1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá giai đoạn I

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

Mầm non PHIẾU THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN TRẺ TUỔI GIAI ĐOẠN I Họ tên trẻ:…………………………………… ……… Ngày sinh……………………………… Trường : ………………………………………… … Lớp :………………………………… Thời gian theo dõi, đánh giá : Từ …………………… Đến ………………………( khoảng tuần) Người theo dõi, đánh giá : ……………………………………………………………………… TT số Nội Dung Chỉ Số - Chỉ số Bật xa tối thiểu 50cm - Chỉ số Tự mặc cởi áo; - Chỉ số Tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền hình vẽ - Chỉ số 13 Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian - Chỉ số 15 Biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn; - Chỉ số 16 Tự rửa mặt, chải hàng ngày; Minh chứng - Bật nhảy chân - Chạm đất nhẹ nhàng đầu bàn chân giữ thăng - Nhảy qua tối thiều 50cm - Mặc áo cách, tà không bị lệch - Cài mở hết cúc áo - Tự mặc cởi quần - Cầm bút đúng: ngón trỏ ngón cái, đỡ ngón - Tơ màu đều, khơng chờm ngồi nét vẽ - Chạy với tốc độ chậm, - Phối hợp tay chân nhịp nhàng - Chạy 150m liên tục - Đến đích tiếp tục 2-3 phút - Không có biểu mệt mỏi: thở dồn, thở gấp thở hổn hển kéo dài Trước ăn, sau vệ sinh: - Tự rửa tay xà phòng - Rửa gọn, khơng vẩy nước ngồi, khơng ướt áo/quần - Rửa sạch: tay sạch, khơng có mùi xà phòng Sau ăn hoặc lúc ngủ dậy: - Tự chải răng, rửa mặt - Gọn: không vẩy nước ngồi, khơng ướt áo/quần Cơng cụ - Thước đo - Áo quần Phương pháp đánh giá Bài Phân Quan Trò tích tập chuyện sát SP KT   - Bút màu - Giấy vẽ  - Thước đo - Đồng hồ  - Xà phòng - Bồn rửa tay  - Bồn rửa tay - Bàn chải - Kem đánh  Kết - Sạch: khơng cịn xà phịng - Chỉ số 17 Che miệng ho, hắt hơi, ngáp; -Chỉ số 19 Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày; - Kể số thức ăn có bữa ăn ngày  - Kể thức ăn, nước uống có hại: Có mùi hơi/chua/có màu lạ Ví dụ thức ăn ôi, thiu, nước lã, rau chưa rửa sạch… - Không ăn, uống thức ăn Nói thơng tin cá nhân gia đình như: -Họ tên trẻ, tên thành viên gia đình -Địa nhà (số nhà, tên phố/làng xóm) -Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại bố mẹ (nếu có) - Kể việc mà làm được, khơng thể làm giải thích lý do(ví dụ: Con bê ghế kia, khơng thể bê nặng lắm/vì cịn bé q… Hoặc xếp quần áo hoặc trông em, hoặc vẽ đẹp hoặc hát hay…) Tự thực hoạt động mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ người lớn: -Tự cất dọn đồ chơi sau chơi -Tự rửa tay trước ăn -Tự chuẩn bị đồ dùng/đồ chơi cần thiết cho hoạt động -Tự xem bảng phân công trực nhật thực bạn -Nhanh chóng nhập vào hoạt động -Được người nhóm tiếp nhận -Chơi nhóm bạn vui vẻ, thoải mái  - Chỉ số 20 Biết không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe 10 - Chỉ số 27 Nói số thơng tin quan trọng thân gia đình; - Chỉ số 29 Nói khả sở thích riêng thân; 11 - Chỉ số 33 Chủ động làm số công việc đơn giản ngày; 12 13 - Chỉ số 42 Dễ hồ đồng với bạn bè nhóm chơi; - - Lấy tay che miệng ho, hắt hơi, ngáp     - Đổ chơi lớp - Đồ dùng vệ sinh - Bảng phân công trực nhật lớp  14 - Chỉ số 43 Chủ động giao tiếp với bạn người lớn gần gũi; - Chủ động đến nói chuyện - Sẵn lịng trả lời câu hỏi giao tiếp với người gần gũi - Có bạn hay chơi với  15 - Chỉ số 46 Có nhóm bạn chơi thường xuyên; 16 - Chỉ số 48 Lắng nghe ý kiến người khác; -Biết lắng nghe ý kiến bạn (Nhìn bạn giao tiếp, khơng cắt ngang lời bạn nói)  - Chỉ số 50 Thể sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè; Khi xảy chuyện bất đồng ý kiến hoặc tranh giành nhau, trẻ: -Biết dùng nhiều cách giải mâu thuẫn (trước tiên dùng lời, sau nhờ can thiệp người khác hoặc chấp nhận sự thỏa hiệp) -Không đánh bạn, không giành giật bạn, không la hết hoặc nằm ăn vạ Biết thực quy tắc sau sinh hoạt ngày: -Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn -Biết cảm ơn giúp đỡ hoặc cho quà -Thể sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt, cúi đầu, sợ hãi, ơm lấy người trót phạ lỗi) nói lời xin lỗi - Nhận thái độ khác (âu yếm, vui vẻ hoặc - Truyện tranh cáu giận) người nói chuyện với qua ngữ - Video truyện điệu khác lời nói - Nhận đặc điểm tính cách nhân vật qua sắc thái, ngữ điệu lời nói nhân vật câu chuyện (ví dụ chuyện Bác gấu đen hai thỏ, Cây táo thần…) - Biết sử dụng giọng điệu cá nhân vật khác kể lại chuyện hoặc kể lại sự kiện - Thể cảm xúc thân qua ngữ điệu lời nói  17 - Chỉ số 54 Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn; 18 - Chỉ số 61 Nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi; 19 20 - Chỉ số 62 Nghe hiểu thực - Trẻ hiểu lời nói dẫn giáo     dẫn liên quan đến 2, hành động; - Chỉ số 63 Hiểu nghĩa số từ khái quát sự vật, tượng đơn giản, gần gũi; 21 - Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ 22 23 - Chỉ số 65 Nói rõ ràng; viên, hiểu câu phức phản ứng lại hành động hoặc phản hồi tương ứng - Biểu sự cố gắng quan sát, nghe thực quy định chung chế độ sinh hoạt lớp (giơ tay muốn nói, chờ đến lượt, trả lời câu hỏi, chăm lắng nghe…) - Khi đến lớp, giáo viên yêu cầu trẻ thực dẫn trẻ thực (ví dụ cất balo lên giá, cời giày vào lớp chơi bạn khác.) - Kể tên loại vật ni gia đình, - Tranh ảnh loại rau, loại có yêu cầu - Nói từ khái quát vật (hoặc đồ vật) sau xe tranh vật thật hoặc tranh vật (hoặc đồ vật) loại nghe nói mẫu từ khái quát vật (đồ vật) Ví dụ: cá, cua, ốc gọi chung gì? Quả cam, chuối, đu đủ gọi chung gì? (giáo viên hỏi trẻ sau làm mẫu lần vật thật hoặc tranh) - Giải nghĩa số từ với sự giúp đỡ người khác (“Chó vật có bốn chân”…) -Trẻ kể lại truyện đồng thoại, ngụ ngôn - Câu chuyện, (truyện cười) ngắn, đơn giản (ví dụ: Rau là, Tại hát thỏ lại ngắn, Hai gấu qua cầu, Chú dê đen…) - Trẻ nói chủ đề giá trị đạo đức truyện tính cách nhân vật câu chuyện ngắn không quen thuộc sau nghe kể chuyện - Thể sự hiểu biết nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao… nghe biểu qua khả phản ứng phù hợp với câu hỏi giáo viên qua hoạt động vẽ, đóng kịch, hát, vận động kể lại chuyện theo trình tự… - Phát âm rõ ràng - Diễn đạt ý tưởng, trả lời theo ý câu hỏi (ví dụ trả lời rõ ràng câu hỏi “Balo cháu đâu?”)    - Chỉ số 73 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp; 24 25 26 27 28 29 30 31 - Chỉ số 75 Khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trò chuyện; - Chỉ số 77 Sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình huống; - Chỉ số 78 Khơng nói tục, chửi bậy - Chỉ số 81 Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách - Chỉ số 90 Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống - Chỉ số 98 Kể số nghề phổ biến nơi trẻ sống - Chỉ số 99 Nhận giai điệu - Phát biểu cách rõ ràng trải nghiệm riêng - Nói với âm lượng vừa đủ, rõ ràng để người nghe hiểu - Trẻ biết điều chỉnh cường độ giọng nói: Nói đủ nghe, khơng nói q to, khơng nói lí nhí Nói nhỏ ngủ lớp, nơi công cộng, người khác làm việc Không nói to, vui đùa có người buồn, bị mệt - Trẻ nói với giọng điệu tốc độ thích hợp, giao tiếp đàm thoại với người khác với giọng điệu hồn nhiên cử thân thiện -Giơ tay muốn nói chờ đến lượt - Khơng nói leo, nói trống khơng, khơng ngắt lời người khác… - Trẻ thể sự tơn trọng người nói việc đặt câu hỏi họ nói xong -Sử dụng câu xã giao đơn giản để giao tiếp với người “Tạm biệt”, “Xin chào”…     -Để sách nơi quy định - Sách truyện - Giữ gìn sách: khơng ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, giẫm,… lên sách - Có thái độ tốt sách, áy náy, lo lắng nhìn thấy sách bị hỏng, rách… -Chỉ tiếng từ trái sang phải, từ xuống - Sách truyện - Lấy sách yêu cầu trẻ xem câu chuyện đâu Trẻ vào sách từ xuống dưới, từ trái qua phải lật giở trang từ phải qua trái -Trẻ kể tên số nghề phổ biến nơi trẻ sống, sản phẩm nghề đó, cơng cụ để làm nghề -Nghe nhạc/bài hát vui buồn hay gần gũi - Nhạc     32 33 34 (vui, êm dịu, buồn) hát hoặc nhạc; - Chỉ số 100 Hát giai điệu hát trẻ em; nhận nhạc/bài hát vui hoặc buồn - Chỉ số 105 Tách 10 đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm; - Chỉ số 108 Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác -Tách 10 đồ vật (hạt na, cúc, hạt nhựa…) thành - Đồ dùng đồ chơi nhóm cách khác (Ví dụ: nhóm sẵn có lớp có hạt nhóm có hạt…)  -Nói vị trí vật so với vật khác khơng gian (ví dụ: bạn Nam đứng bên trái bạn Lan bên phải bạn Tuấn…) - Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu (ví dụ: đặt búp bê lên giá đồ chơi, đặt bóng bên phải búp bê…) -Nói tên ngày tuần theo thứ tự - Nói tuần ngày học, ngày nghỉ nhà -Nói hơm thứ hôm qua, ngày mai thứ - Nói hơm qua làm việc gì, hơm làm cơ/mẹ dặn ngày mai làm việc Trẻ có biểu hiện: -Hay phát biểu học - Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu hoặc làm rõ thơng tin - Tập trung ý học Trẻ có biểu hiện: -Thích (đổ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) - Hay hỏi thay đổi/mới xung quanh - Hay đặt câu hỏi “Tại sao?” - Có thể có hứng thú riêng (thích ôtô/ rôbôt/búp bê…) -Nhận sự giống hoặc nhóm đối tượng - Nhận sự khác biệt đối tượng nhóm so với khác  35 - Chỉ số 109 Gọi tên ngày tuần theo thứ tự; 36 - Chỉ số 110 Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua sự kiện hàng ngày; - Chỉ số 112 Hay đặt câu hỏi; 37 38 39 - Chỉ số 113 Thích khám phá sự vật, tượng xung quanh - Chỉ số 115 Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng cịn lại;  - Đồ dùng đồ chơi có sẵn lớp    - Đồ vật, đồ chơi, trò chơi… - Tranh ảnh - Đồ dùng, đồ chơi có sẵn lớp  40 - Chỉ số 49 Trao đổi ý kiến với bạn; - Giải thích loại bỏ đối tượng khác biệt -Biết trình bày ý kiến với bạn - Biết dùng lời để trao đổi hoặc biết nhờ đến sự giúp đỡ - Biết thỏa thuận dựa sự hiểu biết quyền nhu cầu bạn  Ngày … tháng…….năm… Giáo viên đánh giá Ghi chú: Cột kết quả: bé đạt ghi dấu + Bé vượt trội làm suất sắc :++ Bé chưa đạt để trống Giai đoạn bé ko đạt giai đoạn sau bé đạt ghi tên Giai đoạn bé thực vào trống ... phổ biến n? ?i trẻ sống - Chỉ số 99 Nhận giai ? ?i? ??u - Phát biểu cách rõ ràng tr? ?i nghiệm riêng - N? ?i v? ?i âm lượng vừa đủ, rõ ràng để ngư? ?i nghe hiểu - Trẻ biết ? ?i? ??u chỉnh cường độ giọng n? ?i: N? ?i đủ... n? ?i q to, khơng n? ?i lí nhí N? ?i nhỏ ngủ lớp, n? ?i công cộng, ngư? ?i khác làm việc Khơng n? ?i to, vui đùa có ngư? ?i buồn, bị mệt - Trẻ n? ?i v? ?i giọng ? ?i? ??u tốc độ thích hợp, giao tiếp đàm tho? ?i v? ?i ngư? ?i. .. trình bày ý kiến v? ?i bạn - Biết dùng l? ?i để trao đ? ?i hoặc biết nhờ đến sự giúp đỡ - Biết thỏa thuận dựa sự hiểu biết quyền nhu cầu bạn  Ngày … tháng…….năm… Giáo viên đánh giá Ghi chú: Cột

Ngày đăng: 28/06/2021, 22:25

w