1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển ở châu á

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 907,45 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN PHÚ GIA TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN PHÚ GIA TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG Chun ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KIM QUYẾN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á – Thái Bình Dương” cơng trình nghiên cứu tơi với hỗ trợ Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Kim Quyến chưa công bố trước Các số liệu, kết luận văn trung thực Tôi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2016 Ngƣời thực Phan Phú Gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các biến số mơ hình, ký hiệu, cách tính nguồn thu thập liệu Bảng 2.2: Thống kê mô tả biến số mơ hình Bảng 3.1: Kết kiểm định lựa chọn Pooled OLS FEM Bảng 3.2: Kết kiểm định lựa chọn Pooled OLS REM Bảng 3.3: Kết kiểm định lựa chọn FEM REM Bảng 3.4: Ma trận tương quan tuyến tính cặp biến mơ hình Bảng 3.5: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai Bảng 3.6: Kết kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình Bảng 3.7: Kết kiểm tra tự tương quan mơ hình Bảng 3.8 : Kết hồi quy mơ hình Bảng 3.9: Kết hồi quy mơ hình GMM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt D Public Debt Nợ cơng FD Fiscal Deficit Thâm hụt tài khóa/Thâm hụt ngân sách FEM Fixed-Effect Model Mơ hình hiệu ứng cố định GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GFS Government Finance Statistics Cẩm nang thống kê tài Chính phủ GMM Generalized method of moments Mơ hình GMM GR Growth rate Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GSO Government Statistics Organization Tổng Cục thống kê IMF Internationnal Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế INF Inflation Lạm phát OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế REM Randomed-Effect Model Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên RIR Real Interest Rate Lãi suất thực SAV National Saving Tiết kiệm quốc gia TAX Taxation Thuế TO Trade Openess Độ mở thương mại WB WorldBank Ngân hàng giới MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Lý thuyết thâm hụt ngân sách 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân .6 1.1.3 Một số cách đo lường thâm hụt ngân sách 1.1.4 Các phương pháp xử lý thâm hụt ngân sách 11 1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế .13 1.3 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế 15 1.3.1 Tác động ngắn hạn thâm hụt ngân sách 17 1.3.2 Tác động dài hạn thâm hụt ngân sách 20 1.4 Tổng quan nghiên cứu trước tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế 22 1.5 Mơ hình lý thuyết thâm hụt ngân sách, tiết kiệm quốc gia tăng trưởng kinh tế 27 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM .32 2.1 Mơ hình nghiên cứu 32 2.2 Mô tả liệu .32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .41 3.1 Kiểm định lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp 41 3.1.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy liệu bảng Pooled OLS mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) 41 3.1.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) .41 3.1.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) .42 3.2 Kiểm định tương quan biến mơ hình đa cộng tuyến .43 3.2.1 Ma trận tương quan đơn tuyến tính cặp biến 43 3.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình 44 3.3 Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi 45 3.4 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư .46 3.5 Phân tích kết hồi quy .47 3.6 Phân tích tính vững hồi quy GMM 51 CHƢƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH KINH TẾ 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Một số hàm ý sách kinh tế 54 4.2.1 Điều hành sách tài khóa .54 4.2.2 Chính sách thuế 55 4.2.3 Kiểm soát lạm phát 56 4.2.4 Điều hành lãi suất 57 4.2.5 Chính sách vay nợ quản lý nợ công 57 4.3 Hạn chế nghiên cứu hướng phát triển nghiên cứu 58 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu 58 4.3.2 Hướng phát triển nghiên cứu 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tăng trưởng kinh tế mục tiêu mà tất kinh tế giới hướng đến Một tăng trưởng mà quốc gia cụ thể đạt được, ngắn hạn dài hạn, kết đóng góp nhiều yếu tố Theo mơ hình tăng trưởng nội sinh, Chính phủ đóng vai trị có ý nghĩa việc thúc đẩy tích lũy trình độ dân trí, nghiên cứu phát triển, đầu tư công, phát triển nguồn vốn người, luật lệ đối tượng khác để tác động lên tăng trưởng ngắn hạn dài hạn Sự tương đồng trường phái mơ hình tăng trưởng nội sinh (Romer, 1986; Lucas, 1988; Barro, 1990) trường phái Tân cổ điển (Solow, 1956; Swan, 1956) hai cho sách tài khóa có tác động đến tăng trưởng kinh tế, nhiên khác biệt lại nằm tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng Cho đến ngày nay, tranh cãi vai trò thâm hụt ngân sách, tồn ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế vấn đề mà nhà kinh tế quan tâm hàng đầu Bất quốc gia đối mặt với tình trạng cân ngân sách cố gắng tài trợ thâm hụt cách khác Bên cạnh đó, bối cảnh kinh tế giới trải qua nhiều biến động thời gian qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, nguy vỡ nợ Hy Lạp ảnh hưởng đến an ninh tài Liên minh Châu Âu, kinh tế cố gắng thành lập khu vực mậu dịch tự nhằm “phẳng hóa” nguồn lực tăng cường mậu dịch thương mại Tuy nhiên giai đoạn hoàn cảnh kinh tế nào, quốc gia phải thừa nhận tồn khách quan thâm hụt ngân sách tiếp tục trì tình trạng mối quan hệ với sức khỏe kinh tế Câu hỏi vai trò thâm hụt ngân sách đến kết kinh tế quốc gia riêng biệt hoàn cảnh kinh tế đặc biệt chủ đề nghiên cứu nóng sau khủng hoảng tồn cầu vào cuối thập kỷ kỷ XXI Chính lý này, với mong muốn tìm hiểu sâu mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế quốc gia cụ thể, bối cảnh không gian thời gian cụ thể, tác giả định chọn đề tài “Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á – Thái Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục đích luận văn xác định đánh giá tác động thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển thuộc khu vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn nghiên cứu 1999 – 2014, thông qua mô hình hồi quy liệu bảng với biến số kinh tế cụ thể như: tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách, tiết kiệm quốc gia, chi tiêu nguồn thu phủ, lạm phát, lãi suất, nợ cơng, độ mở kinh tế,…Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nội dung luận văn phải trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Thâm hụt ngân sách có tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á - Thái Bình Dương khơng? - Mức độ tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á - Thái Bình Dương nào? - Những hàm ý sách rút từ kết tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á – Thái Bình Dương? Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm xác định mức độ tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng mơ hình tăng trưởng nội sinh, kiểu liệu bảng hiệu ứng cố định (FEM), hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) GMM, để kiểm chứng, phân tích tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế nhóm 10 quốc gia phát triển Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn từ 1999 – 2014 Đề tài thực theo quy trình sau: trạng lại tạo mối quan hệ kinh tế đối nghịch khó dung hịa Khi phủ tăng chi giảm thu, thâm hụt ngân sách gia tăng, việc giảm nguồn thu phủ đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế thơng qua kích thích đầu tư tư nhân, nhiên nguồn thu thuế giảm lại dẫn đến hệ lụy khoản đầu tư phủ nguồn tài trợ giảm đáng kể Trong bối cảnh mà niềm tin vào khả kinh tế quốc gia định “sẵn lòng” cho vay thị trường tài quốc tế, dẫn đến nguồn vốn vay bị giám sát chặt chẽ khó tiếp cận hơn, quốc gia đương đầu với tình trạng khó khăn Thực sách tài khóa mở rộng phương diện giảm nguồn thu thuế thực phương án khó tiên lượng Do vậy, quốc gia cần phải thận trọng sách thuế mình, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế nay, số loại thuế giảm mạnh quốc gia tham gia vào khu vực mậu dịch tự Các phủ cần có lộ trình giảm thuế ổn định đảm bảo công chủ thể kinh tế 4.2.3 Kiểm sốt lạm phát Duy trì sách thâm hụt ngân sách dài hạn, điều kiện nguồn lực tài trợ thâm hụt có nhiều giới hạn nay, tình trạng kinh tế đối mặt với lạm phát khó tránh khỏi, chí với đà phục hồi kinh tế nay, khả lạm phát tăng cao xảy Tuy nhiên mà kết nghiên cứu tìm thấy, lạm phát có ảnh hưởng tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Mặc dù vậy, nhiều nghiên cứu thời gian gần tìm thấy mối quan hệ phi tuyến tính lạm phát tăng trưởng kinh tế mà đó, làm phát vượt qua ngưỡng định (ngưỡng lạm phát tối ưu) quay lại gây ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng, nên phủ nước phát triển khu vực cần phải có phương án đề kịch để kiềm chế lạm phát tương lai Việc phối hợp sử dụng sách tiền tệ 57 gợi mở Nhiều quốc gia phát triển vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương thực sách lạm phát mục tiêu từ năm đầu kỷ XXI, đến sách tỏ hiệu vấn đề kiểm sốt lạm phát Đây mơ hình tiên tiến mà nước phát triển cần thực theo lộ trình để hướng đến vấn đề kiểm soát tốt lạm phát, đặc biệt với quốc gia thường xuyên đối mặt với biến động bất thường lạm phát Việt Nam Kiểm soát tốt lạm phát tiền đề để phủ nước phát triển hướng đến việc trì sách thâm hụt ngân sách thời gian dài 4.2.4 Điều hành lãi suất Lãi suất có mối quan hệ nghịch chiều với tốc độ tăng trưởng kinh tế, kết tìm thấy ước lượng mơ hình nghiên cứu Đối với vấn đề lãi suất sách điều hành thị trường tiền tệ, quốc gia phát triển khu vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương cần quan tâm mối quan hệ Để cho lãi suất gia tăng gây nên kìm hãm tăng trưởng, khó khăn việc huy động nguồn vốn từ khu vực tư nhân để tài trợ thâm hụt ngân sách Bên cạnh đó, trì mức lãi suất q thấp khiến cho kinh tế khó khăn việc thu hút dòng vốn đầu tư từ bên Đối với quốc gia phát triển khu vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, trì sách tiền tệ với cơng cụ lãi suất mức độ phù hợp, tránh có biến động bất ngờ, đặc biệt gia tăng đột ngột, khuyến khích đầu tư giữ cho kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng ổn định Cơng cụ để tác động vào lãi suất sử dụng yêu cầu bắt buộc tỷ lệ dự trữ từ ngân hàng trung ương 4.2.5 Chính sách vay nợ quản lý nợ cơng Kết nghiên cứu gia tăng vay nợ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, việc sử dụng nợ vay lại phương thức tài trợ thâm hụt ngân sách hàng đầu khó có hình thức hấp dẫn Các phủ hầu khắp quốc gia giới hướng đến việc sử dụng nguồn lực từ bên để thực chi tiêu Vấn đề quốc gia phát triển cần phải kiểm sốt tốt sách vay nợ chi trả nợ Một gia tăng mức nợ công, trước hết ảnh hưởng đến an tồn tài quốc gia đó, mà Hy Lạp ví dụ điển hình Đối với nước khu vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt nước phát triển, tầm quan trọng nguồn lực bàn cãi Tuy nhiên, vấn đề lại nằm việc quản lý khoản vay Sử dụng nguồn lực kèm nghĩa vụ tài cách khơng hiệu quả, khơng gây kìm hãm tốc độ tăng trưởng mà cịn gây áp lực nên kinh tế tương lai Chính vậy, quốc gia phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cần đặt vấn đề quản lý sách nợ cơng lên hàng đầu mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Liên quan đến vấn đề thiếu minh bạch thông tin, nhập nhằng việc phân định khoản mục ngân sách liên quan đến khoản vay viện trợ Để quản lý sử dụng tốt nợ cơng, phủ bắt buộc cần phải minh bạch cân đối ngân sách hợp lý, có nguyên tắc Đây vấn đề không dễ dàng quốc gia phát triển khu vực 4.3 Hạn chế nghiên cứu hƣớng phát triển nghiên cứu 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu Bài nghiên cứu thực phân tích tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển thuộc khu vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Dựa vào việc xây dựng mơ hình lý thuyết để xem xét tác động kinh tế này, phương pháp ước lượng liệu phù hợp, nghiên cứu đưa kết thực nghiêm cụ thể, để dựa vào có bàn luận hàm ý sách kinh tế quốc gia phát triển khu vực Tuy nhiên, viết tồn số hạn chế, sau: - Nguồn liệu: Nguồn liệu nghiên cứu liệu thứ cấp, thu thập từ nguồn thống kê khác Tất quốc gia trừ Việt Nam thu thập liệu từ nguồn đáng tin cậy Ngân hàng quốc tế (WorldBank) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Đối với Việt Nam, có số biến số kinh tế mà tác giả 59 bắt buộc phải thu thập liệu từ nguồn thống kê nước Tổng cục thống kê (GSO) Việc không đồng liệu gây số hạn chế giai đoạn nghiên cứu ngắn số quan sát (do thống kê từ nguồn nước thiếu hụt liệu) phương thức tính tốn số nguồn khác nhau, đưa đến việc phải tính tốn lại số liệu thu thập Trong q trình thu thập tính tốn này, rủi ro sai sót có khả tác giả đảm bảo thực với độ xác cao - Các mối quan hệ biến số mơ hình: nhiều mối quan hệ cặp biến số mơ hình nghiên cứu sau ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê phương pháp ước lượng độc lập cho liệu bảng hiệu ứng cố định FEM, hiệu ứng ngẫu nhiên REM GMM Bên cạnh đó, số biến số sau ước lượng có chiều tác động ngược với lý thuyết kinh tế (ví dụ độ mở thương mại) Thêm vào đó, mối quan hệ thâm hụt ngân sách, nguồn thu thuế, nợ cơng tốc độ tăng trưởng kinh tế có khả tồn dạng phi tuyến tính, mối quan hệ giải thích đưa nhìn nhiều chiều với đại lượng kinh tế mà không gian hạn hẹp nghiên cứu, tác giả không xem xét đến 4.3.2 Hướng phát triển nghiên cứu Nghiên cứu mở rộng theo hướng bổ sung thêm quốc gia kéo dài thời gian thu thập liệu để tăng số quan sát, bổ sung thêm biến số kinh tế khác cung tiền, độ phát triển tài để xem xét thêm ảnh hưởng từ khu vực tư nhân Bên cạnh đó, việc nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến, đề cập trên, hướng phát triển khả thi cần thiết KẾT LUẬN Ảnh hưởng cán cân ngân sách thâm hụt đến khả tăng trưởng kinh tế phát triển đề tài nhà nghiên cứu xem xét đưa ý kiến đa dạng phức tạp Việc đánh giá xác tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế giúp nhà hoạch định sách đưa phương thức vận hành sách tài khóa phù hợp để hướng đến mục tiêu ngắn hạn dài hạn sức khỏe kinh tế quốc gia Bài nghiên cứu xem xét tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế nhóm 10 quốc gia phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 1999 – 2014, phương pháp ước lượng GMM phù hợp với liệu bảng Bên cạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách, mơ hình nghiên cứu cịn bao hàm biến số kinh tế vĩ mơ biến số tài khóa khác Kết nghiên cứu thâm hụt ngân sách có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế mà Buscemi Yallwe (2012) tìm thấy nghiên cứu họ Bên cạnh đó, kết ước lượng cho thấy tiết kiệm quốc gia có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê, tương tự lạm phát Ngược lại, lãi suất thực, tổng nguồn thu thuế phủ nợ cơng gia tăng lại có chiều hướng làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Các kết từ ước lượng mơ hình nghiên cứu tương đối phù hợp với nghiên cứu trước thông qua chúng, nghiên cứu đưa hàm ý sách kinh tế vĩ mơ nhóm quốc gia phát triển Châu Á – Thái Bình Dương tương lai Những chứng thực nghiệm mà nghiên cứu đưa làm dày thêm hệ thống nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế củng cố mối liên hệ tích cực hai biến số Tuy nhiên viết vẩn tồn số khiếm khuyết khả thu thập liệu chưa xem xét đến quan hệ phi tuyến tính đối tượng nghiên cứu Đây gợi mở cho nghiên cứu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng nƣớc ngoài: Al-Khedair, S.I., 1996 The Impact of the Budget Deficit on Key Macroeconomic variables in the Major Industrial Countries PhD Dissertation, Florida Atlantic University Amanja, D Morrisey, O., 2005 Fiscal policy and economic growth in Kenya CREDIT Research Paper, No 05/06, Centre for Research in Economic Development and International Trade, University of Nottingham Arrow, K Kurtz ,M., 1970 Public investment, the rate of return and optimal fiscal policy The John Hopkins Press, Baltimore Bahmani, O.M., 1999 The Federal Budget Deficits Crowd – out or Crowd – in Investment, Journal of Policy Modeling 21, 633 – 640 Barro, R.J., 1990 Government spending in a simple model of endogenous growth Journal of Political Economy 98(1), 103–117 Barro, R.J Sala-I-Martin, X., 1992 Public Finance in Models of Economic Growth Review of Economic Studies 59, 645-661 Barro, R.J Sala-I-Martin, X., 1995 Economic Growth Columbus: McGrawHill Bernheim, B.D., 1987 Ricardian Equivalence: An Evaluation of Theory and Evidence NBER Working Paper No 2330 Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research Bernheim, B.D., 1989 A Neoclassical Perspective on Budget Deficits Journal of Economic Perspectives 3(2), 55–72 Bleaney, M cộng sự, 2001 Testing the endogenous growth model: public expenditure, taxation and growth over the long-run Canadian Journal of Economics 34, 36-57 Borcherding, T.E cộng sự, 2004 Changes in the Real Size of Government Since 1970 Kluwer Handbook in Public Finance New York: Kluwer Academic Press, 77108 Busceni, A Yallwe, A.H., 2012 Fiscal Deficit, National Saving and Sustainability of Economic Growth in Emerging Economics: A Dynamic GMM Panel Data Approach International Journal of Economics and Financial Issues 2(2), 126–140 Do Ngoc Huynh, 2007 Budget deficit and economic growth in developing countries – the case of Viet Nam Kansai Institute for Social and Economic Research Easterly, W cộng sự, 1994 Public Sector Deficits and Macroeconomic Performance WorldBank Publication Easterly, W Rebelo, S., 1992 Fiscal Policy and Economic Growth Journal of Monetary Economics 32(3), 417-458 Easterly, W Rebelo, S., 1993 Fiscal Policy and Economic Growth: an Empirical Investigation Journal of Monetary Economics 32, 417-457 Engen, E Skinner, J., 1996 Taxation and economic growth National Tax Journal 49, 617-641 Fischer, S., 1993 The Role of Macroeconomic Factors in Growth Journal of Monetary Economics 32, 485-512 Fu, D cộng sự, 2003 Fiscal policy and growth Research Department Working Paper 0301, Federal Reserve Bank of Dallas Gale, W.G Orszag, P.R., 2002 The Economic Effects of Long–Term Fiscal Discipline Discipline Tax Policy Center Discussion Paper Ghali, K.H Al-shamsi.F, 1997 Fiscal Policy and Economic Growth: A study Relating to the United Arab Emirates Journal International Economic 50, 519 – 533 Ghosh, R cộng sự, 2009 Budget deficits and U.S economic growth Economics Bulletin 29(4), 3015-3030 IMF, 1996 World Economic Outlook IMF Annual Report Kneller, R cộng sự, 1999 Fiscal policy and growth: Evidence from the OECD countries Journal of Public Economics 74, 171-190 Lucas cộng sự, 1988 On the mechanics of economic development Journal of Monetary Economics 22, 3-42 McCartney, M., 2009 India - the political economy of growth, stagnation and the state, 1951-2007 Oxon: Routledge, p.278 Padovano, F Galli, E., 2001 Tax Rates and Economic Growth in the OECD Countries: 1951- 1990 Economic Inquiry 39(1), 44-57 Romer, P.M., 1986 Increasing returns and long-run growth Journal of Political Economy 94, 1002- 1037 Rubin, R.E cộng sự, 2004 Sustained Budget Deficits: Longer-Run U.S Economic Performance and the Risk of Financial and Fiscal Disarray Paper presented at the AEA-NAEFA Solow, R.M., 1956 A Contribution to the Theory of Economic Growth The Quarterly Journal of Economics 70(1), 65-94 Swan, T., 1956 Economic Growth and Capital Accumulation Economic Record 32, 344-361 Trostel, P.A., 1993 The Effect of Taxation on Human Capital Journal of Political Economy 101(2), 327-350 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm định lựa chọn mơ hình Kiểm định lựa chon mơ hình Pooled OLS FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: country Number of obs Number of groups = = 160 10 R-sq: Obs per group: = avg = max = 16 16.0 16 within = 0.1778 between = 0.0000 overall = 0.0182 corr(u_i, Xb) F(7,143) Prob > F = -0.8058 growthgdp Coef fiscaldeficit inflation realinterest tax tradeopeness dosmeticsaving nationaldebt _cons 1801208 -.0372174 -.1274258 -.2071941 -.0016668 1840236 0140444 1.520242 0980421 07723 0506571 131556 0085138 0572363 0188641 2.934734 sigma_u sigma_e rho 3.1981227 2.4490111 63035948 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(9, 143) = t = = 1.84 -0.48 -2.52 -1.57 -0.20 3.22 0.74 0.52 P>|t| 0.068 0.631 0.013 0.117 0.845 0.002 0.458 0.605 4.42 0.0002 [95% Conf Interval] -.0136782 -.1898774 -.2275594 -.4672398 -.0184959 0708852 -.0232442 -4.280824 5.73 3739199 1154426 -.0272922 0528515 0151623 2971621 0513329 7.321309 Prob > F = 0.0000 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS REM Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects growthgdp[country,t] = Xb + u[country] + e[country,t] Estimated results: Var growthgdp e u Test: sd = sqrt(Var) 8.802741 5.997656 2.966941 2.449011 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 0.00 1.0000 Kiểm định lựa chọn mơ hình FEM REM Coefficients (b) (B) tenmohinhfe1 tenmohinhre1 fiscaldefi~t inflation realinterest tax tradeopeness dosmeticsa~g nationaldebt 1801208 -.0372174 -.1274258 -.2071941 -.0016668 1840236 0140444 0292291 1749322 -.0224263 -.0749089 -.0000399 0569139 -.0139793 (b-B) Difference 1508918 -.2121496 -.1049995 -.1322852 -.0016269 1271097 0280237 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0707248 0579424 0280046 1226512 0081183 0490904 0178265 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 76.24 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Phục lục 2: Thống kê mô tả Phụ lục 3: Ma trận tương quan Phụ lục 4: Nhân tử phóng đại phương sai VIF Phụ lục 5: Kiểm định phương sai thay đổi Phụ lục 6: Tự tương quan Phụ lục 7: Kết hồi quy Mơ hình GMM Phụ lục 8: Hồi quy đối chiếu Robustness check- GMM Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: country Time variable : year Number of instruments = 73 Wald chi2(6) = 59.75 Prob > chi2 = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err z P>|z| = = = = = 150 10 15 15.00 15 growthgdp Coef [95% Conf Interval] growth_saving L1 .0034384 0027153 1.27 0.205 -.0018836 0087603 fiscaldeficit inflation realinterest tax nationaldebt _cons 0550619 2070474 -.0635451 -.1085705 -.0106687 4.849566 0298959 0718217 0417639 0425419 0078663 1.477601 1.84 2.88 -1.52 -2.55 -1.36 3.28 0.066 0.004 0.128 0.011 0.175 0.001 -.003533 0662794 -.1454009 -.1919511 -.0260864 1.953521 1136568 3478154 0183106 -.02519 0047491 7.745611 Instruments for first differences equation Standard D.(dosmeticsaving tax) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(6/15).(L2.fiscaldeficit L2.realinterest) Instruments for levels equation Standard dosmeticsaving tax _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL5.(L2.fiscaldeficit L2.realinterest) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(66) = 106.25 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(66) = 0.77 weakened by many instruments.) -2.53 -1.46 Pr > z = Pr > z = 0.011 0.145 Prob > chi2 = 0.001 Prob > chi2 = 1.000 ... hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế quốc gia cụ thể, bối cảnh không gian thời gian cụ thể, tác giả định chọn đề tài ? ?Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển. .. tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á - Thái Bình Dương không? - Mức độ tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á - Thái Bình Dương... Kết luận chƣơng Chương trình bày khái niệm thâm hụt ngân sách, phương pháp đo lường thâm hụt ngân sách bù đắp thâm hụt ngân sách Các khái niệm tăng trưởng kinh tế tác động thâm hụt ngân sách tăng

Ngày đăng: 28/06/2021, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN