để quản lý tốt chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc lƣu vực sơng Hải Phịng cần: Tăng cƣờng giám sát, quản lý, tổng hợp, khuyến cáo khu vực gây nhiễm tới lƣu vực sông Lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trƣờng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý môi trƣờng nƣớc mặt KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu trên, để hoàn thiện đề tài cần thiết phải khắc phục số hạn chế sau: Do hạn chế thời gian nguồn số liệu nên luận văn bƣớc đầu nghiên cứu khảo sát, đánh giá sơ tình hình xả thải nƣớc thải Hải Phòng Thực tế để đánh giá chất lƣợng nƣớc thải cịn phải tính đến lan truyền ô nhiễm từ thƣợng nguồn sông khác vào địa phận Hải Phòng chất lƣợng nhiều sông nhánh khác thành phố Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt cần trọng vào vị trí lƣu vực sơng, nơi tiếp giáp với tỉnh thành xung quanh, đầu mối sơng để có sở đánh giá mức độ ảnh hƣởng ô nhiễm khu vực tiếp giáp, từ có biện pháp xử lý hợp tác với địa phƣơng có trách nhiệm liên đới đề biện pháp khắc phục, khống chế ô nhiễm theo cấp độ quản lý tổng hợp lƣu vực sông Trong tính tốn tải lƣợng chất gây nhiễm, nghiên cứu tính tốn tải lƣợng nhiễm từ nguồn dân cƣ - du lịch, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, cơng nghiệp dựa vào tổng diện tích quy hoạch việc thiếu số liệu sản xuất, thiếu nghiên cứu hệ số ô nhiễm ngành khác Vì vậy, cần phải triển khai tìm tài liệu tiến hành nghiên cứu phát thải ngành chƣa đƣợc tính Lớp CH2014B-HP 81 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn luận văn cần tiến hành dự báo toàn vùng nghiên cứu để dự báo có tính thuyết phục Cần tiến hành nghiên cứu phƣơng pháp dự báo nhiễm có tính định lƣợng cao hơn, việc tính tốn dự báo cần tiến hành nhiều kịch khác để dự báo có tính đa dạng đƣợc xác Lớp CH2014B-HP 82 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Báo cáo Môi trƣờng Quốc gia giai đoạn 20112015 - Môi trƣờng nƣớc mặt; Cục Thống kê Hải Phòng (2016) Niên giám thống kê Hải Phòng 2015; HĐND thành phố Hải Phòng, Nghị số 23/2013/NQ - mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nƣớc sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sơng Chanh Dƣơng; kênh Hịn Ngọc, hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng địa bàn thành phố Hải Phịng giai đoạn 2013 – 2020 Phạm Ngọc Tồn, Phạm Tất Đắc (1993) Khí hậu Việt Nam (1993) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội; Sở Tài ngun Mơi trƣờng Hải Phịng (2013), Đề án Quy hoạch tài nguyên nƣớc thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Sở Tài nguyên Mơi trƣờng Hải Phịng (2013), Báo cáo tổng kết kết thực lưới quan trắc, phân tích, cảnh báo môi trường hàng năm địa bàn thành phố Hải Phịng; Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 271/2006/QĐ-TTG: Phê duyệt "Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020"; Trần Đức Thạnh, Trần Văn Minh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh, Trần Anh Tú (2012) Sức tải môi trƣờng Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội 294 tr; Trung tâm Quan trắc - Phân tích Mơi trƣờng biển Hải qn, Báo cáo kết khảo sát môi trƣờng lƣu vực sông Hải Phòng, năm 2011; 10 Trung tâm Quan trắc - Phân tích Mơi trƣờng biển Hải qn “Xây dựng báo cáo trạng mơi trƣờng thành phố Hải Phịng giai đoạn 2006 – 2010”; 11 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2014, Nhà xuất Thống kê, 2014 Lớp CH2014B-HP 83 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn 12 UBND thành phố Hải Phòng, Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Hải Phòng đến 2020; 13 UBND thành phố Hải Phòng, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh thành phố Hải Phòng năm 2016 – 2020; 14 UBND thành phố Hải Phòng, Quyết dịnh số 1381/2015/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hạch tài nguyên nƣớc thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Tài liệu tiếng Anh: 15 Gonzales J.A., Gonzales H.J., Saranes R.C and Tabemal E.T., 1996 River Pollution: An Investigation of the Influence of Aquaculture and other AgroIndustrial Effluents on Commual Waterways Institute of Aquaculture College of Fisheries, University of the Phillipine in the Visayas Pp 89 16 San Diego-McGlone, M,L,, S,V, Smith and V, Nicola (2000) Stoichiometric interpretations of C:N:P ratios in organic waste materials Marine Pollution Bulletin, 40:325-330; 17 UNEP (1984) Pollutants from land-based resources in the Mediterranean UNEP Regional Seas Reports and Studies No 32 1984 Lớp CH2014B-HP 84 Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Tồn PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUAN TRẮC PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ QUAN TRẮC PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ ĐỘ LẶP Lớp CH2014B-HP Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Tồn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUAN TRẮC Lớp CH2014B-HP Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ QUAN TRẮC Lớp CH2014B-HP Viện KH-CN Môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thế Toàn PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ ĐỘ LẶP Lớp CH2014B-HP Viện KH-CN Môi trường ... ? ?Đánh giá trạng chất lượng nước sơng địa bàn thành phố Hải Phịng đề xuất biện pháp bảo vệ tài nguyên nước? ?? nhằm làm tiền đề cho việc xem xét, giải vấn đề môi trƣờng làm sở để đề biện pháp đề xuất. .. Nguyễn Thế Toàn LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá trạng chất lượng nước sông địa bàn thành phố Hải Phòng đề xuất biện pháp bảo vệ tài nguyên nước? ??, đƣợc hoàn thành với hƣớng dẫn giúp đỡ... tiêu đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sông địa bàn thành phố Hải Phòng, nghiên cứu tiến hành nội dung sau: - Quan trắc, đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc số sơng địa bàn thành phố Hải Phòng; - Đánh giá

Ngày đăng: 28/06/2021, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w