1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Lich sU 9 BINH DINH

38 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại hội đề ra nhiệm vụ xây dựng Đảng bộ vững mạnh để lãnh đạo công cuộc kháng chiến kiến quốc trong mọi tình huống, tiếp tục củng cố, xây dựng chính quyền, mặt trận và các đoàn thể, lực [r]

(1)Tìm hiểu Bình Định Quê hương tôi giai đoạn 1945-1954 *Thành viên nhóm lớp 9A2 trường Trung Học sở Hoài Hải Ri (nhóm trưởng) Xuân Quan Vũ Hồng Phương Đoàn Nhật Nam Ngô Văn Nguyễn Hồ Ngọc Nguyễn Nguyễn Giáo viên:Đỗ Thị Việt Hường (2) *Sơ lược quê hương Bình Định thân yêu Là tỉnh duyên hải miền Trung Nam bộ, Bình Định phía bắc giáp Quảng Ngãi, tây giáp Gia Lai, nam giáp Phú Yên, đông là biển Địa hình tỉnh Bình Định đa dạng, có núi, vùng giáp núi, đồng và bãi bồi ven biển Bình Định có hai sông: sông An Lão (Lại Giang) và Hà Giao (sông Mạng) Hai sông này tạo nên thung lũng dài, hẹp và bồi đắp nên vùng đất màu mỡ Bờ biển Bình Định dài 100km với nhiều đảo lớn, nhỏ ngoài khơi Tỉnh có suối nước khoáng huyện Phú Cát Bình Định có đường giao thông thuận tiện, quốc lộ 1A chạy qua tỉnh, quốc lộ 19 nối Quy Nhơn với các tỉnh Tây Nguyên, Gia Lai và Kon Tum Tàu Thống Nhất dừng ga Diêu Trì; sân bay Phú Cát cách Quy Nhơn 30km phía bắc; cảng biển Quy Nhơn là cảng biển lớn miền Trung Nam Bộ Bình Định có truyền thống đấu tranh bất khuất chống ách thống trị phong kiến và giặc ngoại xâm Chính đây là quê hương người Anh hùng áo vải Nguyễn Huệ-nhà quân lỗi lạc dân tộc, đã đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược nước ta vào năm 1789 Cũng nơi này, từ năm 1885-1888 có phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược Mai Xuân Thưởng đứng đầu Năm 1907-1908, có “Phong trào Đồng bào” chống sưu cao thuế nặng thực dân Pháp và Chính phủ Nam triều Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân Bình Định lên cướp chính quyền nhiều huyện và ngày 20-8 giành chính quyền tay nhân dân thành phố Quy Nhơn Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai (1945-1954), Bình Định là địa bàn bị quân Pháp nhiều lần tổ chức tiến công lấn chiếm, quân và dân tỉnh nhà đã chiến đấu anh dũng, mưu trí bảo vệ vững mảnh đất quê hương Tiếng bom đánh giặc chiến sĩ tử Ngô Mây mãi vang vọng núi sông Suốt năm kháng chiến, Bình Định là hậu phương trực tiếp nhiều chiến trường, là chiến trường Tây Nguyên Bình Định là địa phương cung cấp sức người, sức nhiều cho kháng chiến, đã giữ vững mạch máu giao thông, đó có đường xe lửa Với thành tích này, Chính phủ đã tặng thưởng cho quân và dân Bình Định Huân chương Độc lập hạng ba Đặc biệt, thi hành Hiệp định Giơ-nevơ, Bình Định, Quy Nhơn là khu tập kết 300 ngày nên nhân dân nơi đây còn ghi sâu bao kỷ niệm kẻ ở, người chuyến tàu đội tập kết Bắc Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Bình Định là tỉnh khéo sử dụng hai đấm: Đánh du kích và đánh tập trung Chiến tranh du kích quân và dân Bình Định phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, đã tiêu hao, tiêu diệt không nhỏ lực lượng địch Đi đôi với tiến công quân sự, nhân dân Bình Định tiếng dấu tranh chính trị Nhân dân Quy Nhơn đã đấu tranh chính trị chiếm đài phát địch, làm chủ thành phố Đặc biệt, phụ nữ Bình Định đã nhiều lần trực tiếp đấu tranh với bọn lính Mỹ, lính Pắc Chung Hy chúng hành quân càn quét; đã chặn đứng xe M.113, công khai vạch tội ác quân xâm lược, buộc chúng phải đình càn quét, hãm hiếp, bắt phu, bắt lính, cướp đất, bồi thường thiệt hại chúng gây Bình Định là nơi đã sáng tạo Chiến dịch tiến công tổng hợp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, làm phong phú kho tàng nghệ thuật quân chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam Ngày nay, công xây dựng và bảo vệ đất nước, Bình Định phát triển mạnh mẽ trên lĩnh vực Bình Định là vùng đất văn hóa nên nơi này còn lưu giữ nhiều di tích kiến trúc-văn (3) hóa người Chăm, đặc biệt là các thành cổ Trà Bàn, là kinh đô vương triều Chăm Pa; các cụm tháp Chàm có kiến trúc độc đáo tháp Dương Long, Bành Ít, Cảnh Tiên, Tháp Đôi Bình Định lại có đặc sản tiếng gần xa tơ lụa, yến sào, tôm, cá, gỗ quý, trầm hương, dầu thực vật, gạo, đá ốp lát, hàng thủ công mỹ nghệ; nhiều món đặc sản giới sành ăn ưu thích chim mía, gỏi chinh, nem chua, bánh tráng nước dừa, gié bò với rượu gạo…Do đó, phát triển du lịch xác định là ngành mũi nhọn tỉnh 1.Vài nét tình hình Bình Định sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Cách mạng Tháng Tám thành công đã lật nhào ách thống trị đế quốc, phong kiến, đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự và chủ nghĩa xã hội Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên Đông Nam châu Á đã đời Sau 80 năm đô hộ thực dân Pháp, lần đầu tiên nhân dân Bình Định sống đất nước độc lập, làm chủ quê hương đất nước mình Giành chính quyền là thành cao Cách mạng Tháng Tám Từ đây, chúng ta có chính quyền để xây dựng chế độ mới, sống Chính vì vậy, việc xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng là nhiệm vụ hàng đầu nhân dân ta lúc này Cũng giống nước, chính quyền Bình Định phải đương đầu với muôn vàn khó khăn, thử thách Hậu nạn đói năm Ất Dậu (1945) Pháp, Nhật gây đã ảnh hưởng đến Bình Định làm nhiều gia đình thiếu ăn, sản xuất bị đình trệ, hàng hóa trở nên khan Cảng Quy Nhơn vắng bóng tàu thuyền cập bến Công nhân phần lớn thất nghiệp Những di hại văn hóa "giáo dục ngu dân" thực dân phong kiến để lại nặng nề: 90% nhân dân bị mù chữ; các tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè, đĩ điếm, trộm cắp, mê tín dị đoan, ma chay cúng tế đã giảm nhiều sau Cách mạng Tháng Tám, song là vấn đề cấp bách cần giải Đi liền với khó khăn kinh tế - xã hội thì nạn "Thù giặc ngoài" đe dọa nghiêm trọng đến chế độ mới, chính quyền lúc lực lượng quân sự, khả phòng thủ ta còn yếu Có thể nói Bình Định là địa bàn chiến lược quan trọng, tỉnh có tiềm lực lớn nhân tài, vật lực Ở đây có cảng Quy Nhơn, có đường sắt, đường quốc lộ nối liền Bắc Nam, có đường 19 lên Tây Nguyên và nối liền với Hạ Lào, Đông Bắc Cămpuchia Do đó, sau gây hấn Nam Bộ, thực dân Pháp chiếm Bình Định để có đứng chiến lược Trung Đông Dương, chia cắt chiến trường toàn quốc, thu hẹp hậu phương liên khu V Riêng Quy Nhơn, lực lượng quân Nhật còn lại 50 tên để giữ nhà băng và liên lạc với quân Nhật bên ngoài Tàu bè địch thường xuyên lui tới vùng biển Quy Nhơn để thăm dò tình hình và tìm cách bắt liên lạc với bọn phản động Trên đất liền, bọn phản động ngấm ngầm hoạt động chống phá cách mạng Chúng xuyên tạc chế độ dân chủ cộng hòa, nói xấu Cộng sản, Việt Minh và các chủ trương, chính sách Chính phủ Cách mạng lâm thời, đề cao sức mạnh Đồng minh thực dân Pháp và các lực tay sai Bảo Đại Một nhóm người Hoa thân Tưởng tự cho mình là người phe Đồng minh chiến thắng, nên đã có thái độ quá khích Họ tổ chức treo cờ, ảnh Tưởng Giới Thạch, cử đại biểu Đà Nẵng để chào mừng quân Tưởng Những hành động quá khích đó đã dẫn đến va chạm người Việt và người Hoa số nơi Đập Đá, An Thái, Phù Mỹ làm cho tình hình thêm phức tạp (4) Bình Định là tỉnh có số đông đồng bào theo đạo Thiên chúa Ở đây, có toà giám mục và nhiều nhà thờ Đại chủng viện Quy Nhơn, Tiểu chủng viện Lòng Sông (Tuy Phước), Nhà giòng Kim Châu (An Nhơn) Nói chung, giáo dân có tinh thần yêu nước, phấn khởi nước nhà đã giành độc lập, hăng hái tham gia vào công cách mạng; số bị bọn lợi dụng tôn giáo lôi kéo, xuyên tạc, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc nên dẫn đến lưng chừng, dự, chí có người bi quan với nghiệp cách mạng Đội ngũ cán Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể hăng hái, nhiệt tình cách mạng, quản lý chính quyền mới, xã hội là công việc mẻ, chưa có kinh nghiệm, nên không thể tránh khỏi vấp váp lúng túng, có dẫn đến hành động quá tả hay quá hữu buổi ban đầu Trong lúc đó, lực lượng vũ trang còn non yếu, phần lớn cán huy chưa có hiểu biết quân và kinh nghiệm chiến đấu, trang bị thiếu thốn, có giáo mác, đại đao, mã tấu, ít súng trường lấy Nhật Từ tình hình thực tế trên, các tổ chức Đảng, cán Đảng viên và nhân dân Bình Định đứng trước thử thách nghiêm trọng, tưởng chừng không vượt qua Do đó, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Bình Định càng thấm thía câu nói Lênin: "Giành chính quyền đã khó, song việc giữ chính quyền cách mạng thời kỳ non trẻ còn khó hơn" Song, nhân dân Bình Định có lòng yêu nước nồng nàn, có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường, có chính quyền mới, có tổ chức Đảng đã dày dạn đấu tranh cách mạng, lại lãnh đạo sáng suốt, kịp thời Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch, nhân dân sống ngày độc lập, tự trên quê hương đất nước mình, đó là thuận lợi bản, nhân tố quan trọng để nhân dân Bình Định vượt qua khó khăn thử thách Cũng nước, Cách mạng Tháng Tám đã đem lại cho Bình Định và lực Khi cách mạng nhân dân lên cao chưa thấy Chính điều kiện đó, Đảng và nhân dân Bình Định càng ý thức sâu sắc trách nhiệm mình: ''Già, trẻ, trai, gái, triệu người chạy đua với thời gian, sức phát triển lực lượng, xây dựng và bảo vệ chế độ mới" Hơn lúc nào hết, thời gian nhân dân Bình Định lúc này là lực lượng là điều kiện cần thiết để ứng phó với tình Củng cố chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới, sống a Kiện toàn máy chính quyền cách mạng, củng cố sở Đảng, phát triển các đoàn thể quần chúng, xây dựng lực lượng vũ trang Để đưa đất nước khỏi nguy "ngàn cân treo sợi tóc", sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 25.11.1945, Trung ương Đảng thị: "Kháng chiến kiến quốc" nêu rõ nhiệm vụ trước mắt là: "Phải củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân" Chấp hành thị Trung ương Đảng và Chính phủ, đầu tháng 9.1945, Tỉnh ủy lâm thời Bình Định và Ủy ban Việt Minh, Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời đã họp để xem xét tình hình Dựa vào nhiệm vụ cấp bách nước Hồ Chủ tịch đề phiên họp đầu tiên Hội đồng Chính phủ ngày 3.9.1945, và vào thực tế địa phương, Tỉnh ủy đề nhiệm vụ trước mắt nhân dân Bình Định là: Nghiêm chỉnh chấp hành các nhiệm vụ Trung ương đề ra, củng cố chính quyền các cấp, xây dựng hệ thống tổ chức Đảng từ tỉnh đến sở để bảo đảm lãnh đạo Đảng, phát triển các đoàn thể quần chúng, xây dựng lực lượng vũ trang, phát động quần chúng trấn áp bọn phản cách mạng, nhanh chóng ổn định tình hình, cải thiện đời sống nhân dân, chuẩn bị (5) cho kháng chiến lâu dài Đây là chủ trương quan trọng, vừa đáp ứng tình hình trước mắt, vừa chuẩn bị đối phó lâu dài với chiến tranh Một nhiệm vụ quan trọng là phải củng cố nhà nước mặt pháp lý và phát huy quyền làm chủ nhân dân.Ngày 22.11.1945, chính phủ sắc lệnh tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội, quan lập pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, và bầu cử hội đồng nhân dân các cấp nước Ngày 23.12.1945, Bình Định đã tiến hành bầu cử Quốc hội2 Số đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định bầu là 12 vị Cuộc tổng tuyển cử tiến hành theo chế độ phổ thông đấu phiếu, không phân biệt già trẻ, trai gái, tôn giáo, dân tộc, là công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử Lần đầu tiên lịch sử, nhân dân Bình Định từ thành thị nông thôn, từ miền núi miền biển cầm lá phiếu bầu cử người đại diện mình vào quan quyền lực cao nhà nước Không khí bầu cử ngày hội lớn, thể nhân dân thực là người làm chủ đất nước Do vậy, gần 100% số cử tri đã tham gia bầu cử Tất các ứng cử viên Mặt trận Việt Minh giới thiệu trúng cử 100% với số phiếu cao Để củng cố các đơn vị hành chính, đầu năm 1946, tỉnh Bình Định tiến hành giải tán cấp tổng, sáp nhập các thôn làng thành xã lớn (Hiệp xã lần thứ nhất) từ 679 thôn làng thành 212 xã3 Theo định Quốc hội, tháng 3.1946, Bình Định tổ chức bầu cử hội đồng nhân dân cấp tỉnh và tháng 6.1946, bầu cử hội đồng nhân dân cấp xã Sau các bầu cử, chính quyền cách mạng ngày càng củng cố Hội đồng nhân dân các cấp đã bầu các Ủy ban hành chính thay cho các Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời hình thành giành chính quyền Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Uỷ ban hành chính tỉnh Bình Định đồng chí Trần Quang Khanh làm Chủ tịch Theo chính sách đại đoàn kết Mặt trận Việt Minh, thành phần tham gia chính quyền các cấp ngoài người trung kiên, cán cách mạng đầy nhiệt huyết, toàn tâm, toàn ý vì lợi ích nhân dân, tỉnh đ chủ trương mời số đại biểu các dân tộc ít người, các nhân sĩ, trí thức, quan lại cũ yêu nước vào chính quyền để phát huy đóng góp họ cho chính quyền Riêng các xã miền núi, chính quyền Ca rá, người có uy tín nhân dân đảm nhiệm và nhân dân bầu công khai Cùng với việc xây dựng tổ chức máy nhà nước, Tỉnh ủy Bình Định, Ủy ban hành chính đã chú trọng mở lớp huấn luyện nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán chính quyền và các đoàn thể để họ nhận rõ tình hình nhiệm vụ, thực tốt các chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước Những việc làm trên, chính quyền các cấp bước đầu củng cố Nó thực là chính quyền dân, dân và vì dân Đi đôi với việc kiện toàn hệ thống chính quyền các cấp, công tác xây dựng Đảng hạt nhân lãnh đạo phong trào cách mạng chú trọng Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Bình Định đã có ban Tỉnh ủy lâm thời đồng chí Trần Lương làm Bí thư Tháng 3.1946, đồng chí Trần Quý Hai thay mặt Xứ ủy Trung Kỳ Bình Định triệu tập hội nghị để truyền đạt chủ trương công tác xây dựng Đảng Xứ ủy Tại đây, đồng chí đã đạo lập Tỉnh ủy lâm thời Bình Định lần thứ ba gồm đồng chí đồng (6) chí Trần Lê làm Bí thư Từ đây công tác xây dựng Đảng ngày càng đẩy mạnh Tỉnh ủy lâm thời Bình Định thành lập ban vận động xây dựng Đảng các huyện, thành lập chi đầu tiên Tháng 6- 1946, huyện, thị có chi Đảng với tổng số 32 đảng viên Công tác phát triển Đảng đã xuống sâu tận xã thôn Cuối năm 1946 đầu năm 1947 (tháng 1), toàn tỉnh đã có 1041 đảng viên với 104 chi bộ, đó có chi quan cấp tỉnh, 13 chi quan cấp huyện, hai chi xí nghiệp chi đồn điền An Trường1 (An Nhơn) và chi xưởng dệt Phú Phong - Delignon Lần lượt các Huyện ủy chính thức thành lập Như vậy, hệ thống tổ chức Đảng toàn tỉnh hình thành Đây là nỗ lực lớn Đảng Bình Định, bảo đảm lãnh đạo thống Đảng từ tỉnh đến sở Nhằm tăng cường khối đoàn kết toàn dân làm chỗ dựa cho Đảng và chính quyền cách mạng, Đảng Bình Định chú trọng củng cố và phát triển tổ chức Mặt trận Việt Minh và các đoàn thể quần chúng Mặt trận Việt Minh tỉnh chính thức thành lập vào cuối năm 1945 đồng chí Trần Lê làm chủ nhiệm Đây là tổ chức công khai thay mặt Đảng đạo hoạt động sau ngày giành chính quyền Chỉ sau thời gian ngắn, Mặt trận Việt Minh đã phát triển sâu rộng đến các huyện, xã,thành phố Ở thị xã Quy Nhơn, Mặt trận Việt Minh đã nhanh chóng thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia vào mặt trận Mặt trận Việt Minh tỉnh đã tờ báo "Tranh đấu" để tuyên truyền đường lối chính sách Đảng quần chúng Tháng 6.1946, theo thị cấp trên, Tỉnh ủy Bình Định thành lập "Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam" (gọi tắt là Hội Liên Việt) nhằm tập hợp đoàn kết rộng ri các tầng lớp nhân dân, các tôn giáo dân tộc để kháng chiến, kiến quốc Tỉnh ủy Bình Định còn chủ trương thành lập "Hội Hoa - Việt" nhằm động viên người Hoa tham gia vào phong trào cách mạng và ủng hộ kháng chiến, "Hội Hoa-Việt" phát triển vào nơi có nhiều người Hoa sinh sống An Thái, Đập Đá, Phù Mỹ, Bồng Sơn, Tam Quan Cùng với Mặt trận Việt Minh, các tổ chức đoàn thể quần chúng như: "Công nhân cứu quốc", "Nông dân cứu quốc", "Thanh niên cứu quốc", "Phụ nữ cứu quốc", "Phụ lão cứu quốc", "Nhi đồng cứu quốc" nhanh chóng xây dựng và phát triển Dưới lãnh đạo Tỉnh ủy, các đoàn thể quần chúng nói trên đã tổ chức đại hội để bầu Ban chấp hành các cấp Phụ nữ 10.1945, Thanh niên 11.1945, Công nhân 1.1946, Nông dân 2.1946, Liên Việt 6.1946 Nhờ đó, các đoàn thể quần chúng ngày càng lớn mạnh Hội phụ nữ cứu quốc Bình Định, từ cuối năm 1945 đầu năm1946 đã xây dựng thành hệ thống hoàn chỉnh từ tỉnh đến sở xã, thôn Hội đã thành lập "Đội tuyên truyền xung phong" chị Đinh Thị Ngọc Tảo làm đội trưởng nhằm động viên chị em tham gia vào công củng cố chính quyền, xây dựng sống Công nhân cứu quốc Bình Định đến tháng 8.1946, đổi thành Công đoàn Liên hiệp Công đoàn Bình Định lúc đồng chí Trần Tín, đại biểu Quốc hội khóa I làm Thư ký Để bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ chính quyền, sẵn sàng đối phó với kẻ địch, Tỉnh ủy Bình Định coi trọng việc xây dựng các lực lượng vũ trang Các đội tự vệ hình thành Cách mạng Tháng Tám, củng cố và phát triển Với truyền thống thượng võ, nhân dân Bình Định tích cực tham gia vào các đội tự vệ vũ trang Họ tự sắm sửa vũ khí, hăng hái luyện tập ngày đêm Lực lượng tự vệ đã xây dựng khắp các huyện, thành phố và thôn xã Mỗi huyện có đại đội tự vệ, thôn xã có trung (7) đội Ở Quy Nhơn thành lập trung đội thủy quân mang tên là Ngô Quyền với 100 chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ ven biển Ở các xã ven biển Phù Cát đã thành lập đội vũ trang ven biển để chống xâm nhập địch từ biển vào Các xã này đã lập hai đài quan sát phía nam và phía bắc núi Bà để làm nhiệm vụ cảnh giới, thông báo kịp thời cho nhân dân biết có tàu địch đến1 Cùng với việc xây dựng lực lượng tự vệ, Tỉnh ủy Bình Định quan tâm xây dựng lực lượng vũ trang tập trung Đầu 9.1945, thành phố Quy Nhơn, chi đội giải phóng quân mang tên Phan Đình Phùng thành lập Chi đội Nguyễn Giáo làm chi đội trưởng gồm phân đội: Nguyễn Huệ, Tăng Bạt Hổ, Mai Xuân Thưởng và trung đội nữ Đây là lực lượng vũ trang tập trung đầu tiên tỉnh Bình Định tuyển chọn từ chiến sĩ đội tự vệ sắt và tự vệ cứu quốc trước đây Tháng 5.1946, chi đội Phan Đình Phùng chuyển thành Trung đoàn 95 vệ quốc đoàn Liên khu Tháng 12.1946, Ban quân tỉnh thành lập Bên cạnh chi đội giải phóng quân, "Đại đội phòng thủ" thành lập gồm hai trung đội nam, và trung đội nữ để bảo vệ bờ biển, còn gọi là đơn vị "Thủy đội Bạch Đằng" Vấn đề trang bị và vũ khí các lực lượng vũ trang chủ yếu là giáo mác, ít súng trường, tiểu liên lấy Nhật Để khắc phục tình trạng thiếu vũ khí, Tỉnh ủy chủ trương thành lập các xưởng quân giới Tháng 9.1945, xưởng quân giới Hoàng Hoa Thám đời (An Khê), tiếp đến tháng 10.1946 là xưởng Quang Trung (Bình Hòa, Hoài Ân) Máy móc dụng cụ, công nhân, cán kỹ thuật các xưởng này đã tập hợp từ các sở Pháp các xưởng Quy Nhơn, xưởng Delignon Phú Phong Nhiệm vụ các xưởng quân giới là sửa chữa các loại vũ khí thu Nhật, Pháp và sản xuất số bom, mìn, dao rựa, lựu đạn, cuốc xẻng nhằm cung cấp cho đội và dân quân tự vệ Mỗi xưởng có từ 100 đến 200 công nhân, làm việc suốt ngày đêm Số vũ khí sản xuất còn chi viện cho quân và dân vùng cực Nam Trung Bộ Nam Bộ kháng chiến diễn Có thể nói, xưởng quân khí Hoàng Hoa Thám và Quang Trung là sở quan trọng để hình thành công nghiệp quốc phòng sau này Liên khu và tỉnh Bình Định Ngành Công an Bình Định nhanh chóng thành lập từ tỉnh đến sở Ty Công an Bình Định lúc này gọi là ty Trinh sát, gồm hai ban: ban Điều tra và ban Trật tự Nguyễn Phát Nguyên, sau đó là Phạm Sanh phụ trách Những người tuyển vào quan trinh sát là đồng chí ưu tú các tổ chức tự vệ sắt, tự vệ vũ trang Đến cuối năm 1946, lực lượng công an Bình Định có gần 100 cán bộ, nhân viên, huyện có từ 5-7 người, xã có từ 2-3 người Lực lượng công an Bình Định vừa đời đã bước vào đấu tranh trấn áp bọn phản cách mạng, bảo vệ các quan quan trọng Đảng và chính quyền, giữ gìn an ninh trật tự, là nơi xung yếu Quy Nhơn, Đập Đá, Bồng Sơn b Giải vấn đề cấp bách kinh tế - xã hội Sau ngày giành chính quyền, công việc cấp bách Đảng và chính quyền Bình Định là phải giải khó khăn đe dọa sống gần 70 vạn dân tỉnh1 Thực lời kêu gọi Hồ Chủ tịch: “Cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ăn ba bữa (mỗi bữa bơ) Đem số gạo đó để cứu dân nghèo”2, nhân dân Bình Định đã (8) “đồng cam cộng khổ”, “thương yêu đùm bọc lẫn nhau”, “nhường cơm xẻ áo”, để vượt qua ngày đói kém này Một phong trào quyên góp, tổ chức “ngày đồng tâm”, “hũ gạo cứu đói” phát động trên tinh thần “tình làng nghĩa xóm”, “lá lành đùm lá rách” Nhờ vậy, nhiều đồng bào nghèo cứu đói, số lương thực thu còn cứu trợ cho đồng bào các tỉnh phía bắc bị đói nghiêm trọng Song, biện pháp lâu dài và để giải nạn đói tận gốc là phát động phong trào tăng gia sản xuất Lời kêu gọi Hồ Chủ tịch: "Tăng gia sản xuất!, Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!" đã nhân dân Bình Định hưởng ứng cách tích cực Với hiệu "tấc đất, tấc vàng", nông dân Bình Định đã đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất Từ các huyện lị các vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh, nhà, người tận dụng đất để trồng rau màu, khoai sắn Diện tích gieo trồng tận dụng để cấy cày, nông dân còn tranh thủ khai phá đất đồi, đất gò bị bỏ hoang, tích cực làm phân xanh, phân chuồng để thâm canh, tu bổ hệ thống mương, máng, xe nước dọc theo sông Lại Giang, đổi việc quản lý hệ thống thủy nông để phân phối nước thuận lợi, công bằng, tránh tình trạng lũng đoạn số người có quyền trước đây Cùng với phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp, số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phục hồi Nghề trồng bông dệt vải An Nhơn, Bình Khê, trồng dâu nuôi tằm Hoài Nhơn, nghề rèn đúc công cụ sản xuất và đồ dùng gia đình Bồng Sơn, Đập Đá, nghề chế biến từ cây dừa, cây mỳ Phù Mỹ, Phù Cát, Hoài Nhơn khuyến khích phát triển, đã khơi dậy tiềm sản xuất hàng tiêu dùng tỉnh Phong trào tăng gia sản xuất gắn liền với tiết kiệm lương thực Việc nấu rượu, làm bún, bánh gạo triệt để hạn chế Nhà nhà có hũ gạo tiết kiệm để cứu đói Nhờ biết dựa vào dân, phong trào tăng gia sản xuất cứu đói sau thời gian ngắn đã đạt kết Khắp nơi, lúa ngô khoai, mỳ phủ xanh màu Diện tích lúa và hoa màu tăng 40.000 mẫu Vụ mùa đầu tiên năm 1945 và tiếp đến vụ Đông xuân 1945-1946 đạt khá, mùa màng bội thu Thắng lợi trên mặt trận chống đói đã đem lại niềm tin, niềm phấn khởi cho quần chúng chính quyền cách mạng, chế độ Đi liền với chống đói, Đảng và chính quyền cách mạng tỉnh Bình Định quan tâm đến việc tăng cường bồi dưỡng sức dân, thực cải cách dân chủ quan trọng Chính quyền cách mạng đã ban bố quyền tự dân chủ, tự tín ngưỡng, tịch thu ruộng đất bọn thực dân, Việt gian chia cho dân cày nghèo thiếu ruộng, bãi bỏ chế độ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác, xóa nợ cho nông dân, tiến hành chia lại ruộng đất công điền, công thổ cách công hợp lý cho nam lẫn nữ từ 18 tuổi trở lên Công nhân làm các xí nghiệp cũ Pháp tiếp tục làm việc và hưởng luật ngày làm việc Chính phủ quy định Giới tiểu thương, tiểu chủ phép buôn bán mặt hàng thiết yếu cho dân, thủ tiêu luật hạn chế việc chuyên chở lúa gạo Pháp-Nhật đặt trước đây, nghiêm trị kẻ đấu cơ, tích trữ thóc gạo, làm hại đến kinh tế Những cải cách dân chủ nói trên đã mạng lại lợi ích cho nhân dân Nhân dân thấy rõ mình thực là người dân nước độc lập Đúng Hồ Chủ tịch nói: "Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì"1 (9) Trên mặt trận văn hóa giáo dục, việc chống giặc dốt, chống nạn mù chữ trở thành nhiệm vụ quan trọng Đảng và chính quyền Bình Định Một dân tộc mà 95% dân số mù chữ thì không thể nói đến làm chủ, tham gia vào việc quản lý nhà nước và phát triển văn hóa dân tộc Hồ Chủ tịch nói "Một dân tộc dốt là dân tộc yếu" Vì ngày 8.9.1945, Chính phủ sắc lệnh thành lập "Nha Bình dân học vụ", tiến hành công tác xóa nạn mù chữ nước Hồ Chủ tịch đã lời kêu gọi "Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ " vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì bảo Phụ nữ lại cần phải học "2 Hưởng ứng lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, phong trào bình dân học vụ Bình Định diễn khắp nơi, từ thành thị nông thôn, từ gia đình người Lớp học tổ chức nơi đâu thuận tiện cho người học đình chùa, xưởng máy Có lớp tổ chức ban trưa, có lớp buổi tối Hình ảnh các em bé 7- tuổi các cụ già 60-70 tuổi, các chị, các má đêm đêm bên đèn dầu cặm cụi đánh vần chữ cách kiên nhẫn thể tính chịu khó, hiếu học nhân dân ta Để khắc phục khó khăn phương tiện học tập, nhiều nơi đã có sáng kiến dùng đất sét, than làm phấn, mo cau, lá chuối non phơi khô làm giấy Nhiều biện pháp vừa có tính chất cổ động, vừa có tính chất bắt buộc áp dụng như: lập cổng chào trên đường, đọc chữ trên bảng thì cho qua, không đọc thì bắt lội ruộng vượt qua chướng ngại vật đặt sẵn Nhiều sáng tác minh họa người học dễ nhớ, dễ hiểu tuyên truyền như: O tròn trứng gà Ô thì đội nón, thì thêm râu Phong trào bình dân học vụ Bình Định phát triển sâu rộng đến miền núi Kết quả, đến cuối năm 1946, phong trào bình dân học vụ Bình Định đã có nhiều thành công việc xóa nạn mù chữ Xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước vào tháng 12 năm 1948, tỉnh và Liên khu cấp giấy công nhận là xã " toán nạn mù chữ sớm nhất" Công tác xóa nạn mù chữ đã trở thành phong trào quần chúng rộng khắp toàn tỉnh Cùng với phong trào bình dân học vụ, Tỉnh ủy và chính quyền Bình Định chuẩn bị tốt cho các em bước vào năm học mới, năm học đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945-1946) với giáo dục nhằm đào tạo công dân phục vụ cho nghiệp kháng chiến kiến quốc Đến năm học 1946 - 1947, toàn tỉnh đã có 780 lớp học với 24.642 học sinh bậc tiểu học, và 200 học sinh bậc trung học1 Như vậy, nghiệp giáo dục phổ thông chú trọng phát triển Đi đôi với chống giặc dốt, vận động nếp sống mới, bài trừ các hủ tục tuyên truyền sâu rộng nhân dân Nhân dân đã có ý thức đoàn kết thương yêu, giúp đỡ lẫn sống, bài trừ các tệ nạn cờ bạc, rượu chè, ma chay, đình đám, mê tín dị đoan, tập quán lạc hậu Đời sống văn hóa nhân dân cải thiện Nhiều huyện, xã, thôn xóm đã tổ chức sinh hoạt văn nghệ tập thể Các bài ca cách mạng dạy cho nhân dân và thiếu nhi Ở thành phố Quy Nhơn, rạp hát Morin đổi tên thành rạp "Ánh sáng", thường xuyên tổ chức các đêm văn nghệ, mời đoàn kịch tiếng Thế Lữ Thủ đô Hà Nội vào diễn Một số tờ báo tờ "Tia Sáng" Quy Nhơn đã kịp thời phục vụ nhu cầu thông tin cho nhân dân Ty Thông tin Bình Định đã xuất tờ "Tin tức" nhằm tuyên truyền đường lối chính sách Đảng và chính phủ (10) Mỗi thôn xóm khu phố có lập đội tuyên truyền lưu động cán văn hóa thông tin xã phụ trách Những ngày lễ ngày Tết có treo cờ, tổ chức mít ting, hội họp, hát vang bài ca cách mạng Thực lời dạy Hồ Chủ tịch: X " ây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cần có sức khỏe thành công"2, nhân dân Bình Định đã đẩy mạnh phong trào ăn sạch, sạch, vệ sinh phòng bệnh, rèn luyện thân thể, làm đường làng Mạng lưới y tế toàn tỉnh bước hình thành các huyện để chữa bệnh cho dân Có thể nói, sống đã bắt đầu Để xây dựng tài chính quốc gia, động viên nhân dân tự nguyện đóng góp vào ngân quỹ nước nhà, ngày 4.9.1945, Chính phủ sắc lệnh gây "Quỹ độc lập", phát động"Tuần lễ vàng", "Tuần lễ đồng" Với tinh thần xây dựng đất nước, nhân dân Bình Định đã tích cực hưởng ứng phong trào Khắp toàn tỉnh, từ người giàu có đến người nghèo khó, ai tự nguyện ủng hộ "Quỹ độc lập" Nhiều người đã ủng hộ hoa tai, kiềng vàng, nhẫn cưới, vật kỷ niệm thiêng liêng đời mình Nhiều gia đình đã ủng hộ tam sự, ngũ đồng thờ mình cho chính phủ Kết quả, từ ngày 17 đến ngày 24.9.1945, nhân dân Bình Định đã quyên góp 25 kg vàng và hàng trăm đồng Các địa phương thu khá Quy Nhơn kg vàng, Tuy Phước kg, An Nhơn, Hoài Nhơn, Phù Cát khoảng 100 lạng vàng Tuần lễ vàng, tuần lễ đồng đã thực trở thành phong trào có tính chất quần chúng, thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia đóng góp xây dựng chế độ Ngoài ra, nhân dân Bình Định đã đóng góp vào cơng quỹ, đảm phục vụ quốc phòng với hàng trăm triệu đồng Chuẩn bị kháng chiến lâu dài Ngày 23.9.1945, núp bóng quân Anh, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, âm mưu trở lại xâm lược nước ta lần Đồng bào Nam Bộ đã đứng lên kháng chiến Tháng 10.1945, địch đánh chiếm Nha Trang, mở rộng Phú Yên, âm mưu đánh chiếm Quy Nhơn Trước gây hấn thực dân Pháp, Tỉnh ủy Bình Định đã kịp thời tổ chức nhiều mít tinh biểu tình để phản đối hành động xâm lược thực dân Pháp, ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến Thực lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, Tỉnh ủy Bình Định phát động phong trào ủng hộ sức người, sức cho đồng bào Nam Bộ kháng chiến Nhiều em Bình Định đã xung phong lên đường tòng quân giết giặc Các mẹ, các chị đã quyên góp tiền bạc, thuốc men, lương thực, quần áo gửi cho đội chiến đấu Nam Bộ, Nha Trang Trên các ga lớn tuyến đường sắt Bắc Nam qua Bình Định Tam Quan, Bồng Sơn, Phù Mỹ, Bình Định, Diêu Trì nhân dân, cán đã tổ chức đón đưa các đoàn quân Nam Tiến, thăm hỏi, tiếp tế lương thực, tặng quà bánh, thuốc men, thể tình cảm sâu sắc đồng bào các chiến sĩ chiến đấu cho độc lập và tự Tổ quốc Những hành động gây hấn thực dân Pháp ngày càng trắng trợn Ngày 10.12.1945, tàu chiến địch đột nhập Cù Lao Xanh, mưu toan đổ lên Quy Nhơn để cùng với 50 lính Nhật chiếm giữ nhà băng đánh chiếm thành phố Ngày 12.12.1945, đội ta đã kịp thời công nhà băng Quy Nhơn, buộc quân Nhật đầu hàng Tàu chiến Pháp phải rút lui Tháng 7.1946, thực dân Pháp đánh chiếm An Khê, chuẩn bị lập đầu cầu đánh xuống Bình Định (11) Trước tình hình ngày càng khẩn trương, Tỉnh ủy Bình Định nhận định: "Sớm muộn gì địch cố sức đánh chiếm Bình Định Nếu chưa đánh được, chúng đánh phá nhiều thủ đoạn, gây khó khăn, thiệt hại cho ta, làm cho tình hình ổn định" Từ đó, Tỉnh ủy chủ trương:"Cần phải kiên không cho chúng đổ lên đất liền, tăng cường công tác chuẩn bị chiến đấu, xây dựng lực lượng vũ trang tập trung và lực lượng vũ trang sở, phát động phong trào toàn dân phòng gian bảo mật, luyện tập quân sự, xây dựng trận địa bố phòng, làng xã chiến đấu, đồng thời thực chủ trương tiêu thổ kháng chiến" Để chuẩn bị cho kháng chiến, Ủy ban Kháng chiến các cấp thành lập Công tác "tiểu thổ kháng chiến" tiến hành khẩn trương Tỉnh ủy và Ủy ban Kháng chiến hành chính đã động viên nhân dân tự tay phá hủy nhà cửa, đến chùa, nhà thờ họ , nơi mà địch có thể đóng quân đồn trú Phá hoại là để kháng chiến, nhân dân Bình Định tập trung phá thành Bình Định, thị xã Quy Nhơn, đépot xe lửa Diêu Trì nơi mà địch có thể chiếm đóng, lập quân Chỉ sau thời gian ngắn, thị xã Quy Nhơn, thành Bình Định trở nên hoang tàn, đổ nát Nhân dân Bình Định thực hy sinh lớn lao vì độc lập nước nhà Trên các tuyến đường giao thông huyết mạch Quốc lộ I, đường 19, các đường tỉnh lộ Bồng Sơn - An Lão, Cầu Dơi - Kim Sơn bị xẻ đoạn, đào hào, đắp ụ để cản bước tiến địch Trên các bãi trống hàng ngàn cọc nhọn cắm tua tủa để đề phòng quân địch nhảy dù Nữ dân quân Hoài Châu (Hoài Nhơn) đã lên rừng chặt cây, dùng tre, cau vườn vót nhọn để xây dựng bãi chông rộng trên bãi cát Đồng Chu Các tuyến phòng thủ xây dựng Tỉnh huy động nhân dân, đội, dân quân tự vệ xây dựng các tuyến bố phòng hướng mà địch có thể tới Tuyến phòng thủ Tam Bình (Bình Quang, Bình Tường, Bình Giang) tập trung xây dựng để đối phó với địch từ An Khê đánh xuống Ở đây, tỉnh thành lập ban đạo khu Tam Bình nhằm hướng dẫn nhân dân, đội bố phòng chặt chẽ Mặt bắc và nam, tỉnh lập phòng tuyến đèo Cù Mông, đèo Bình Đê để ngăn chặn địch đánh vào từ hướng này Đồng thời, Tỉnh ủy chú trọng xây dựng tuyến phòng thủ ven biển Quy Nhơn, Đề Gi - Tam Quan để phòng địch đổ lên từ mặt biển Ngoài ra, số huyện chú trọng xây dựng các tuyến chiến đấu như: Phù Cát xây dựng tuyến Mỹ Hóa - Chợ Gồm, Hoài Nhơn xây dựng tuyến đèo Bình Đê, Bình Khê xây cất các chốt: Núi Một, Hòn Sưng Có thể nói, công tác bố phòng để chống quân Pháp đổ vào Bình Định quán triệt sâu rộng nhân dân và lực lượng vũ trang Để chuẩn bị chiến đấu, tỉnh chủ trương tản cư phụ nữ, người già, trẻ em thành phố Quy Nhơn sâu nông thôn, đồng thời di chuyển quan, kho tàng, máy móc từ thành thị thôn quê, giáo dục nhân dân bảo mật phòng gian, chống chiến tranh gián điệp địch, chuyển các xưởng quân giới vùng Bình Hòa (Hoài Ân), Thạch Bàn (Cát Sơn, Phù Cát) Mặc dù gặp nhiều khó khăn sống "tản cư là kháng chiến", nhân dân Quy Nhơn, và các thị trấn, thị xã dọc theo đường Quốc lộ I đã chấp hành triệt để lệnh chính phủ Họ thực "vườn không nhà trống", không để hạt gạo rơi vào tay giặc Cũng thời gian này, các phái đoàn Đảng và Chính phủ vào làm việc với Khu và Bình Định đã động viên kịp thời Đảng và nhân Bình Định công xây dựng chế độ sống và chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Tháng (12) 12.1945, phái đoàn đồng chí Lê Văn Hiến vào nghiên cứu tình hình chung, tháng 1.1946, phái đoàn đồng chí Võ Nguyên Giáp vào khảo sát chiến trường, kiểm tra tình hình quân Tháng 11.1946, phái đoàn đồng chí Phạm Văn Đồng và cụ Huỳnh Thúc Kháng vào truyền đạt tình hình nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta trước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Sự có mặt các phái đoàn Đảng và Chính phủ đã gây niềm tin tưởng tuyệt đối Đảng và nhân dân Bình Định vào lãnh đạo Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch Tóm lại, sau năm xây dựng chế độ mới, sống và bảo vệ chính quyền cách mạng, Đảng và nhân dân Bình Định đã đạt thành tích đáng kể trên nhiều lĩnh vực Chính quyền cách mạng ngày càng củng cố Khối đoàn kết toàn dân mở rộng thông qua việc xây dựng Mặt trận dân tộc và các đoàn thể quần chúng Các lực lượng vũ trang chú ý xây dựng từ đầu sau Cách mạng Tháng Tám Công tác chống giặc đói, chống giặc dốt, và các vấn đề xã hội giải tận gốc Đảng Bình Định, Đảng kiên cường Cách mạng Tháng Tám, đã biết vận dụng đường lối chính sách Đảng và Chính phủ vào địa bàn có tầm vị trí chiến lược miền Trung Đông Dương Đảng nhìn thấy rõ âm mưu thực dân Pháp Bình Định, đó, công tác xây dựng các lực lượng vũ trang, lập các tuyến phòng thủ quan trọng, đặt các bãi chông mìn để đề phòng khả địch đổ vào Bình Định chuẩn bị khẩn trương và sớm Thắng lợi công xây dựng chế độ mới, sống và bảo vệ chính quyền cách mạng là tiền đề quan trọng để Đảng và nhân dân Bình Định bước vào kháng chiến lâu dài và gian khổ, bảo vệ vững vùng tự Liên khu V Hiệu lệnh hai đài quan sát quy định là, Khi nào có hai cặp bồ kéo lên chính là lúc tàu địch đến Do Bình Định lưu truyền câu ca dao: Tai nghe kẻng đánh beng beng Ngó lên phía núi tòng teng hai bồ Anh xếp đặt ba lô Chờ có lệnh mang vô lên đường (Bộ huy quân huyện Phú Cát- Lịch sử 30 năm chiến tranh giải phóng- Bình Định, tr 49) II XÂY DỰNG VÀ GIỮ VỮNG VÙNG TỰ DO, THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHỐI HỢP VỚI CÁC CHIẾN TRƯỜNG (1947-1952) Quan điểm Tỉnh ủy Bình Định xây dựng và giữ vững vùng tự Sau ngày toàn quốc kháng chiến (19.12.1946), chiến trường Nam Trung Bộ hình thành hai vùng rõ rệt: vùng tự và vùng bị tạm chiếm Tháng 12.1946, thực dân Pháp đổ lên Đà Nẵng Tháng 1.1947, địch đánh nam Phú Yên, đồng thời mở rộng khu An Khê hệ thống đồn bốt, hình thành bao vây vùng tự Liên khu V Nằm vùng ven biển miền Trung, Bình Định là tỉnh thuộc vùng tự hoàn toàn Ngày 2.7.1947, 2.000 quân Pháp tiến công thị trấn Phú Phong, chuẩn bị bàn đạp để đánh tỉnh Bình Định Được đạo Liên khu ủy Khu V và lãnh đạo trực tiếp Tỉnh ủy Bình Định, lực lượng vũ trang tỉnh đã đưa phân đội "quyết tử" luồn lên An Khê, bám đánh địch đường 19 Ngày 3.7.1947, 300 quân địch lọt vào trận địa mai phục ta trên đèo Bồ Bồ (13) và đã bị đánh bất ngờ Tiếp đó, các đợt công ạt thực dân Pháp đánh chiếm Bình Định bị đẩy lùi và bị tiêu diệt Vùng tự tỉnh Bình Định giữ vững Bình Định là tỉnh đất rộng, người đông (năm 1947 có gần 700.000 dân), lại là tỉnh có tụ điểm giao thông quan trọng xuyên Việt và xuyên Đông Dương Do vậy, Bình Định có vị trí chiến lược quan trọng quân và kinh tế, là địa cách mạng, là hậu phương chiến lược chiến trường Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Bình Định mệnh danh là Thủ phủ vùng tự Liên khu V Trong ngày đầu kháng chiến, thực dân Pháp chưa đủ sức đánh chiếm Bình Định chúng đ tăng cường các thủ đoạn đánh phá, tổ chức hành quân nhỏ thọc sâu xuống vùng giáp ranh Vĩnh Thạnh, Bình Khê, bao vây, khủng bố nhân dân, móc nối với bọn phản động để đánh phá bên Từ thực tế trên, Tỉnh ủy đề nhiệm vụ: Tiếp tục củng cố, xây dựng chính quyền, mặt trận, các đoàn thể, các lực lượng vũ trang, sẵn sàng chiến đấu và kiên đánh bại âm mưu lấn chiếm địch Trong tình nào, tâm giữ vững Bình Định là tỉnh tự do, là hậu phương chiến trường Liên khu V và Tây Nguyên Đồng thời, sức xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường sức mạnh mặt để làm tròn nhiệm vụ hậu phương, động viên sức người, sức phục vụ cho tiền tuyến Nhận thức Tỉnh ủy Bình Định hoàn toàn phù hợp với quan điểm Trung ương là biến vùng tự khu V thành địa, là hậu phương lớn chiến trường Nam Trung Bộ (bao gồm Tây Nguyên) Sự lớn mạnh Liên khu V và Bình Định thể đời sống nhân dân cải thiện, các chính sách xã hội giải quyết, kinh tế, văn hóa kháng chiến phát triển chính là nguồn động viên, cổ vũ lớn lao và niềm tin nhân dân các vùng bị tạm chiếm Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân - toàn diện vùng tự a Xây dựng và củng cố hệ thống tổ chức Đảng, chính quyền và các đoàn thể Để giữ vững vùng tự và làm tròn nhiệm vụ hậu phương, việc xây dựng thực lực cách mạng trở thành nhiệm vụ quan trọng, đó công tác xây dựng Đảng, chính quyền và các đoàn thể trở thành nhiệm vụ trước mắt khẩn trương Thực nghị Trung ương Đảng, công tác xây dựng Đảng chú trọng ba mặt: chính trị - tư tưởng và tổ chức Căn vào đạo Liên khu ủy và tình hình tỉnh, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ triệu tập ngày 22.1.1947 thành Bình Định Vinh dự đại hội là đón đồng chí Phạm Văn Đồng, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ tham dự Đại hội đề nhiệm vụ xây dựng Đảng vững mạnh để lãnh đạo công kháng chiến kiến quốc tình huống, tiếp tục củng cố, xây dựng chính quyền, mặt trận và các đoàn thể, lực lượng vũ trang, chuẩn bị mặt để sẵn sàng chiến đấu, kiên đánh bại âm mưu lấn chiếm địch, bảo đảm Bình Định là tỉnh tự do, tỉnh hậu phương chiến trường khu V, đồng thời sức củng cố hệ thống tổ chức Đảng, tích cực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, không ngừng nâng cao trình độ, lực lãnh đạo các cấp ủy Đảng và Đảng Đảng đã bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh gồm 13 đồng chí Đồng chí Trần Lê bầu làm Bí thư (14) Ở Bình Định, trừ số xã miền núi, còn hầu hết các xã đồng có chi và chi ủy từ đến ủy viên Ban Chấp hành Huyện ủy từ đến 13 ủy viên, tỉnh ủy có 13 đến 15 ủy viên Đại hội các cấp họp hoàn cảnh toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp đã bùng nổ, nên có ý nghĩa quan trọng, đó là đã rút kinh nghiệm quý báu sau năm, xây dựng chế độ mới, sống mới, bảo vệ chính quyền cách mạng và chuẩn bị kháng chiến, đề biện pháp cấp bách để đẩy mạnh kháng chiến, kiện toàn quan lãnh đạo các cấp Đặc biệt, đại hội trang bị nhận thức, quan điểm đường lối kháng chiến Đảng, tạo lòng tin cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân vào kháng chiến định thắng lợi, vào lãnh đạo đúng đắn Trung ương và Hồ Chủ tịch Sau đại hội, sinh hoạt Đảng và lãnh đạo cấp ủy Đảng dần vào nề nếp Cấp ủy từ huyện trở lên thành lập ban tuyên huấn, ban tổ chức, văn phòng, Đảng đoàn chính quyền, Đảng đoàn Mặt trận Việt Minh và Liên Việt, phân công cấp ủy viên chuyên trách công tác tổ chức, tuyên huấn, dân vận và dân quân Đây là nỗ lực lớn việc hình thành hệ thống tổ chức Đảng để đảm bảo lãnh đạo thống từ tỉnh đến sở Hầu hết Đảng viên là niên bần nông, trung nông, tiểu tư sản, rèn luyện thử thách qua chiến đấu và công tác kháng chiến Vì vậy, toàn Đảng dấy lên phong trào xây dựng chi tự động công tác theo ba tiêu chuẩn: thường xuyên tổ chức tự phê bình và phê bình để nâng cao chất lượng Đảng viên, động viên đông đảo quần chúng tham gia các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng phong trào chiến tranh nhân dân và chi viện đắc lực cho tiền tuyến Để nâng cao trình độ và giáo dục đảng viên, Tỉnh ủy và các Huyện ủy thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng huấn luyện Cán lãnh đạo tỉnh, huyện trực tiếp tận sở giảng bài, bồi dưỡng cán với các nội dung bàn chủ nghĩa cộng sản, cách mạng dân tộc dân chủ và đạo đức cách mạng "cần kiệm liêm chính chí công vô tư" Đặc biệt đồng chí Phạm Văn Đồng trực tiếp trình bày tài liệu "Sửa đổi lề lối làm việc" Hồ Chủ tịch (10.1947) đã nâng cao ý thức đấu tranh chống biểu cá nhân chủ nghĩa, quan liêu xa rời quần chúng gây trở ngại cho lãnh đạo Đảng công kháng chiến kiến quốc Nhờ chăm lo công tác xây dựng Đảng, vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức Đảng và cấp ủy từ tỉnh đến sở phát huy, các phong trào thi đua yêu nước đẩy mạnh, công tác xây dựng hậu phương kháng chiến phát triển mạnh mẽ Trong năm 1947-1948 đã phát triển thêm 1.938 đảng viên, riêng năm 1948 kết nạp 726 người Số lượng Đảng viên toàn tỉnh đến cuối năm 1948 là 2.979 đồng chí với 112 tổ chức sở Đảng gồm 80 chi xã, thị xã Quy Nhơn, 29 chi quan và hai chi xí nghiệp Trong khí toàn Đảng toàn dân hăng hái chuẩn bị chuyển mạnh sang giai đoạn tổng phản công, Tỉnh ủy triệu tập Đại hội đại biểu Đảng lần thứ hai vào tháng năm 1949 thôn Dương Liễu, xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ Đồng chí Huỳnh Ngọc Huệ, Phó bí thư Liên khu ủy đã dự đại hội Đại hội đã kiểm điểm, đánh giá toàn diện tình hình năm 1947-1948, bàn nhiệm vụ tình hình và bầu Ban chấp hành Đảng tỉnh nhiệm kỳ gồm 19 đồng chí, đồng chí Nguyễn Văn làm Bí thư Đại hội nhấn mạnh củng cố tổ chức Đảng, đội ngũ cán bộ, đảng viên, đảm bảo lãnh đạo Đảng Đại hội đ phê phán số cán đảng viên có tư tưởng ngại hy sinh, lơi lỏng nhiệm vụ, cần phải giải tốt Triển khai Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Định lần thứ II, Đại hội Đại biểu các huyện thị tổ chức, công tác xây dựng Đảng ngày càng vào nề nếp Ở Quy Nhơn, tính đến năm 1949 đã tiến hành hai đợt kết nạp đảng viên với số lượng 30 đảng viên, đến năm 1950, đưa số đảng viên lên 250 Huyện phát triển Đảng mạnh là huyện Hoài Ân (15) Ở Bình Định, năm 1949 có 4.000 đảng viên, đến tháng 2.1950 tăng lên 25.000 đảng viên Bình Định xem là tỉnh dẫn đầu phát triển Đảng liên khu Việc nhanh chóng tăng số lượng đảng viên đã tăng cường thêm lãnh đạo và sức chiến đấu Đảng Tuy nhiên, việc xây dựng chi tự động công tác còn tiến chậm Toàn tỉnh có 115 chi phân loại thì có 43 chi tự động công tác, 30 chi khá, 25 yếu, 17 kém Để thực các nghị Hội nghị toàn quốc, hội nghị cán Đảng toàn liên khu (1.1950) và tăng cường lãnh đạo kháng chiến chuyển sang bước phát triển mới, Tỉnh ủy định triệu tập Đại hội đại biểu Đảng toàn tỉnh lần thứ III (3.1950) trại thiếu nhi Bác Hồ Cát Hanh - Phù Cát Đại hội nhận thấy sau ba năm (1947-1949), đó năm 1949 là năm chuẩn bị tổng phản công, tình hình các mặt tỉnh phát triển tương đối tốt Quân và dân Bình Định đ đánh bại các hành quân lấn chiếm, giữ vững Bình Định là tỉnh tự do, tỉnh hậu phương Đại hội xác định nhiệm vụ chính trị tỉnh năm 1950 là gấp rút hoàn thành việc chuyển mạnh sang tổng phản công với các nhiệm vụ cụ thể Về Đảng, tiếp tục xây dựng Đảng thành tổ chức vững mạnh Một mặt củng cố nội thật vững chắc, mặt khác, tiếp tục phát triển Đảng đúng hướng Đại hội đã bầu ban chấp hành gồm 13 đồng chí, đồng chí Nguyễn Văn tiếp tục bầu làm Bí thư Cuối năm 1950, tổng số Đảng viên tăng lên 39.869 người, gấp 10 lần so với đầu năm 1949 và tăng 60% so với đầu năm 1950 Lực lượng Đảng viên có tăng lên, nhiên việc kết nạp đảng viên đôi lại ạt, không đảm bảo chất lượng Do vậy, Tỉnh ủy chú trọng công tác phát triển Đảng đôi với việc giáo dục chính trị, đẩy mạnh vận động phê bình và tự phê bình, chỉnh đốn Đảng Nhờ vậy, vai trò lãnh đạo Đảng ngày càng khẳng định, gây niềm tin nhân dân Về chính quyền, đầu năm 1948 theo chủ trương trên, Tỉnh ủy đã tiến hành sáp nhập hai ủy ban (Ủy ban Hành chính và Ủy ban Kháng chiến) thành Ủy ban Kháng chiến Hành chính ông Đinh Thành Chương, nhân sĩ cử làm chủ tịch Việc hình thành Ủy ban Kháng chiến Hành chính đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạo các mặt kháng chiến cách nhạy bén, kịp thời, gọn nhẹ, tránh trùng lặp công tác Các ngành, các phận chuyên môn giúp việc cho ủy ban kháng chiến hành chính thành lập Toàn tỉnh có 32 ty và các đơn vị trực thuộc Chính quyền cấp huyện củng cố Về cấp xã, đầu năm 1948, tiến hành hiệp xã lần thứ hai, từ 212 xã nhập thành 84 xã Ở miền núi đất rộng, dân thưa, đồng thời để lập thành phòng tuyến chống giặc phía tây tỉnh, giáp giới với Gia Lai, từ năm 1947, Tỉnh ủy đã tách số xã để lập thành các huyện miền núi: Vân Canh, Vĩnh Thạnh, An Lão, Kim Sơn Đầu năm 1949, Tỉnh ủy giải thể huyện Kim Sơn, đưa số xã phía bắc huyện nhập vào huyện An Lão, số xã phía nam huyện nhập vào Vĩnh Thạnh Miền núi tỉnh còn ba huyện: Huyện An Lão có 11 xã, 4.059 dân Huyện Vĩnh Thạnh có 11 xã, 4.616 dân Huyện Vân Canh có 13 xã, 4.056 dân Như thế, chính quyền các cấp củng cố, nâng cao trách nhiệm cấp xã, giảm bớt ngân sách hành chính, giảm đầu mối cho huyện Trong quá trình kiện toàn máy chính quyền, Tỉnh ủy đặc biệt quan tâm đến chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nước, các ngành và các đoàn thể Tỉnh chú trọng mở các lớp huấn luyện cho cán huyện, xã nhằm bồi dưỡng chính trị, nghiệp vụ và lực công tác để đáp ứng nhiệm vụ trước mắt Cùng với chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể như: Thanh niên cứu quốc, Công nhân cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Phụ lão cứu quốc tiếp tục phát triển và củng cố Các hội viên tích cực (16) hoạt động, cải tiến sinh hoạt, lập quỹ tự túc, động viên hội viên, đoàn viên gương mẫu, tham gia kháng chiến Đứng trước nhiệm vụ Đảng bộ, Mặt trận và các đoàn thể đã kịp thời chuyển hướng hoạt động cho phù hợp với tình hình địa phương vừa có chiến tranh vừa có hòa bình Là lực lượng nòng cốt các vận động, tập hợp chị em tham gia vào công kháng chiến kiến quốc, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh đã tập hợp các nữ trí thức, tiểu tư sản, công chức, tiểu thương, phụ nữ Hoa kiều, phụ nữ các tôn giáo tham gia kháng chiến Liên hiệp Công đoàn tỉnh đã lập kế hoạch cung cấp sách báo việc xuất tờ "Chung sức" nhằm cổ vũ tinh thần thi đua yêu nước đoàn viên công đoàn tỉnh, đặc biệt đã kịp thời đưa tin chiến thắng trên các mặt trận để củng cố lòng tin vào lãnh đạo Đảng Đến cuối năm 1948, Mặt trận có 236.000 thành viên, Thanh niên cứu quốc 29.700, Phụ nữ cứu quốc 100.000, Công đoàn 12.647 Trừ công đoàn, các đoàn thể khác có tiểu tổ, chi hội, phân hội tận thôn xóm, hoạt động ngày càng tiến bộ, làm chỗ dựa cho Đảng và chính quyền Bước vào năm 1949-1950, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể củng cố và phát triển thêm bước, mời thêm số nhân sĩ, trí thức quan lại cũ tham gia Tỉnh hội Phật giáo cứu quốc thành lập Tỉnh Đảng Đảng dân chủ đời với năm chi và 80 đảng viên nhằm tập hợp số viên chức và trí thức tỉnh Chính quyền đã đồng ý cho mở các lớp tiểu học Quy Nhơn, Bồng Sơn để dạy tiếng Hoa Các đoàn thể công - nông - - phụ trước tình hình, nhiệm vụ đặt nhiệm vụ củng cố là chính, tập trung sức giải vấn đề nội để phát huy tốt vai trò mình Nông hội tiếp tục phát triển với số lượng: 40.350 hội viên Công đoàn có số lượng đoàn viên 13.546 với 23 công đoàn sở (gồm hỏa xa, giáo giới, các xưởng thủ công ) phụ nữ có hội viên đông 114 000 Cố gắng bật các đoàn thể năm 1949 là đã mở 314 lớp huấn luyện, đào tạo bồi dưỡng 15.391 cán huyện xã, phân hội, chi hội Tuy nhiên các đoàn thể gặp phải vướng mắc trình độ cán các hội đoàn khác Để giải khó khăn tổ chức, Tỉnh ủy chủ trương tách các Đảng, đoàn với ban vận giới (Ban vận, Ban phụ vận ) và quy định nhiệm vụ ranh giới công tác các ban chấp hành các đoàn thể Việc xây dựng và phát triển Mặt trận và các đoàn thể ngày càng mạnh mẽ, phát huy vai trò nòng cốt, hướng dẫn lôi quần chúng tham gia vào các phong trào, đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện b Trên mặt trận kinh tế Theo tinh thần Đại hội Đảng tỉnh lần thứ (1.1947) là xây dựng Bình Định thành hậu phương vững mạnh chiến trường Liên khu V Vì vậy, việc phát triển kinh tế văn hóa, xã hội trở thành mặt trận quan trọng "Kháng chiến kiến quốc" Bình Định là phát huy tinh thần yêu nước, tổ chức động viên quần chúng, huy động nhân tài vật lực để xây dựng hậu phương vững mạnh kinh tế, chú trọng phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng kinh tế kháng chiến để đảm bảo tự cung tự cấp, phục vụ công kháng chiến trên địa bàn tỉnh và chi viện cho tiền tuyến ngày lớn Về nông nghiệp, sau giành chính quyền, Bình Định đã giải thành công nhiệm vụ cấp bách là "chống giặc đói" Nhưng nay, bước vào kháng chiến, Bình Định phải đề phương hướng, mục tiêu phấn đấu tương đối toàn diện, nhằm thực vai trò hậu phương vững chắc, cung cấp sức người sức cho tiền tuyến Bình Định là tỉnh có đồng lớn Trung Trung Bộ diện tích đất canh tác 75.000 ha, phân bố dọc theo các lưu vực sông, nên thích hợp cho việc phát triển cây lúa và hoa màu Với ưu đó, Bình Định có điều kiện để phát triển nông nghiệp vững chắc, đáp ứng nhu cầu cho kháng chiến (17) Đầu năm 1948, Hội nghị Dân Chính Đảng Liên khu V họp chủ trì đồng chí Phạm Văn Đồng, đại diện Trung ương Đảng và Chính phủ Nam Trung Bộ, chủ trương: "Toàn dân tham gia công tác đề phòng nạn đói, người sản xuất tự cung tự cấp, chủ yếu trồng lúa hoa màu" Như vậy, nông nghiệp coi là ngành sản xuất chính nhằm giải vấn đề lương thực, thực phẩm cho nông dân Giữa năm 1948, toàn tỉnh Bình Định đã dấy lên phong trào thi đua sản xuất: "Ngành ngành thi đua Người người thi đua Nhà nhà thi đua" Với tinh thần đó, cùng với phong trào toàn dân đánh giặc, phong trào đẩy mạnh sản xuất tự túc, xây dựng vùng tự phát triển mạnh Sản xuất nông nghiệp bao gồm: Khai hoang phục hóa, thủy lợi thâm canh, tăng suất, không phát triển sâu rộng nông thôn mà đã thu hút công nhân, viên chức, đội, thợ thủ công tham gia sôi Với hiệu "tấc đất tấc vàng", phong trào khai hoang phục hóa mở rộng diện tích canh tác phát triển khắp kể đồng lẫn miền núi Cùng với phong trào khai hoang, Tỉnh ủy kịp thời chủ trương phát triển cây lúa và đẩy mạnh phát triển cây bông, hoa màu, nâng diện tích trồng bông toàn tỉnh từ 2.000 mẫu đến 4.000 mẫu vào năm 1949-1951, sản lượng bông thô từ 200 đến 410 tấn, sản lượng sợi hàng tháng từ 20-25 (gấp 1,5 lần sợi tỉnh Quảng Ngãi) đáp ứng nhu cầu vải mặc cho nhân dân Ngoài việc tiếp tục đẩy mạnh sản xuất hai vụ chính theo tập quán, Bình Định là tỉnh đầu thử nghiệm có kết gieo cấy đại trà giống lúa tứ quý ngắn ngày Cuối năm 1949, diện tích lúa tứ quý toàn tỉnh 6.000 mẫu, năm 1951 đưa lên 24.500 mẫu, năm 1953 đạt 34.000 mẫu Hệ thống thủy nông quan trọng cho thâm canh tăng suất, đảm bảo nhu cầu lương thực cho tiền tuyến Nhiều công trình thủy lợi đời Hệ thống thủy nông sông Lại Giang, sông Phù Ly, sông Côn củng cố và xây dựng Nhân dân đã đóng góp hàng triệu ngày công để tu bổ, làm thêm nhiều mương máng, đắp bờ ngăn mặn, đặt máy bơm nước để tăng diện tích tưới Hàng chục vạn lượt phụ nữ và nông nhân khắp các địa phương đã đắp 1.070 đập bồi, 128 đập chứa, 3.580 bờ xe, 323 xe nước đạp chân, 305 guồng nước, 780 gầu sòng, 6.270 ao giếng, đào vét hàng trăm km mương nội đồng, đã tăng lượng nước tưới cho 7.000 mẫu Mương dẫn nước Phú Triêm và An Dưỡng (Hoài Nhơn) đảm bảo tưới tiêu cho 2.500 mẫu lúa vụ tháng 10 Nhờ chú trọng công tác thủy lợi, nên năm 1953 đủ nước tưới cho 146.000 mẫu ruộng và ngăn mặn 5.500 mẫu khác, chiếm 46,8% tổng diện tích tưới tiêu toàn Liên khu V Nhờ giải tốt nguồn nước và các nguồn phân bón phân chuồng, phân xanh ruộng đất không tăng vụ mà suất lúa ngày càng cao Riêng diện tích cây lúa từ 3.400 mẫu năm 1949 đã tăng lên 24.500 mẫu năm 1951 Sản lượng đạt từ 400 năm 1949 tăng lên 15.000 năm 1951, suất bình quân từ 4,2-5,2 tạ/mẫu/năm, góp phần ổn định đời sống vùng tự Bên cạnh cây lúa là lương thực chính, nhân dân tỉnh còn khai hoang và mở rộng diện tích trồng màu Năm 1947, toàn tỉnh trồng 18.000 mẫu mì gòn tháng trên các vùng đất bãi, sỏi, đồi, rẫy và triệu gốc trồng quanh vườn nhà, đình chùa Học tập kinh nghiệm Quảng Nam, Quảng Ngãi, nhiều huyện đã đắp ụ trồng khoai trên bãi cát với kỹ thuật công phu, nên đã thu hoạch hàng chục kg ụ Trong sản xuất nông nghiệp, nhiều hình thức làm ăn tập thể đời như: Hội đoàn, Hội vần công, tổ sản xuất Các tổ chức này đóng vai trò tổ chức, điều hòa nhân công, giống má, phân bón, giúp đỡ sản xuất kịp thời vụ Nông dân Bình Định đã tổ chức vần công cho trên 88 vạn ngày công, gặt 2.700 mẫu lúa mưa bom bão đạn thực dân Pháp Ở Quy Nhơn, địch khống chế mặt biển và ven bờ, ráo riết bắn phá ghe mành hòng phá hoại sản xuất Trước tình hình đó, tổ chức Đảng Quy Nhơn đã lãnh đạo nhân dân tích cực đánh bắt cá để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho thị xã Chính quyền đã hướng dẫn ngư dân tổ chức làm ghe có lù thoát nước, vận động các gia đình làm nghề biển thực hai chân (chân biển, chân đồng) (18) Để bám biển, ngư dân sáng tạo: địch công thì cho ghe và ngư cụ chìm xuống nước, địch khỏi, lại vớt lên và tiếp tục đánh bắt Đồng thời, chính quyền thị xã thành lập hợp tác xã thủy nghiệp Quy Nhơn, hướng dẫn, giúp bà ngư dân chuyển đánh khơi thành đánh lộng Cuối 1950, dân quân Quy Nhơn đã có hai giàn mành đánh cá Nông nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn Bình Định Với phương châm "tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính", quân dân Bình Định vượt qua khó khăn để phát triển sản xuất, bảo vệ vững hậu phương kháng chiến Thành lớn nông nghiệp là giải cái ăn cái mặc cho nhân dân thông qua việc giải chính sách ruộng đất, hướng dẫn toàn dân vào mục đích chung là kháng chiến kiến quốc Đi đôi với sản xuất nông nghiệp, các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp chú trọng phát triển Cuối năm 1947 đầu năm 1948, các ngành sản xuất vải, giấy, xà phòng bắt đầu hình thành Thực ý kiến đạo đồng chí Phạm Văn Đồng: "Mỗi người trồng cây bông vải, nhà trồng 10 cây", phong trào trồng bông phát triển mạnh, nên nghề kéo sợi, dệt vải thủ công truyền thống khôi phục và mở rộng Từ năm 1951, nghề kéo sợi đã phát triển 23 xã với 35.000 lao động, năm 1953 thu hút 45.000 lao động đại phận lao động là cụ già, em gái 1213 tuổi Nghề dệt vải năm 1953 có 870 khung dệt khổ đôi, 4.500 khung dệt khổ chiếc, sản xuất gần 230 vải Thị trấn Bình Định, Đập Đá, Bồng Sơn, An Thường là nơi dệt tập trung và làm mặt hàng tiếng như; đũi, lụa, nhiễu Ở Bồng Sơn, An Thường sản xuất, lãnh, tút-xo Ở Đập Đá có vải xita Vải xita Bình Định trở thành thứ vải tiếng khu V Nghề trồng dâu nuôi tằm dệt lụa là nghề truyên thống đã phát triển đạt trình độ cao với các mặt hàng lụa trơn, lụa hoa, lụa đậu sáu, lụa đậu tư không kém lụa Hà Đông, nên lưu truyền qua ca dao: "Ai công tác Hoài Ân Mua lụa đậu sáu, mua hàng đậu tư Tơ hồng đều canh Như xe dệt duyên anh với nàng" Xí nghiệp dệt quốc doanh Việt Thắng - xí nghiệp quân đội có hàng trăm khung dệt với hàng nghìn công nhân sản xuất, đảm bảo cho lực lượng vũ trang Liên khu V 2m vải/ năm/ người Có thể nói, ngành dệt Bình Định năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã bảo đảm đủ mặc cho nhân dân, cán bộ, đội Không thế, Bình Định còn cung cấp vải xita cho khu V và Tây Nguyên Nghề giấy, từ năm 1948-1949 đã xây dựng 22 xưởng sản xuất giấy tổng số 34 xưởng toàn liên khu, sản xuất 20 -30 giấy/tháng, đủ cung cấp giấy viết, giấy đánh máy, giấy in sách báo, đáp ứng cho ngành giáo dục - văn hóa và cho công tác khác Ở Quy Nhơn, 1948, có sở sản xuất giấy, đến năm 1949 tăng lên sở, cung cấp 7-10 giấy/năm Nguồn vật liệu sản xuất giấy từ rơm rạ, bã mía, cây gòn, nứa gió Ở Vân Canh đã sản xuất giấy đánh máy, đặc biệt xưởng Việt Thắng đã sản xuất các loại giấy đảm bảo tiêu chuẩn in bạc tín phiếu Công nghiệp quốc phòng là ngành kinh tế không thể thiếu cấu kinh tế thời chiến với nhiệm vụ cung cấp máy móc, vũ khí, trang bị cho kháng chiến Bình định đã xây dựng xưởng sản xuất lựu đạn, mìn và sửa chữa súng Xưởng Phạm Hồng Thái (Hoài Nhơn) giao nhiệm vụ sản xuất lựu đạn kiểu Nhật, động và tiện lợi cho đội và du kích sử dụng Từ năm 1951 cùng với việc chế tạo loại súng phóng bom, ngành quân giới Bình Định đã chế tạo thành công súng bắn pháo hiệu, pháo sáng, các loại mìn FT (mìn phá thành) có sức công phá lớn, đặc biệt, thí nghiệm thành công "xe công đồn" Ngành công nghiệp quốc phòng đã đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn cho kháng chiến, đánh dấu trưởng thành ngành quân giới Bình Định nghiệp kháng chiến kiến quốc (19) Cùng với ngành công nghiệp quốc phòng, ngành hóa chất và thuốc chữa bệnh phát triển, thử nghiệm thành công xút, clo, diêm sinh, dầu bôi trơn máy, chế thuốc "Filatov", thuốc sốt rét "Zexakin", vắc xin phòng dịch đậu mùa, thu góp hàng trăm phân dơi, gia đình có chậu đựng nước tiểu phơi khô lấy diêm tiêu làm thuốc nổ Bên cạnh các ngành nghề mũi nhọn nói trên, các ngành nghề thủ công truyền thống rèn, mộc, nề tiếp tục trì Lò thủy tinh thành Bình Định hàng năm sản xuất hàng vạn sản phẩm: ly nước, bóng đèn dầu hỏa, thẩu chai Cơ sở sản xuất sành sứ Phù Mỹ hàng năm đã làm hàng chục ngàn chén bát, đĩa ăn Bình Định có công ty Hưng Nam, sở tài chính Liên Việt tỉnh chuyên sản xuất đồ dùng gia đình nhôm Các nghề nấu xà phòng, mộc, khảm xà cừ, ép dầu, đan bao, dệt chiếu, xe dây dừa phục hồi, phát triển nhanh Nhờ đã tự túc khá nhiều hàng tiêu dùng cần thiết cho đời sống, tạo việc làm, tăng thu nhập, trao đổi hàng hóa với các tỉnh bạn Điều đĩ góp phần to lớn vào nghiệp kháng chiến kiến quốc dân tộc Giao thông vận tải bước đầu khôi phục để phục vụ kinh tế và quốc phòng Cuối năm 1947, ngành giao thông vận tải tỉnh Bình Định đã bắt tay vào việc xây dựng, sửa chữa, củng cố lại các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển với tinh thần "chiến trường, chiến dịch đâu thì đường vận tải vươn đến đó" Về đường bộ, mạng lưới đường sá lâu không tu sửa, bảo dưỡng nên việc phục hồi khó khăn Đoạn đường sắt từ Quảng Ngãi đến La Hai (Phú Yên) có 130 cầu thì có 40 cầu bị phá Công nhân cầu đường Bình Định đã tu sửa đoạn đường Bồng Sơn - Bình Định cùng với đoạn đường Cầu Gành - La Hai (Phú Yên) cho cam-nhông-ray và xe goòng chạy, mở thêm các tuyến đường phụ để thay cho đoạn Quốc lộ 1A bị địch đánh hỏng Ngoài ra, công nhân giao thông đã phát huy tinh thần kháng chiến nhằm khắc phục khó khăn thiết bị sáng kiến đồng chí Trần Tròn, bắc cầu phao hình thức "chồng cũi lợn" Từ năm 1947-1948, Bình Định năm huy động chừng 30 vạn dân công, 1.500 ngựa thồ tham gia vận chuyển gạo, thực phẩm, dược phẩm tiếp tế cho các mặt trận Đến tháng 7.1950, Tỉnh uỷ đã huy động 1.500 dân công, trên 600 ngựa thồ vận chuyển 200 lương thực và hàng trăm vũ khí phục vụ Trung đoàn 803, các đại đội độc lập.1 Phương tiện vận chuyển khác ôtô, xe ngựa, thuyền bè phát triển Năm 1947 ngành vận tải xe đã có 300 người tham gia hoạt động (gồm chủ xe, thợ máy, tài xế và phụ xe) Tính đến 1952, phương tiện đường gồm 621 xe cộ, 154 xe ngựa Về đường sắt, đầu máy và toa xe hỏa bị hư hại nặng, ngành đường sắt đã chế tạo cam nhông - ray, xe goòng để vận chuyển người và hàng hóa Mỗi cam - nhông - ray có 40 chỗ ngồi kéo theo rơ moóc chở hàng, chạy động ôtô và xe goòng đẩy sức người Hoạt động ngành đường sắt tỉnh Bình Định đã góp phần chuyên chở hàng hóa, lại quân và dân trên tuyến đường Bắc Nam tỉnh Năm 1952-1953, công nhân hỏa xa đã vận chuyển 5.000 lúa, muối, vũ khí, quân nhu cho đội, góp phần chi viện sức người sức cho tiền tuyến Cùng với giao thông đường và đường sắt, giao thông đường thủy là loại hình giao thông có mạnh Bình Định Là địa phương có nhiều kênh rạch, có cảng biển, nên Bình Định đã tận dụng khai thác tiềm vận tải đường thủy để phục vụ kháng chiến Các đơn vị vận tải thuyền buồm trên đầm Thị Nại, trên sông Lại Giang, sông Côn khá tấp nập Mặc dù, máy bay địch bắn phá ác liệt, hoạt động vận tải đường thủy đảm bảo thông suốt Tính đến 1952, lực lượng vận chuyển đường thủy Bình Định đã có 520 thuyền tải Riêng trên sông Côn có 172 trọng tải từ 1-2 tấn, trên sông Lại Giang có 95 trọng tải từ 1-2 Công đoàn vận tải Bình Định đã động viên công nhân lao động, các chủ phương tiện góp vốn, góp phương tiện và công sức nhằm thực tốt vận tải phục vụ kháng chiến Năm 1953, tính riêng Công đoàn thuyền tải nam Bình Định chuyên chở 800 vũ khí và (20) lương thực chiến trường Công đoàn thuyền tải Hoài Đức (Hoài Nhơn) với 40 đội viên đã vận chuyển 58 vũ khí, máy móc, lương thực phục vụ quân đội trên tuyến dài 25 km Cùng với giao thông vận tải, thông tin liên lạc kháng chiến quan tâm phát triển Thông tin liên lạc có nhiệm vụ đảm bảo vận chuyển công văn tài liệu an toàn và kịp thời phục vụ cho các cấp ủy Đảng và chính quyền, đội Đề phòng địch lấn chiếm vùng tự Bình Định, thông tin liên lạc phải phối hợp chặt chẽ với công an để tìm địa điểm dự phòng, dời quan bị địch lấn chiếm Theo đạo tỉnh ủy, các quan cấp tỉnh có 1-3 địa điểm dự phòng, tổ chức trạm và đường dây liên lạc bí mật, đảm bảo giao thông liên lạc không bị gián đoạn Ngành thương nghiệp kháng chiến Bình Định tổ chức và xây dựng Tổ chức và hoạt động thương nghiệp quốc doanh, tập thể bắt đầu hình thành Bên trên có Liên đoàn hợp tác xã tỉnh, mạng lưới bên gồm 45 hợp tác xã làm nhiệm vụ tiếp tế, tiêu thụ, thu mua, và bán hàng, chủ yếu phục vụ cho nhân dân, đội, quan Bồng Sơn, Đập Đá, là hai trung tâm thương nghiệp tỉnh và khu V kháng chiến chống Pháp Thương nghiệp kháng chiến có vai trò lớn việc phục vụ sản xuất, điều hòa thị trường, bình ổn giá cả, cung cấp nhu cầu sinh hoạt cho cán bộ, đội và nhân dân, nguyên vật liệu và trang thiết bị cho các xí nghiệp, công xưởng Để giữ vững giá cả, làm chủ thị trường, năm 1947, Chính phủ cho phép, Uỷ ban Kháng chiến Hành chính khu V cho phát hành bạc tín phiếu với mệnh giá 5,50, 500 và 1.000 đồng Tỉnh đã tiến hành vận động nhân dân hưởng ứng việc phát hành và tiêu dùng tín phiếu Tín phiếu trở thành đồng tiền chính trên thị trường tỉnh và khu V Hệ thống mậu dịch quốc doanh phát triển Gạo, muối, vải là mặt hàng chiến lược đảm bảo nhu cầu nhân sinh, sau đó mở rộng kinh doanh các mặt hàng giấy viết, xà phòng, dầu hỏa Ngành thương nghiệp còn tổ chức kinh doanh số tư liệu sản xuất như: trâu bò, nông cụ và thủy hải sản, tiểu thủ công nghiệp Việc giao lưu hàng hóa đã thúc đẩy sản xuất phát triển, khắc phục dần tình trạng biến động thị trường, ổn định giá các vùng Trong hoạt động thương nghiệp, chợ kháng chiến đóng vai trò quan trọng việc mở rộng buôn bán Chợ mọc khắp nơi từ miền xuôi đến miền ngược Chợ thường họp vào ban đêm, nhân dân các nơi qua lại trao đổi, buôn bán đông đúc thị xã Quy Nhơn, Bồng Sơn, Đập Đá Việc giao lưu buôn bán các vùng làm cho giá ngày càng ổn định Ngành thương nghiệp tỉnh đ tăng cường cung cấp cho miền núi các mặt hàng nhu yếu phẩm như: muối, vải, cá, đường Về hoạt động xuất nhập khẩu, tỉnh đã dùng mặt hàng nông lâm thủy hải sản như: tơ tằm, xà cừ, bào ngư, vây cá để trao đổi với Hồng Kông, Ma Cao (Trung Quốc) đổi lấy mặt hàng mà Bình Định chưa có Công ty Việt Thắng, Việt Toàn, Liên Minh quyền thu mua hàng ngoại, thông qua cửa biển Thị Nại (Quy Nhơn), kiểm soát chặt chẽ xuất khẩu, tăng cường thu thuế, động viên nhân dân dùng hàng nội hóa, chống dùng hàng xa xỉ phẩm địch Nhờ xây dựng mạng lưới thương nghiệp quốc doanh, hợp tác xã mua bán, thương nghiệp kháng chiến phát triển khá phong phú, đa dạng Nó đã đấu tranh chống bao vây kinh tế Pháp, làm thất bại âm mưu bóp chết hậu phương kháng chiến Để tạo thêm ngân sách đóng góp vào quỹ kháng chiến và trang trải các khoản chi tiêu tỉnh, ngoài việc tăng cường thu thuế điền thổ, thuế phụ thu kháng chiến, năm 1947, tỉnh đã ban hành và thu thêm số thuế thuế quan 7.889.011 đồng, thuế môn bài 491.200 đồng, thuế sát sinh 919.184 đồng, thuế trước bạ 59.057 đồng, thuế điền thổ 4.745.863 đồng Tổng cộng 15.044.1637 đồng và 2.144 lúa phụ thu kháng chiến1 Thực nhiệm vụ và phương hướng Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ III (2.1950): "Tăng thu giảm chi, thống quản lý tài chính nhà nước", Bình Định đã triển khai thu thuế nông nghiệp theo phương thức lũy tiến người ít ruộng, không thu thuế với đất khai hoang, khuyến khích nhân dân vay vốn tín dụng để sản xuất, đồng thời (21) kiện toàn tổ chức máy hành chính, tiến hành giảm biên chế các ngành cho hợp lý để giảm nhẹ đóng góp dân Tín dụng đã phát huy vai trò đẩy nhanh sản xuất, bình ổn vật giá, cân đối thu chi ngân sách, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, cán bộ, đội, và xây dựng hậu phương vững mạnh Như vậy, từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, với tinh thần tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính, nhân dân Bình Định đã xây dựng kinh tế kháng chiến tự cung, tự cấp với cấu kinh tế: công nông - thương nghiệp - ngân hàng tín dụng và giao thông vận tải hoàn chỉnh, góp phần chi viện cho tiền tuyến Những kết kinh tế mà nhân dân Bình Định đạt đã góp phần củng cố hậu phương kháng chiến, tạo điều kiện huy động nhân tài, vật lực ngày lớn mạnh, xứng đáng là hậu phương trực tiếp chiến trường Nam Trung Bộ, Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia c Trên mặt trận giáo dục Trn 80 năm ách đô hộ thực dân Pháp với chính sách ngu dân chúng đ để lại cho nhn dn ta nạn m chữ nghim trọng Để giải hậu ny, Hồ Chủ tịch đ lời ku gọi: "Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân giàu nước mạnh người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nhà nước trước hết là biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ " Hưởng ứng lời kêu gọi Hồ Chủ tịch và với truyền thống hiếu học dân tộc, bước vào kháng chiến, nhân dân Bình Định đã phát huy thành phong trào "chống giặc dốt" sau Cách mạng Tháng Tám để đẩy mạnh phong trào toán nạn mù chữ và bổ túc văn hoá và phát triển ngành giáo dục Trong hoàn cảnh kháng chiến ngày càng khẩn trương, điều kiện vật chất cho nhu cầu giáo dục có nhiều khó khăn, nhờ Đảng và chính quyền quan tâm đến tổ chức giáo dục, nên hoạt động giáo dục tiếp tục phát triển Ở bậc tiểu học, số trường lớp, học sinh tăng lên năm một, xã có thêm trường hoàn chỉnh đến lớp Đáng chú ý là các huyện miền núi như: An Lão, Vĩnh Thạnh đã mở số trường lớp cho em các dân tộc thiểu số, lớp có từ 10 đến 15 học sinh Năm học 1946-1947, toàn tỉnh có 780 lớp học với 24 642 học sinh bậc tiểu học, đến năm học 1948-1949 đã lên tới 371 trường với 826 lớp học và 29.588 học sinh, bình quân 1.000 dân có 90 học sinh cấp Năm học 1952-1953, trường cấp đã phát triển hoàn chỉnh với quy mô từ 7-10 lớp, xã nhỏ 2-3 lớp Bậc trung học phát triển mạnh Năm học 1946-1947, có 200 học sinh trường Trung học Nguyễn Huệ; đến năm học 1948-1949, trường đã lên đến 46 lớp và 4.946 học sinh, bình quân 10.000 dân có 40 học sinh cấp II, III, gấp 40 lần so với thời Pháp thuộc Số học sinh nữ chiếm trên 40% tổng số học sinh phổ thông các cấp Bậc trung học Bình Định, ngoài trường Trung học Nguyễn Huệ, có thêm trường tư thục: Minh Viên( Mai Xuân Thưởng), Đặng Đức Tuấn, Quang Thuỳ (Thị Nại) và đến tháng 9.1948 tỉnh thành lập thêm trường Trung học bình dân Tổng số học sinh năm trường này là 1.065 người Phong trào bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ phát triển mạnh mẽ Nhiều lớp bình dân với tham gia hàng ngàn người, với đủ các độ tuổi Nhân dân không quản ngại khó khăn để đến lớp ngày lẫn đêm Bình Định đã có trường tiểu học bình dân tập trung Ở huyện thì có trường bình dân học vụ định kỳ Với nỗ lực ngành giáo dục, quý I năm 1949 toàn tỉnh đã toán nạn mù chữ cho 100% số xã đồng và xã miền núi Giáo dục miền núi có trường cấp I với 300 học sinh, 47 lớp bình dân học vụ với 796 học viên nam người dân tộc miền núi Đến năm 1951, tổng số học viên xóa nạn mù chữ 326.000 người (nữ gần 22.500 người, đó, gần 14.000 người biết đọc, biết viết chuyển qua học các lớp dự bị Nhằm tiếp tục nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân, ngành giáo dục mở thêm 1.494 lớp dự bị bổ túc cho 41.387 học viên Để giải nạn thiếu giáo viên, đặc biệt là bậc tiểu học, tỉnh đã mở thêm trường Sư phạm để đào tạo giáo viên tiểu học, và mở lớp tu nghiệp cho (22) giáo viên tiểu học Bên cạnh hệ thống trường phổ thông quốc lập, hệ thống trường tư thục và bán công tiểu học chú ý phát triển Bình Định có 16 trường tư thục tiểu học với 2.132 học sinh, hai trường bán công, bán tư tiểu học với 498 học sinh Huyện miền núi An Lão, Vân Canh có trường tiểu học với 60 học sinh Đi đôi với hệ thống tổ chức trường lớp, ngành giáo dục kháng chiến Bình Định chú ý đến chất lượng giảng dạy Ngành đã thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho giáo viên Đa số giáo viên nhiệt tình với nghề nghiệp, toàn tâm toàn ý phục vụ kháng chiến Do vậy, mặc dù có nhiều khó khăn thiếu thốn, thầy và trò Bình Định đã đưa giáo dục phát triển mặt số lượng lẫn chất lượng Năm học 1953-1954 trường tư lẫn trường công toàn tỉnh có gần 42.500 học sinh cấp I, 3.139 học sinh cấp II, 86 học sinh cấp III và 27.800 học sinh vỡ lòng, nâng tổng số học sinh phổ thông lên 73.436 em Giáo dục để phục vụ kháng chiến, nhà trường luôn giáo dục các em hướng kháng chiến Các phong trào thi đua kháng chiến phát động nhà trường phong trào thi đua: "Con gà kháng chiến", "Buồng chuối kháng chiến", tổ chức lập quỹ ủng hộ kháng chiến thôn, xã, tham gia công tác xây dựng làng chiến đấu Tại đại hội mừng công sở Bình dân học vụ Liên khu V phối hợp với ty Bình dân học vụ tỉnh Bình Định tổ chức (8.1949), Bình Định có chiến sĩ diệt giặc dốt Trung ương thừa nhận là chiến sĩ diệt dốt toàn quốc đó là anh Giã Như Lang quê Tam Quan vừa là giao thông viên, vừa là dân quân, vừa là giáo viên hai lớp bình dân học vụ, Bộ Giáo dục tặng chân dung Bác Hồ với dòng chữ "Tặng chiến sĩ diệt dốt" Cho đến năm 1949, Bình Đinh là tỉnh tỉnh Nam, Ngãi, Bình, Phú đã toán nạn mù chữ 84 xã đồng Các trường Bình Định tiếp tục dạy đến ngày 15.4.1955 đóng cửa Ngành giáo dục Bình Định đ góp phần nâng cao dân trí, cùng quân và dân phục vụ cho công kháng chiến đến thắng lợi Học sinh lớn nhỏ sẵn sàng nhận nhiệm vụ cách mạng cần, hậu phương tiền tuyến d Trên mặt trận văn hóa Văn hóa kháng chiến là mặt trận quan trọng Dưới ánh sáng đường lối văn hóa Đảng và nhờ nỗ lực lớn lao cán hoạt động văn hóa và đông đảo quần chúng nhân dân, văn hóa kháng chiến Bình Định đã vươn lên mạnh mẽ Các ngành văn hóa thu thành tựu đáng tự hào Phong trào văn hóa văn nghệ, xây dựng nếp sống phát triển sôi đồng miền núi Ở miền núi đã xóa các phong tục tập quán lạc hậu như: cúng Giàng (Trời), cúng ma, nghi ma lai, cầm đồ, thuốc độc Các tệ nạn xã hội đĩ điếm, rượu che, cờ bạc, trộm cắp đã hạn chế nhiều Hội Phụ nữ cứu quốc đã phát động phong trào: "Phụ nữ chức nghiệp" và phong trào năm tốt, đảm đương công việc hậu phương cho chồng mặt trận Hội mẹ chiến sĩ có phong trào may áo phục vụ đội Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển Hầu hết các xã có đội văn nghệ nghiệp dư, nòng cốt là thiếu niên Các loại hình văn hóa dân gian truyền thống hát bội, bài chòi, hát đối, điệu hò thể nội dung mới, đề cao tinh thần yêu nước, căm thù giặc khai thác Vở tuồng "Hai Bà Trưng" các gánh hát bội Cửu Vị (Bình Nghi), Bát Phàn (Bình Tường) đã biểu diễn khắp nơi Ngành thông tin tuyên truyền hoạt động tích cực Khắp các thôn làng có chòi phát thanh, có đội tuyên truyền, loa các tin tức, thời sự, phổ biến chính sách Đảng và Chính phủ đến tận người dân Ở nơi công cộng có các áp phích, hiệu động viên người tham gia các mặt công tác kháng chiến Cơ quan thông tin đã xuất tờ báo "Dân chúng" với 300 số kỳ nhằm tuyên truyền chủ trương chính sách Đảng và xuất tơ "Tin tức" để đưa tin tức chiến thắng Hoạt động thể thao bóng đá, bóng chuyền trì mạnh mẽ niên (23) Tháng 4.1948, đoàn văn hóa kháng chiến tỉnh thành lập, đã tập hợp số văn nghệ sĩ, tổ chức đêm văn nghệ, động viên nhân dân thực đời sống mới, đã xuất số tập thơ, ca dao, bài chòi, truyện ngắn Đông đảo văn nghệ sĩ đã hòa nhập vào sống sôi động dân tộc, thực trở thành chiến sĩ trên mặt trận văn hóa Hoạt động và thưởng thức văn nghệ trở thành nhu cầu đời sống kháng chiến công - nông - binh Các tệ nạn xã hội cũ nhân dân truy quét, sáng kiến lập "xã ước" nhằm sửa đổi các phong tục lạc hậu, phát huy truyền thống "lá lành đùm lá rách", lập các hội tương tế, cứu tế, phát triển nhân dân e Trên mặt trận y tế Ngành y tế Bình Định đã tổ chức thành hệ thống từ tỉnh đến xã và xây dựng nề nếp đạo toàn diện (cả hành chính và chuyên môn) thông suốt toàn ngành Chính quyền các cấp và ngành chuyên môn có nhiều cố gắng công tác phát triển y tế, thực phương châm "phòng bệnh là chính" vận động nếp sống vệ sinh, ăn sạch, uống sạch, Hoạt động vệ sinh phòng bệnh Bình Định khá sôi Toàn dân thực phong trào "uống nước đun sôi, ăn đũa hai đầu", làm nhà tắm, hố xí, đưa chuồng trâu bò, heo xa nhà, làm tổng vệ sinh hàng tuần, thực "sạch làng tốt ruộng", nên dân gian có câu: "Thi đua ăn đũa hai đầu Lấy chồng đội, làm dâu cụ Hồ" Phong trào "Tam tinh tứ diệt" nhân dân hưởng rầm rộ Thống kê năm 1952, hưởng ứng phong trào "Tam tinh tứ diệt" toàn tỉnh đã diệt 27 triệu sâu các loại, 300 ngàn ổ sâu cân nặng 900 kg, diệt 14 triệu chuột, số đuôi chuột lên đến gia Để giải phần nào khó khăn, thiếu thốn thuốc men, nhân dân tích cực phát huy truyền thống chữa bệnh theo y học dân tộc cổ truyền Nhiều đoàn cán y tế các xã vận động phong trào trồng và sử dụng thuốc Nam Các loại cây cao vỏ dền, cao thường sơn, dây kí ninh dùng làm thuốc viên Pentaquin để chống sốt rét Củ gừng, lá ổi, đọt sim và cao thuốc phiện làm viên Ginpopaver chữa bệnh đường ruột Cây nghệ, dây cam thảo, mật ong dùng để chống ho, thuốc lợi tiểu râu ngô, rễ tranh, Ngoài việc dùng thuốc nam chữa bệnh, cán y tế, nữ hộ sinh còn có túi thuốc gồm phần thuốc tân dược thuốc đỏ, Stovarsol và các thứ thuốc dùng cầm máu Bông băng cần thiết cho y tế, vì vậy, anh chị em đã mua vải màn dệt Đập Đá (An Nhơn) cuộn lại và cắt, sáng kiến dùng bẹ cây chuối hột, rọc bỏ lớp vỏ xanh cứng giữ lại sợi dọc và lớp lụa mỏng bên phơi khô cuộn thành băng Toàn tỉnh có bệnh viện, các huyện và các xã có bệnh xá, trạm y tế, nhà hộ sinh, tổ cứu thương, các lương y tận tình với nghề nghiệp Bình Định công nhận là tỉnh có phong trào vệ sinh phòng bệnh khá toàn Liên khu V Để góp phần xây dựng "đời sống mới", ngành y tế Bình Định đã có các đội tuyên truyền xung phong tỉnh, huyện Các đoàn niên xã thôn đã tổ chức sáng tác thơ ca hò vè vệ sinh phòng bệnh để tuyên truyền, cho tờ báo "Dân chúng"để giáo dục vệ sinh phòng bệnh Trong phong trào đó, nhiều thôn, xã đã đạt kết tốt xã Hoài Mỹ 10 ngày đã diệt 204.236 ruồi, 180.576 rệp, 27.956 chuột, 55 kg 824 sâu bọ Nói tóm lại, từ chỗ thiếu ăn, thiếu mặc, lại nằm bị địch bao vây, quân và dân Bình Định đã tự lực cánh sinh, xây dựng vùng tự thành địa và hậu phương vững mạnh, phục vụ cho các mặt trận liên khu Ngành y tế đã thực đóng góp sức người, sức cho tiền tuyến, góp phần đẩy mạnh kháng chiến mau thắng lợi Nâng cao tinh thần cảnh giác, bảo vệ vùng tự a Xây dựng lực lượng vũ trang Để bảo vệ vùng tự do, đối phó với các hành động tập kích phi pháo, biệt kích, tình báo gián điệp và các hành quân càn quét địch vào vùng tự và kháng chiến, công (24) tác xây dựng lực lượng vũ trang và bán vũ trang, bố phòng, sẵn sàng chiến đấu quân và dân Bình Định không ngừng củng cố và hoàn thiện Đảng đã sớm xác định: "Muốn kháng chiến thành công phải có lực lượng vũ trang hùng mạnh" Thực chủ trương đó, từ tháng 4.1948, trung đoàn 94 và 95 sáp nhập thành trung đoàn 120, đứng chân Bình Định đồng chí Võ Văn Dật làm trung đoàn trưởng, có nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ vng tự Bình Định và hoạt động tác chiến, gây sở, phát triển trên chiến trường Gia Lai Các đơn vị dân quân du kích kiện toàn, làm nhiệm vụ bố phòng, xây dựng các bãi chông, cạm bẫy, tuyến chiến đấu Các đơn vị đội tập trung tỉnh, huyện, khẩn trương luyện quân, sẵn sàng đánh bại càn quét địch để bảo vệ vùng tự Tháng 9.1949, Tỉnh cho thành lập đội địa phương huyện Mỗi huyện đồng có đại đội, thị xã Quy Nhơn có hai trung đội, huyện miền núi có trung đội Ban huy tỉnh đội, huyện đội, xã đội, thôn đội kiện toàn và đặt lãnh đạo thống các cấp ủy Đảng Đây là đơn vị đội địa phương đầu tiên với quân số 1.316 người, đánh dấu trưởng thành lực lượng vũ trang tỉnh; kể dân quân du kích và quân dân tự vệ, tổng số lực lượng vũ trang tỉnh nâng lên 132.644 người (trong đó 2.200 người dân tộc miền núi) Bộ máy quân từ thôn đến tỉnh củng cố Cơ quan tỉnh đội có 325 người, quan huyện đội từ 30 đến 45 người, xã có ban huy người Đến cuối năm 1948, toàn tỉnh có 73.818 dân quân nam, 2.089 dân quân nữ, 1.777 bạch đầu quân, 1.199 dân quân người dân tộc các huyện miền núi Từ cuối năm 1949, phong trào thi đua xây dựng đội địa phương và dân quân du kích càng đẩy mạnh Hội phụ nữ Bình Định với hiệu: "Mỗi nữ niên là dân quân du kích" đã tham gia bố phòng canh gác Năm 1948, nữ dân quân du kích có 6.800 chiến sĩ thì đến năm 1949 tăng gần gấp đôi - 13.000 chiến sĩ và năm 1950 đạt tổng số trên 22.200 chị, đóng vai trò quan trọng lực lượng dân quân du kích địa phương Có thể nói, các đoàn thể và nhân dân tỉnh đã tổ chức đỡ đầu cho đội, dân quân du kích, nuôi dưỡng thương binh Đây là dịp nhân dân trực tiếp tham gia vào công tác xây dựng lực lượng vũ trang Tỉnh đã phát động phong trào "rèn cán chỉnh quân" nhằm nâng cao chất lượng chính trị và lực huy cán chiến sĩ Công tác huấn luyện quân ngày càng đẩy mạnh, đã chú ý các bài tập võ dân tộc, ném lựu đạn, tập bắn súng trường, kỹ thuật công và rút lui Phục kích tác chiến trên địa hình thao tác kỹ lưỡng Các đơn vị đội địa phương tỉnh, huyện có lập tiểu đội "nông binh" chuyên lo sản xuất lúa phục vụ đội Ngành công an tỉnh đã có vai trò quan trọng việc đánh bại chiến tranh gián điệp địch, bảo vệ hậu phương kháng chiến an toàn Công tác xây dựng làng chiến đấu đã thực hầu hết các vùng nông thôn, miền núi, đồng bằng, ven biển và đã thu hút toàn dân tham gia, lấy lực lượng vũ trang làm nịng cốt Đầu năm 1950, lực lượng vũ trang tỉnh đã xây dựng tiểu đoàn tập trung, đại đội độc lập, huyện, thị đại đội độc lập Cuối năm 1950, đã xây dựng hoàn chỉnh tiểu đoàn 50 (gồm đại đội 101, 102, 103, 104), lực lượng dân quân du kích có 203.180 người (tăng 70% so với năm 1949), có 2.795 công nhân viên các quan tham gia tự vệ Tóm lại, các lực lượng vũ trang, bán vũ trang và công an nhân dân địa phương có 220.000 cán bộ, chiến sĩ, đó 1.700 cán lực lượng tập trung, 1.800 bạch đầu quân, 2.000 nữ dân quân, 1.200 dân quân người dân tộc Chính nhờ làm tốt công tác xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, quân và dân Bình Định đã đánh bại các càn quét địch, bảo vệ vùng tự b Phong trào bảo mật phòng gian (25) Để phòng chống chiến tranh gián điệp, Bình Định đã phát động phong trào "Bảo mật phòng gian" Tỉnh thường xuyên giáo dục nhân dân ý thức bảo mật phòng gian, bảo vệ bí mật nơi đội đóng quân, nơi làm việc các quan, kho tàng, thực hiệu ba không ( không nghe, không biết, không thấy), đội, dân quân du kích, vũ khí không lìa thân Ban công an giáo dục người đề cao cảnh giác, thấy người lạ mặt phải báo cáo, chống phát ngôn bừa bãi, phao tin đồn nhảm Từ cuối năm 1948, mạng lưới phòng thủ ven biển củng cố và xây dựng tương đối hoàn chỉnh, bố trí các lực lượng thường trực và hệ thống trạm quan sát Tổ chức phòng tránh, bảo vệ tính mạng tài sản cho nhân dân Nhờ công tác bảo mật phòng gian làm tốt và giác ngộ nhân dân, nên an ninh trật tự giữ vững, trộm cắp ít xảy ra, các tệ nạn xã hội bị dập tắt Đặc biệt, Vĩnh Thạnh đã phá âm mưu địch định mua chuộc số niên dân tộc để tổ chức vũ trang Kon-plo (Vĩnh Thạnh) Đồng bào dân tộc yên tâm sản xuất c Xây dựng hệ thống chiến đấu, sẵn sàng chống trả thực dân Pháp đổ lên đất Bình Định Bình Định là nơi địch tập trung đánh phá ác liệt số tỉnh tự Liên khu V Ở An Khê, địch tổ chức bắn phá, càn quét xuống tây Vĩnh Thạnh, Bình Khê Chúng đổ nhiều lần lên Quy Nhơn, Đề Gi, Gò Bồi, Tân Phụng, An Dũ, Tam Quan để cướp phá, lập tề Cù Lao Xanh Hầu hết các thị trấn, huyện lị bị ném bom Để đối phó với âm mưu phá hoại địch, Ủy ban kháng chiến hành chính đã lãnh đạo nhân dân xây dựng hệ thống chiến đấu, đào giao thông hào, xây dựng công vị trí trọng yếu, đào hàng ngàn hầm núp máy bay, đạn pháo Từng cá nhân gia đình có hầm trú ẩn Trên các bãi đất rộng, sân vận động cắm cọc tre nhọn đề phòng địch nhảy dù Đồng thời đội, dân quân du kích xây dựng nhiều trận địa chiến đấu nơi hiểm yếu như: chợ Gồm (Cát Hanh), Phủ Cũ, Đèo Nhông (Phù Mỹ), Bình Đê (Hoài Châu), Núi Một - Núi Ngang (Bình Tường) Các vùng ven biển có phương án đánh địch đổ đường biển việc xây dựng các công chiến đấu Ở Quy Nhơn, phương án tác chiến là xây dựng hệ thống công ven biển, ven đầm Thị Nại, trên các đường phố đường Gia Long, các tường nhà đục thông, tạo thành hành lang động chiến đấu có địch đến Ở miền núi, nhân dân cùng với du kích các làng So-do, Kon-hai, Kon-dơn (Vĩnh Thạnh) bố phòng lập trận địa chông trên đường 19 để ngăn chặn quân Pháp đổ xuống vùng tự Hệ thống làng chiến đấu xây dựng khắp nơi Các huyện Vĩnh Thạnh, Vân Canh, An Lão, làng chiến đấu bố trí hệ thống chông thò, cạm bẫy Ở các làng chiến đấu vùng đồng xây dựng liên hoàn thôn này nối liên với thôn khác hoàn thiện cho chiến đấu Tuyến bố phòng ven biển dài hàng trăm km nối liền với Trên các mỏm núi, các trạm gác có cột bồ báo hiệu để thông báo cho nhân dân biết có giặc đến Cùng với biện pháp xây dựng hệ thống chiến đấu, Tỉnh ủy đã tiến hành giáo dục nhân dân đề cao cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu d Những trận đánh tiêu biểu Đến đầu năm 1947, từ An Khê, thực dân Pháp âm mưu đánh xuống Bình Định để chiếm lấy vùng tự ta Đồng chí Vi Dân -Trung đoàn trưởng trung đoàn 95 định đưa lực lượng lên phối hợp với quân và dân Gia Lai để đẩy mạnh hoạt động vào An Khê Ngày 29.12.1946, quân ta bao vây, quấy rối các điểm Gia Hội, Thượng An, đánh sập cầu, đắp ụ chướng ngại vật, cắm chông, cài mìn trên đường 19 Ngày 14.3.1947, quân ta công điểm Tú Thủy, bị bại lộ, đồng chí Vi Dân hy sinh Ngày 2.7.1947, gần 2.000 quân Pháp có đại bác, xe bọc thép yểm trợ đã đánh chiếm Phú Phong Chúng chia thành ba cánh quân: cánh thứ (26) nhất, từ Cửu An đánh xuống Định Nhì, Định Quang Bị trung đoàn 94, chặn đánh, quân địch bị thiệt hại nặng Cánh thứ hai từ Cửu An qua Eo Gió, Đồng Hào, Tiên Thuận xuống đèo Bồ Bồ thì bị đại đội 10 thuộc trung đoàn 95 giật mìn, nổ súng tiêu diệt 150 tên Cánh thứ ba, từ đèo An Khê theo đường 19 xuống vườn Xoài - Đồng Phó - Phú Phong thì bị sập hầm, hàng chục tên chết Trong đó, hậu An Khê bị đại đội Tây Sơn liên tục đánh phá Sau ngày hành quân không thực ý định chiếm đóng vùng tự do, quân số lại thương vong ngày càng lớn buộc chúng phải rút toàn An Khê Chiến thắng Bồ Bồ đã góp phần đánh bại càn quét 1.500 quân Pháp vào vùng tự ta Cuối năm 1947, quân Pháp An Khê quay càn quét để ổn định vùng chiếm đóng Bộ đội ta tâm bẻ gãy các càn quét địch Đại đội 51A giao nhiệm vụ tổ chức phục kích địch khu vực cầu Suối Vối - Rọc Dừa Lực lượng đánh địch gồm tổ: tổ hỏa lực có trung liên tiểu liên; tổ đánh bom gồm đồng chí ( Mây, Vi, Tường) và tổ vận tải gồm chín người Ngày 12.11.1947, quân Pháp từ An Khê mở rộng phạm vi càn quét Khi quân địch lọt vào trận địa bố trí Suối Vối thì quân ta nổ súng Trận đánh càng trở nên khó khăn quân Pháp lợi dụng hỏa lực mạnh, ào ạt công ta Chính lúc đó, anh Ngô Mây, cổ quàng khăn đỏ bật dậy, ôm bom lao thẳng vào đội hình địch Bom nổ, 40 lính Âu Phi và xe địch bị tan xác Hành động anh hùng anh Ngô Mây làm cho địch khiếp sợ và cản bước tiến chúng Tiếng bom Ngô Mây mãi mãi vào lịch sử kháng chiến quân và dân Bình Định, là biểu tượng cao đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Anh xứng đáng với danh hiệu Anh hùng quân đội, người anh hùng đầu tiên Bình Định kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bước sang năm 1948, thực dân Pháp chủ trương "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" dùng người Việt trị người Việt", thực âm mưu phá hoại hậu phương kháng chiến ta, vơ vét cải và bắt lính Giữa năm 1948, chúng mở rộng công càn quét với quy mô lớn vào khu vực Phù Ly - Phù Cát; thực dân Pháp đã huy động 10 máy bay Đacôta, thả 200 tên lính nhảy dù xuống cánh đồng Khánh Lộc (Cát Hanh), An Lạc (Mỹ Hòa) Tại cửa biển Đề Gi, tàu chiến Pháp đổ thêm đại đội, chia cánh Theo trục Đề Gi - Chợ Gồm và trục Đề Gi - An Lương để hợp điểm Phù Ly Ngay từ phút đầu tiên, quân địch đặt chân lên Bình Định đã bị các lực lượng vũ trang ta đánh tơi tả Kế hoạch càn quét chúng bị thất bại Ngày 1.8.1948, thực dân Pháp buộc phải tháo chạy cửa biển Đề Gi để rút theo đường biển Dân quân du kích huyện Phù Cát - Phù Mỹ và đại đội Tây Sơn tỉnh đã phối hợp với tiểu đoàn 50 quân khu đánh tan 800 quân Pháp đổ đường không, đường biển Trong trận đánh Phù Ly, tiểu đội trưởng Thăng đã dùng lê đâm chết tên huy hành quân Xã đội trưởng Trần Thanh Độ dùng đòn khiêng đánh chết tên quan ba chạy thoát1 Chiến thắng Phù Ly đã bẻ gãy hành quân quy mô, gồm hải lục, không quân địch vào hậu phương kháng chiến ta Năm 1949, thực dân Pháp ngày càng lâm vào bị động, lúng túng trên các chiến trường Hòng phân tán lực lượng quân ta chiến dịch Bắc Tây Nguyên, quân Pháp liều lĩnh mở hành binh đánh vào Tam Quan, vùng trù phú, dân đông lại là nơi có ga xe lửa và hệ thống kho tàng ta Khoảng sáng ngày 20.7.1949, quân Pháp cho tàu chiến bất ngờ đổ quân lên biển Tam Quan Chúng chia làm cánh lấy ga Tam Quan làm hợp điểm Cánh quân thứ nhất, dùng tàu chiến đổ tiểu đoàn lên Bãi Ngang (Hoài Thanh) để đánh vào các thôn Lâm Trúc, Gò Tháp, Tăng Long, Đại Hóa, vượt qua đường số để lên chợ Cát Cánh quân thứ đổ lên Vĩnh Tuy, chiếm đèo Bình Đê để đánh xuống Chương Hòa, Tân Định, Tân Thành Cánh thứ đổ lên Thiện Chánh, Trường Xuân (27) Theo kế hoạch, nhân dân vùng lệnh lánh cư Lực lượng vũ trang chỗ ta có đại đội độc lập thuộc trung đoàn 120, đại đội đội địa phương huyện Hoài Nhơn và dân quân du kích xã Tam Quan, Hoài Hảo, Hoài Thanh Quân ta đã linh hoạt phân tán thành các đơn vị nhỏ, phục kích chặn đánh địch khắp nơi Tân Thành, Phước Lộc, đặc biệt là thị trấn Tam Quan là nơi diễn các trận chiến đấu ác liệt Ở cánh quân chợ Cát, du kích Tam Quan, Hoài Hảo phối hợp với tiêu đoàn 50 diệt 180 tên… Ở khu vực Trường Xuân, Tân Thành, Chương Hòa du kích và đội địa phương Hoài Nhơn đã bám sát địch, chia cắt, đánh cho chung tơi tả Ngày 21.7.1949, ta dùng hỏa lực gồm pháo 75 ly, cối 81 tập kích vào sở huy địch ga Tam Quan, tiêu diệt và làm bị thương hàng trăm tên Bị đánh liên tục, quân Pháp đành mở đường rút quân xuống tàu biển để kết thúc hành quân Khi Pháp rút quân, ta tiếp tục truy quét, đánh mạnh Gác Nhíp, Tân Thành, tiêu diệt hàng chục tên Chiến thắng Tam Quan, ta đã tiêu diệt 200 tên địch, đó có trung úy và thiếu úy Chiến thắng Bồ Bồ, Suối Vối - Rộc Dừa, Phù Ly, Chợ Cát - Tam Quan đã nói lên trưởng thành lực lượng vũ trang Bình Định Bộ đội và nhân dân Bình Định sáng tạo nhiều cách đánh hay và có hiệu Những chiến thắng nói trên đã bảo vệ vùng tự do, hậu phương chiến trường khu V, tạo niềm tin vào đường lối kháng chiến Đảng, động viên người thi đua giết giặc lập công Thực nhiệm vụ phối hợp với các chiến trường a Chi viện cho chiến trường Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Chiến thắng quân và dân Bình Định đã góp phần giữ vững vùng tự khu V, phá tan âm mưu chia cắt chiến trường Trung Đông Dương mà địch cố thực năm 1947 chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" Có thể nói, năm 1948 là năm có triển vọng mới, là năm chiến đấu gian khổ Trước tình hình đó, Hội nghị Dân Chính Đảng miền Nam Trung Bộ đồng chí Phạm Văn Đồng chủ trì đã đề cho các tỉnh Liên khu V ba nhiệm vụ chính, đó có nhiệm vụ: Xây dựng, củng cố vùng tự thành địa kháng chiến vững chắc, thành hậu phương trực tiếp chiến trường Liên khu V và Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia Để thực nhiệm vụ chi viện cho chiến trường Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Tỉnh ủy Bình Định đã chủ trương phát động niên tòng quân, xây dựng lực lượng vũ trang Hàng ngàn niên đã tình nguyện gia nhập các đơn vị quân khu Trong thời gian ngắn, đã có 12.893 niên ghi tên tòng quân, tuyển 932 người1 Tỉnh đã huy động hàng ngàn người tải gạo, vũ khí phục vụ chiến trường Bắc Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Trong 1949, Bình Định đã đưa 1.481 đội địa phương và du kích tham dự mặt trận Quảng Nam-Đà Nẵng và An Khê để rèn luyện chiến đấu Nhân dân Bình Định đã hưởng ứng tích cực chủ trương: "Lập quỹ kháng chiến" và xung phong dân công phục vụ chiến trường nhằm chi viện cho các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ Trong chiến dịch, Bắc Tây Nguyên (6.1949) và chiến dịch Nam Khánh Hòa (11.1949), Bình Định huy động hàng ngàn lượt dân công phục vụ cho chiến trường từ 15 ngày đến tháng, chuyển tải gạo, súng đạn mặt trận Nhà nào có quỹ nuôi quân, nuôi thương binh Có gia đình nhận nuôi trung đội luyện tập quân từ tuần đến tháng Với tinh thần "điều dưỡng nhân dân" tỉnh, Hội phụ nữ đã đón nhận cán dân chính Đảng các tỉnh cực Nam, Tây Nguyên địa phương nuôi dưỡng, tận tình chăm sóc để các anh mau chóng phục hồi, sớm trở công tác Năm 1949, Bình Định gánh vác nghĩa vụ đỡ đầu cho số tỉnh thuộc vùng bị tạm chiếm tỉnh Ninh Thuận, Lâm Viên, Gia Lai, thành phố Nha Trang Ở tỉnh và huyện, thành lập ban đỡ đầu vùng bị chiếm tổ chức "Tuần lễ ủng hộ Gia Lai" Mặt trận và các đoàn thể hô hào nhân dân đóng góp tích cực Kết quả, nhân dân Bình Định đã nhận giúp đỡ 6.000 đồng bào Khánh Hòa, Phú Yên tản cư, gửi lên giúp đồng bào Lâm Viên 100 áo quần, Ninh Thuận 500 (28) và 200 mền đắp, giúp đội Gia Lai 11.790 mét vải xita, nhận nuôi 77 cán bộ, upload.123doc.net em cán các tỉnh hi sinh và thoát ly, tiếp tế cho đội Quảng Nam 3.352 gạo, điều động cán chi viện cho Ninh Thuận và Gia Lai Cùng với phong trào ủng hộ vật chất cho chiến trường Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Tỉnh ủy Bình Định còn cử cán bộ, Đảng viên tăng cường cho các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ Bình Định còn là địa bàn tập kết, đứng chân, rèn luyện, củng cố các đơn vị quân đội, các quan tỉnh bạn và quân khu Trung đoàn 803 đội chủ lực khu, quan khu 15 Tây Nguyên Đến năm 1950, nhiệm vụ chi viện cho các chiến trường tiếp tục phát triển Bình Định đã tiếp tế 1.895 gạo và 42.500 mét vải cho Hạ Lào, Cực Nam, Tây Nguyên và Quảng Nam, nhận thêm 82 cán đến học, 176 cán đến chữa bệnh, 306 học sinh cán bộ, điều 184 cán và trung đội dân quân chi viện cho Cực Nam, Tây Nguyên Đặc biệt xã Cát Trinh (Phù Cát) có 58 cán xã Cực Nam, huy động 110.000 người phục vụ cho chiến trường Bình Định xứng đáng là hậu phương chiến trường Tây Nguyên và Nam Trung Bộ b Thực nhiệm vụ quốc tế Ở Hạ Lào, tháng 12.1945, quân Pháp nhảy dù xuống Pắc-Xế, kiểm soát cao nguyên Bô-lô-ven Nhằm đoàn kết chống kẻ thù chung, quân tình nguyện Việt Nam cùng với các lực lượng vũ trang và nhân dân Lào, Campuchia anh em sát cánh bên để chiến đấu Để giành lại địa bàn chiến lược trọng yếu Hạ Lào, đầu năm 1948, Liên khu V đã diễn hội đàm ông Thao Xổm - phái viên Chính phủ Lào kháng chiến Ít-xa-la và đồng chí Phạm Văn Đồng đại diện Chính phủ Nam Trung Bộ Hai bên đã trí chủ trương: phối hợp với để xây dựng khu địa cao nguyên Bô-lô-ven Vì vậy, tháng 3.1948, Bộ Tổng huy thị phương châm và phương hướng hoạt động các cấp huy và đội tình nguyện Việt Nam trên mặt trận Hạ Lào Đó là gây sở chính trị, đưa cán chính trị ban xung phong bí mật sâu vào vùng địch tạm chiếm, sử dụng lực lượng tiểu đội, trung đội hoạt động vũ trang tuyên truyền, phát động chiến tranh du kích, thành lập khu địa Bình Định đã phái đại đội và 20 cán dân vận phối hợp với trung đội vũ trang tuyên truyền Lào hoạt động tỉnh A-tô-pơ và Sa-ra-van Bước sang năm 1949, thực dân Pháp phải tăng cường chiến trường Bắc Bộ, nên lực lượng địch Hạ Lào bị phân tán Cùng lúc đó, tỉnh đội Bình Định đưa sang thêm đại đội 200, đại đội 40 và 30, cán dân vận để giúp bạn Ngày 20.5.1949, Liên khu ủy Nguyễn Côn và ban cán đã nghiên cứu, đề xuất số biện pháp giúp bạn xây dựng sở chính trị và tổ chức vận động quần chúng Sự phối hợp giữ quân tình nguyện Bình Định với lực lượng vũ trang Lào anh em đã mở công uy hiếp các hướng, buộc địch rút bỏ loạt đồn bốt dọc sông Mê Công, lùi bảo vệ thị xã A-tô-pơ và tuyến đường 16 nối A-tô-pơ vơi đường 23 Chiến thắng trên đã khai thông hành lang từ vùng tự Nam Trung Bộ đến Tây Nam A-tô-pơ Phía đông bắc Campuchia, cuối năm 1949, cán và chiến sĩ quân tình nguyện Bình Định từ bàn đạp A-tô-pơ bắt đầu gấp rút mở đường bắt liên lạc với lực lượng Ít-xa-rắc Campuchia Song song với đợt tiến quân lần thứ hai Hạ Lào, ta đã đưa lực lượng hai đồng chí cấp trung đoàn phụ trách, chuẩn bị chuyển sang Đông Bắc Campuchia qua hành lang Hạ Lào Ở phía đông, đoàn 40 cán và chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam khác đoàn phó Phan Phong dẫn đầu từ bàn đạp Tây Nguyên theo đường 19 tiến vào đất bạn Sau thời gian gây sở khu vực Siam Pang đông bắc tỉnh Stung treng, hai đơn vị này hợp lại và chia thành ba phận tỏa hoạt động ba khu vực: Siam Pang, Vôn Xay, Lâm Phát và phái tổ công tác liên lạc với Trung ương Campuchia Cùng với phối hợp chặt chẽ (29) lực lượng cách mạng bạn và ta, đến cuối năm 1950, mặt trận Khơ me Ít-xa-rắc đã xây dựng 36 thôn Bô Keo, 15 xã Lâm Phát, dân Stung treng đã quyền làm chủ Để nhanh chóng giành thắng lợi Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia, theo trí bạn và ta, tháng 12.1950, Tiểu đoàn 49 Trung đoàn 803 cử sang Hạ Lào và hai tiểu đoàn khác cử sang Đông Bắc Campuchia Trong thời gian chiến xảy ra, có đơn vị quân đội Lào Cát Tài (Phù Cát) để nghỉ dưỡng và tập luyện Từ năm 1947-1954, nhân dân thôn An Xuyên (Mỹ Chánh, Phù Mỹ) và Năng An (Ân Tín, Hoài Ân) đã nuôi dưỡng gia đình lãnh tụ Pathét Lào là Hoàng thân Xu-pha-nuvông (cha, mẹ, vợ và con) Nhiệm vụ phối hợp giúp đỡ cho chiến trường Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia Liên khu V đó có quân đội và nhân dân Bình Định đạt kết toàn diện quân và chính trị, vun đắp tình anh em trên bán đảo Đông Dương Với tinh thần "giúp bạn là tự giúp mình" quân và dân Bình Định đã góp phần xứng đáng phối hợp với hai chiến trường cùng giành thắng lợi trên địa bàn chiến lược quan trọng này III BÌNH ĐỊNH TRONG CHIẾN CUỘC ĐÔNG XUÂN 1953-1954 Đánh bại hành quân Atlante Pháp Sau thất bại chiến dịch biên giới, thực dân Pháp càng lún sâu vào suy sụp, phòng ngư, bị động Để đối phó tình hình, tướng Đờ-lát-đơ-tat-xi-nhi cử sang Đông Dương, làm tổng huy quân đội Pháp Đờ-lat âm mưu thực chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh", đẩy mạnh và thực “bình định gấp rút và phản công liệt" Ở Bình Định, từ 1951, thực dân Pháp ngày càng tăng cường đánh phá các thị trấn đông dân, cầu xe lửa, nhà ga Chương Hoà, Bồng Sơn, Phù Ly, Nhà Đá, Phù Cát Tại các vùng nông thôn rộng lớn An Thái, Phú Mỹ, Phú Lạc, địch dùng bom na pan tàn phá nhà cửa, ruộng vườn Ngoài chúng còn tung gián điệp vào Tam Bình, lập ổ vũ trang phản động (GOUM) Vĩnh Thạnh, cho 300 quân càn quét Bình Quang Với hành động trên, địch gây thiệt hại cho nhân dân tỉnh: 314 người chết và 15 người bị thương, 1.292 ngôi nhà bị phá huỷ, 450 ghe thuyền bị đốt, 300 tru, bị, heo bị giết, toa xe lửa và 100 đường ray bị hỏng, cầu xe bị hỏng2 Tháng 4.1952, địch cho tàu chiến và ca nô đổ lên Quy Nhơn, phá ghe thuyền, bị dân quân du kích và đội địa phương chặn đánh, buộc chúng phải rút lui Tháng 7.1952, địch đổ xuống Bình Giang nhằm thăm dò lực lượng ta và cướp bóc tài sản nhân dân Nhưng với tinh thần cảnh giác cao, du kích và đội chủ lực, trung đoàn 120 chặn đánh liệt, tiêu diệt nhiều tên địch, phá tan âm mưu đánh phá vùng tự ta Bước vào năm 1953, cục diện trên chiến trường Đông Dương càng có lợi cho ta Thực dân Pháp càng sa lầy vào chiến tranh, ngày càng bị động, lúng túng Để cứu vãn tình thế, mặt thực dân Pháp cầu cứu viện trợ tối đa Mỹ, mặt khác cố tập trung lực lượng xoay chuyển tình Tháng 5.1953, chính phủ Pháp cử tướng Nava sang Đông Dương thay Xalăng làm tổng huy quân đội viễn chinh Pháp, thực kế hoạch Nava Theo kế hoạch này, Nam Trung Bộ, chúng tiến hành hành quân At-lăng (Atlante) chiếm vùng tự Để thực âm mưu đó, thực dân Pháp tập trung lực lượng động lớn, tổ chức thành binh đoàn động mạnh gồm 40 tiểu đoàn, đó có binh đoàn động số 10 từ Pháp sang và binh đoàn động số 100 từ chiến trường Triều Tiên đến Đồng thời, điều quân Pháp Bình Trị Thiên và Nam Bộ đến để thực chiến lược đánh chiếm vùng tự Kế hoạch At-lăng chia làm ba bước: Bước1: Tập trung 22 tiểu đoàn để đánh chiếm Khánh Hoà, Phú Yên, Đắc Lắc (30) Bước2: Đánh chiếm Quy Nhơn và tỉnh Bình Định các cánh quân từ Phú Yên ra, từ An Khê xuống và từ biển đổ lên Bước3: Tập trung quân đánh chiếm Quảng Ngãi, hoàn thành mục tiêu đánh chiếm vùng tự Nam Trung Bộ Trước hành quân tiến hành, cuối tháng 2.1954, địch sử dụng toán quân gián điệp biệt kích hỗn hợp gồm 93 tên nhảy dù xuống Đá Trắng (Vĩnh An), Đồng Sim (Tây Phú), Bồ Bồ (Bình Tân) để thăm dò Các toán biệt kích này bị du kích địa phương bám đánh, tiêu diệt và bắt gọn Nắm vững ý đồ địch, Bộ Chính trị định đưa quân chủ lực tiến công lên Tây Nguyên, giao nhiệm vụ bảo vệ vùng tự cho lực lượng địa phương Chấp hành chủ trương Trung ương và Liên khu V, đầu tháng 1.1954, Tỉnh uỷ Bình Định thị cho các huyện phải huy động nỗ lực cao dân, và quân địa phương, sức bố phòng, chiến đấu giữ vững vùng tự do, đồng thời chi viện đắc lực cho chiến dịch Bắc Tây Nguyên Lực lượng dân quân du kích xã thôn và đội địa phương huyện trang bị thêm vũ khí, bổ sung thêm quân số, vạch phương án tác chiến Ngày 7.2.1954, chiến dịch Bắc Tây Nguyên giành thắng lợi lớn, giải phóng Kon Tum với 14.000 km và 200.000 dân Thừa thắng, cuối tháng 2.1954, ta đưa trung đoàn 803 (thiếu tiểu đoàn) vào khu tam giác Pleiku - Biển Hồ, Cheo Reo làm cho địch hoang mang bị động, chuyển sang chống đỡ công ta Nhằm cứu vãn thất bại Tây Nguyên, ngày 12.3.1954, thực dân Pháp cho tiểu đoàn nòng cốt binh đoàn số 10 đánh chiếm thị xã Quy Nhơn, làm bàn đạp cho các hành quân đánh chiếm số nơi huyện Tuy Phước như: Lòng Sông, Trường Úc, Vân Hà, Phú Mỹ, Cầu Sông Ngang, Phú Tài Trước đó ngày 11.3.1954, binh đoàn 41, 42 địch từ Phú Yên chia làm hai cánh quân theo đường số và số tiến đánh Bình Định Cả hai cánh bị du kích và đội địa phương chặn đánh liệt từ chúng đặt chân lên địa phận Bình Định: giết và làm bị thương 530 tên, đó 300 tên bị sa hầm chông Bị đánh liên tục, từ ngã ba Phú Tài, Pháp phải 12 ngày đến Diêu Trì Số thương vong địch lớn, gần 800 tên tiểu đoàn động đổ lên Bãi Xép (nam Quy Nhơn), bốn tiểu đoàn khác lên Phước Hải (bắc Quy Nhơn) bị các chiến sĩ đại đội 215, 216 và du kích chặn đánh Gềnh Ráng (Khu 6) diệt hàng trăm tên Ngày 20.3.1954, hai cánh quân Pháp Quy Nhơn và Cù Mông gặp đoạn Quy Nhơn và Diêu Trì Ở khu vực Đông-Nam tỉnh, địch điều trung đoàn, 230 xe quân sự, có xe tăng, tiểu đoàn công binh, 48 tàu chiến, 13 máy bay đánh chiếm Quy Nhơn, Lòng Sông, Cầu Đôi, Phú Mỹ, Phú Tài Nhưng với chiến tranh nhân dân đã bày sẵn, đạo Tỉnh uỷ và Ban huy tỉnh đội Bình Định, ngày, đội địa phương và du kích đã loại khỏi vòng chiến đấu 530 tên địch, đó có gần 300 tên chết vì sập hầm chông và mìn Đặc biệt, đêm 3.4.1954, phận đặc công đội trưởng Lục Đức Đèn huy và bí mật tập kích nhà hát Trung Hoa, diệt 200 sĩ quan và binh lính dịch trú quân đây Du kích các xã Phước Hậu, Phước Long bao vây bắn tỉa địch Cầu Đôi, Chợ Dinh, ngã ba Diêu Trì giết hàng chục tên, luồn sâu vào thị xã Quy Nhơn diệt địch khu phố 1, khu phố Ở phía Tây, quân Pháp dùng binh đoàn 11, 21, 100 và dù chiếm cầu Thượng An (đèo An Khê), đánh bom dọc theo đường 19, phối hợp với cánh quân Quy Nhơn để khai thông đường 19, không thành Bị động và không còn khả tiếp tục thực kế hoạch At-lăng, ngày 4.1954, quân Pháp rút toàn lực lượng Tuy Phước cố thủ Quy Nhơn Chúng rút đến đâu vòng vây du kích càng siết chặt đến đó Tại Quy Nhơn, thực dân Pháp tự tổ chức móc nối với bọn phản động nội địa để đánh phá ta.Chúng đưa tên Việt gian Tạ Chương Phùng làm tỉnh trưởng bù nhìn, bắt 300 niên Vân Hà, Quảng Vân, Phú Tài, huyện Tuy Phước lính, thực âm mưu xáo trộn dân để dễ (31) kiểm soát Đồng thời, chúng cho máy bay đánh phá từ bắc Tuy Phước - An Nhơn, Hoài Nhơn, An Lão để chặn đường tiến công ta Với tinh thần chiến đấu ngoan cường, các lực lượng vũ trang Liên khu và tỉnh đã đánh trả liệt hành quân, càn quét địch Chỉ tháng chiến đấu (từ 13.3 đến 18.6.1954), quân và dân Bình Định đã loại bỏ khỏi vòng chiến đấu 2.673 tên địch, đó có 1.400 tên bị giết, 1.000 tên khác bị thương, 30 tên hàng, 51 tên bị bắt làm tù binh, thu 45 súng các loại, đó có 25 súng máy, đánh hỏng xe quân (có xe tăng bị mìn du kích) Chiến dịch At-lăng nhằm thôn tính toàn vùng tự Liên khu V đã hoàn toàn bị thất bại Việc đánh bại bước hành quân At-lăng nói lên tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân Bình Định, là nhân dân Tuy Phước, Quy Nhơn Khi địch đánh rộng Tuy Phước, các tổ sản xuất đã tranh thủ gặt 2.700 mẫu ruộng lúa chín nam Tuy Phước, di chuyển 1.800 lúa vùng an toàn Về chiến đấu, lực lượng Liên khu đại đội tiểu đoàn 30 lực lượng vũ trang tỉnh gồm tiểu đoàn 80, đại đội địa phương và dân quân du kích, thực với việc phối hợp chặt chẽ ba thứ quân, ba lực lượng chiến tranh nhân dân, nên đã phát huy tác dụng và hiệu tiêu diệt sinh lực địch Các lực lượng đã đánh địch hình thức phục kích, tập kích, sử dụng triệt để toàn các loại vũ khí thô sơ, mìn chông, đánh phía trước, phía sau và lòng địch, đánh đặc công làm cho quân địch đông gấp 10 lần, chiếm ưu tuyệt đối hoả lực phi pháo và động, bị thất bại Kế hoạch Nava hoàn toàn bị phá sản, âm mưu phá hoại vùng tự bị thất bại, chúng càng sa vào bị động, nhà cầm quyền Pháp hết hy vọng tìm thắng lợi quân Việt Nam nói chung và Bình Định nói riêng Đẩy mạnh kháng chiến mặt, góp phần cùng với các chiến trường kết thúc chiến tranh Trên chiến trường Nam Trung Bộ, sau thất bại chiến dịch At-lăng, thực dân Pháp dồn sức đẩy mạnh chiến tranh ngày càng khốc liệt hòng giành chủ động Nhân dân Bình Định càng nhận thức rõ hậu phương tiền tuyến ngày càng có ý nghĩa to lớn và đó càng sức thi đua "Tất cho tiền chiến, tất cho chiến thắng" Bước vào Đông Xuân 1953-1954, Tỉnh ủy Bình Định động viên quân và dân sức đẩy mạnh hoạt động mặt để góp phần vào thắng lợi Tỉnh ủy đã thường xuyên kiểm tra đôn đốc công tác sẵn sàng chiến đấu, xây dựng lực lượng theo hướng tăng thành phần trực tiếp chiến đấu và giảm thành phần gián tiếp để phù hợp với yêu cầu tác chiến Năm 1953, lực lượng vũ trang đã tiến hành đợt chỉnh huấn chính trị vào tháng 4.1953 với tài liệu: "Quân đội nhân dân Việt Nam kháng chiến trường kỳ gian khổ, tự lực cánh sinh định thắng lợi" nhằm nâng cao lập trường chính trị, lập trường giai cấp công nhân, tinh thần chiến đấu, niềm tin vào thắng lợi kháng chiến Sau đợt học tập chính trị, lực lượng vũ trang lại bước vào học tập quân nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng cao sức chiến đấu lên bước Với biện pháp củng cố trên, là qua chỉnh huấn chính trị, quân sự, chất lượng đội tăng lên rõ rệt, đã quán triệt phương châm "du kích chiến là chính, học tập đánh vận động chiến điều kiện thuận lợi, tiêu diệt sinh lực địch đôi với bồi dưỡng lực lượng ta" Cuối năm 1953, tỉnh đội Bình Định chọn chiến sĩ các đơn vị, thành lập phân đội đặc công, xây dựng thêm hai đại đội bổ sung cho khối chủ lực Liên khu, đào tạo cán trung đội, tiểu đội để bổ sung cho các đơn vị tỉnh Nhờ vậy, lực lượng vũ trang tập trung trưởng thành toàn diện, sức chiến đấu nâng cao, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tác chiến chiến dịch Đông Xuân 1953-1954 (32) Công tác huy động dân công tiếp vận cho các chiến trường xúc tiến cách mạnh mẽ và thường xuyên Lực lượng dân công phiên chế thành tổ chức lực lượng vũ trang từ xã lên huyện Năm 1953, tỉnh đã huy động 104.000 dân công Trong tháng đầu năm 1954, Bình Định đã huy động 289.966 lượt dân công đợt phục vụ chiến trường, đồng thời huy động xe hơi, 150 ghe, 140 xe ngựa, 400 xe cộ, 100 xe đạp thồ, 139 ngựa thồ để chuyển 4.884 muối, 7.314 lúa gạo, 90 chiến lợi phẩm cho chiến trường Toàn tỉnh đã huy động 130.000 người phục vụ tiền tuyến, 290.000 người phục vụ chiến đấu bảo vệ hậu phương Riêng lực lượng phụ nữ phục vụ chiến đấu trên 10.000 người Không có nữ niên, trung niên mà các mẹ, các em gái tình nguyện tham gia các đoàn dân công vận tải.Ở huyện Hoài Nhơn có trên 220.000 lượt người dân công tiếp vận 17 đợt, đó phụ nữ chiếm 30% Việc đóng góp thóc, gạo và thực phẩm Bình Định cho kháng chiến chiếm 60 % tổng số huy động lương thực toàn Liên khu Hàng chục ngàn niên khỏe mạnh Bình Định đã bổ sung cho đội chủ lực Các xưởng quân giới đã cùng với hỏa xa, công chánh làm hàng chục cầu tạm, sửa chữa xe goòng để đảm bảo cho mạch máu giao thông vận chuyển vũ khí thuốc nổ chiến trường thông suốt Riêng chiến dịch An Khê - Tây Nguyên có 32.000 lượt dân công phục vụ Cùng với việc động viên sức người, sức cho kháng chiến, Tỉnh ủy đã tiến hành thực chủ trương bồi dưỡng sức dân, thực chính sách cải cách ruộng đất Đảng Như lời Hồ Chủ tịch: "Muốn kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, dân chủ nhân dân thật thực thì phải thiết thực nâng cao quyền lợi kinh tế và chính trị nông dân, phải chia ruộng cho nông dân" Tháng 4.1953, Liên khu ủy V định phát động quần chúng nông dân đấu tranh đòi giảm tô triệt để Chỉ hai vụ lúa tháng và tháng 8.1953, địa chủ trả lại cho nông dân 4.500 thóc và triệu đồng Cuộc đấu tranh thi hành chính sách giảm tô, giảm tức, chống bóc lột diễn liệt, điển hình là đấu tranh với tên địa chủ Bùi Ngang Ân Tín (Hoài Ân) Từ Ân Tín (Hoài Ân), đấu tranh với địa chủ đã nhanh chóng lan các huyện Phù Cát, Tuy Phước và nhiều huyện khác (Hoài Ân có 396 cuộc, Tuy Phước có 378 cuộc, Phù Cát có 210 cuộc) Kết chính sách giảm tô, giảm tức, cải cách ruộng đất, địa chủ phải trả lại cho nông dân hàng ngàn thóc, các khoản nợ lâu đời nông dân bị xóa bỏ Tính đến tháng 3.1954, toàn tỉnh Bình Định đã có 9.912 địa chủ giảm 96,9 màu và 2.884 lúa tô cho 16.712 tá điền Trên 660 mẫu ruộng đất công bị địa chủ, cường hào chiếm hữu trái phép bị tịch thu chia cho nông dân 119 mẫu ruộng đất người bị án, 45,6 mẫu ruộng vắng chủ, 434 mẫu ruộng Pháp vợ là người Việt Nam đứng tên bị tịch thu chia cho nông dân Đợt cải cách ruộng đất năm 1953 đã đưa lại quyền lợi cho nông dân, thực hiệu người cày có ruộng Nông dân phấn khởi, hăng hái tham gia kháng chiến Tỉnh ủy đạo công tác thuế nông nghiệp, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm để đảm bảo nguồn thu chính cho ngân sách Tuy nhiên, năm 1953, với mức thu 35.800 tấn/năm (vẫn chưa đủ định mức Liên khu quy định là 45.000 tấn), mức thuế cao và cách thu có phần áp đặt, nên dẫn đến tình hình nhân dân sợ thuế, không muốn giảm tô, trả bớt ruộng đất cấp cho nông hội, còn địa chủ không muốn thu tô, mà giao hẳn ruộng cho nông dân làm ăn chịu thuế Thuế công thương nghiệp đạt khá Từ thu 41,6 triệu đồng năm 1951 tăng lên 653 triệu đồng vào cuối tháng 11.1953 Mức thuế công thương nghiệp định hợp lý, nên đã làm cho các tầng lớp công thương nghèo yên tâm buôn bán, sản xuất và tích cực tham gia thực công tác thuế, góp phần vào thắng lợi chiến Đông Xuân 1953-1954 Bước vào Đông Xuân 1953-1954, bên cạnh các hoạt động trên, các mặt khác tiếp tục phát triển (33) Mạng lưới tuyên truyền đã bám sát sở, với 1.714 tổ tuyên truyền làm nhiệm vụ vừa tuyên truyền chủ trương chính sách Đảng, vừa kết hợp với hoạt động nghệ thuật, nên quần chúng hoan nghênh Hệ thống giáo dục trì, và phát triển trường lớp thường xuyên, công tác quản lí ngành cải tiến mở lớp tu nghiệp cho thầy cô giáo huyện Cứ đầu năm khai giảng cuối năm học lại có hội nghị liên hiệu trưởng để đánh giá công tác quản lý nhà trường gắn với công tác kháng chiến Nhà trường đã tiến hành tự phê và phê bình để uốn nắn lệch lạc giáo viên, nhằm thực đúng đường lối giáo dục Đảng kháng chiến Phong trào vệ sinh yêu nước phát triển sâu rộng nhân dân Năm 1953, thiên tai, nên bệnh tật xảy nhiều, có 29.469 người ốm đau Ngành y tế đã tổ chức tiêm phòng dịch cho 50 xã với 314.000 người, đã tăng cường cán y tế cho sở 79/84 xã có cán y tế, 62/84 xã có nhà hộ sinh, đã vận động nhân dân trồng thuốc nam để chữa bệnh2 Việc kiện toàn máy nhà nước chú ý Một số ngành như: Công an, tòa án, thuế vụ, mậu dịch, kho thóc kiện toàn tổ chức, đã cho thôi việc 386 cán nhân viên, tuyển 308 người Cấp huyện đã kiện toàn 26 ủy viên Cấp xã cho thôi việc 582 thành viên Hội đồng nhân dân và Ủy ban kháng chiến hành chính, thay 249 người; đồng thời tỉnh đã tiến hành sáp nhập quan bình dân học vụ với giáo dục phổ thông, thông tin với tuyên huấn, nông dân với canh nông, thực giảm biên chế đợt hai 1.601 người Qua việc kiện toàn máy nhà nước đã làm cho máy gọn nhẹ hơn, chất lượng công tác nâng cao Mặt trận và các đoàn thể củng cố Tỉnh đã mở hội nghị đại biểu các tôn giáo để giải thích chính sách tôn giáo Đảng, thực việc tự tín ngưỡng, đồng thời chống lại bọn phản động lợi dụng tự tôn giáo tín ngưỡng để phá hoại kháng chiến Để tăng cường củng cố tổ chức Đảng, Tỉnh ủy liên tiếp mở nhiều lớp chỉnh huấn cho cán và đảng viên, phương châm học tập là lấy" lí luận kết hợp với thực tiễn", "tự phê bình và phê bình" Ngoài ra, Tỉnh ủy Bình Định còn cử cán lãnh đạo cấp tỉnh, huyện dự các lớp chỉnh huấn Đảng Liên khu V mở Cuộc chỉnh Đảng vào năm cuối kháng chiến là quan trọng Nó đã nâng cao sức mạnh Đảng, tạo niềm tin cho cán bộ, đảng viên vào kháng chiến định thắng lợi Chiến Đông-Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã thắng lợi rực rỡ Kế hoạch Nava, đó có hành quân At-lăng thực dân Pháp hoàn toàn bị thất bại Quân và dân Bình Định đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ vùng tự do, chi viện đắc lực và kịp thời sức người, sức cho tiền tuyến Thắng lợi quân và dân Bình Định đã góp phần xứng đáng cùng toàn Đảng, toàn dân nước đánh bại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, buộc chúng phải ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ vào ngày 20.7.1954, lập lại hòa bình, kết thúc năm kháng chiến trường kỳ anh dũng nhân dân ta Chín năm kháng chiến lâu dài, gian khổ và anh dũng đã kết thúc thắng lợi vẻ vang Nhân dân Bình Định lãnh đạo Đảng đã trải qua ba thời kỳ đấu tranh cách mạng đầy cam go, vô cùng sôi và mãnh liệt: - Mười sáu tháng (từ 8.1945 đến 12.1946) xây dựng chế độ mới, sống mới, bảo vệ chính quyền cách mạng và chuẩn bị kháng chiến lâu dài - Năm năm (1947-1952) xây dựng và bảo vệ vùng tự do, thực nhiệm vụ phối hợp với các chiến trường - Giai đoạn cuối chiến tranh (1953-1954) thực chiến Đông Xuân, đẩy mạnh kháng chiến mặt để giành thắng lợi hoàn toàn Bình Định là tỉnh có vị trí chiến lược kinh tế và quốc phòng Ở đây có hệ thống đường giao thông phong phú: đường chiến lược 19, đường sắt xuyên Việt và Quốc lộ 1, có thành phố cảng Quy Nhơn và sân bay Những núi hiểm trở có giá trị chiến thuật, chiến dịch mà chiến lược kháng chiến chống Pháp lâu dài (34) Từ yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", chiến trường Bình Định là địa bàn vừa thuận lợi cho chiến tranh du kích phát triển, vừa thuận lợi cho tác chiến tập trung các binh đoàn chủ lực Và chính vì vị trí chiến lược, đặc điểm địa bàn mà thực dân Pháp xem Bình Định là mục tiêu trọng điểm để tiến công đánh chiếm vùng tự ta Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp trên đất Bình Định là thắng lợi tổng hợp nhiều yếu tố tạo thành, bắt nguồn từ đường lối chiến lược, phương châm, phương pháp cách mạng đúng đắn và sáng tạo Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại chiến tranh nhân dân mang tính cách và sắc Việt Nam Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng, Liên khu ủy khu V, chín năm kháng chiến đầy hi sinh, gian khổ, Đảng và nhân dân Bình Định đã đạt kết đáng tự hào: Đó là đã đánh bại âm mưu lấn chiếm địch, giữ vững Bình Định là tỉnh tự suốt thời gian kháng chiến, xây dựng, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội thành tỉnh có tiềm lực lớn mạnh Liên khu V chiến tranh Đảng và nhân dân Bình Định đã huy động khối lượng khá lớn nhân tài vật lực vừa cho công kháng chiến tỉnh, vừa làm nhiệm vụ hậu phương chiến trường Liên khu V; đồng thời Đảng đã xây dựng đội ngũ cán bộ, Đảng viên kiên cường, xứng đáng với lòng tin nhân dân Những thành trên thể Bình Định đã biết vượt qua nhiêu khó khăn gian khổ, vừa chiến đấu, vừa xây dựng để hoàn thành tốt nhiệm vụ lời kêu gọi cứu nước thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh Với đặc điểm là tỉnh thuộc vùng tự do, Đảng Bình Định đã biết tập trung xây dựng và phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, bảo đảm sống cho nhân dân để kháng chiến lâu dài, đồng thời biết động viên sức mạnh tổng hợp nhân tài vật lực cho tiền tuyến, làm tròn nhiệm vụ hậu phương chiến trường Liên khu V và Tây Nguyên, chi viện cho Lào và Campuchia Có thể nói, vai trò lãnh đạo Đảng quá trình kháng chiến khẳng định cách tuyệt đối việc giáo dục, đoàn kết, tổ chức, phát huy sức mạnh quần chúng mặt quân - chính trị - kinh tế Nó đã cụ thể hóa chủ trương, chính sách, việc làm cụ thể tỉnh, sáng tạo quá trình kháng chiến Các cấp ủy Đảng thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh tư tưởng, chính trị và tổ chức mà trước hết là xây dựng chi sở vững mạnh Bài học quý giá rút từ công tác xây dựng Đảng là thời kỳ nào và đâu, Đảng biết bám sát dân, sống lòng nhân dân, nhân dân tin yêu, đùm bọc, bảo vệ, thì dù gian khổ mấy, cách mạng giành thắng lợi Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và giữ vững trọn vẹn vùng tự Đảng và nhân dân Bình Định là trang sử vẻ vang truyền thống yêu nước và cách mạng lâu dài nhân dân Bình Định CHƯƠNG XIII TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH THỜI KỲ 1945-1975 I ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BÌNH ĐỊNH THỜI KỲ CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) Sự thay đổi các đơn vị hành chính và hình thành Ủy ban hành chính các cấp (35) Trước năm 1945, tỉnh Bình Định có phủ, huyện, 27 tổng, 679 thôn làng Năm 1943, Bình Định có diện tích 6.100km với dân số 780.330 người Tỉnh lỵ đặt thị xã Quy Nhơn Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã lật nhào ách thống trị đế quốc, phong kiến, đem lại độc lập, tự cho Nhân dân Chính quyền đế quốc phong kiến bị thủ tiêu, chính quyền cách mạng thiết lập từ tỉnh đến huyện, từ các thôn xã đến buôn làng Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời các cấp hình thành Những người tham gia vào chính quyền là chiến sĩ cách mạng trung kiên, là người hăng hái khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945, là đại biểu các dân tộc ít người, tri thức,nhân sĩ , viên chức cũ yêu nước tiến Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh đồng chí Trần Quang Khanh làm Chủ tịch Sự hình thành hệ thống chính quyền cách mạng khắp toàn tỉnh là thắng lợi to lớn phong trào cách mạng Bình Định Và thật là chính quyền dân, dân và vì dân Song, máy quản lý chính quyền đó còn là lâm thời Do vậy, nhiệm vụ quan trọng là phải củng cố nhà nước mặt pháp lý và phát huy quyền làm chủ nhân dân Ngày 17-10-1945, Chính phủ Sắc lệnh số 51 tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội, quan quyền lực cao nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và là Sắc lệnh 63, ngày 22-11-1945 quy định tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính các cấp nước Tỉnh Bình Định tiến hành bầu cử Quốc Hội ngày 23/12/1945 , bầu cử Hội đồng nhân dân cấp tỉnh vào tháng 3/1946 và Hội đồng nhân dân cấp xã tháng 6/1946 Để thiết lập hành chính phù hợp với chế độ và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước chính quyền dân chủ nhân dân, theo Sắc lệnh 63 Chính phủ, đầu năm 1946 Bình Định tiến hành bãi bỏ cấp phủ, cấp châu, tổng, hình thành hệ thống chính quyền cấp: Tỉnh, huyện (thị xã), xã Đồng thời để kiện toàn chính quyền cấp sở, tỉnh chủ trương hợp xã lần thứ nhất, từ 679 làng thành 212 xã Riêng miền núi có 165 làng thì nhập 138 làng thành 35 xã, còn 27 làng vùng cao hẻo lánh giữ nguyên Đầu năm 1948 tiến hành hợp xã lần thứ hai, từ 212 xã nhập thành 84 xã thành lập huyện miền núi là Vân Canh, Vĩnh Thạnh, An Lão (Huyện Vân Canh có 13 xã với 4056 dân Huyện An Lão có 11 xã với 4059 dân Huyện Vĩnh Thạnh có 11 xã với 4616 dân) Như vậy, đến năm 1948, tỉnh Bình Định có 10 huyện Mười huyện đó là: - Hoài Nhơn- An Nhơn- Phù Cát- Hoài Ân- Phù Mỹ- Tuy Phước- Bình KhêLúc đầu Trung ương định ngày bầu cử Quốc Hội chung nước là ngày 23/12/1946 Nhưng số nơi chuẩn bị chưa kịp nên phải hoãn đến ngày 06/1/1945 Bình Định và số tỉnh chuẩn bị xong, nên phép tổ chức bầu cử đúng ngày 23/12/1945 (4) Mười huyện đó là: (1) (2) (3) (4) - Hoài Nhơn - Tuy Phước - An Nhơn - Bình Khê - Phù Cát - Vân Canh - Hoài Ân - Vĩnh Thạnh - Phù Mỹ - An Lão (36) Vân Canh- Vĩnh Thạnh- An Lão (7 huyện đồng ven biển và huyện miền núi), 01 thị xã và 119 xã Đến năm 1952, theo định số 1477 MN/TOC ngày 01-9-1952 Ủy ban kháng chiến hành chính miền NamTrung bộ, thị xã Quy Nhơn chuyển thành xã đặc biệt trực thuộc tỉnh Bình Định Cùng với thay đổi các đơn vị hành chính, máy quản lý Nhà nước thiết lập Sắc lệnh 63/SL ngày 22-11-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh quy định rõ tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính các cấp và sắc lệnh số 77/SL ngày 21-12-1945 quy định tổ chức chính quyền nhân dân các thị xã và thành phố Hai sắc lệnh này nói rõ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các cấp chính quyền địa phương Theo sắc lệnh này, Hội đồng nhân dân coi là quan quyền lực cao địa phương nhân dân bầu ra, định vấn đề quan trọng địa phương theo đường lối chính sách Đảng và Nhà nước Đồng thời Hội đồng nhân dân bầu và bãi miễn các chức danh Ủy ban hành chính Hội đồng nhân dân tổ chức cấp tỉnh, thành phố, thị xã và cấp xã Về cấu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh có từ 20 đến 30 ủy viên và ủy viên dự khuyết Hội đồng Nhân dân cấp xã có từ 15 đến 20 ủy viên chính thức, từ đến ủy viên dự khuyết Nhiệm kỳ tất Hội đồng nhân dân các cấp là năm Bên cạnh Hội đồng nhân dân là Ủy ban hành chính các cấp Ủy ban hành chính là quan hành pháp địa phương Nó có nhiệm vụ quản lý hành chính địa phương, thi hành các Nghị Hội đồng nhân dân và các cấp trên, thực việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, cải thiện đời sống cho nhân dân, giữ gìn an ninh trật tự, củng cố chế độ Sắc lệnh 63 quy định cấu nhiệm vụ Ủy ban hành chính các cấp sau: - Đối với cấp tỉnh, thành phố, Ủy ban hành chính gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch, thư ký, và hai ủy viên dự khuyết Chủ tịch Ủy ban hành chính cấp tỉnh có trách nhiệm lãnh đạo công việc Ủy ban hành chính thuộc quyền, chấp hành mệnh lệnh, chính sách nghị cấp trên, hoạch định các công tác địa phương nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chăm lo đời sống cho dân Phó chủ tịch là người giúp việc cho Chủ tịch lãnh đạo công tác Ủy ban hành chính và thay mặt Chủ tịch giải việc Chủ tịch vắng Ủy viên thư ký là người lãnh đạo Văn phòng Ủy ban hành chính Dưới đạo Chủ tịch và Phó Chủ tịch, Ủy viên thư ký giải công việc hàng ngày Ủy ban hành chính Để giúp việc cho Ủy ban hành chính cấp tỉnh, hệ thống các Ty, Sở tổ chức quản lý theo ngành dọc thiết lập như: Ty Công an, Ty Tài chính, Ty Giáo dục, Ty Y tế, Ty Canh nông, Ty Giao thông Công chính, Ty Lao động và cứu tế xã hội - Đối với cấp huyện, Ủy ban hành chính gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, thư ký và hai ủy viên dự khuyết Nhiệm vụ các chức danh cấp huyện tương tự cấp tỉnh Ủy ban hành chính cấp huyện là cấp trung gian tỉnh và xã, chịu đạo trực tiếp Ủy ban hành chính tỉnh và trực tiếp đạo hoạt động Ủy ban hành chính các xã và thị trấn, chăm lo việc phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thực các công trình thủy lợi, phát triển giao thông vận tải, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân huyện - Đối với cấp xã, thị trấn, Ủy ban hành chính Hội đồng nhân dân xã bầu ra, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, thư ký, ủy viên và hai ủy viên dự khuyết Ủy ban hành chính xã là chính quyền cấp sở, trực tiếp với dân Ủy ban hành chính xã có nhiệm vụ thực các nghị quyết, chính sách cấp trên, quản lý hành chính địa phương mình, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế địa phương, giữ gìn an ninh trật tự, chăm lo đời sống dân Ở Bình Định sau các bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh và Hội đồng nhân dân xã, hệ thống Ủy ban hành chính các cấp hình thành Ủy ban hành chính tỉnh Bình Định năm 1946 (37) đồng chí Trần Quang Khanh làm chủ tịch Các Ủy ban hành chính huyện và xã các đồng chí cách mạng trung kiên đảm nhiệm Sau Cách mạng tháng Tám, hình thành hệ thống Ủy ban hành chính các cấp địa phương và vào hoạt động theo định chế đã chứng tỏ chính quyền cách mạng ngày càng củng cố Chính quyền cách mạng đã phát huy sức mạnh việc thực các nhiệm vụ chống giặc đói, chống giặc dốt, chống giặc ngoại xâm và chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Sơ đồ hệ thống máy nhà nước địa phương Bình Định năm 1946 sau: Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, chuyển đổi Ủy ban hành chính Ủy ban kháng chiến hành chính (1948-1954) Bất chấp thiện chí hòa bình nhân dân ta thể Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/09/1946, thực dân Pháp luôn tìm cách gây hấn, mở rộng chiến tranh hòng quay trở lại xâm lược nước ta lần Những tháng cuối năm 1946, thực dân Pháp liên tiếp gây xung đột vũ trang cho quân chiếm đóng Lạng Sơn, đổ lên Đà Nẵng, Hải Phòng và ngang ngược là ngày 18/ 12/1946, chúng gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí tự vệ Thủ đô Không thể nào nhân nhượng nữa, ngày 19/12/1946, Hồ Chủ Tịch thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ lời kêu gọi kháng chiến và phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược Để phù hợp với tình hình mới, Đảng và Chính phủ đã kịp thời chuyển hướng tổ chức và xây dựng chính quyền từ Trung ương đến sở Ngày 20/12/1946, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 01/SL tổ chức máy Nhà nước thời kỳ đặt biệt Theo Sắc lệnh này, bên cạnh Ủy ban hành chính, thành lập Ủy ban kháng chiến các cấp Đồng thời Sắc lệnh quy định rõ thành phần, chức năng, nhiệm vụ các Ủy ban này (38) Chấp hành Sắc lệnh số (ngày 20/12/1946) Hồ Chủ tịch, đầu 1947, tỉnh Bình Định đã tiến hành thành lập Ủy ban kháng chiến và Ủy ban ủng hộ kháng chiến các cấp từ tỉnh huyện, xã Ủy ban kháng chiến là quan chính quyền Nhà nước chuyên lo công việc kháng chiến và tổ chức kháng chiến địa phương Ủy ban ủng hộ kháng chiến là tổ chức chính trị - xã hội với thành phần rộng rãi nằm Mặt trận liên Việt, làm nhiệm vụ động viên các tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo, ngoại kiều tham gia ủng hộ kháng chiến Chiến tranh lan rộng, Ủy ban ủng hộ kháng chiến chuyển thành Ủy ban kháng chiến Như vậy, năm 1947 Bình Định hình thành hai hệ thống Ủy ban: Ủy ban hành chính và Ủy ban kháng chiến các cấp Trong tình hình khẩn trương chiến tranh, hình thành Ủy ban kháng chiến các cấp bên cạnh hệ thống Ủy ban hành chính đã nói rõ tầm quan trọng việc đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Song cùng lúc tồn hai hệ thống quan quyền lực Nhà nước là không tránh khỏi trùng lặp chồng chéo lên công tác, đôi thiếu thống hai Ủy ban, là việc đạo các ngành, các cấp bên Nhận thấy bất cập hệ thống chính quyền có hai Ủy ban song song trên, ngày 01/10/1947, chính phủ Sắc lệnh số 91/SL hợp Ủy ban hành chính và Ủy ban kháng chiến từ cấp tỉnh trở xuống thành Ủy ban kháng chiến kiêm hành chính Đến Sắc lệnh số 149/SL, ngày 29/03/1948 quy định bỏ chữ kiêm và Ủy ban kháng chiến kiêm hành chính thành Ủy ban kháng chiến hành chính Đầu năm 1948, Bình Định tiến hành hợp hai hệ thống Ủy ban thành Ủy ban kháng chiến hành chính từ cấp tỉnh cấp xã Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh lúc này ông Đinh Thành Chương, nhân sĩ cử làm Chủ tịch Về cấu Ủy ban kháng chiến hành chính: - Đối với cấp tỉnh: có ủy viên, đó gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên thư ký, ủy viên quân và ủy viên nhân dân - Đối với cấp huyện: tương tự cấp tỉnh có ủy viên - Đối với cấp xã: Ủy ban kháng chiến hành chính có ủy viên, gồm chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên thư ký, ủy viên quân và ủy viên nhân dân Chức năng, nhiệm vụ Ủy ban kháng chiến hành chính các cấp từ tỉnh đến xã là thực việc quản lý Nhà nước mặt hành chính, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đồng thời lãnh đạo và đạo nhân dân tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược Có thể nói, lãnh đạo và đạo kháng chiến địa phương là nhiệm vụ trọng tâm Ủy ban kháng chiến hành chính các cấp từ tỉnh đến xã Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Bình Định là tỉnh tự hoàn toàn, là hậu phương chiến lược trực tiếp chiến trường khu V, Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Campuchia Vì Bình Định đã tổ chức lần bầu cử Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh và xã, chính quyền kháng chiến Bình Định ngày càng xây dựng và củng cố, có ý nghĩa quan trọng việc phát huy sức mạnh hậu phương phục vụ cho kháng chiến Dưới lãnh đạo Tỉnh ủy, các cấp chính quyền Bình Định đã thực tốt các chủ trương kháng chiến Chính phủ, sức phát triển kinh tế, văn hóa vùng tự do, xây dựng hậu phương vững mạnh, động viên kịp thời sức người, sức cho tuyền tuyến (5) (6) (7) (39)

Ngày đăng: 28/06/2021, 05:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w