- Gợi ý: + TP: Qua suy nghĩ và hành động của TP chúng ta thấy rằng đây là nhân vật có tính cách nóng nảy, bộc trực, hành động nông nổi và hơi thiếu suy nghĩ, tuy nhiên cũng phải thấy rằn[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG - & - GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Chuyên Lý Tự Trọng Lớp: 10A1 Môn: Ngữ văn Tiết thứ: 1,2 Ngày: 22/03/2013 Họ và tên GSh: Trần Thị Nga Mã số: 6095717 Họ và tên GVHD: Huỳnh Hiếu Hạnh HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) La Quán Trung I Mức độ cần đạt - Hiểu tính cách cương trực, biểu lòng trung nghĩa Trương Phi và tình cảm keo sơn gắn bó người anh em kết nghĩa; - Cảm nhận không khí chiến trận qua đoạn trích II Trọng tâm kiến thức kĩ, Kiến thức - Hồi trống Cổ Thành – hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ - Tính chất kể chuyện (viết để kể) biểu cốt truyện, ngôn từ, hành động, nhân vật mang tính cá thể cao Kĩ - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích, rút đặc đặc điểm tính cách nhân vật Nhận thức - Giúp cho HS thấy tầm quan trọng chữ tín, chữ nghĩa xã hội - Biết quý trọng tình cảm anh em, sống chung thủy với bạn bè - Đừng quá nóng nảy, phải điềm tĩnh suy xét cặn kẽ - Nếu sai phải biết sửa sai III Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK Phương tiện SGK, SGV, bảng phụ, sách thiết kế bài giảng, hướng dẫn thực chuẩn kiến thức (2) kĩ môn Ngữ văn 10 IV Nội dung và tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài (1 phút) Trong người chúng ta có lẽ đọc nghe “Tam quốc diễn nghĩa” và biết các nhân vật Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi, họ là anh em kết nghĩa “vườn đào vì lí tưởng chung: Có phúc cùng hưởng, có họa cùng chia và sống chết có Vậy mà, sau ba anh em thất lạc Từ Châu, người ngả Bảo vệ hai chị dâu trở về, Quan Công gặp Trương Phi Cổ Thành Tiếp đón nhị ca, Trương Phi chẳng nói chẳng rằng, mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công Tình anh em lại dùng đao kiếm? Chúng ta tìm hiểu đoạn trích hồi 28: “Hồi trống Cổ Thành” “Chém Sái Dương anh em đoàn tụ Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” Dạy bài Thời gian Nội dung lưu bảng Hoạt động GV Hoạt động HS I Tìm hiểu chung phút Tác giả (SGK) ? Nêu vài nét tác giả - HS trả lời - GV cung cấp thêm thông tin tác giả: + Gia đình ông có bầu không khí văn hóa nồng nàn, từ thuở nhỏ ông thích đọc sách, đọc nhiều sách kinh sử, các thứ này đã đặt sở sáng tác tốt đẹp cho ông sáng tác văn học sau Thời đại La Quán Trung sinh sống là thời đại có mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp gay gắt phức tạp, quý tộc dân tộc Mông Cổ xây dựng chính quyền đời Nguyên, thực thi thống trị đàn áp dân tộc Hán, dẫn đến đông đảo nhân dân dân tộc Hán - HS nghe (3) chống đối, các nơi xuất quân khởi nghĩa + Các nghĩa quân không - HS trả lời chiến đấu với quân đội nhà Nguyên, mà còn thôn tính nhau, mong lật đổ nhà Nguyên và thống trị Trung Quốc + La Quán Trung trẻ tuổi tham gia quân khởi nghĩa, nhậm chức tham mưu Lúc đó, La Quán Trung ấp ủ hoài bão chính trị, mong mình có thể lên ngôi vua quản lý đất nước thời buổi loạn lạc Sau - HS đọc đó, quân khởi nghĩa Chu Nguyên Chương dẫn đầu giành thắng lợi cuối cùng, xây dựng vương triều nhà Minh, hoài bão chính trị La Quán Trung bị tan vỡ, ông bèn ẩn và bắt đầu sáng tác văn học 20 phút Tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa” a) Tác phẩm - Thời gian đời: Cuối Nguyên đầu Minh ( 1368 – 1644) - Dung lượng: 120 hồi - Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử chương hồi - Đề tài: Chiến tranh tập đoàn phong kiến quân phiệt (Ngụy, Thục, Ngô) ? Trình bày đôi nét tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” - Gợi ý: - Thời gian đời: Cuối Nguyên đầu Minh ( 1368 – 1644) - HS trả lời - Dung lượng: 120 hồi - Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử chương hồi - Đề tài: Chiến tranh tập đoàn phong kiến quân phiệt (Ngụy, Thục, Ngô) - GV giới thiệu vài nét tiểu thuyết chương hồi: + Kết cấu: tác phẩm chia nhiều hồi, đầu hồi thường có câu văn biền ngẫu – thường tóm tắt nội dung chính nêu tình tiết trọng (4) b) Giá trị tác phẩm - Giá trị nội dung (tư tưởng) + GT thực: + GT nhân đạo: - Giá trị nghệ thuật: tâm hồi đó + Sự kiện xếp trước sau (theo trình tự thời gian), cốt truyện hấp dẫn, li kì, có nhiều kịch tính + Tính cách nhân vật khắc họa thông qua hành động và ngôn ngữ đối thoại… c) Tóm tắt tác phẩm ? Hãy kể tác phẩm thuộc thể - HS trả lời loại tiểu thuyết chương hồi mà em đã học? (Hoàng Lê thống chí – Ngữ văn 9) 18 phút ? Theo em tác phẩm có giá - HS trả lời trị nào ( nội dung và nghệ thuật)? Gợi ý: Giá trị tác phẩm: Giá trị nội dung (tư tưởng) GT thực: Phơi bày cục Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” - Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm diện chính trị Trung Hoa: cát phần đầu hồi 28 tiểu thuyết phân tranh, chiến tranh liên miên, nhân dân khốn khổ điêu linh “Tam quốc diễn nghĩa” GT nhân đạo: Thể khát - Tóm tắt đoạn trích (SGK) vọng hòa bình, thống có vị vua anh minh, sống yên bình để an cư lạc nghiệp Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, kịch tính Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, sinh động - Bố cục: chia phần Nghệ thuật miêu tả chiến tranh - GV tóm tắt tác phẩm Kể chuyện đất nước Trung Quốc chia ba, gọi là “Cát phân tranh” (5) Tiết từ năm 184 đến năm 280, ba tập đoàn phong kiến quân phiệt: Nhà Ngụy (Bắc Ngụy), nhà Thục (Tây Thục), nhà Ngô (Đông Ngô) Sau đó Tư Mã Viêm sau cướp ngôi nhà Ngụy và diệt Thục kéo quân nam diệt Ngô, thống Trung Quốc - HS trả lời II Đọc – hiểu văn Đọc Tìm hiểu văn 20 phút a) Tìm hiểu nhân vật Nhân vật Trương Phi Quan Công Chi tiết - Chẳng nói chẳng (tr.76) - Lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa Trước (tr.76) - Dẫn theo nghìn gặp quân (tr.76) tức giận, hành động bộc phát, tâm chiến đấu với kẻ thù gặp - Diện mạo: mắt trợn, tròn xoe, râu hùm vểnh ngược - Mừng rỡ vô cùng tr.76) - Sai Tôn Càn vào báo tin (tr.76) Tâm trạng vui sướng, hạnh phúc vì gặp người thân ? Có thể chia đoạn trích làm phần? Nội dung chính phần là gì? - Gợi ý: chia phần + Phần 1: “Từ đầu…phải đem quân mã theo chứ” Quan Công gặp Trương Phi, Phi nghi ngờ anh đã phản bội lời thề kết nghĩa + Phần 2: còn lại Quan Công chém Sái Dương, giải hiềm nghi, anh em đoàn tụ - GV phân vai HS đọc diễn cảm đoạn trích (Hướng dẫn HS giọng đọc nhân vật Trương Phi, Quan Công) - HS trả lời ? Khi nghe tin QC đến, TP có hành động gì - Chẳng nói chẳng (tr.76) - Lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa (tr.76) - Dẫn theo nghìn quân (tr.76) (6) (tr.76) - Hành động: hò hét sấm, múa xà mâu, chạy lại đâm QC (tr.76) - Xưng hô: “mày” – “tao” (tr.77) Ngang hàng, xem kẻ thù Tính cách: cương trực đến nóng nảy - Lập trường: “trung thần thà chịu chết thờ hai chủ” (tr.77) - Lập luận: +Bỏ anh (tr.77) + Hàng Tào (tr.77) + Được phong hầu tước (tr.77) + Đến đây đánh lừa tao (tr.77) + Đâu có bụng tốt (tr.78) + Đến đây để bắt tao đó Hành động: giao long đao, tế ngựa lại đón (tr.76) - Xưng hô: “hiền đệ” – “em” (tr.77) Thân mật, lối xưng hô người anh em thân thiết - Lập luận: + Em không biết, ta khó nói (tr.77) + Đến hỏi chị (tr.77) + Đừng nói vậy, oan uổng quá (tr.77) Tính cách: biết tiến biết thoái, khiêm nhường, nhũn nhặn tình - HS trả lời ? Tìm chi tiết miêu tả thái độ, hành động, diện mạo, ngôn ngữ TP gặp QC - Gợi ý: - Diện mạo: mắt trợn, tròn xoe, râu hùm vểnh ngược (tr.76) - Hành động: hò hét sấm, múa xà mâu, chạy lại đâm QC (tr.76) - Xưng hô: “mày” – “tao” (tr.77) - HS trả lời ? Tại TP lại có hành động đó? - Gợi ý: Trương Phi hành động vì Trương Phi coi Quan Công là kẻ phản bội: phản bội lời thề kết - HS trả lời nghĩa vườn đào, phản bội lại triều đình nhà Thục, đã doanh trại Tào, chịu ân huệ Tào TP không thể chấp nhận kẻ phản bội - HS trả lời ? Trước hành động Trương Phi, Quan Công biểu nào? - Gợi ý: QC đã minh: (7) (tr.78) “tình Tính cách: lí trung thành gian” và ghét phản bội + “Em không biết, ta khó nói” (tr.77) + “Đến hỏi chị” (tr.77) + “Đừng nói vậy, oan uổng quá” (tr.77) - HS đọc Khi Sái Dương đến - Nghĩ: QC đem quân đến bắt mình (tr.78) - Hành động: múa xà mâu hăm hở lại đâm QC (tr.78) - Thách thức: chém đầu Sái Dương ba hồi trống Tính cách: Không tin vào lời nói, tin vào việc làm Sau chém đầu Sái Dương - Vẫn chưa tin, hỏi tên lính (tr.78) không dễ tin người, thận trọng, khôn Thanh minh: “Tất phải đem quân mã chứ” (tr.78) - Chấp nhận thách thức - Chưa dứt hồi trống chém đầu Sái Dương Tính cách: trí dũng song toàn, dùng hành động chém tướng giặc để minh oan, thể lòng trung nghĩa ? Qua đó, em hãy cho biết tính cách TP và QC - Gợi ý: + TP: Qua suy nghĩ và hành động TP chúng ta thấy đây là nhân vật có tính cách nóng nảy, bộc trực, hành động nông và thiếu suy nghĩ, nhiên phải thấy đây là nhân vật thẳng thắn, luôn muốn thứ phải rõ - HS trả lời ràng, mắt thấy tai nghe, người trung nghĩa, không chấp nhận thứ mập mờ, không nương nhẹ với kẻ phụ nghĩa TP là người nóng nảy, nhìn vào việc trước mắt nên hành động là hoàn toàn phù hợp Nó không không thể đây là nhân vật có tính cách gàn dở mà còn cho thấy nét đẹp tâm hồn nhân vật Đó là lòng trung thành, cương trực, thẳng thắn, luôn giữ vững lập trường: " Trung thần thà chịu chết không chịu nhục Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ" + QC là người có tính cách điềm đạm, bình tĩnh tình Chúng ta có thể khẳng định QC bị oan vì: QC “thân Tào doanh, tâm Hán” Ngay (8) ngoan - Hành động: Rõ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường (tr.78) hình ảnh đẹp vị tướng dũng cảm, cương trực, trung nghĩa Tính cách: can đảm, biết phục thiện, biết nhận sai nghe tin Lưu Bị, QC trả Tào quà tặng, đưa hai chị cùng tìm đại ca Vượt năm cửa quan, chém đầu sáu tên tướng giặc Như vậy, QC không thể là kẻ phản bội - HS trả lời QC là người trung thành, trung nghĩa, tài giỏi, điềm tĩnh và vị tha ? Tình Sái Dương đến có ảnh hưởng gì đến cách suy nghĩ TP? - Gợi ý: Chi tiết Sái Dương đến đã củng cố thêm nghi ngờ vốn tồn suy nghĩ TP cho QC đem quân đến để bắt mình Đồng thời đẩy QC vào bí, bị nghi ngờ nhiều hơn, nó chứng buộc tội QC Đến lúc này, mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm, nó thúc đẩy cho tình truyện diễn nhanh hơn, buộc các nhân vật phải có hành động để giải Nó là tính bất lợi đồng thời lại tạo hội cho QC chứng tỏ mình QC chém đầu Sái Dương để giải oan Nếu Sái Dương không đến thì mâu thuẫn này - HS trả lời chưa thể giải ? Nhưng sao, đầu Sái Dương đã rơi mà Trương Phi còn nghi ngờ, chưa chịu nhận anh? Qua đó cho thấy, Trương Phi còn là người nào? (9) phút - Gợi ý: Muốn nghe thông tin từ nhiều chiều (tên giặc, hai chị dâu…) → Điều đó cho thấy Trương Phi không nóng nảy, đơn giản, không dễ dàng tin người, mặc dù câu chuyện đã chín phần đáng tin Phi suy xét kĩ lưỡng, phải nghe lời kể từ đầu đến cuối nhân vật khách quan (tên giặc) tin → người thận - HS trả lời trọng, không dễ tin người và khôn ngoan b) Ý nghĩa “Hồi trống Cổ Thành” - Hồi trống giải nỗi nghi ngờ TP - Hồi trống minh oan cho QC - Hồi trống đoàn tụ - Tạo nên không khí trận chiến hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt Tam ? Chi tiết “rỏ nước mắt, thụp lạy quốc Vân Trường” cho ta hiểu thêm tính cách gì TP - Gợi ý: can đảm, biết phục thiện, biết nhận sai - GV chốt ý: Đoạn trích đã góp phần làm bật nên hai nhân vật TP và QC với hai nét tính cách trái ngược TP nóng nảy, bộc trực, QC điềm đạm, bình tĩnh Nhưng hai thể nét đẹp lòng trung nghĩa Đặc biệt hình tượng nhân vật TP đã xây - HS trả lời dựng sinh động ? GV cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu: Ý nghĩa hồi trống tác phẩm? Gợi ý: - Hồi trống giải nỗi nghi ngờ TP - Hồi trống minh oan cho QC - Hồi trống đoàn tụ (10) - Tạo nên không khí trận chiến hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt Tam quốc GV diễn giảng: - Trong đoạn trích, hồi trống đoạn cuối là điểm sáng, chứa đựng linh hồn đoạn Nó ngân vang đoạn trích và dường tác phẩm, thể khí hào hùng chiến trận Hồi trống đó vang lên chính là lúc lời giải đáp cho câu hỏi từ đầu đoạn trích tìm thấy Nó tạo nên vầng hào quang xung quanh các nhân vật, tôn thêm vẻ đẹp các anh hùng - Ở đây, tác giả đã cho nhân vật mình gióng lên ba hồi trống, thân nó chứa đựng ý tưởng Ba hồi không quá dài mà không quá ngắn, nó vừa đủ dài QC có thể lấy đầu Sái Dương, vừa đủ ngắn người có thể thấy tài và sức mạnh QC Đồng thời, ba hồi trống trận vang lên thể khí hào hùng, âm vang chiến trận Thể cái ý vị Tam quốc + Hồi trống giải nỗi nghi ngờ TP: TP nghi ngờ QC phản bội, lệnh ba hồi trống phải chém đầu Sái Dương Đây là hồi trống để thử thách lòng trung thành QC, thử thách tài QC Hồi trống vang lên có nghĩa là QC phải lao vào chiến đối mặt với kẻ thù, đối mặt với hiểm nguy và (11) phút cái chết Tiếng trống giục giã hối thúc nhân vật hành động + Hồi trống minh oan: QC đã không ngần ngại chấp nhận lời thách thức TP để khẳng định lòng trung thành mình Bản thân dũng cảm đó đã thể lòng QC Hơn nữa, chưa dứt hồi trống, c) Nghệ thuật đầu Sái Dương đã rơi xuống đất, và - Tính cách nhân vật quán, xung đột tiếng trống đó chính là để minh oan cho QC giàu kịch tính + Hồi trống đoàn tụ: Kết thúc ba - Lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn hồi trống, QC giết tướng giặc, III Tổng kết nghi ngờ hóa giải, và đó là lúc Ý nghĩa văn mà các anh hùng đoàn tụ Hồi trống Đề cao lòng trung nghĩa còn có ý nghĩa là ngợi ca tình nghĩa huynh đệ, ngợi ca Ghi nhớ: SGK lòng trung nghĩa các anh hùng Tiếng trống lúc này không còn thúc giục, căng thẳng, vội vã mà tiếng trống reo vui chúc mừng hội ngộ ba anh em - Hồi trống thể không khí hào hùng chiến trận, là hồi trống thúc giục tinh thần chiến đấu, ca ngợi tài đức các anh hùng Đó là hồi trống thể niềm vui, - HS trả lời khẳng định niềm tin và ngợi ca chiến thắng ? Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích - GV bổ sung: + Về cách xây dựng nhân vật: sử dụng nghệ thuật xây dựng các nhân (12) vật điển hình, mang tính biểu tượng: Trương Phi tượng trưng cho nóng nảy, cương trực: “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược” + Tính cách nhân vật thể qua hành động và lời nói không phải miêu tả và giới thiệu tác giả + Về tình truyện: xây dựng tình xung đột kịch tính, tạo nên hấp dẫn, hồi hộp cho đoạn trích: tình bị hiểu nhầm; tình Sái Dương kéo quân đến; tình đánh trống chém đầu tướng giặc Tình tiết truyện đẩy nhanh, diễn biến căng thẳng + Nghệ thuật kể chuyện: thể nghệ thuật kể chuyện theo kiểu tiểu thuyết chương hồi Truyện kể theo trình tự thời gian việc, việc xảy đồng thời chuyển lời nhân vật thì - HS trả lời dùng lời chuyển Truyện ít quan tâm đến diễn biến tâm lý và suy nghĩ nhân vật ? Ý nghĩa đoạn trích GV liên hệ, giáo dục HS: - Chân thành, thủy chung tình bạn - HS đọc - Luôn bình tĩnh từ tốn giải các vấn đề mâu thuẫn bạn bè các vấn đề sống - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK (13) Củng cố, dặn dò (10 phút) - Nhắc lại kiến thức - Trong đoạn trích có hai nhân vật là Quan Công và Trương Phi, theo ý kiến riêng mình, em tích nhân vật nào hơn? Tại sao? - Nếu em bị bạn thân hiểu lầm và thân em khó giải thích thì em làm gì? - Dặn dò: HS nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo: “Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt” Nhận xét, rút kinh nghiệm Giáo viên hướng dẫn Ngày duyệt Chữ kí Ngày soạn: 16/03/2013 Người soạn (14) Huỳnh Hiếu Hạnh Trần Thị Nga (15)