Bài 3: Xác định khối lượng riêng của chất rắn với các dụng cụ: thước có vạch chía, giá thí nghiệm, các dây treo, hai vật rắn cùng làm bằng chất cần xác định khối lượng riêng, một cốc có [r]
(1)CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH A - PHẦN ĐIỆN HỌC: Bài 1: Cho các dụng cụ: ấm đun nước điện, ampe kế xoay chiều 0-10A, vôn kế xoay chiều 0-300V Hãy xác định: a Điện trở dây nung 00C và 1000C b Độ tăng điện trở dây có điện trở ôm, nhiệt độ tăng 10C ( gọi là hệ số nhiệt điện trở) Bài 2: Dụng cụ: biến trở, có lõi hình trụ, có lớp dây, quấn sát nhau; thước kẹp; ác quy 06V; miliampe kế; vôn kế có điện trở lớn Hãy xác định điện trở xuất hợp kim làm biến trở Bài 3: Dụng cụ: vôn kế chiều 0-10V; miliampe kế; ácquy 2V pin khô; bóng đèn dây tóc 220V- 60W Xác định: a Điện trở vôn kế b Điện trở dây tóc đèn Bài 4: Dụng cụ: điện trở R0 = 10 ( 50, 20), có giá trị đã biết chính xác; dây có điện trở R từ vài đến - 30, cùng cỡ R0; ampe kế chiều – 0,5A – 1A; ác quy 2V pin khô Xác định điện trở R hai trường hợp: a Hiệu điện hai cực nguồn coi là không đổi, còn ampe kế có điện trở RA khác không b Hiệu điện không thể coi là không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kể? Bài 5: Dụng cụ: quạt bàn; ampe kế xoay chiều – 1A – 5A; vôn kế xoay chiều – 300V có điện trở lớn Xác định: a Điện trở quạt b Công suất học, ứng với các mức 1, và c Hiệu suất quạt, ứng với ba mức dây trên Bài 6: Cho nguồn điện có hiệu điện U nhỏ và không đổi Một điện trở r chưa biết mắc đầu vào cực nguồn, am pe kế có điện trở RA khác không, chưa biết biến trở có các giá trị biết trước Làm cách nào để xác định hiệu điện thế? Bài 7: Có hai am pe kế A1, A2 lý tưởng, với giới hạn đo khác nhau, chưa biết, đủ đảm bảo không bị hỏng Trên mặt thang chia chúng có các vạch chia, không có chữ số Dùng hai ampe kế trên cùng với nguồn có hiệu điện không đổi, chưa biết, điện trở mẫu R1 đã biết giá trị và các dây nối để xác định giá trị điện trở Rx chưa biết Hãy nêu phương án thí nghiệm(có giải thích) Biết độ lệch kim ampe kế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua nó? (2) Bài 8: Dùng ampe kế có điện trở nhỏ, cái điện trở đã biết trước điện trở nó là R, ác quy và số dây nối Hãy xác định điện trở vật dẫn X Coi ác quy nói với mạch ngoài hiệu điện hai cực nó không thay đổi Bài 9: Dùng vôn kế có điện trở lớn, cái điện trở đã biết trước điện trở nó là R Một acpuy và số dây nối hãy xác định điện trở vật dẫn X Bài 10: Cho ampe kế, vôn kế, acquy và số dây nối Hãy xác định điện trở vật dẫn X Vôn kế có điện trở lớn Bài 11: Khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện qua bóng đèn pin và hiệu điện đặt vào bóng đèn Dụng cụ: Một ampe kế, vôn kế, biến trở, acquy và số dây nối a Từ các phép đo biết hiệu điện U đặt vào đèn và cường độ dòng điện qua đèn Có nhận xét gì tỉ số U/I Giải thích kết đó? b Dùng hệ tọa độ (coi trục hoành là U, trục tung là I) Hãy vẽ đồ thị diễn tả phụ thuộc I và U So sánh đồ thị đó với đồ thị biểu diễn định luật Ôm điện trở vật không đổi Bài 12: Xác định điện trở xuất chất liệu làm dây? Dụng cụ và vật liệu: Ampe kế, vôn kế, ácquy, thước đo chiều dài, thước kẹp và số dây nối Bài 13: Có hai hộp kín, hộp có bóng đèn pin, hộp có đoạn dây kim loại điện trở vào cỡ điện trở bóng đèn Mỗi hộp có hai chốt để đưa dòng điện vào Hiệu điện đặt vào hai chốt hộp không đực quá 3V Hãy hộp nào có bóng đèn Dụng cụ và vật liệu: ampe kế, vôn kế, biến trở, ácquy và số dây nối Bài 14: Xác định số vòng dây các cuộn dây máy biến Dụng cụ: Một vôn kế có điện trở lớn, đoạn dây dẫn điện trở mềm, khá dài, có bọc chất cách điện và nguồn điện xoay chiều( nguồn điện lưới) và số dây nối Bài 15: Một nguồn điện(Pin hay ac quy) không nối vào mạch ngoài thì hai cực nguồn có hiệu điện U0 là hiệu điện hở mạch hay suất điện động nguồn Hãy xác định suất điện động nguồn điện (chiếc pin)? Dụng cụ và vật liệu: ác quy, ampe kế nhạy, vôn kế, biến trở và số dây nối ( chú ý: Khi nguồn điện nối với mạch ngoài thì hiêu điện U hai cực nó đó khác U0 Người ta gọi U là hiệu điện mạch ngoài Dùng vôn kế để đo điện hai cực nguồn phát điện thì kết thu hiệu điện mạch ngoài) Bài 16: Ba cái điện trở mắc với hộp kín theo sơ đồ hình vẽ Hãy tìm các điện trở R1, R2, R3? Dụng cụ và vật liệu: vôn kế, ampe kế, ác quy và số dây nối C R A R R B (3) B – PHẦN QUANG HỌC: Bài 1: Có đèn treo trên cao và vào buổi toois, đèn tỏa sáng trên bãi phẳng Hãy tìm cách xác định độ cao bóng đèn hai trường hợp: a có thể đến chỗ treo bóng đèn b Không thể đến chỗ treo bóng đèn Dụng cụ: thước gỗ thẳng Bài 2: Cũng bài trên dụng cụ cho gồm thước dây và gương phẳng nhỏ Bài 3: Xác định góc tới và góc khúc xạ tượng khúc xạ tia sáng từ nước không khí Dụng cụ: chậu nước, gỗ phẳng, các đinh ghim, thước đo góc, thước thẳng và bút C- PHẦN NHIỆT HỌC: Bài 1: Xác định nhiệt dung riêng qk nhiệt lượng kế và nhiệt dung riêng ck chất làm nhiệt lượng kế đó? Dụng cụ: nhiệt lượng kế, nhiệt kế, nước( đã biết nhiệt dung riêng cn), bình đun, bếp điện, cân và cân Bài 2: Xác định nhiệt dung riêng chất rắn Cho các dụng cụ: vật rắn chất cần xác định nhiệt dung riêng, nước ( đã biết nhiệt dung riêng), nhiệt lượng kế, cân và cân, bình đun, dây buộc, bếp điện Bài 3: Hãy nêu phương án xác định nhiệt dung riêng chất lỏng (không có phản ứng hóa học với nước và các vật chứa) cho các dụng cụ nêu trường hợp đây: a Nước (đã biết nhiệt dung riêng cn), nhiệt lượng kế( đã biết nhiệt dung riêng ck), nhiệt kế, cân và cân, bình đun, bếp điện b Các dụng cụ câu a không có cân mà thay hai cốc không giống c Hai nhiệt lượng kế giống nhau, hai nhiệt kế, hai dây may so(loại dây đun dùng điện) giống nhau, nguồn điện thích hợp, nước, cân( không có cân), cốc d Cân( không có cân), nhiệt lượng kế, nhiệt kế, nước, cốc, nguồn điện, dây may so, dây điện, ngắt điện, cát, đồng hồ bấm giây Bài 4: Xác định nhiệt hóa nước? a Với dụng cụ: nước (biết nhiệt dung riêng cn), bình đun (biết nhiệt dung riêng c2), bếp điện, nhiệt kế, đồng hồ bấm giây, cân b Nếu phần a, không dùng cân thì có thể làm nào để đánh giá gần đúng giá trị nhiệt hóa L? (4) D – PHẦN CƠ HỌC: Bài 1: Em cần xác định trọng lượng vật có lực kế lò xo có giới hạn đo nhỏ nhiều so với trọng lượng vật Em hãy nghĩ xem cần có thêm dụng cụ đơn giản nào để có thể dùng với lực kế xác định trọng lượng vật nói trên Bài 2: a cho hình vẽ, vật có khối lượng m, thước đồng chất, hình dạng có khối lượng M và hệ thống cân Xác định m tỷ số m/M? b có thước dẹt đồng chất và cân nhỏ đã biết khối lượng Nêu cách đơn giản để xác định khối lượng thước? Bài 3: Xác định khối lượng riêng chất rắn với các dụng cụ: thước có vạch chía, giá thí nghiệm, các dây treo, hai vật rắn cùng làm chất cần xác định khối lượng riêng, cốc có đựng chất lỏng đã biết khối lượng riêng D1 < Dx Bài 4: Xác định khối lượng riêng chất lỏng với các dung cụ: thước có vạch chia, giá thí nghiệm và dây treo, cốc nước đã biết khối lượng riêng Dn, cốc có chất lỏng cần xác định khối lượng riêng Dx , hai vật rắn khối lượng khác có thể chìm các chất lỏng nói trên .HẾT (5)