Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
236,93 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ NGUYỆT HỒNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ NGUYỆT HỒNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HOA Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo ln chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, mục tiêu vừa yêu cầu để phát triển bền vững q trình thực cơng đổi xây dựng đất nước Trong giai đoạn 2011-2015, đạo thường xuyên, sát Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân với nỗ lực cấp, ngành toàn xã hội, mục tiêu giảm nghèo huyện đạt kết quan trọng, sở hạ tầng thiết yếu đầu tư, xây dựng, đời sống người dân không ngừng cải thiện sinh kế tiếp cận dịch vụ xã hội An Giang tỉnh nông, nhận hỗ trợ ngân sách Trung ương nên nguồn lực đầu tư tỉnh vào sách khơng đủ lớn Việc huy động hỗ trợ doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Phần lớn lao động nghèo An Giang có trình độ học vấn thấp, khơng có tư liệu sản xuất, chưa có tay nghề… Thời gian qua, đầu tư Nhà nước cho sách giảm nghèo An Giang ngày tăng, huy động nhiều nguồn lực chăm lo cho đối tượng khó khăn sống Hầu hết sách, chương trình thực có hiệu quả, với quan tâm cấp, ngành nhân dân đồng tình ủng hộ; góp phần ổn định đời sống cho người dân, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ thiếu việc làm, giảm tỷ lệ hộ nghèo; bước đầu chuyển đổi cấu chất lượng lao động theo hướng tích cực Tuy vậy, nhiều vùng, địa phương tỉnh cịn khó khăn nên cơng tác xóa đói giảm nghèo ln coi trọng với q trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Chợ Mới huyện cù lao tỉnh An Giang, đến tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện đạt nhiều thành tựu, người nghèo địa bàn huyện tiếp cận điều kiện phúc lợi xã hội song mức thu nhập nằm mức thấp, hộ nghèo hàng năm có giảm thiếu bền vững, tái nghèo phát sinh nghèo nhiều, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Hiện tại, cơng tác giảm nghèo huyện cịn nhiều khó khăn, thách thức, tỷ lệ hộ nghèo giảm chưa đồng đều, nhiều nơi tỷ lệ nghèo mức cao Chính sách giảm nghèo cịn chồng chéo, phân tán, thiếu tính hệ thống, nhiều sách chưa khuyến khích người nghèo tích cực vươn lên thoát nghèo; chế phối hợp, đạo, điều hành cấp nhiều hạn chế; chưa phát huy vai trị tích cực tổ chức trị - xã hội việc tham gia tổ chức hoạt động giảm nghèo sở; chưa khơi dậy tiềm mạnh địa phương, tham gia chủ động, tích cực, sáng tạo người dân, cộng đồng vươn lên thoát nghèo Với lý trên, chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” làm luận văn tốt nghiệp cho chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, đề tài kế thừa số thông tin, kết số đề tài nghiên cứu khoa học trước đây, kể đến như: “Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam” thực khuôn khổ hợp tác Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội thông qua Dự án Hỗ trợ giảm nghèo bền vững (PRPP) nhóm chuyên gia Viện Nghiên cứu Tư vấn phát triển (RCD) gồm: Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Thục, Nguyễn Việt Nga Nguyễn Thanh Phương nhằm đánh giá tổng quan kết nghiên cứu giai đoạn 2005-2013 giảm nghèo Việt Nam thông qua thành tựu đạt được, hạn chế, bất cập kể từ xây dựng sách tổ chức thực hiện; sở đưa 12 khuyến nghị mang tầm vĩ mô phục vụ cho hoạt động giám sát Quốc hội, từ có biện pháp điều chỉnh sách giảm nghèo cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Với tập sách chuyên khảo “Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất năm 2012: Tác giả tổng hợp, phân tích cụ thể vấn đề lý luận xóa đói giảm nghèo, chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước xóa đói giảm nghèovà thực tiễn tình hình nghèo đói, cơng tác xóa đói giảm nghèo giới Việt Nam Thực trạng áp dụng số chương trình, sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn từ 2001-2010 qua đánh giá tổng qt tình hình kết thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo nước ta thời gian qua, định hướng mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việt Nam từ đề giải pháp phù hợp có hiệu áp dụng thực thời gian tới Cuốn sách bổ sung nhiều kinh nghiệm, cách làm hay, mơ hình hiệu q trình triển khai thực hiện, luận quan trọng cho cơng tác hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo hữu ích cho việc nghiên cứu, học tập triển khai thực công tác giảm nghèo địa phương “Chính sách giảm nghèo nước ta Thực trạng định hướng hoàn thiện” PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn (2012): Đã nghiên cứu số vấn đề lý luận sách giảm nghèo Việt Nam; thực trạng áp dụng sách giảm nghèo Việt Nam; nghiên cứu kết đạt sách, đánh giá tồn tại, hạn chế, ngun nhân; đưa định hướng hồn thiện sách giảm nghèo đến năm 2020 Một số đề tài Luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng như: “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng” Mai Tấn Tuân (2015); “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương” Phạm Bình Long (2017) Nhìn chung đề tài tập trung nghiên cứu số lý luận chung sách giảm nghèo bền vững; kết đạt sách hạn chế, tồn thực công tác giảm nghèo bền vững địa bàn mình, từ đề giải pháp thực tốt hồn thiện sách giảm nghèo bền vững Nguyễn Ngọc Ánh, “Tìm hiểu thực trạng xóa đói giảm nghèo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ năm 2011 đến nay”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm ngành giáo dục trị Trường Đại học An Giang 2008, khóa luận góp phần hệ thống hóa sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta thành công bất cập, hạn chế tồn q trình thực thi sách huyện Chợ Mới sở đưa số giải pháp góp phần thực tốt sách xóa đói, giảm nghèo huyện Chợ Mới Các cơng trình nghiên cứu từ gốc độ khác có đề cập đến cơng tác giảm nghèo đề cập đến vấn đề xóa đói, giảm nghèo Việt Nam tầm lý luận thực tiễn áp dụng địa phương, vùng khác tạo tiền đề nghiên cứu, phát triển, đánh giá cho việc áp dụng thực địa phương có tính khả thi Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ, tồn diện sách giảm nghèo triển khai thực địa bàn tỉnh An giang nói chung huyện Chợ Mới nói riêng Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu nêu để làm luận văn thạc sỹ hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng, thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, tìm bất cập thực sách giảm nghèo bền vững thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững huyện Chợ Mới tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận giảm nghèo bền vững, tiêu chí đánh giá, xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo sách giảm nghèo bền vững Việt Nam Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình triển khai thực địa phương Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá việc xây dựng, triển khai kết thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang gốc độ sách cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững thực trạng thực sách huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang * Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thực sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Về không gian: huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước ta, chế độ, sách, giải pháp cấp quyền địa bàn tỉnh An Giang sách cơng nói chung sách giảm nghèo bền vững nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát: Đề tài sử dụng phương pháp điều tra khảo sát hộ nghèo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Phương pháp giúp cho tác giả nghiên cứu tìm thơng tin thực tế, khách quan để qua tìm thuận lợi, khó khăn q trình thi hành sách, cần thiết cho kết luận nghiên cứu khoa học Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ việc thu thập số liệu khảo sát trên, tác giả phân tích chi tiết nội dung khảo sát để đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Bên cạnh đó, sở tài liệu, thông tin liệu thu thập được, tác giả nghiên cứu phân tích, đánh giá, xem xét bình diện khoa học sách cơng từ có đề xuất phù hợp nhằm nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu: Tài liệu nghiên cứu thu thập từ nhiều nguồn khác như: sở, ban ngành tỉnh An Giang đặc biệt sở Lao động - Thương binh Xã hội, văn pháp luật có liên quan (Văn kiện, Chỉ thị, Nghị quyết, Thơng tư Chính phủ, Đảng, ngành liên quan ) báo, tham luận trang Web, tạp chí khoa học,…Tài liệu thu thập lựa chọn, thống kê, đánh giá, phân tích số liệu so sánh, sở đó, tổng hợp khái quát hóa, rút kết luận phục vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp so sánh: tác giả sử dụng phương pháp so sánh việc áp dụng để đánh giá thực trạng trước sau thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống cách khoa học vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững thực trạng áp dụng sách giảm nghèo bền vững huyện Chợ Mới Đồng thời rút số kết luận, đề xuất giải pháp thực sách giảm nghèo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang theo hướng bền vững, dài hạn, hướng đến chất lượng thực thi sách giảm nghèo 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua kết nghiên cứu thực trạng, luận văn làm rõ mặt đạt được, chưa đạt nguyên nhân, cho thấy vấn đề thực tiễn triển khai sách huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Thực tiễn việc thực sách giảm nghèo cấp huyện góp phần cung cấp sở cho quan, ban, ngành, đoàn thể việc xác định vấn đề chuẩn bị giải pháp sách cách cụ thể việc giảm nghèo bền vững Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận bố cục luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Các khái niệm liên quan đến giảm nghèo, sách giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm nghèo Trên giới có nhiều quan điểm khái niệm khác nghèo, sử dụng rộng rãi sống đến chưa có khái niệm hay định nghĩa hoàn chỉnh, thống Theo Tổ chức Liên hợp quốc (UN): “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, khơng học, khơng khám chữa bệnh, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước cơng trình vệ sinh” Với khái niệm “Nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương hay tiêu chí quốc gia”, Ủy ban Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc châu Á Thái Bình Dương SCAP mà khái niệm SCAP sử dụng làm sở tiếp cận xây dựng chuẩn nghèo Việt Nam nhiều năm qua Trên thực tế, có tương quan chặt chẽ mức thu nhập với mức độ tiêu dùng hay thỏa mãn nhu cầu người; với xu hướng chung mức thu nhập cao mức tiêu dùng cao mức tiêu dùng hiểu mức độ thỏa mãn nhu cầu cao, mức ... hiệu thực sách giảm nghèo bền vững huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Các khái niệm liên quan đến giảm nghèo, sách giảm nghèo bền vững. .. phần mở đầu phần kết luận bố cục luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. .. giá thực trạng, thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, tìm bất cập thực sách giảm nghèo bền vững thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo