1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các công ty xuyên quốc gia Lý thuyết và thực tiễn

359 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại học quốc gia hà nội khoa kinh tế =======�======= PGS.TS Phùng xuân nhạ (Chủ biên) Các công ty xuyên quốc gia Lý thuyết thực tiễn Hà nội, 11/2006 Đại học quốc gia hà nội khoa kinh tế =======�======= PGS.TS Phùng xuân nhạ (Chủ biên) Các công ty xuyên quốc gia Lý thuyết thực tiễn Các tác giả: PGS.TS Phùng xuân nhạ Ths Nguyễn Việt Khôi GS.TS Nguyễn Thiết Sơn TS Nguyễn thị kim anh pGS.TS Nguyễn thường lạng ts Hồng Thị Bích Loan 2 Mục lục 3 Lời giới thiệu Một động lực quan trọng thúc đẩy tồn cầu hóa tăng trưởng kinh tế giới Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) Hoạt động khoảng 40.000 TNCs thông qua gần 300.000 chi nhánh giới thực phần lớn (khoảng 2/3) đầu tư trực tiếp nước khoảng 2/5 trao đổi thương mại toàn cầu Mặt khác, TNCs thực chủ yếu hoạt động nghiên cứu phát triển ( R & D), chuyển giao công nghệ nước Các hoạt động đầu tư, thương mại chuyển giao cơng nghệ tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng vào phát triển nguồn nhân lực tăng cường hội nhập văn hóa giới Bởi vậy, TNCs đối tượng bật thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà hoạch định sách, học giả, quản lý nhiều nước Sau gần 20 năm thực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đến hầu hết TNCs lớn giới có mặt Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng TNCs nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, nước ta khơng ngừng cải thiện mơi trường đầu tư tìm nhiều biện pháp để thu hút TNCs, TNCs có tiềm đầu tư lớn từ nước phát triển Tuy nhiên, nay, kết đạt chưa tương xứng với lực đầu tư TNCs mong đợi Việt Nam Nguyên nhân có nhiều, song trước hết Việt Nam chưa hiểu rõ TNCs: chất đặc điểm chúng nào?, chúng muốn gì? hoạt động sao? có vai trò đổi với phát triển kinh tế giới nước chủ nhà? Để góp phần làm rõ vấn đề trên, tác giả biên soạn sách“ Các công ty xuyên quốc gia” làm giáo trình dạy học cho môn học Các công ty xuyên quốc gia Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tham gia biên soạn giáo trình gồm có: PGS.TS Phùng Xn Nhạ (chương 1); PGS.TS Phùng Xuân Nhạ Thạc sĩ Nguyễn Việt Khôi (chương 2); GS.TS Nguyễn Thiết Sơn (chương 3); TS Nguyễn Thị Kim Anh (chương 4); PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (chương 5); TS Hồng Thị Bích Loan (chương 6) 4 Trong trình biên soạn, cố gắng, song khó tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để lần xuất sau trọn vẹn Các tác giả Chương 1: Bản chất, đặc điểm chiến lược hoạt động công ty xuyên quốc gia (TNCs) 1.1 Bản chất đặc điểm công ty xuyên quốc gia 1.1.1 Khái niệm định nghĩa Trong tài liệu công ty xuyên quốc gia, nhiều thuật ngữ sử dụng công ty quốc tế (International Enterprise/Firm), công ty đa quốc gia (Multinational Corporation/Enterprise- MNC/MNE), công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation-TNC) gần thuật ngữ cơng ty tồn cầu (Global Firm) sử dụng phổ biến Vậy, thuật ngữ có khác biệt gì? thuật ngữ sử dụng hợp lý nhất? Trong năm 1960, thuật ngữ công ty quốc tế công ty đa quốc gia sử dụng với ý nghĩa nhau, nhìn chung thuật ngữ cơng ty quốc tế quen sử dụng Các thuật ngữ nói đến lớn mạnh công ty vượt khỏi phạm vi quốc gia có hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều nước giới (Jenkins, 1987) Đặc điểm công ty quốc tế đa quốc gia qui mô lớn, sở hữu đa quốc tịch có phạm vi hoạt động nhiều nước Mặc dù hai thuật ngữ có ý nghĩa nhau, xét cách tiếp cận, thuật ngữ thứ xem xét công ty từ giác độ kinh doanh quốc tế, thuật ngữ thứ hai đề cập đến tính sở hữu đa quốc gia cơng ty (Richard E Caves, 1986), phản ánh đầy đủ đặc điểm MNE Đầu năm 1970, thuật ngữ MNE sử dụng nhiều thuật ngữ cơng ty quốc tế có ý phân biệt với khái niệm công ty quốc tế Trong thời kỳ này, cấu tổ chức hoạt động MNEs chuyển sang chế phi tập trung, đa doanh trước Quá trình định hoạt động cơng ty khơng cịn độc quyền từ chủ sở hữu quốc, mà người nước tham gia quản lý chi nhánh 5 công ty hoạt động nước họ Hơn nữa, họ cịn có quyền điều chỉnh tỷ lệ góp vốn định hình thức hợp tác (FDI) với MNE nước chủ nhà Bởi vậy, cấu tổ chức hoạt động MNE khơng có tính quốc tế mà cịn mang đậm nét đa quốc gia Ngoài đặc điểm chung nêu, tiêu chí để xem xét cơng ty MNE cịn quan niệm khơng thống học giả Chẳng hạn, học giả Mỹ thường vào phạm vi kiểm soát quản lý hoạt động sản xuất từ hai nước trở lên Hơn nữa, họ sử dụng thuật ngữ doanh nghiệp (enterprise) công ty (company) nhấn mạnh đến mức độ kiểm soát quản lý trực tiếp hoạt động cơng ty nước ngồi (Richard E Caves, 1986) Trong đó, số học giả khác lại nhấn mạnh đặc điểm qui mô tài sản công ty phải đạt đến mức 100 triệu USD (Raymond Vernon, 1971) xếp vào danh sách 500 công ty lớn tài sản giới công bố hàng năm (Harvard Business School, 1974) gọi MNE Ngồi ra, có tài liệu định nghĩa MNE dựa số tiêu chuẩn cần thiết số lao động sử dụng nước tỷ lệ tài sản nước tổng giá trị tài sản công ty (Jenkins, 1987) Một số học giả khác định nghĩa MNE công ty lớn bao gồm nhiều công ty nhỏ hay thực thể kinh tế Những thực thể thuộc quyền sở hữu cá nhân hay sở hữu nhà nước sở hữu hỗn hợp, thành lập nhiều nước khác có mối liên kết chặt chẽ Chúng ảnh hưởng đến hoạt động đặc biệt có chung mục đích nguồn vốn kinh doanh Trong MNE, mức độ tự chủ thực thể khác nhau, tùy thuộc vào hình thức liên kết lĩnh vực hoạt động chúng Cuối năm 1980, nới lỏng qui chế đầu tư nước nước phát triển xu hướng tự hóa thị trường vốn quốc tế, MNEs tăng trưởng mạnh mẽ Trào lưu công ty mẹ (parent firms) mở rộng chi nhánh nhiều nước (transnationals) trở thành đặc điểm bật năm cuối năm 1980 Bởi vậy, thời kỳ này, thuật ngữ TNCs sử dụng rộng rãi Theo định nghĩa, TNC doanh nghiệp có sở hữu kiểm sốt tài sản nhà máy, hầm mỏ, đồn điền sở bán hàng hai nhiều nước (Colman and Nixson, 1994) Nhiều học giả có định nghĩa tương tự TNC (Jenkins, 1987; Rasiah, 6 1995; Dunning and Sauvant, 1996; ) Như vậy, theo định nghĩa nêu, chất TNCs MNEs giống nhau, cơng ty có qui mơ lớn tài sản, phạm vi hoạt động nhiều nước tìm kiếm lợi nhuận phạm vi tồn cầu Sự khác tên gọi phản ánh đặc điểm phát triển thời kỳ tăng trưởng TNC thói quen sử dụng từ ngữ học giả Gần đây, Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD) đưa định nghĩa chung sau: TNCs bao gồm công ty mẹ công ty chúng nước giới Công ty mẹ cơng ty kiểm sốt tồn tài sản chúng nước sở hữu nước ngồi Cơng ty cơng ty hoạt động nước ngồi quản lý cơng ty mẹ thường gọi chung chi nhánh nước ngồi Có loại cơng ty đây: ● Phụ thuộc (Subsidiary): Chủ đầu tư (thuộc công ty mẹ) sở hữu 50% tổng tài sản công ty Họ có quyền định bãi nhiệm thành viên máy tổ chức quản lý điều hành công ty ● Liên kết (Associate): Chủ đầu tư chiếm 10 % tài sản công ty, chưa đủ tỷ lệ sở hữu để có quyền hạn trường hợp công ty phụ thuộc ● Chi nhánh (Branch): Cơng ty hoạt động nước ngồi với 100% tài sản thuộc sở hữu công ty mẹ Trước xu hướng phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa, nhiều quốc gia mở cửa thu hút TNCs, hoạt động TNCs khơng cịn giới hạn số lĩnh vực chuyên doanh mà chuyển sang đa doanh có phạm vi ảnh hưởng tồn cầu Bởi thế, xuất thuật ngữ cơng ty tồn cầu Thực ra, thuật ngữ phản ánh đặc điểm TNC bối cảnh tồn cầu hóa nay, cịn chất định nghĩa khơng có khác biệt đáng kể (John Stopford, 1999) Như vậy, qua khái niệm định nghĩa trên, đến hai nhận xét quan trọng: Thứ nhất, chất, thuật ngữ TNC khơng có khác biệt đáng kể Chúng có đặc điểm chung qui mô lớn, sở hữu đa quốc gia kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều nước Sự khác biệt chủ yếu tên gọi, phản ánh đặc điểm bật TNC giai đoạn lịch sử phát triển thói quen sử dụng từ ngữ 7 học giả Thứ hai, khó đưa định nghĩa xác TNC Bởi thế, định nghĩa chung TNCs UNCTAD (như nêu) hợp lý sử dụng giáo trình 1.1.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý Cơ cấu tổ chức TNCs đa dạng phức tạp Tính đa dạng thể phong phú mơ hình tổ chức TNCs nước giai đoạn phát triển chúng Còn phức tạp nhận thấy mối liên hệ đan xen chức phận TNCs (Geoffrey Jones, 1996) Cơ cấu tổ chức theo thứ bậc (hierarchical organization) đặc điểm bật TNCs Có hai hình thức mơ hình này: Tổ chức theo chức (functional organization-F) nhiều đầu mối (multidivisional organization-MD) Hình thức F bao gồm nhóm phịng chức năng, phịng có chức riêng báo cáo trực tiếp với giám đốc điều hành (chief executive) Tính chun mơn hóa cao phịng chức mơ hình F Các nhân viên phòng chức tập trung vào việc cụ thể mà không cần phải liên hệ với nhân viên phòng khác (Richard Caves, 1986) Mơ hình tổ chức hiệu công việc không cần phải hợp tác phịng cơng ty Khi hoạt động cơng ty trở nên đa dạng mơ hình F khơng cịn thích hợp nữa, thay vào mơ hình MD có hiệu (Stopford and Wells, 1972) Trong mơ hình tổ chức này, hoạt động (loại hình sản phẩm khu vực địa lý) cơng ty có phận quản lý riêng tự chịu trách nhiệm hiệu kinh doanh (lợi nhuận) Lúc này, ban lãnh đạo cơng ty phân quyền, tăng tính tự chủ kinh doanh cho phận thành viên, họ chủ yếu tập trung vào vấn đề có tính chiến lược dài hạn công ty dự báo thay đổi lớn, phân bổ tài đơn vị thành viên, nghiên cứu biện pháp tối ưu để sử dụng nguồn lực công ty Theo cấu tổ chức MD, ban lãnh đạo công ty quản lý phận thành viên thông qua tiêu lợi nhuận mệnh lệnh trực tuyến Bởi thế, áp dụng phổ biến cơng ty có loại hình hoạt động đa dạng nhiều vùng lãnh 8 thổ Hình thức tổ chức áp dụng Mỹ vào khoảng năm 1920, sau phát triển nhanh chóng sang nước khác Mơ hình cấu tổ chức TNCs thay đổi, phụ thuộc vào đặc điểm cấu thị trường (market structure) chiến lược hoạt động chúng Đối với TNCs mở rộng phạm vi hoạt động nhằm tìm kiếm thị trường (market-seeking) cấu tổ chức cải tiến gọn nhẹ để tiết kiệm chi phí quản lý Điển hình chiều hướng hình thức sáp nhập mua lại (mergers and acquisitions-M & A) Trong đó, theo hướng tìm kiếm nguồn ngun liệu (resource/asset-seeking), TNC lập nhiều cơng ty chi nhánh (chun mơn hóa sản xuất theo lợi phân công lao động quốc tế) cấu trúc theo hệ thống “mẹ-con” (mother-daughter system) Qua nhiều nhiên cứu thực chứng (Davidson and Haspeslagh, 1993; Egelhoff, 1993; Gunnar Hedlund, 1996 ) cho thấy, cải tiến cấu tổ chức TNCs Mỹ Châu Âu thiên nhiều vào hướng thứ nhất, TNCs Nhật Bản Châu lại trọng vào hướng thứ hai Xu hướng liên kết TNCs ngày phát triển mạnh năm gần Một số TNCs liên kết với theo chiều ngang hình thức Concern, tức thông qua quan hệ hợp tác sử dụng phát minh, sáng chế, nghiên cứu phát triển (R & D), kinh doanh hệ thống tài chính, tín dụng Mơ hình Concern khơng hình thành pháp nhân riêng, tính pháp lý thể tư cách pháp nhân độc lập công ty thành viên Dù vậy, mối quan hệ bền vững hình thức tổ chức thiết lập liên hệ chặt chẽ cá nhân lãnh đạo chủ chốt với với thành viên phủ dựa sở lợi ích kinh tế (thông qua hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng, khoản tài trợ, ) Mơ hình tổ chức Concern thường cấu trúc theo hình tháp, tức thông tin điều hành truyền từ trung tâm xuống công ty chi nhánh phản hồi trở lại qua nhiều tầng lớp có tính thứ bậc Theo hệ thống này, cá nhân chun mơn hóa sâu việc cụ thể chịu trách nhiệm trực tiếp với người phụ trách Cơ cấu tổ chức xếp đặt vị trí làm việc người chặt chẽ nên họ hiểu rõ công việc trách nhiệm giao Vì thế, tính hệ thống quyền lực định quản lý 9 cao Tuy nhiên, cách tổ chức có hiệu điều kiện cơng ty phát triển ổn định, mơi trường kinh doanh bị cạnh tranh phạm vi hoạt động nhỏ hẹp Khi đối mặt với đối thủ cạnh tranh gay gắt, phạm vi hoạt động cơng ty mở rộng tính hệ thống có tính cứng nhắc bộc lộ nhiều hạn chế Lúc này, phải qua nhiều tầng cấp trung gian nên thông tin không phản ánh kịp thời với biến động nhanh chóng thị trường Hơn nữa, máy quản lý cồng kềnh làm tăng chi phí giá thành, làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm Do đó, nhiều TNCs chuyển đổi sang cấu tổ chức mới, hình thức Conglomerate Cơ cấu tổ chức Conglomerate phổ biến TNCs đại Mơ hình tổ chức kết q trình liên kết cơng ty theo chiều dọc Theo mơ hình này, mối quan hệ cơng ty mẹ công ty chi nhánh chủ yếu dựa quan hệ tài (thơng qua thị trường chứng khốn) Mức độ kiểm sốt cơng ty mẹ công ty chi nhánh phụ thuộc vào tỷ lệ sở hữu cổ phiếu chi nhánh Bởi thế, so với hình thức Concern, cấu tổ chức Conglomerate gọn nhẹ linh hoạt Mơ hình tổ chức Conglomerate cấu trúc theo kiểu mạng lưới mạng nhện Vì cơng ty chi nhánh phận thành viên hoạt động nhiều lĩnh vực khác nên chúng không liên kết với theo thứ bậc chặt chẽ Thay vào đó, quyền lực điều hành trực tiếp Conglomerate thường tập trung vào nhà quản lý tổ chức thành viên Theo mơ hình tổ chức này, phận quản lý mạng lưới chí người quản lý “trung tâm” hệ thống Nhờ đó, khắc phục quan liêu, tin tức không thông suốt, sai lệch, sách chậm chạp, chuyên quyền thiếu hợp tác phận nội TNC Tuy nhiên, để cải tiến theo mơ hình này, TNCs phải đối mặt với vấn đề sa thải lao động Trước nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm hạ thấp chi phí giá thành, TNCs điều chỉnh cấu tổ chức thành đội sở (platform team) theo kiểu tế bào sản xuất (cell manufacturing) Theo mô hình này, nhiều người có kỹ năng, cơng việc khác tập hợp lại thành đội để làm việc Nhờ đó, họ thấy đầy đủ mục tiêu nội dung tồn q trình sản xuất cơng đoạn mơ hình quản lý kiểu hình tháp Theo cấu tổ chức này, đội tự quản lý sản xuất, 10 10 khơng phải người sản xuất xứ Mơ hình cho việc làm đầy đủ, giống khác kỹ lực lượng lao động hãng vị trí địa lý giảm xuất nhiệm vụ điều chỉnh thị trường lao động Sự hoạt động rộng khắp TNCs mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế giới Đặc biệt nước phát triển, thông qua TNCs mà thu nhập người lao động nâng lên Chúng ta nhìn vào kinh tế số nước ASEAN NIEs Châu Hoạt động TNCs góp phần tăng thêm thu nhập số kinh tế như: Hồng Kơng Xingapo kinh tế có thu nhập cao, GDP/ người ( PPP) năm 1996 tương ứng 24.085 USD 24.610 USD Các kinh tế bậc trung Đài Loan với thu nhập theo đầu người 12.265 USD Hàn Quốc 10.076 USD Thu nhập bình quân đầu người tiêu quan trọng để đánh giá mức độ phát triển nước, tổng thể ngành công nghiệp nước Việt Nam, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tạo nhiều chỗ làm việc làm mới, thu hút nhiều lao động xã hội mức lương bình quân cho lao động khu vực cao khu vực khác nước Người lao động làm việc doanh nghiệp nước ngồi với mức lương bình qn 70 USD/ tháng thường có thu nhập cao người làm việc khu vực kinh tế nước từ 30- 50% , cao người lao động làm việc khu vực khác từ 30- 50% Chính nhờ có thu nhập cao mà người lao động có hội để tái bù đắp sức lao động, nhiệt tình gắn bó với cơng việc Hàng năm lực lượng lao động có tổng thu nhập hàng trăm triệu USD, số đáng kể, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, tạo sức mua để kích thích sản xuất phát triển, tạo ổn định đời sống kinh tế an toàn xã hội Đầu tư trực tiếp TNCs tạo nhiều công ty, nhà máy mới, tăng thêm hội việc làm cho người dân địa phương hội để người lao động phát triển nghề nghiệp Khi dự án đầu tư thực lúc doanh nghiệp FDI đưa thiết bị kỹ thuật, dây chuyền máy móc cơng nghệ … vào Việt Nam để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Những người tiếp quản để thực q trình sản xuất có số người nước ngồi, số lại hầu hết người Việt nam Đây hội tốt cho người lao động địa phương tiếp cận với máy 345 345 móc, thiết bị đại, quy trình cơng nghệ tiên tiến giới để phát triển nghề nghiệp, nâng cao tay nghề mà trước chưa có điều kiện tiếp cận Như TNCs vào hoạt động nước nhận đầu tư lợi không từ việc mở rộng sản xuất cải thiện hội việc làm, mà từ việc tiếp cận phương tiện lao động 6.2 TNCs phát triển nguồn nhân lực TNCs lực lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nhân tố quan trọng trình sản xuất Nguồn nhân lực nhân tố định, động lực tạo nên thành cơng TNCs Vì cơng ty muốn đứng vững địi hỏi phải có nhà quản lý kinh doanh giỏi hàng ngũ cơng nhân viên lành nghề, nhờ họ tiếp thu, sử dụng lực cải tiến kỹ thuật đưa sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường Do đó, TNCs người đào tạo tơi luyện để trưởng thành Vậy hiểu nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi luật pháp cho phép tham gia lao động ( Việt Nam: nam từ 15- 60 tuổi, nữ từ 15- 55 tuổi) Về mặt số lượng: thể qua tổng số người độ tuổi lao động thời gian làm việc huy động họ Về mặt chất lượng: thể trình độ chun mơn sức khoẻ của họ Như vậy, phát triển nguồn nhân lực hiểu hoạt động nhằm nâng cao khuyến khích đóng góp tốt kiến thức thể lực người lao động, đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất Kiến thức có nhờ trình đào tạo tiếp thu kinh nghiệm, thể lực có nhờ chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể chăm sóc y tế Do vậy, xét vai trò TNCs phát triển nguồn nhân lực phải bao gồm số trình như: sức khỏe dinh dưỡng, giáo dục đào tạo, lực quản lý… từ nâng cao suất lao động yếu tố sản xuất khác, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế TNCs tạo tính linh hoạt thị trường lao động quốc gia nước chủ nhà qua việc đầu tư chúng vốn người Tính linh hoạt tăng lên theo cách: Thứ nhất, TNCs bổ sung dự trữ vốn người quốc gia qua việc cung cấp đào tạo công nhân mà họ nhận đào tạo khơng có FDI Thứ hai, diện TNCs đưa đến hội việc làm, khuyến khích tiềm người làm cơng để đầu tư vào giáo dục đào tạo chung cố gắng hội thân Sự thực lợi nhuận yêu cầu điều kiện: 346 346 Một là, TNCs phải cung cấp đào tạo mà khơng thể đạt vắng bóng chúng; mà điều kiện gặp nơi người lao động có thất nghiệp cơng việc kỹ thấp có hạn chế vắng bóng FDI Hai là, doanh số lao động yêu cầu cho kỹ để phù hợp với mở rộng hợp quy cách kinh tế địa phương, mà điều kiện gặp kỹ TNCS chun mơn hóa nước chưa phát triển hãng xứ loại trừ hội để đệ trình kỹ điều khiển khu vực hoạt động kinh doanh nước ngồi Ba là, chi phí đào tạo thực TNCs người làm cơng hình thức tiền lương người đào tạo nghề; nơi người đào tạo nghề nhận tỷ giá thấp mức trung bình, rõ ràng lợi nhuận đào tạo nhìn chung TNCs phải bù đắp để chống lại thu nhập kinh tế nước chủ nhà Đối với nước phát triển, việc làm đào tạo TNCS biểu thị báo hiệu nguồn đầu tư vào vốn người Mặt khác, đầu tư có tác động tích cực mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế điều chỉnh Phát triển nguồn nhân lực kết nối gần sát với nhà đầu tư, tiến công nghệ nâng cao suất Nhìn chung, TNCs tác động đến phát triển nguồn nhân lực theo cách trực tiếp gián tiếp Cách trực tiếp thông qua dự án đầu tư, TNCS đào tạo lực lượng lao động địa phương để phục vụ cho nhu cầu hoạt động dự án Cách gián tiếp thông qua liên kết kinh tế, cung cấp dịch vụ tạo hội, động lực cho phát triển lực lượng lao động theo đuổi mục tiêu thu nhập cao Sau xem xét tác động TNCs cụ thể mặt: 6.2.1 Sức khỏe dinh dưỡng TNCs có vai trị đáng kể tăng cường sức khỏe dinh dưỡng nước mẹ nước chủ nhà Đặc biệt đường cắm nhánh thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, TNCs thực sản xuất phân phối khối lượng lớn loại dược phẩm, thiết bị y tế chế biến thực phẩm với chất lượng cao nước chủ nhà Chúng ta thấy rõ vai trị đầu tư nước ngồi tăng cường sức khỏe dinh dưỡng thông qua ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 347 347 TNCs có lực tổ chức sản xuất quy mơ lớn, chúng đủ sức kiểm sốt hoạt động kinh doanh hàng chục, hàng trăm nghìn cơng ty chi nhánh nhiều nước giới Chính TNCs lực lượng có vai trị lớn lĩnh vực ngành kinh tế, đặc biệt ngành dịch vụ xã hội giúp đỡ hỗ trợ trực tiếp người lao động Sự tiến khoa học- công nghệ, mức sống người lao động nâng cao chương trình phục vụ sức khỏe người lao động kích thích ngành y tế phát triển Thực tế cho thấy, TNCs cắm nhánh vào khu vực Đông Nam họ chủ yếu đầu tư vào ngành điện tử dân dụng, dệt thực phẩm… ngành mà họ khơng cịn lợi cạnh tranh, lại ngành cơng nghiệp mũi nhọn có lợi so sánh lao động rẻ dồi quốc gia phát triển Do nhiều cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng nghiên cứu tìm loại sản phẩm y dược, thực phẩm mới, đào tạo phổ biến kiến thức sức khoẻ, dinh dưỡng cho nước chủ nhà Mc Donald’s công ty thức ăn chế sẵn Mỹ, công ty tiếng giới, hoạt động tốt 100 nước khác (ở Châu á, cơng ty MC Donald’s có mặt Nhật Bản, Hồng Kông, Oxtraylia, Xingapo, Malaixia…đáp ứng yêu cầu khách hàng chăm sóc sức khỏe nâng cao dinh dưỡng) Gần đây, xu phát triển Mỹ, công ty chăm sóc sức khỏe cơng ty tăng trưởng nhanh Đây ngành kinh doanh lớn giành quan tâm ngày lớn từ phía phủ Mỹ cơng ty Mỹ Con đường phổ biến để tăng trưởng nhanh cơng ty chăm sóc sức khỏe hợp tác để chiếm lợi nhờ quy mô Như Health South với 1000 sở khắp nơi trở thành cơng ty chăm sóc sức khỏe lớn Mỹ mặt số lượng sở đứng thứ hai sau Columbia/ HCA giá trị thị trường tài sản vốn ( khoảng tỷ USD) Cơng ty chăm sóc sức khỏe thu lợi nhiều từ hoạt động hợp Phycor Công ty chiếm ưu ngành kinh doanh chăm sóc sức khỏe thực mua tồn phịng khám bệnh tồn nước Mỹ với hy vọng điều tiết hoạt động kinh doanh phạm vi nước Phycor tăng trưởng nhanh với doanh số khoảng 590 triệu USD, mức tăng trưởng 60% hàng năm giá trị tài sản vốn lên tới tỷ USD, giá cổ phiếu tăng từ lên 36 USD vòng năm 348 348 Việt Nam, dự án đầu tư nước ngành chế biến y dược với gần tỷ USD ( 1988- 1998) đóng vai trị quan trọng cung cấp sản phẩm y dược, chế biến thực phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân Và đầu tư TNCs góp phần tích cực nâng cao hiểu biết cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng Với trang thiết bị đại, quy trình công nghệ tiên tiến giúp cho liên doanh sản xuất sản phẩm có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước phục vụ cho xuất Đây đóng góp tích cực doanh nghiệp FDI Việt Nam vào chương trình sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất 6.2.2.Giáo dục đào tạo: Đóng góp TNCs giáo dục đào tạo nghề có ý nghĩa quan trọng phát triển nguồn nhân lực Đây yếu tố tảng phát triển nguồn nhân lực Giáo dục đào tạo khơng góp phần nâng cao trình độ nhân lực mà cịn đóng góp vào việc nâng cao tất q trình phụ trợ khác phục vụ phát triển nguồn nhân lực Do phát triển giáo dục, đào tạo động lực tạo nên khả tăng trưởng kinh tế thực công xã hội, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư, xóa bỏ đói nghèo góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Ngày nói đến giáo dục đào tạo đặc biệt ý đến nâng cao dân trí Đây vấn đề toán tăng trưởng kinh tế, người lao động cần phải phổ cập thông tin tri thức khoa học -những yếu tố quan trọng để phát triển nguồn nhân lực Trong năm qua, thấy vai trò to lớn TNCs đào tạo giáo dục thể phương diện sau 6.2.2.1 Giáo dục Có thể nói giáo dục tạo nên tảng vững để người có nhận thức đắn, nắm vững tri thức khoa học, từ vận dụng có hiệu Do phải đầu tư cho giáo dục với việc cải cách giáo dục để đáp ứng phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí cho người, đồng thời tạo điều kiện cho họ nắm tri thức nhân loại Để đáp ứng u cầu TNCs có nhiều đóng góp giáo dục quốc nước chủ nhà Chúng ta thấy thơng qua khoản trợ giúp tài nhiều hình thức khác TNCs 349 349 thông qua việc mở lớp đào tạo dạy nghề, đầu tư chúng góp phần quan trọng phát triển giáo dục nước chủ nhà trình như: Tài trợ phát triển giáo dục (quà tặng); tác động ngoại ứng tích cực (tạo động lực học tập) Thực tế nước cho thấy, công ty cung cấp giáo dục qua Internet có vị trí thuận lợi thị trường Đại diện công ty cho rằng: bối cảnh cạnh tranh gay gắt chất lượng giáo dục tăng lên Và A Smith nói cạnh tranh động lực phát triển, khơng có cạnh tranh khơng có phát triển Do bối cảnh toàn cầu hóa ngày mạnh mẽ áp dụng cơng nghệ vào tất lĩnh vực hoạt động việc đào tạo cán trở thành tất yếu thiếu chiến lược hoạt động công ty, xí nghiệp sách Nhà nước, yếu tố quan trọng tạo khả cạnh tranh Thông qua đầu tư TNCs, bổ sung nguồn vốn quan trọng vào quỹ phát triển giáo dục Đồng thời nhà đầu tư nước trực tiếp đóng góp vào việc cung cấp trang thiết bị, phục vụ cho nghiệp giáo dục (dưới dạng quà tặng) cho sở giáo dục nước chủ nhà, đóng góp vào quỹ khuyến học Trong q trình làm việc sở nghiên cứu TNCs, người lao động giáo dục, hiểu biết luật pháp, rèn luyện kỹ năng, nâng cao trình độ đúc rút kinh nghiệm… từ vận dụng tạo hiệu ứng lan tỏa kiến thức mang lại khơng lợi ích cho công ty nội địa TNCs nước phát triển, đặc biệt TNCs lĩnh vực thông tin liên lạc, nhanh chóng thực khai thác thị trường giáo dục, dịch vụ giáo dục quản trị kinh doanh việc đào tạo cán hoàn toàn đưa vào hệ thống quản lý Chi phí hàng năm cho giáo dục nghề nghiệp nâng cao trình độ nghề nghiệp cán công nhân viên không 80- 100 tỷ USD Để tăng chất lượng dạy học, họ tích cực áp dụng công nghệ hệ thống dạy học nhất, khóa học gấp rút với phương pháp khác nhau… Chẳng hạn, tập đoàn IBM, tỷ trọng chương trình dạy học nhiều phương tiện thơng tin đại chúng tăng thời gian từ 1998- 2000 từ 10% lên 37% 6.2.2.2 Đào tạo Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy TNCs lực lượng chủ yếu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trong TNCs, người đào tạo luyện kỹ để 350 350 trưởng thành phù hợp với yêu cầu cơng việc TNCs có hoạt động đào tạo nhân lực coi hình thức chuyển giao cơng nghệ cho dự án đầu tư Thơng qua hình thức FDI góp phần thúc đẩy q trình phát triển đội ngũ lao động tri thức- lực lượng định trình độ cạnh tranh phồn vinh đất nước TNCs thường có hoạt động trợ giúp tài cho chương trình nghiên cứu đào tạo nghề, kỹ quản lý Chúng cung cấp thiết bị khoa học cho trường đại học, dạy nghề, viện nghiên cứu Chẳng hạn, TNCs Anh Mỹ thường trợ giúp đào tạo nhà quản lý chuyên nghiệp cho hoạt động kinh doanh quốc tế Nestle Alean xây dựng trung tâm đào tạo cán quản lý lớn IMEDE IMI Châu âu TNCs cịn phát triển hình thức đào tạo từ xa tất Châu lục trung tâm đào tạo quản lý Henley có nhiều chương trình liên kết đào tạo với trung tâm đào tạo quản lý Châu Âu nước khu vực Châu á- Thái Bình Dương TNCs lớn thường có hệ thống riêng đào tạo đào tạo lại cán bộ, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho họ, thành lập trường đại học riêng để đào tạo cán theo quy định nguyên tắc thống Trong 15 năm cuối kỷ XX, số trường đại học tăng từ 400 lên 2500 dự kiến đến năm 2020 đạt khoảng 37.00024 Việc thành lập trường Đại học riêng cho phép công ty bao quát việc đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động cơng ty; giảm chi phí; áp dụng công nghệ dạy học tiến bộ; làm cho cán cơng nhân viên quen với văn hóa truyền thống công ty nơi họ làm việc, từ tạo nên sức mạnh tổng hợp đưa đến tăng khả cạnh tranh công ty Thêm nữa, trường đại học công ty sử dụng sở để giáo dục thường xuyên cho cán công nhân viên Tất hoạt động trường Đại học khuyến khích phát triển nhằm tăng thêm nguồn thu nhập chuyển sang tự chủ kinh phí TNCs nắm tay tiềm lực khoa học- công nghệ, thực đào tạo cán quản lý công nhân lành nghề Hầu hết công ty lớn GMC, Nestle, GEC, GDC… có trường đại học riêng thực công việc đào tạo trung tâm nghiên cứu khoa học thực triển khai… Chính trường đại học góp phần đáng kể việc phát triển nguồn nhân lực có trí tuệ Theo thống kê 24 Thông tin vấn đề lý luận, số 17/9- 2004, Học viện CTQG- HCM , “Nền kinh tế mới” đòi hỏi giáo dục mới, tr47 351 351 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) năm 1991, TNCs có vai trị ngày quan trọng đào tạo nghề nghiệp, đặc biệt nước Xingapo, Malaixia Chi phí chất lượng đào tạo TNCs thường cao chi phí chất lượng đào tạo công ty địa phương Chẳng hạn, tỷ lệ lao động đào tạo công ty chi nhánh TNCS Nhật Bản chiếm 24% tổng số việc làm TNCs Nhật Bản Mỹ, lớn gấp lần tỷ lệ công nhân đào tạo công ty nội địa ngành cơng nghiệp Mỹ Chi phí đào tạo TNCs Nhật Bản cao 2,5 lần so với công ty nội địa nước phát triển Thơng qua FDI TNCs góp phần tích cực nghiệp đào tạo nước chủ nhà; việc đào tạo nghề, thành lập sở đào tạo… nước phát triển Để đạt hiệu cao, họ thường tổ chức khóa đào tạo nghề cho người lao động dự án Bên cạnh TNCs lớn, TNCs vừa nhỏ có vai trị quan trọng đào tạo việc làm (xem Bảng 6.4): Bảng 6.4: Tỷ lệ công ty chi nhánh TNCS đào tạo việc làm nước phát triển Đơn vị:% Hình thức đào tạo Các công ty chi nhánh TNCs vừa nhỏ Các công ty chi nhánh TNCs lớn - Nam, Đông Đông Nam 61 75 - Mỹ La Tinh 60 69 - Tổng cộng 61 73 - Nam, Đông Đông Nam 46 71 - Mỹ La Tinh 35 74 - Tổng cộng 44 73 Đào tạo chức Đào tạo kỹ thuật Nguồn: Would Investment Report 1994, p231 Ngay TNCs NIEs Châu thực chế độ đào tạo nghiêm ngặt, chặt chẽ, linh hoạt Họ sử dụng phương pháp gửi người sang đào tạo nước Sau 352 352 bổ sung kiến thức vững vàng trở hoạt động công ty thông qua hoạt động mà người luyện trở thành lực lượng chủ chốt có chun mơn giỏi trì hoạt động công ty, đào tạo kinh nghiệm cho hệ nối tiếp Đối với Việt nam, đầu tư trực tiếp TNCs góp phần đắc lực vào đào tạo đội ngũ đông đảo nhà quản lý, người lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề cao, thông thạo ngoại ngữ, tác phong lao động cơng nghiệp Bởi dự án triển khai đồng thời người lao động trực tiếp tham gia vào guồng máy tổ chức, quản lý trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh Để hoạt động có hiệu nhà đầu tư phải tiến hành bồi dưỡng, đào tạo kiến thức chuyên môn để cơng nhân sử dụng trang thiết bị đại; họ thực thi, tuyển lao động mở lớp huấn luyện để trang bị kiến thức với nhiều hình thức khác ngồi nước Chính từ người lao động đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, trưởng thành dần để tự đảm đương cơng việc (xem Bảng 6.5) Bảng 6.5: Tỷ lệ lao động đào tạo doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp Việt Nam Loại hình doanh nghiệp Tỷ lệ LĐ ĐT lại DN Trong theo hình thức đào tạo ĐT Đào tạo lại Đào tạo nâng cao Doanh nghiệp FDI (1998) 14,42 27,35 0,8 71,81 DNNN cổ phần hóa (2000) 29,50 19,72 7,5 72,78 DNNN nói chung (1999) 10,69 49,00 6,7 44,30 Nguồn: Điều tra viện khoa học lao động vấn đề xã hội, 2000 Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ lao động đào tạo doanh nghiệp FDI cao hơn, tỷ lệ lao động đào tạo nâng cao Đặc biệt, dự án đầu tư nước ngồi nhiều cán quản lý đào tạo cách có hệ thống tỷ lệ lao động quản lý đào tạo doanh nghiệp FDI cao, từ 20- 43% số lao động quản lý doanh nghiệp (xem Bảng 6.6) Như liên tục đào tạo đào tạo lại nâng cao trình độ nghề nghiệp cho tất 353 353 cán công nhân viên - chiến lược mục tiêu sách cán quốc gia nói chung cơng ty, xí nghiệp nói riêng 354 354 Bảng 6: Tỷ lệ cán quản lý đào tạo dự án đầu tư nước nước Việt Nam (%) Các LV quản lý F D F D F D F D F D Sản xuất 15,0 28,8 6,8 23,3 28,8 43,2 38,4 13,7 11,0 0,0 Kỹ thuật quản lý 17,6 20,5 9,5 20,5 27,0 37,0 32,4 20,5 13,5 1,5 Công nghệ 18.9 43.8 9.5 27.4 23.0 21.9 35.1 6.9 13.5 0.0 PT sản phẩm 16 24.7 13.5 26.0 39.2 31.5 25.7 16.4 5.4 1.4 Marketing 18.9 27.4 24.3 24.7 17.6 35.6 32.4 12.3 6.8 0.0 Ghi chú: (1) Phạm vi nhỏ nhất, 9%) Phạm vi rộng nhất, (F) dự án đầu tư nướcngoài, (D) dự án đầu tư nước Nguồn: Lyles, 1998 6.2.3 Năng lực quản lý TNCs lực lượng chuyển giao kỹ thuật kỹ quản lý Thông qua hoạt động hệ thống công ty chi nhánh nước chủ nhà, với bề dày kỹ kinh nghiệm quản lý, nhà quản lý cơng ty chi nhánh tiếp cận kho thông tin khổng lồ kỹ quản lý tiên tiến công ty mẹ Những kiến thức kỹ phương pháp quản lý đại phổ biến thông qua đào tạo trực tiếp nhân người địa phương trình hoạt động công ty nhánh nước phát triển Thông qua hoạt động TNCs người lao động tiếp thu kỹ năng, công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến Bởi vì, dự án đầu tư thực người tiếp quản thực vận hành máy móc phần lớn người nước chủ nhà Đây hội quan trọng để lực lượng lao động tiếp cận thiết bị, máy móc đại công nghệ kỹ thuật tiên tiến Lao động đào tạo có kỹ kỹ xảo để đáp ứng ngày cao sản xuất đại TNCs tiến hành đầu tư vào nước sở thường đưa công nghệ vào công nghệ họ thường mức đại mức trung bình Vì khách quan mà nói hoạt động TNCs giúp nâng cao lực quản lý số phương diện như: kiến thức, kỹ huấn luyện trực tiếp tích lũy gián tiếp (học thơng qua làm) TNCs thơng qua khóa học quy, khơng quy, đào tạo dài hạn, ngắn hạn 355 355 thông qua việc làm thực tiễn đào tạo kiến thức, kỹ cho người lao động, đặc biệt cán quản lý đặt lên vị trí hàng đầu, cán quản lý cấp chiến lược.Trong liên doanh với công ty nước chủ nhà, TNCs đảm đương tất chức vụ quản lý mà phải bố trí người địa phương Do họ phải tiến hành bố trí, đào tạo kỹ quản lý cho người địa phương Trong trình làm việc, người địa phương học hỏi kinh nghiệm quản lý, trưởng thành trở thành nghiệp chủ đích thực Qua liên doanh, liên kết nước chủ nhà tiếp thu kinh nghiệm để tự nâng cao lực phương diện hoạt động: Như công ty ngành tơ sợi Hàn Quốc liên doanh với xí nghiệp Nhật để học tập cách thức làm sợi Nhật Bản Điển hình thành cơng Kolon, xí nghiệp liên doanh quan trọng ngành tơ sợi tổng hợp Hàn Quốc luyện, đào tạo trưởng thành thay cán kỹ thuật người nước điều hành xí nghiệp Trong ngành luyện kim, lúc đầu Hàn Quốc thường phải thuê cán kỹ thuật người nước ngoài, từ năm 1973 nhà luyện kim tổng hợp bắt đầu vận hành, từ năm 1974 qua lần sửa chữa thiết bị lần Hàn Quốc lại giảm khoản chi phí thuê cán kỹ thuật nước ngồi Và Việt Nam, thơng qua dự án đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch giúp tiếp thu kinh nghiệm quốc gia tiên tiến lực quản lý kinh doanh tập đoàn khách sạn lớn giới tập đoàn Accor, Victoria thực đào tạo nhân viên lành nghề theo tiêu chuẩn quốc tế Như đề cập chương (mục 5.3) TNCs có vai trị nâng cao lực quản lý thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ Đa số cơng trình nghiên cứu trí khẳng định TNCs có đóng góp vào đào tạo, nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ kỹ quản lý đến trình độ định, đáp ứng yêu cầu cơng việc Vì, đưa kỹ thuật cơng nghệ vào họ phải tiến hành bồi dưỡng đào tạo kiến thức chuyên môn cho người lao động đáp ứng yêu cầu đặt Trong liên doanh với nước chủ nhà, TNCs đảm đương tất chức vụ quản lý, mà phải bố trí người địa phương Do họ tất yếu phải tiến hành bồi dưỡng, đào tạo kỹ quản lý cho người địa phương thơng qua khóa đào tạo Đồng thời trình làm việc trực tiếp, nhà quản lý địa phương tích lũy dần kiến thức kinh nghiệm dần trưởng thành nắm trọng trách quản lý cao liên doanh 356 356 Tóm tắt TNCs tạo nhiều việc làm cho nước chủ nhà, chủ yếu việc làm đặc biệt nước phát triển Trong ngành công nghiệp dịch vụ tạo nhiều việc làm Trong số việc làm tạo TNCs TNCs Mỹ chiếm tỷ trọng cao TNCs tạo nhiều việc làm gián tiếp thông qua hoạt động dịch vụ, phân phối chúng Việt Nam, tỷ lệ tạo việc làm gián tiếp trực tiếp TNCs cao, có ngành tỷ lệ đạt tới 1/60 Điều kiện lao động hoạt động TNCs tốt Điều phản ảnh qua trang thiết bị lao động đại, điều kiện đảm bảo an toàn lao động tốt người lao động có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp cận với trình độ phát triển khoa học công nghệ giới Mặt khác, thu nhập người lao động doanh nghiệp TNCs thường cao nên họ có điều kiện thuận lợi để tái sản xuất sức lao động, cải thiện điều kiện làm việc nâng cao chất lượng sống Phần lớn thiết bị, sản phẩm chăm sóc sức khỏe cộng đồng sản phẩm TNCs Mặt khác, TNCs chủ thể quan trọng phân phối thiết bị y tế, sản phẩm dinh dưỡng phạm vi tồn cầu, nhờ nước phát triển hưởng nhiều lợi ích cách mạng khoa học công nghệ giới Việt Nam, TNCs cung cấp phần lớn thiết bị y tế đại nhiều sản phẩm dinh dưỡng để cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng TNCs thực nhiều chương trình đào tạo cho cán kỹ thuật, nhà quản lý cơng nhân Các chương trình đạo tạo thực đa dạng: đào tạo chỗ, gửi học viên sang cơng ty chi nhánh nước ngồi số đại học TNCs Mặt khác, TNCs cung cấp nhiều học bổng, tài trợ quà tặng cho cá nhân, tổ chức ngành giáo dục - đào tạo nhiều nước, đặc biệt nước phát triển Ngoài ra, trước sức ép chất lượng lao động, nhu cầu tuyển việc làm thu nhập, điều kiện lao động hấp dẫn kích thích cách gián tiếp cho việc cải cách giáo dục động lực mạnh mẽ cho việc tích cực học tập giới trẻ nhiều nước, bật Việt Nam Các thuật ngữ 357 357 ● Việc làm trực tiếp ● Học thông qua làm ● Việc làm gián tiếp ● Cải thiện sức khỏe cộng đồng ● Nguồn nhân lực ● Đào tạo chỗ Câu hỏi ôn tập thảo luận Câu 1: Phân tích vai trị TNCs tạo việc làm? Câu 2: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực TNCs thực nào? Câu 3: Nêu số tác động tiêu cực TNCs thị trường việc làm nước sở hữu TNCs nước chủ nhà? Câu 4: Phân tích số hạn chế TNCs đào tạo phát triển nguồn nhân lực nước chủ nhà? Câu 5: Bình luận quan điểm “TNCs lạm dụng lao động phụ nữ trẻ em”? Tài liệu tham khảo 13 Bùi Anh Tuấn, Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội-2000 14 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh: “ Nền kinh tế mới” đòi hỏi giáo dục Thông tin vấn đề lý luận số 17/9-2004 15 Hoàng Hải: Những vấn đề phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, Tạp chí cộng sản số7/ 2004 16 K Sauvant: Những xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới, Thông tin kinh tế giới quan hệ quốc tế giới số 2/1989 17 Lê Lâm: Phát triển nguồn nhân lực, phát triển người mối quan hệ với phát triển kinh tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số (80)/ 2002 18 Nguyễn Hoàng Giáp: Các nước phát triển q trình tồn cầu hóa kinh tế, Tạp chí lý luận trị số 8/2002 358 358 19 Nguyễn Thiết Sơn, Công ty xuyên quốc gia:Khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, 2003 20 Nguyễn Văn Lan, Hoạt động TNCs tác động nước phát triển, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số (77)/ 2002 21 Phùng Xuân Nhạ, ảnh hưởng đầu tư nước trực tiếp đến việc làm suất lao động Malaixia, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới, số 2/1998 22 Peter Enderwick, Transnational corporations and human resources, Transnational Corporations and World Development, Thomson Business Press, 1996, pp 215-249 23 Transnational corporations, employment and the workplace,WIR, United Nations Press, 1994 24 Waladen Bello Stephanie Rosenfeld: Dragons in Distress The Ifdp San Francisco USA 1990 p 310, 331 359 359 ... vẹn Các tác giả Chương 1: Bản chất, đặc điểm chiến lược hoạt động công ty xuyên quốc gia (TNCs) 1.1 Bản chất đặc điểm công ty xuyên quốc gia 1.1.1 Khái niệm định nghĩa Trong tài liệu công ty xuyên. .. công ty xuyên quốc gia, nhiều thuật ngữ sử dụng công ty quốc tế (International Enterprise/Firm), công ty đa quốc gia (Multinational Corporation/Enterprise- MNC/MNE), công ty xuyên quốc gia (Transnational...Hà nội, 11/2006 Đại học quốc gia hà nội khoa kinh tế =======�======= PGS.TS Phùng xuân nhạ (Chủ biên) Các công ty xuyên quốc gia Lý thuyết thực tiễn Các tác giả: PGS.TS Phùng xuân nhạ

Ngày đăng: 28/06/2021, 17:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

     World Investment Report, UNCTAD, trang 9

     ( K. Sauvant: Những xu hướng mới quốc tế hóa nền kinh tế thế giới. Thông tin kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế số 2/1989 tr 51)

     World Investment Report, UNCTAD, trang 9

     ( K. Sauvant: Những xu hướng mới quốc tế hóa nền kinh tế thế giới. Thông tin kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế số 2/1989 tr 51)

    T1- Công nghệ cao

    T2- Công nghệ thấp

    T1- Công nghệ cao

    T2- Công nghệ thấp

    Đại học quốc gia hà nội

    Các công ty xuyên quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w