Báo cáo kỹ thuật số 216: Tính dễ bị tổn thương do khí hậu

33 15 0
Báo cáo kỹ thuật số 216: Tính dễ bị tổn thương do khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích chính của bài viết này là tài liệu hóa bằng chứng về sự trải qua, các tác động và tính dễ bị tổn thương. Các kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp thông tin tới các dự án về CSV khác trong chương trình CCAFS và sẽ được cập nhật liên tục trong suốt thời gian thực hiện dự án. Mời các bạn cùng tham khảo!

Tính dễ bị tổn thương khí hậu Đánh giá có tham gia thơn Mỹ Lợi, xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo kỹ thuật số 216 Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực (CCAFS) Elisabeth Simelton Lê Văn Hải Dương Minh Tuấn Lê Đình Hịa Tính dễ bị tổn thương khí hậu Đánh giá có tham gia thơn Mỹ Lợi, xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo kỹ thuật số 216 Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực (CCAFS) Elisabeth Simelton Lê Văn Hải Dương Minh Tuấn Lê Đình Hịa Trích dẫn đúng: Simelton E et al 2017 Tính dễ bị tổn thương khí hậu: Đánh giá có tham gia thôn Mỹ Lợi, xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo kỹ thuật CCAFS số 216 Wageningen, Hà Lan: Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Bản mềm có tại: www.ccafs.cgiar.org Các chủ đề báo cáo kỹ thuật nhằm mục đích phổ biến kết nghiên cứu tạm thời thực tiễn liên quan đến biến đổi khí hậu, nơng nghiệp an ninh lương thực nhằm thu thập phản hồi từ cộng đồng khoa học Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) mối quan hệ đối tác chiến lược CGIAR Tổ chức Tương lai cho Trái đất (Future Earth), điều phối Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp Nhiệt đới (CIAT) Chương trình thực với nguồn hỗ trợ tài nhóm nhà tài trợ CGIAR, Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA), Chính phủ Úc (ACIAR), Cơ quan Hỗ trợ Phát triển I-rơ-len (Irish Aid), Cơ quan Môi trường Canada, Bộ Ngoại giao Hà Lan, Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ (SDC), Viện Nghiên cứu Nhiệt đới Bồ Đào Nha (IICT), Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Anh (UK Aid), Chính phủ Nga, Liên minh Châu Âu (EU), Bộ Ngoại giao Thương Mại Niu Di-lân, với hỗ trợ kỹ thuật Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) Liên hệ: Bộ phận quản lý chương trình CCAFS, trường Đại học Wageningen, tịa nhà Lumen, Droevendaalsesteeg 3a, 6708 PB Wageningen, The Netherlands Email: ccafs@cgiar.org Giấy phép Tài sản Sáng tạo Công cộng (Creative Commons License) Báo cáo cấp phép theo Thỏa thuận Đóng góp Sáng tạo cho Cơng chúng – Phi thương mại – Phi dẫn xuất 3.0 Unported License Các viết ấn phẩm tự trích dẫn chép cần nêu rõ nguồn gốc lời cảm ơn Không sử dụng ấn phẩm để bán lại vào mục đích thương mại khác © 2017 Bản quyền thuộc Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Báo cáo kỹ thuật CCAFS số 216 DISCLAIMER: Báo cáo kỹ thuật kết hoạt động Nhân rộng thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu chương trình CCAFS chưa thẩm định độc lập Bất kỳ tuyên bố phát biểu ý kiến (các) tác giả khơng thiết phản ánh sách ý kiến CCAFS, quan tài trợ, đối tác Tất hình ảnh tài sản người chụp khơng sử dụng cho mục đích mà chưa có cho phép văn tác giả Abstract Đánh giá tính dễ bị tổn thương thực khuôn khổ dự án "Tạo sở chứng cho nhân rộng thích ứng địa phương qua Nơng nghiệp Thơng minh với Khí hậu" Nhóm Tổ chức Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế CGIAR tài trợ thơng qua Chương trình Nghiên cứu Nơng nghiệp, An ninh Lương thực, Biến đổi Khí hậu (CCAFS) Báo cáo bao gồm đánh giá điểm dự án Thôn thơng minh với khí hậu (CSV) thuộc thơn Mỹ Lợi, Việt Nam Một nghiên cứu tương tự tiến hành điểm dự án Phi-lip-pin Mục đích viết tài liệu hóa chứng trải qua, tác động tính dễ bị tổn thương Các kết nghiên cứu giúp thông tin tới dự án CSV khác chương trình CCAFS cập nhật liên tục suốt thời gian thực dự án Do đó, hệ thống canh tác cụ thể, chúng tơi có thêm phần đánh dấu màu xanh với khuyến nghị can thiệp CSA số điểm cần nghiên cứu thêm Những đề xuất tóm tắt chương cuối liên quan đến số CSA CCAFS: ví dụ: thời tiết, nước, lượng, kiến thức, sâu bệnh thành phần dinh dưỡng đất, dinh dưỡng, giới thông minh với thị trường Keywords Nông nghiệp thơng minh với khí hậu; CSA; Làng nơng thuận thiên; CSV; Đánh giá tính dễ bị tổn thương có tham gia; PVA; tỉnh Hà Tĩnh; Thơn thích ứng thơng minh với khí hậu Mỹ Lợi Về tác giả Elisabeth Simelton nhà khoa học biến đổi khí hậu làm việc ICRAF Việt Nam, có tiến sĩ địa lý Bà trưởng nhóm thực Làng Nông thuận thiên Mỹ Lợi, quản lý dự án CCAFS đầu mối ICRAF Việt Nam mảng thích ứng biến đối khí hậu Bà có nhiều ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu công bố lĩnh vực tác động thích ứng với khí hậu, an ninh lương thực dịch vụ môi trường Email: e.simelton@cgiar.org Lê Văn Hải cán nghiên cứu trường ICRAF Việt Nam từ năm 2014, làm việc trực tiếp Hà Tĩnh Hải cán tổ chức/hỗ trợ cộng đồng Làng Nông thuận thiên Mỹ Lợi, thuộc chương trình CCAFS Ơng có ba năm kinh nghiệm phát triển nông thôn trước lấy thạc sĩ Khoa học nông nghiệp trường đại học Melbourne, Úc Email: l.vanhai@cgiar.org Dương Minh Tuấn trợ lý nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới (ICRAF Việt Nam) từ năm 2014 Tuấn cán hỗ trợ ghi chép liệu trình điều tra trạng Làng Nơng thuận thiên thuộc chương trình CCAFS Ơng có hai cử nhân kinh tế, gồm chuyên ngành thị trường Đại học Quốc gia Việt Nam chuyên ngành quản lý Đại học Paris Sud, Pháp Email: d.minhtuan@cgiar.org Lê Đình Hịa cán Hội Nông dân tỉnh Hà Tĩnh, phụ trách thu thập số liệu triển khai hoạt động dự án trường Email: dinhhoafuht@gmail.com Lời cảm ơn Nghiên cứu thực khuôn khổ dự án "Tạo sở chứng cho nhân rộng thích ứng địa phương qua Nơng nghiệp Thơng minh với Khí hậu" Nhóm Tổ chức Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế CGIAR tài trợ thông qua Chương trình Nghiên cứu Nơng nghiệp, An ninh Lương thực, Biến đổi Khí hậu (CCAFS), nhánh nghiên cứu 1.3 Nhân rộng thực hành thơng minh với khí hậu Một phần kết Chương trình Nghiên cứu Rừng, Cây thân gỗ Nông Lâm Kết hợp CGIAR đồng tài trợ Các tác giả chân thành cảm ơn ý kiến xây dựng đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới; Ngô Thế Ân, Trần Nguyên Bằng, Đào Thị Thắm Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Julian Gonsalves Rene Vidallo Viện Tái thiết Nông thôn Quốc tế (IIRR) Hoạt động thực thành công nhờ hỗ trợ lớn Ủy ban Nhân dân xã Kỳ Sơn, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hội Nông dân tỉnh Hà Tĩnh Và điều quan trọng nhất, tác giả xin cảm ơn người dân thơn Mỹ Lợi nhiệt tình sẵn lịng kiên nhẫn chia sẻ kiến thức kinh nghiệm họ ba năm qua Contents Lời cảm ơn Phương pháp Một số hạn chế nghiên cứu Giới thiệu Thông tin Mỹ Lợi Lịch sử thôn Sử dụng đất hoạt động cấp giấy quyền sử dụng đất 11 Thông tin sinh kế 12 Nguồn lực xã hội 12 Lâm nghiệp 12 Nông nghiệp 13 Chăn nuôi 14 Thị trường 14 Các hoạt động phi nông nghiệp 14 Tình trạng giới 15 Các hình thức canh tác 16 Khu vực trồng lúa nước 17 Khu vực đất thấp (gần nhà) 18 Khu ruộng bậc thang 18 Vùng cao 18 Vườn nhà 19 Ba vấn đề 19 Nhận thức biến đổi khí hậu chế ứng phó 20 Nhận thức người dân Mỹ Lợi Biến đổi Khí hậu 20 Các hình thái khí hậu 21 Tác động – kiện thời tiết cực đoan thay đổi khí hậu 22 Tính dễ bị tổn thương kinh tế xã hội 25 Các chế ứng phó 27 Tóm tắt khuyến nghị 29 Phụ lục 31 Các công cụ PRA 31 Tài liệu tham khảo 32 Phương pháp Báo cáo đánh giá tính dễ bị tổn thương có tham gia sử dụng thơng tin tổng hợp từ nhiều thảo luận nhóm tập trung (lần đầu vào năm 2012), phần nghiên cứu lớn bao gồm chín thơn huyện (Simelton 2013), họp lập kế hoạch sử dụng đất thích ứng khí hậu, hàng loạt thảo luận nhóm tập trung thực để đánh giá trạng ban đầu thôn thông minh với khí hậu chương trình CCAFS vào năm 2014 (Lê cộng 2014, Lê cộng 2015, Lê Simelton 2015) xác nhận cập nhật qua vấn với người cấp tin cho báo cáo tháng 8/2015 Báo cáo bao gồm phát từ vấn hộ gia đình với 34 nam 22 nữ thôn thực vào năm 2013 Danh sách phương pháp có tham gia thực nghiên cứu Việt Nam Philip-pin trình bày Phụ lục Thảo luận nhóm tập trung phương pháp sử dụng công cụ đánh giá có tham gia sau đây: lịch thời vụ, diễn biến thời gian, ma trận sinh kế vấn đề (Simelton cộng 2013a) Dữ liệu, thông tin bổ sung cập nhật thu thập thông qua vấn với cán cấp xã thôn Một số hạn chế nghiên cứu Các vấn hộ gia đình từ năm 2013 không cập nhật tiếp báo cáo Các điều tra hộ gia đình bổ sung đánh giá trạng tiến hành tháng 12/2015 Giới thiệu Thông tin Mỹ Lợi Địa hình Miền núi Vị trí 80 km phía Tây Nam so với trung tâm tỉnh Hà Tĩnh Diện tích Khoảng 195ha, 140ha đất lâm nghiệp (số liệu chưa xác) 768 khẩu, 213 hộ (trung bình từ 3-4 hộ) Dân số Cơ sở hạ tầng xã Các tổ chức dân xã hội xã nhà trẻ, trường tiểu học, trường trung học sở, trạm y tế, chợ Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên, Mặt trận Tổ quốc Các nhóm sở thích nơng dân Nhóm chăn ni, nhóm sử dụng khí ga sinh học (Cập nhật 2017: Vườn nhà, Chăn nuôi, Xen canh, Trồng rừng) Cơ sở hạ tầng hồ chứa nước xây dựng năm 1964 vừa nâng cấp, hai trạm viễn thông Thôn Mỹ Lợi công nhận "Thơn Văn hóa" năm 2015 Mỹ Lợi thơn vùng cao nằm cách thành phố Hà Tĩnh khoảng 100km phía tây nam, cách thị trấn huyện Kỳ Anh 30km phía tây cạnh trung tâm xã Kỳ Sơn Có nhiều đường để đến trung tâm thôn nên việc lại dễ dàng quanh năm, nhiên, vài khu thơn lại bị ngăn cách tạm thời thời gian lũ lụt Mỹ Lợi tiếng Việt có nghĩa 'cảnh quan đẹp' Các đặc điểm độc đáo Hệ thống canh tác thôn chủ yếu trồng sắn, lạc keo Tất sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nước tự nhiên, trừ 2ha lúa có cơng trình thủy lợi Mỹ Lợi có lịch sử lâu dài trải qua kiện thời tiết cực đoan, nhiên vào năm 2015, lần lốc xoáy ghi nhận xảy thôn (xem phần 3.b) Lịch sử thôn Những năm 1960 Đập Cây Trâm xây dựng năm 1962 (nền móng đá) để cung cấp nước tưới cho cánh đồng lúa nước hạn chế lũ lụt Thôn Mỹ Lợi thành lập năm 1963 Những năm1970 Trong thời kỳ chiến tranh, Mỹ Lợi thành trì cách mạng quan trọng Những năm 1980 Nạn phá rừng bắt đầu xảy thời kỳ chiến tranh năm 1970, sau tiếp tục vào năm 1980 Cho đến năm 1986, rừng giao cho hợp tác xã quản lý sau giao cho hộ gia đình Đê xây dựng vào năm 1989 Những năm 1990 Năm 1992: Chương trình trồng rừng quốc gia 327 bắt đầu, sau trở thành chương trình triệu rừng vào năm 1998 Năm 1995: dân số 150 hộ đàn trâu bị 250 Đường mịn Hồ Chí Minh Quốc lộ 12 kết nối Trong năm 1995-1996, hộ nhận giấy chứng nhận sử dụng đất (sổ đỏ) cho nhà đất nông nghiệp Năm 1997 dự án trồng rừng bắt đầu có tác động đáng kể; chợ Kỳ Sơn thành lập Năm 1998, thơn hịa lưới điện quốc gia Những năm 2000 Giao đất lâm nghiệp: khoảng 35 hộ gia đình tự khai phá đất rừng để trồng keo thông Năm 2002, lúa lai giới thiệu đưa vào canh tác, trồng cỏ cho gia súc Năm 2004, xây dựng trường học Năm 2002-2005, xây dựng đường liên thôn Thôn tách thành hai (Mỹ Lợi Mỹ Thuận) Năm 2007, nhà máy VEDAN bắt đầu hoạt động xã, làm ảnh hưởng lớn đến sử dụng đất mà nhiều người chuyển sang trồng sắn, không riêng thôn mà lan rộng từ Nghệ An đến Quảng Bình Các trạm viễn thơng lắp đặt thôn Hoạt động trồng rừng tăng cường Sau trận lụt năm 2008, loạt sâu hại bệnh dịch nghiêm trọng xảy trồng Những năm 2010 Năm 2012, dân số 220 hộ gia đình, đàn gia súc trâu bị giảm xuống 150 Năm 2013, đập Cây Trâm nâng cấp với thân đập bê tông Năm 2015, thôn nhận danh hiệu "Thơn văn hóa" Nguồn nước Hai sơng Rào Trổ Rào Mộc chạy qua xã Các sông nguồn nước phục vụ cho nhu cầu tưới tiêu nước sinh hoạt cho số hộ gia đình Hoạt động khai thác mỏ thượng nguồn làm thay đổi dòng chảy làm giảm chất lượng nước Thời kỳ trước năm 1995, người dân đánh bắt lượng lớn cá tơm sông Để cung cấp nước cho khu công nghiệp Formosa, người ta có kế hoạch xây dựng hai đập nước lưu vực sông Rào Trổ Người dân Mỹ Lợi tin việc có tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp mà lũ lụt xảy thường xuyên gần cầu Cây Boong Đập Cây Trâm nằm giáp ranh thôn Mỹ Lợi Mỹ Thuận, xây dựng vào năm 1960 nâng cấp với thân đập xi măng vào năm 2014 Hồ chứa sử dụng để kiểm soát lũ cung cấp nước tưới cho lúa cánh đồng Chu Kế Bãi Nai, khu vực sản xuất lúa hai vụ năm Người dân rõ người thực quản lý hồ chứa (phụ nữ nói "khơng ai", nam giới lại cho "thơn", cịn lãnh đạo xã cho biết "Nhóm nơng nghiệp 10 Vườn nhà • Các loại ăn chuối, mít, xồi, cam bưởi trồng vào tháng thu hoạch vào khoảng tháng tháng 11 (chuối thu tháng Giêng) • Tiêu đen trồng vào mùa thu cần có hàng chắn gió bao quanh Năng suất cao thu khoảng 20-28kg (2014) hốc tiêu Hạt sấy khơ nhà bán với giá khoảng 150.000-200.000 đồng/kg hạt khô Vườn nhà - Chủ đề nghiên cứu tiềm CSA • Vai trị vườn nhà đa dạng hóa tạo thu nhập, chế độ dinh dưỡng? • Vai trị vườn nhà thử nghiệm công nghệ CSA, ví dụ: khí sinh học, ni giun đất, phân hữu để cải tạo đất • Vườn rau trường học nơi để giúp học sinh cộng đồng học tập thực hành Ba vấn đề Theo kết thảo luận nhóm tập trung, ba thách thức tương tác sinh kế dựa vào nông nghiệp Mỹ Lợi thời tiết, sâu bệnh hại, giá (Hình 3) Thời tiết Các kiện thời tiết cực đoan ngày khó lường, đặc biệt lũ lụt giá rét gây thiệt hại trồng, vật nuôi, sở hạ tầng nhà Mỹ Lợi vị trí địa lý nơi loạt kiện thời tiết cực đoan khác xảy quanh năm - từ đợt rét đậm đến đợt nắng nóng, hạn hán lũ lụt, từ gió phơn khơ, lốc xốy bão nhiệt đới Trong thời gian lũ lụt, nước bị ô nhiễm thường xuyên ngập tràn cánh đồng đọng lại giếng người dân Các viên tẩy làm nước giếng thường cung cấp sẵn Sau đợt lũ thấy bùn đất đọng lại thêm bề mặt đất khô Sâu hại dịch bệnh Lạc sắn thường gặp vấn đề sau đợt lũ lụt nắng nóng kéo dài, khiến người dân khó kiểm sốt Người dân cho biết, từ mùa thu năm 2015 sâu bệnh không vấn đề lớn Lạc: nấm Sắn: Sâu bệnh Coptotermes ceylonicus.Macrotermes annandalei, Odontotermes gây hại thân sắn 19 Hình Cây vấn đề xác định thôn Mỹ Lợi Nguồn: điều tra trường 2012 2014 Giá Giá vật tư đầu vào cao (phân bón thuốc trừ sâu) giá cho sản phẩm đầu lại thấp, đặc biệt thương lái có liên quan gây tác động Sau thiên tai, xói mịn đất thường gây mùa cản trở sản xuất - dẫn đến thu nhập Nơng dân mua phân bón thuốc trừ sâu thơng qua cán Hội Nơng dân, người cho người dân nợ lại tiền mua đến sau thu hoạch cần thiết Việc nhà máy Vedan đặt xã khiến cho có đối thủ cạnh tranh Nhà máy áp đặt giá sau thu hoạch - người nơng dân mong muốn có mức giá tối thiểu Trong sắn dùng làm thức ăn trồng thơn "từ lâu trí nhớ người", diện tích sắn thương mại mở rộng có ví dụ việc phá rừng để trồng sắn kể từ thời điểm nhà máy Vedan xây dựng vào năm 2007 Gần đây, người dân bắt đầu thử nghiệm với trồng xen lạc với sắn để thu hoạch hai vụ Theo người dân thực hành không gây tác động xấu tới sản lượng hai loại trồng Nhận thức biến đổi khí hậu chế ứng phó Nhận thức người dân Mỹ Lợi Biến đổi Khí hậu Chúng nhận thấy rằng, nhận thức chung người dân biến đổi khí hậu tăng lên so với lần khảo sát trường Trong năm 2012, khoảng hai phần ba số phụ nữ phần ba số nam giới cho biết họ chưa nghe nói biến đổi khí hậu Đến năm 2015, người dân nhà lãnh đạo có hiểu biết đặc điểm tự nhiên tất kiện thời tiết bất thường liên quan đến biến đổi khí hậu Nhận thức họ 20 thay đổi hình thái thời tiết thường hình thành kiện thời tiết gần tác động bất thường (xem thêm phần IV.C) Khi cố gắng để hình dung lại qua kiện xảy khứ, người thường nhớ khoảng năm gần Các hình thái khí hậu Khí hậu Mỹ Lợi đặc trưng hình thái nhất: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, nhiệt độ cao thường vào tháng đến tháng (hình 4a) Mùa mưa bão thường xảy tháng tháng 11 Sự bất thường nhiệt độ trung bình vào tháng mùa đơng (độ lệch từ giá trị trung bình hàng tháng cho giai đoạn 1982-2011) thể hình 2b, cho thấy có thay đổi tăng nhiệt độ bất thường mùa đông năm 2005-2006 Lượng mưa (mm theo tháng) Nhiệt độ (trung bình OC theo tháng) Lượng mưa trung bình nhiệt độ theo tháng giai đoạn 1982 – 2011 Kỳ Anh 10 11 12 tháng Hình 4a Khí hậu Kỳ Anh giai đoạn 1982-2011, phân bố tổng lượng mưa hàng tháng (dạng thanh, trục trái) nhiệt độ trung bình hàng tháng (đường màu đỏ, trục phải) Kỳ Anh giai đoạn 1982-2011 Nguồn số liệu: IMHEN Phân tích: tác giả 2010 2008 2006 2004 2002 2000 1998 1996 1994 1992 1990 1988 1986 -2 1984 1982 degr C -4 -6 TavgAnomJan TavgAnomFeb TavgAnomMar TavgAnomNov TavgAnomDec Hình 4b Bất thường nhiệt độ trung bình mùa đông Kỳ Anh (giai đoạn 1982-2011) Nguồn số liệu: IMHEN Phân tích: tác giả 21 Tác động – kiện thời tiết cực đoan thay đổi khí hậu Thơng tin thời gian kiện thời tiết cực đoan mà người dân nhớ đến có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, thu thập từ thảo luận nhóm tập trung vấn hộ gia đình Mơ tả quan sát từ trạm khí tượng Kỳ Anh Chỉ số Đại dương Nino tình trạng El Nino/La Nina Đối với thời gian xa khứ, người dân có xu hướng nhớ năm với tác động bất thường không nhớ kiện thời tiết thời tiết trùng với kiện đáng nhớ (Simelton cộng 2013b) Từ năm 2000, tất năm gồm kiện đáng nhớ xảy ghi nhận tốt khứ gần kiểm tra chéo cho dù quan sát khí tượng cho thấy kiện có khả mang tới tác động tiêu cực người dân lại khơng nhận thấy có tác động cụ thể thực sáng kiến thích ứng So sánh số hạn hán khác nhau, nghiên cứu khẳng định ảnh hưởng El Nino hạn hán khí tượng La Nina điều kiện mưa nhiều vùng miền nam Việt Nam (Vũ Thanh cộng 2014) Đối với liệu Kỳ Anh chúng tơi có, nhiệt độ trung bình chuẩn hàng tháng tương quan đáng kể với số El Nino (n = 360 tháng, p 1mm ngày), tổng lượng mưa ghi nhận 365mm, có ngày mưa 195mm El Nino mùa xuân – ấm 1-2°C so với bình thường, đặc biệt tháng La Nina mùa thu – biến động lớn lượng mưa nhiệt độ tháng Giá rét Khảo sát hộ gia đình cho thấy có 2% số hộ bị thiệt hại đợt giá rét, nhiên xem xét kết khảo sát năm 2010 số liệu quan sát khí tượng liên quan đến thiệt hại vào mùa đông 2010-2011 La Nina mùa xuân – nhiệt độ thấp 4-5°C so với bình thường Thảo luận nhóm tập trung, người dân Mỹ Lợi cho biết khơng có quan sát đặc biệt xảy năm 2012, nhiên người dân xã Kỳ Hải ven biển cho biết gió Lào xảy muộn (giữa tháng 3) kết thúc sớm (giữa tháng Sáu) Hơn nữa, người dân hai thôn Mỹ Lợi Mỹ Thuận quan sát thấy mưa đến sớm (tháng thay tháng 7) kết thúc sớm (tháng thay tháng 9) so với bình thường - họ không chuẩn bị kịp giống Tại xã Kỳ Hải, người dân cho biết đợt hạn hán nặng nề với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Người dân thơn Sơn Bình số thơn ven biển đề cập đến đợt nắng nóng kéo dài tuần tháng với nhiệt độ lên đến 42°C Cuộc khảo sát cho thấy 23% số hộ gia đình vấn cho biết bị thiệt hại hạn hán 5% bị ảnh hưởng lũ lụt bão La Nina vào mùa xuân El Nino mùa thu 2011 2012 2014 Lốc xoáy xảy sau hai tháng khô hạn mùa xuân (30 thángg - tháng 6) –cây keo bị hư hại, nơng dân ước tính 50% suất lạc hạn hán Sản lượng sắn giảm nhiên hàm lượng đường gia tăng hạn hán (Lê Simelton 2015) El Nino mùa xuân, mùa thu 2015 (n=56) Phầnpercent trăm số of người trả lời bị ảnh hưởng respondents affected 50 40 cold Rét 30 storm Bão 20 flood Lụt drought Hạn 10 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hình Tỷ lệ người dân tham gia vấn Mỹ Lợi bị thiệt hại kiện thời tiết cực đoan xảy thời kỳ 2005 đến 2012 (n=56 tổng dân số) Nguồn: điều tra hộ gia đình 2013 24 Hình cho thấy năm gần với tỷ lệ cao hộ gia đình bị ảnh hưởng kiện thời tiết cực đoan vị trí điển hình mối nguy hiểm minh họa Hình Các thảm họa tồi tệ tác động bão năm 2007 với 45% hộ gia đình vấn bị ảnh hưởng; đợt giá rét năm 2008 2010 với khoảng 40% số hộ gia đình bị ảnh hưởng hai năm; tác động hạn hán năm 2010 năm 2012 với 25% số hộ gia đình bị ảnh hưởng, lũ lụt năm 2007 2008 làm ảnh hưởng 20% 10% số hộ gia đình tương ứng năm Ngoại trừ đợt giá rét, hộ gia đình bị ảnh hưởng lần thứ hai hai năm, điều kiện thời tiết cực đoan xảy khơng dày đặc hộ gia đình thích nghi, số hộ không phục hồi sau tác động kiện trước đó, khơng cịn để bị ảnh hưởng Tính dễ bị tổn thương kinh tế xã hội Một phần đánh giá tổng hợp dựa tài liệu trước có sẵn bao gồm khảo sát hộ gia đình năm 2013 vấn thảo luận nhóm tập trung thực gia đoan 2012-2015 Tác động kiện cực đoan tới nhóm kinh tế xã hội Cuộc khảo sát vào năm 2013 với tổng số 56 hộ tham gia (chiếm xấp xỉ 25% tổng tổng số hộ thôn, có hộ nghèo, 19 hộ cận nghèo (ở đây, hai nhóm tính hộ nghèo) 29 hộ không nghèo Trong số kiện cực đoan, phần lớn hộ gia đình khơng nghèo bị ảnh hưởng đợt giá rét (48 so với 55%), bão (44 so với 52%), tình hình lại trái ngược với hạn hán (52 so với 41%), tỷ lệ tương đương lũ lụt (30 so với 31%) Tổn thương mặt kinh tế cụ thể điều dễ nhận thấy hộ gia đình vay tiền để đầu tư nơng nghiệp có nguy cao bị tổn thất phải đầu tư hai lần Các đợt giá rét chủ yếu ảnh hưởng đến gia súc lúa gia súc thường lại có giá trị cao hơn, mà hộ gia đình khơng nghèo có nhiều gia súc nên nhóm bị ảnh hưởng nhiều Tại thời điểm vấn khoảng 90% hộ gia đình vấn xác nhận có vay vốn 25 Hình Bản đồ nguy thơn Mỹ Lợi Các dẫn biểu thị cho bão, lũ lụt, hạn hán, giá rét, sạt lở đất, lũ quét Tác động Khi hộ gia đình yêu cầu so sánh tác động tài hai kiện cực đoan gây tác hại nặng nề gần đây, có 10 hộ cho biết họ thiệt hại lớn đợt giá rét năm gần đem so sánh; hạn hán, có 11 hộ gia đình tổng số 56 hộ gia đình cho biết bị thiệt hại lũ lụt Liên quan đến tác động bão, ba hộ gia đình (tất hộ nghèo) bị thiệt hại cao năm trước 26 người lại thiệt hại cao năm thứ hai Các hộ gia đình khơng áp dụng nông lâm kết hợp thường nhiều thời gian để phục hồi kinh tế sau hạn hán, lũ lụt bão gió so với hộ gia đình làm nơng lâm kết hợp (Simelton cộng 2015) Tổn thương xã hội Sau kiện lốc xốy năm 2015, gia đình "người phụ nữ làm chủ" vất vả khó khăn thời gian dài để dọn dẹp phục hồi sau thiệt hại mà người đàn ơng gia đình làm xa (Lê Simelton 2015) 26 Các chế ứng phó Có số chế ứng phó thích ứng trước, sau kiện cực đoan khác xác định Nhóm người dân xếp hạng phù hợp lâu năm hoa màu cho kiện thời tiết cực đoan khác (Hình 4) Bảng xếp hạng khác biệt chút so với bảng xếp hạng nhà lãnh đạo xã thực hiện, đặc biệt nhà lãnh đạo xếp hạng ngô dường phù hợp Hạn hán nắng nóng Trước hạn hán nắng nóng, người dân thường đắp kè bờ ruộng lúa để giữ nước Họ làm mương, cống hệ thống thoát nước giúp phân phối nước hiệu Cây trồng trồng sớm, chẳng hạn trồng đậu sau thu hoạch lạc đất ẩm Những cảnh báo nguy cháy rừng mùa nắng nóng Trong thời gian hạn hán nắng nóng, người ta tiết kiệm nước cho sinh hoạt hàng ngày tưới tiêu cho trồng Các cánh đồng trông coi cẩn thận vườn nhà tưới thường xuyên Cơ chế ứng phó thời kỳ hạn hán nắng nóng bao gồm sử dụng giống lúa chịu hạn, ví dụ Xuân Mai Chiêm đen Các cối yếu tỉa thưa bớt để cung cấp thêm không gian cho cịn lại Các biện pháp thích ứng dài hạn bao gồm tái sinh rừng để bảo vệ chức đầu nguồn cung cấp bóng râm Giá rét Trước đợt giá rét, người dân bón thêm phân (ví dụ ka-li, tro), che mạ nhựa, chuẩn bị củi để sưởi ấm dự trữ thức ăn gia súc Thông tin thời tiết cập nhật cho xã/thơn qua hệ thống loa phóng Trong đợt giá rét, người ta vun đắp đất thêm lên xung quanh để cách nhiệt (phương cách có tác dụng đất khô), giữ ấm cho động vật Trên cánh đồng lúa, người dân xả bớt nước ra, bón bổ sung tro ka-li Kè xung quanh khu rừng tăng cường Sau đó, lấy thêm nước vào cánh đồng bón thêm phân (đạm) 27 Bảng Sự phù hợp loài lâu năm hoa màu với kiện thời tiết cực đoan thường xảy Mỹ Lợi Nguồn: Thảo luận nhóm tập trung năm 2012 (Simelton 2013) Loại Keo tràm Chuối Hồ tiêu Sắn Bạch đàn Mít Chanh Nhãn Ngơ Cam Lạc Bưởi Lúa Đậu tương Khoai lang Chè Hạn hán Nắng nóng Rét hại 4 3 4 4 3 3 5 4 4 4 5 4 Lũ lụt (do mưa lớn) 5 3 5 5 5 4 4 Đem lại nhiều lợi ích Tăng suất Mưa đá Lượng mưa lớn 3 3 3 3 4 3 3 5 4 4 5 5 4 4 4 5 3 4 Giảm suất Làm chết Không ảnh hưởng Bão lớn Bão, lũ lụt, lũ quét Trước nguy đợt lũ lụt bão gió, hệ thống thủy lợi nạo vét để dễ dàng nước Người dân thơng báo qua loa phóng Lúa thu hoạch sớm Cây và/hoặc cành nhánh tỉa bớt để bị gãy đổ Mọi người chuyển đồ đạc đến khu đất cao (hoặc chỗ cao nhà) Nhà cửa chằng buộc chắn Thực phẩm dự trữ trước Trong thời gian bão lũ lụt, điện bị cắt, trẻ em người già phải sơ tán đến khu vực cao Sau đợt mưa báo, người phải kè đắp bờ lại khu ruộng; bón thêm vơi cho đất để chuẩn bị cho vụ trồng trọt Một số trồng di chuyển vào sân dễ bị sâu bệnh cánh đồng ngập nước Các bị gãy đổ, hư hỏng cắt bỏ làm giá đỡ chống lên Các giếng nước làm nước lấy từ giếng làm khử trùng Vườn nhà cửa dọn dẹp làm sạch, trẻ em người già trở nhà Nói chung sau thảm họa, cán từ cấp tỉnh, huyện xã kiểm tra tình hình thiệt hại hỗ trợ, ví dụ: giống mới, cho vay phân bón, điều chỉnh lịch canh tác cung cấp 28 khóa đào tạo kỹ thuật Hình tóm tắt chiến lược ứng phó thích ứng tốn kém, so với giải pháp chủ động trước, rẻ linh hoạt • trồng sớm • thay đổi giống • tỉa thưa • loài đa mục đích • sử dụng dự báo thời tiết • trồng lại • thu hoạch sớm • thêm phân bón "nếu cần thiết" • khơng thích ứng Chủ động trước Tốn Hình Các chiến lược ứng phó thích ứng nơng nghiệp kinh tế, tốn chi phí lao động Tóm tắt khuyến nghị Thôn Mỹ Lợi nằm khu vực động môi trường kinh tế Trên thực tế, người dân bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tượng thời tiết mà dường ngày gây bất ổn thu hẹp khả cho việc định Nông nghiệp phải xem xét nghiêm túc để thích ứng với chuyển biến nơng thơn mà giới hóa cơng nghiệp hóa nơng nghiệp diễn địa bàn huyện Nơng nghiệp qui mơ hộ gia đình nhỏ cần nỗ lực giải thách thức tài ngày tăng, địi hỏi có hợp tác nông dân để bước xa vào sân chơi người trung gian tiếp cận với thông tin tốt Các trải nghiệm với khí hậu, mà số tượng cho thấy mơ hình thời tiết ngày thay đổi khơng thể đốn trước, cho thấy người nơng dân cần phải liên tục thích ứng - họ cần giúp đỡ để giải đốn tín hiệu khác từ thị trường dự báo thời tiết diễn giải kiến thức khoa học Bảng tóm tắt số kiến nghị can thiệp CSA tiềm năng, sở số CSA thức CCAFS, thảo luận bổ sung cho CCAFS Đông Nam Á Các giải pháp nông nghiệp thông minh với biến đổi khí hậu cho hộ nơng dân cần phải xem xét lựa chọn canh tác thâm canh đất giúp nông dân xây dựng lợi cạnh tranh 29 Đây bao gồm đa dạng hóa vào sản xuất nơng nghiệp thích hợp để cạnh tranh với nơng nghiệp quy mơ lớn, sản phẩm có giá trị cao Bảng Khuyến nghị cho can thiệp tiềm công cụ để làm giảm tổn thương thôn Mỹ Lợi - phù hợp cho xã huyện Các biện pháp can thiệp tiềm Dự báo thời tiết theo mùa Thơng tin khí hậu nông nghiệp phát triển cho vùng khác với nông dân cán khuyến nông Cần phải hiểu tốt vai trị nơng lâm kết hợp thân gỗ nhằm phục hồi sau kiện thời tiết cực đoan Các hệ thống canh tác tổng hợp lâu năm mùa vụ (nông lâm Thông minh nước kết hợp) Xây dựng hệ thống tưới nhỏ giọt đơn giản cho vườn nhà, thử nghiệm các kỹ thuật tiết kiệm nước Nhu cầu trồng chịu hạn, ví dụ: giống khoai lang Các loài che phủ lớp phủ xanh để giảm bay từ đất đa dạng hóa khơng hạn hạn chế dùng lạc, ví dụ: lạc tiên, lồi thức ăn gia súc Trồng rừng theo hình thức quản lý rừng bền vững theo độ tuổi khác Thơng minh cáccác lồi gỗ hỗn hợp bon Liên kết với chương trình UN-REDD Bón phân vào thời điểm thích hợp Thơng đất Các giải pháp cải tạo đất (dinh dưỡng đất các-bon) sâu bọ gây hại Vườn rau không dùng thuốc trừ sâu trường học để giới thiệu khả sử dụng hóa chất nơng nghiệp Giám sát tốt loài gây hại, loại sâu bệnh trồng bị ảnh hưởng? Khi nào? Tại sao? Hiện nay, nhiên liêu hóa thạch dùng để chạy máy móc cịn Thơng minh Mở rộng sử dụng khí sinh học bếp nấu than sinh học có lượng Hạn chế làm đất lựa chọn vùng cao để tăng cường độ ẩm đất các-bon đất, giảm bớt cỏ dại Các nhóm nơng dân học hỏi để chia sẻ thực hành thích ứng, tham Thơng minh kiến quan đầu bờ/lớp học khí hậu thức Nhật ký nông hộ để giám sát can thiệp, thời tiết kết đầu Vườn trường trung tâm học tập CCAFS-SEA đưa thêm số CSA Các chiến dịch nâng cao nhận thức để làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, Thơng minh dinh thực qua mơ hình vường rau trường dưỡng Các chiến dịch nâng cao nhận thức giới, chủ động xác định cách để giảm Thông minh giới thiểu giám sát thời gian làm việc phụ nữ để họ tham gia nhiều vào chương trình đào tạo, họp Kết nối nơng dân với thị trường, hỗ trợ nông dân tham gia tổ hợp tác, Thơng minh thị khuyến khích nơng dân trở thành người trung gian trường Các lựa chọn thâm canh đất, ví dụ: đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp cho giá trị cao hơn, nông nghiệp thích hợp Đánh giá chi phí-lợi ích hệ thống canh tác Đánh giá chuỗi giá trị thị trường cho sản phẩm mới, ví dụ trái Các số CSA Thông minh với thời tiết 30 Phụ lục Các công cụ PRA Các công cụ PRA sau sử dụng để thu thập thông tin liệu khác Tùy thuộc vào lĩnh vực giới, nhóm lĩnh vực phân tách giới thực công cụ PRA lựa chọn Bản đồ cộng đồng xác định ranh giới cộng đồng, mạng lưới đường bộ, đường sông, suối, cột mốc sở hạ tầng nhà Lịch sử thôn theo thời gian liệt kê kiện quan trọng cộng đồng thảm họa lớn, kiện kinh tế-xã hội, trị văn hóa phát triển, thay đổi cảnh quan; tác động tốt tiêu cực; lực chế đối phó Nó cho thấy xu hướng, tần suất cường độ kiện Lịch mùa vụ cho thấy hình thái khí hậu hàng năm theo mùa, hoạt động sinh kế khác cộng đồng, sẵn có nước thực phẩm, sâu bệnh, dịch bệnh trồng, vật nuôi, vấn đề sức khỏe trẻ em người lớn, hoạt động xã hội văn hóa, thu nhập chi phí Cơng cụ sử dụng để xác định thay đổi hình thái khí hậu theo thời gian (10, 20 30 năm trước) Ma trận hoạt động sinh kế liệt kê công việc khác thực xác định xem hoạt động phần lớn nam giới hay nữ giới thực Nó cho thấy, người có khả bị ảnh hưởng nhiều mối nguy khí hậu tác động đến sinh kế Đồng hồ thời gian công việc hàng ngày xác định thời phân bổ thời gian hoạt động sản xuất sinh hoạt nam giới nữ giới đảm trách ngày Nó xác định xem họ có thay đổi điều chỉnh thời giờ, phân bổ thời gian vai trị có rủi ro khí hậu kiện thời tiết cực đoan xảy Cây vấn đề xác định ba vấn đề lớn thách thức sinh kế nguyên nhân yếu tố khác chúng Thông tin liệu thu thập bắt nguồn chủ yếu từ vấn đề phát triển vấn đề bị trầm trọng thêm mối nguy hiểm từ khí hậu thay đổi hình thái khí hậu Xác định nhóm dễ bị tổn thương dựa điều tra hộ gia đình, xác định gia đình phải chịu tổn thất từ kiện thời tiết cực đoan khác nhau, hoạt động họ 31 Tài liệu tham khảo Le, V H., M T Duong, T H Do, K H Le, H L Phan, and E Simelton 2014 Village Baseline Study - site analysis report for My Loi, Ky Anh district, Ha Tinh province - Viet Nam (VN02) Copenhagen, Denmark Le, V H., M T Duong, and E Simelton 2015 Situation analysis and needs assessment report for My Loi village and Ha Tinh province - Viet Nam (VN02) Copenhagen, Denmark Le, V H and E Simelton 2015 Documentation of hail and tornado episode, Ky Son commune, Ky Anh district, Ha Tinh province, Viet Nam on 29 March 2015 ICRAF CCAFS Technical Report No 1, Hanoi, Vietnam Simelton, E 2013 Kết thảo luận nhóm Nơng nghiệp với kiện thời tiết khắc nghiệt thích ứng World Agroforestry Centre (ICRAF Viet Nam), Hanoi Simelton, E., B V Dam, and D Catacutan 2015 Trees and agroforestry for coping with extreme weather events - experiences from northern and central Viet Nam Agroforestry Systems 89:1065-1082 Simelton, E., V B Dam, R Finlayson, and R Lasco 2013a The talking toolkit: how smallholding farmers and local governments can together adapt to climate change World Agroforestry Centre (ICRAF), Ha Noi, Viet Nam Simelton, E., C Quinn, N Batisani, A Dougill, J Dyer, E Fraser, D Mkwambisi, S Sallu, and L Stringer 2013b Is rainfall really changing? Farmers’ perceptions, meteorological data, and policy implications Climate and Development 5:123-138 Vu-Thanh, H., T Ngo-Duc, and T Phan-Van 2014 Evolution of meteorological drought characteristics in Vietnam during the 1961-2007 period Theoretical and Applied Climatology 118:367-375 32 33 .. .Tính dễ bị tổn thương khí hậu Đánh giá có tham gia thơn Mỹ Lợi, xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo kỹ thuật số 216 Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp... dẫn đúng: Simelton E et al 2017 Tính dễ bị tổn thương khí hậu: Đánh giá có tham gia thơn Mỹ Lợi, xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo kỹ thuật CCAFS số 216 Wageningen, Hà Lan: Chương... mục đích thương mại khác © 2017 Bản quyền thuộc Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Báo cáo kỹ thuật CCAFS số 216 DISCLAIMER: Báo cáo kỹ thuật

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:52

Mục lục

  • Abstract

    • Keywords

    • Lời cảm ơn

    • Contents

    • Phương pháp

      • Một số hạn chế của nghiên cứu

      • Thông tin cơ bản về Mỹ Lợi

        • Các đặc điểm độc đáo

        • Lịch sử thôn

          • Nguồn nước

          • Hạ tầng

          • Sử dụng đất và hoạt động cấp giấy quyền sử dụng đất

          • Nguồn lực xã hội

          • Lâm nghiệp

          • Nông nghiệp

          • Chăn nuôi

          • Thị trường

          • Các hoạt động phi nông nghiệp

          • Tình trạng giới

          • Các hình thức canh tác

          • Khu vực trồng lúa nước

          • Khu vực đất thấp (gần nhà)

          • Khu ruộng bậc thang

          • Vùng cao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan