1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tác động tính thanh khoản của cổ phiếu đến quyết định chi trả cổ tức

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - Trần Nguyễn Vân An TÁC ĐỘNG TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHI TRẢ CỔ TỨC – NGHIÊN CỨU TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHỐN HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - Trần Nguyễn Vân An TÁC ĐỘNG TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHI TRẢ CỔ TỨC – NGHIÊN CỨU TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHỐN HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Tác động tính khoản cổ phiếu đến định chi trả cổ tức – Nghiên cứu công ty niêm yết Sàn chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, với hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Thị Hải Lý Các số liệu sử dụng luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc đáng tin cậy Nội dung luận văn đảm bảo khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Tác giả Trần Nguyễn Vân An MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp liệu nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Dữ liệu nghiên cứu .3 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Tính khoản cổ phiếu 2.2 Chính sách cổ tức 2.3 Nghiên cứu thực nghiệm tương quan tính khoản cổ phiếu sách cổ tức doanh nghiệp CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 15 3.2.2 Mô tả giải thích biến 17 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ HỒI QUY 26 4.1 Thống kê mô tả .26 4.2 Phân tích tương quan 28 4.3 Phân tích hồi quy 30 4.3.1 Phân tích đơn biến (Univariate analysis) 30 4.3.2 Phân tích hồi quy đa biến 31 4.3.3 Kiểm định tương quan tính khoản cổ phiếu sách cổ tức mô trường bất cân xứng thông tin 35 4.3.4 Kiểm định tác động vấn đề đại diện đến mối tương quan tính khoản cổ phiếu sách cổ tức 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Những hạn chế nghiên cứu .41 5.3 Định hướng nghiên cứu sau .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT HĐQT Hội đồng quản trị HOSE Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh MM Miller Modigliani (1961) DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng STT Bảng 3.1: Mơ tả tóm tắt biến Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến Bảng 4.3: Kết hồi quy theo phương pháp đơn biến Bảng 4.4: Kết hồi quy mơ hình theo phương pháp đa biến Bảng 4.5: Kết hồi quy xét môi trường bất cân xứng thông tin Bảng 4.6: Kết hồi quy xét thêm vấn đề đại diện MỞ ĐẦU Bài nghiên cứu xem xét tác động tính khoản cổ phiếu đến sách cổ tức doanh nghiệp Mẫu liệu tác giả thu thập từ 299 doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2010-2016 Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy Tobit Logit để nghiên cứu tác động tính khoản cổ phiếu đến sách cổ tức doanh nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam, cụ thể sàn HOSE, tính khoản cổ phiếu khơng có tác động đến sách cổ tức doanh nghiệp Bên cạnh đó, tác giả xem xét mức độ tác động tính khoản cổ phiếu đến sách cổ tức doanh nghiệp môi trường bất cân xứng thông tin cao doanh nghiệp có vấn đề đại diện Qua đó, tác giả thấy rằng, tương quan tính khoản cổ phiếu sách cổ tức khơng có ý nghĩa thống kê thị trường Việt Nam Từ khóa: tính khoản cổ phiếu, sách cổ tức, bất cân xứng thông tin, vấn đề đại diện Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Chính sách cổ tức sách quan trọng tài doanh nghiệp đại Trên giới Việt Nam, thời gian qua có nhiều đề tài nghiên cứu sách cổ tức, tác động sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp, yếu tố tác động đến sách cổ tức… Nghiên cứu Miller Modigliani (1961) nghiên cứu bật sách cổ tức thấy điều kiện thị trường hoàn hảo, định chi trả cổ tức khơng có tác động đến giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, thị trường ln tồn bất hồn hảo nên nghiên cứu MM vấp phải nhiều tranh cãi Mặt khác, Jensen (1986) cho thấy sách cổ tức có tác động đến vấn đề đại diện doanh nghiệp Cụ thể, cổ đơng nội có khả sử dụng nguồn tiền doanh nghiệp để trục lợi cho lợi ích cá nhân, việc chi trả cổ tức làm giảm bớt vấn đề đại diện cổ đơng nội có tiền để thực động sai trái Ngoài ra, sách cổ tức xem yếu tố mà nhà đầu tư dựa vào để đánh giá giá trị doanh nghiệp Từ kết tiếng sách cổ tức độc lập giá trị doanh nghiệp, sau có nhiều nghiên cứu giới yếu tố tác động đến định chi trả cổ tức nghiên cứu Fama French (2001), Banerjee et al (2007), Griffin (2010), Ahmed (2015)… Trong đó, nghiên cứu tác động khoản cổ phiếu sách cổ tức đề tài chưa khai thác nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu Jiang et al (2016), chưa có nghiên cứu mối tương quan chiều tính khoản cổ phiếu sách cổ tức doanh nghiệp, tìm hiểu hiệu ứng thơng tin tính khoản việc làm giảm bất cân xứng thông tin, qua giúp cổ đơng nhận nhiều cổ tức Chính vậy, nhận thấy thị trường Việt Nam tồn nhiều vấn đề bất cân xứng thông tin, tác giả định tiến hành nghiên cứu liệu có mối tương quan chiều tính khoản cổ phiếu định chi trả cổ tức doanh nghiệp Việt Nam hay không, mà cụ thể doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE giai đoạn 2010-2016 với đề tài “Tác động tính khoản cổ phiếu đến định chi trả cổ tức – Nghiên cứu doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Vận dụng lý thuyết nghiên cứu trước tính khoản sách cổ tức để xem xét tác động khoản cổ phiếu định chi trả cổ tức doanh nghiệp  Xem xét mối quan hệ khoản cổ phiếu sách cổ tức doanh nghiệp mơi trường bất cân xứng thông tin  Xem xét mối tương quan khoản cổ phiếu sách cổ tức doanh nghiệp có mức độ xung đột khác cổ đơng kiểm sốt cổ đông thiểu số 1.3 Câu hỏi nghiên cứu  Thanh khoản cổ phiếu có tác động đến định chi trả cổ tức doanh nghiệp?  Mối quan hệ khoản cổ phiếu sách cổ tức doanh nghiệp môi trường bất cân xứng thông tin?  Mối tương quan khoản cổ phiếu sách cổ tức doanh nghiệp có mức xung đột khác cổ đơng kiểm sốt cổ đơng thiểu số? 1.4 Phương pháp liệu nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, ma trận tương quan mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến theo phương pháp hồi quy Tobit (hay gọi mơ hình hồi quy kiểm duyệt) hồi quy Logit 1.4.2 Dữ liệu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed, I.E., 2015 Liquidity, Profitability and the Dividends Payout Policy World Review of Business Research, 5(2), 73-85 Aivazian, V., Booth, L., 2003 Do emerging market firms follow different dividend policies from U.S firms? The Journal of Financial Research, 26(3), 371-387 Al Shabibi, B K., Ramesh, G., 2011 An Empirical Study on the Determinants of dividend policy in the UK International Research Journal of Finance and Economics, 80, 105-120 Amihud, Y., 2002 Illiquidity and stock returns: cross-section and time-series effects Journal of Financial Markets, 5(1), 31-56 Banerjee, S., Gatchev, V.A., Spindt, P.A., 2007 Stock market liquidity and firm dividend policy Journal of Financial and Quantitative Analysis, 42(2), 369-397 Becker, C.L., DeFond, M.L., Jiambalvo, Subramanyam, K.R., 1998 The effect of audit quality on earnings management Contemporary Accounting Research, 15(1), 1–24 Easterbrook, F.H., 1984 Two agency-cost explanations of dividends American Economic Review, 74(4), 650-659 Fama, E.F., French, K.R., 2001 Disappearing dividends: Changing firm characteristics of lower Propensity to pay? Journal of Applied Coporate Finance, 14(1), 67-79 Francis, B., Hasan, I., John, K., Song, L., 2011 Corporate governance and dividend payout policy: a test using antitakeover legislation Financial Management, 40(1), 83-112 Gill, A., Biger, N., Tibrewala, R., 2010 Determinants of Dividend Payout Ratios: Evidence from United States The Open Business Journal, 3, 8-13 Gomes, A., 1996 The dynamics of stock prices, manager ownership, and private benefits of control Harvard University Working Paper Gomes, A., 2000 Going public without governance: managerial reputation effects Journal of Finance, 55(2), 615-646 Goyenko, R.Y., Holden, C.W., Trzcinka, C.A., 2009 Do liquidity measures measure liquidity? Journal of Financial Economics, 92(2), 153-181 Griffin, C.H., 2010 Liquidity and Dividend Policy: International Evidence International Business Research, 3(3) He, W., 2012 Agency problems, product market competition and dividend policies in Japan Accounting & Finance, 52(3), 873-901 Holmström, B., Tirole, J., 1993 Market liquidity and performance monitoring Journal of Political Economic, 101(4), 678-709 Jensen, G R., Solberg, D P., & Zorn, T S (1992) Simultaneous Determination of Insider Ownership, Debt, and Dividend Policies Journal of Financial and Quantitative Analysis, 27(2), 247-263 Jensen, M.C, 1986 Agency cost of free cash flow, corporate finance, and takeovers American Economic Review, 76(2), 323-329 Jensen, M.C., Meckling, W.H., 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics, 3, 305-360 Jiang, F., Kim, K.A., 2015 Corporate governance in China: A modern perspective Journal of Corporate Finance, 32, 190-216 Jiang, F., Ma, Y., Shi, B., 2016 Stock liquidity and dividend payouts Journal of Corporate Finance, 42, 295-314 Kalcheva, I., Lins, K.V., 2007 International evidence on cash holdings and expected managerial agency problems Review of Financial Studies, 20(4), 1087– 1112 Karpavicius, S., Yu, F., 2015 Dividend premium: are dividend-paying stocks worth more? Macquarie University Working Paper Keynes, J.M., 1930 Treatise on Money (Macmillan, London) Kyle, A., 1984 Market structure, information, futures markets, and price formation In: Storey, G.G., Schmitz, A., Sarris, A (Eds.), International Agricultural Trade: Advanced Readings in Price Formatio, Market Structure and Price Instability Westview Press, Boulder, CO, 45-64 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., Vishny, R., 1998 Law and finance Journal of Political Economy, 106, 1113–1155 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., Vishny, R., 2000a Agency problems and dividend policies around the world Journal of Finance, 55(1), 1-33 Li, K., Zhao, X., 2008 Asymmetric information and dividend policy Financial Management, 37(4), 673-694 Lloyd, W.P., Jahera, J.S., Page, D.E., 1985 Agency costs and dividend payout ratios The Financial Review, 20(3), 78 Luez, C., Nanda, D., Wysocki, P., 2003 Earnings management and investor protection: an international comparison Journal of Financial Economics, 69(3), 505-527 Miller, M.H., Modigliani, F., 1961 Dividend policy, growth, and the valuation of shares Journal of Business, 34(4), 411-433 Mitton, T., 2004 Corporate governance and dividend policy in emerging markets Emerging Markets Review, 5(4), 409-426 Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., Williamson, R., 1999 The determinants and implications of corporate cash holdings Journal of Financial Economics, 52, 3-46 Ozkan, A., Ozhan, N., 2004 Corporate cash holdings: An empirical investigation of UK companies Journal of Banking & Finnance, 28, 2103-2134 Petrasek, L., 2012 Do transparent firms pay out more cash to shareholders? Evidence from international cross-listings Financial Management, 41(3), 615-636 Stiglitz, J., 2000 The contributions of the economics of information to twentieth century economics Quarterly Journal of Economics, 115(4), 1441-1478 Wei, J.G., Zhang, W., Xiao, J.Z., 2004 Dividend payment and ownership structure in China Advances in Financial Economics, 9, 187-219 Wuyts, G., 2007 Stock market liquidity: Determinants and Implications Tijdschrift voor Economie en Management, LII(2) Yang, Z., 2016 The largest shareholder holdings, cash dividends and supervision of board – An empirical analysis from Chinese market Open Journal of Business and Management, 4, 505-512 PHỤ LỤC: BẢNG KẾT QUẢ HỒI QUY Bảng PL1: Kết hồi quy theo phương pháp phân tích đơn biến Bảng PL2: Kết hồi quy theo phương pháp phân tích đa biến Bảng PL3: Kết hồi quy kiểm định môi trường bất cân xứng thông tin Bảng PL4: Kết hồi quy kiểm định tác động vấn đề đại diện đến mối tương quan tính khoản cổ phiếu sách cổ tức ... ra, tác giả tìm hiểu mức độ tác động tính khoản cổ phiếu đến sách cổ tức xét đến vấn đề đại diện doanh nghiệp Kết thấy rằng, tính khoản cổ phiếu có mối tương quan chi? ??u đến định chi trả cổ tức, ... xác định có tương quan đến tính khoản cổ phiếu lẫn định chi trả cổ tức doanh nghiệp Do đó, tác giả sử dụng phân tích hồi quy đa biến để thức đánh giá tác động tính khoản cổ phiếu đến sách cổ tức. .. nghiệp có tính khoản cổ phiếu cao thường có xu hướng chi trả cổ tức nhiều doanh nghiệp có tính khoản cổ phiếu thấp Ngồi ra, nghiên cứu cịn cho thấy tác động tính khoản cổ phiếu đến sách cổ tức mạnh

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN