1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an mon van tap 2 lop 10

52 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Hình Thức Kết Cấu Của Văn Bản Thuyết Minh
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 134,07 KB

Nội dung

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN -Nguyễn Dữ A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Thấy dược tính cách dũng cảm, kiên cường của nhân vật Ngô Tử Văn- đại diện cho chính nghĩa chống lại nhữn[r]

(1)Tiết: 55 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm các hình thức kết cấu văn thuyếtminh - Xây dựng kết cấu cho văn phù hợp với đối tượng thuyết minh B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ?Ngôn ngữ sinh hoạt là gì?NNSH tồn dạng?Cho ví dụ minh hoạ 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt Học sinh đọc SGK Thế nào là văn thuyết minh? I Khái niệm Thế nào là văn thuyết minh - Văn thuyết minh là kiểu văn nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị vật, tượng vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và người - Có nhiều loại văn thuyết minh + Có loại chủ yếu trình bày, giới thiệu thuyết minh tác giả, tác phẩm, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, phương pháp + Có loại thiên miêu tả vật, tượng với hình ảnh sinh động giàu tính hình tượng Kết cấu văn thuyết minh a.Văn 1: - Giới thiệu hội thổi cơm thi Đồng Vân thuộc Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Tây - Các ý chính: + Giới thiệu sơ lược làng Đồng Vân xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Tây + Thông lệ làng mở hội đó có thổi cơm thi vào ngày rằm tháng riêng + Luật lệ và hình thức thi + Nội dung hội thi (diễn biến thi) + Đánh giá kết + Ý nghĩa hội thi thổi cơm Đồng Văn - Các ý xếp theo trật tự thời gian và lô gích b Văn 2: - Giới thiệu Bưởi Phúc Trạch- Hà Tĩnh - Các ý chính: + Trên đất nước ta có nhiều loại bưởi tiếng: Đoan Hùng (Phú Thọ), Long Thành (Đồng Nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh) + Miêu tả hình dáng bưởi Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc bên ngoài, mùi thơm vỏ, vỏ mỏng) + Miêu tả trạng (màu hồng đào, múi thì màu hồng quyến rũ, tép bưởi, vị không cay, không chua, không đâmj mà thanh) + Ở Hà Tĩnh người ta biếu người ốm bưởi + Thời kì chống Pháp, chống Mĩ thương binh ưu tiên + Bưởi đến các trạm quân y + Các mẹ chiến sĩ tiếp đội hành quân qua làng + Trước CM có bán Hồng Kông, theo Việt Kiều sang -Văn thuyết minh là kiểu văn viết nào? - Có bao nhiêu kiểu văn thuyết minh? Ví dụ 1: SGK/tr166 ? Mục đích đối tượng văn này ? Các ý chính văn này + Giới thiệu vấn đề gì? + Thường diễn nào và đâu? + Thể lệ và hình thức? + Nội dung? + Ý nghĩa? - Các ý đó xếp nào? Ví dụ2: SGK/tr167 ? Mục đích đối tượng văn này Nội dung chính? ? Quả bưởi nơi đây miêu tả nào ? Công dụng bưởi Phúc Trạch (2) ? Ý nghĩa, danh tiếng ? Các ý văn xếp nào Học sinh nêu kết cấu văn thuyết minh 4- Củng cố: - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK - Làm bài tập luyện tập - Giáo viên chốt ý 5- Dặn dò: - Làm bài tập SGK - Học sinh tìm hiểu và viết bài Chuẩn bị Lập dàn ý bài văn thuyết minh” theo SGK Pari và nước Pháp + Năm 1938 bưởi Phúc Trạch trúng giải thưởng thi Ban giám khảo xếp vào hàng “Quả ngon xứ Đông Dương” => Cách xếp là kết hợp nhiều yếu tố khác Được giới thiệu theo trình tự không gian (từ bên ngoài và trong), hình dáng bên ngoài đến chất lượng bên trong, sau đó giới thiệu giá trị sử dụng bưởi Phúc Trạch Trình tự hỗn hợp Tóm lại: kết cấu văn thuyết minh là tổ chức, xếp các thành tố văn thành đơn vị thống hoàn chỉnh và phù hợp với mối quan hệ bên bên ngoài với nhận thức người II.Luyện tập Bài1-Tr168 Chọn hình thức kết cấu hỗn hợp: - Giới thiệu Phạm Ngũ Lão vị tướng và là môn khách, là rể Trần Quốc Tuấn - Đã ca ngợi sức mạnh nhân dân đời Trần đó có Phạm NGũ Lão - Phạm Ngũ Lão còn băn khoăn vì nợ công danh - So sánh với Gia Cát Lượng thì thấy xấu hổ vì mình chưa làm là bao để đáp đền nợ nước Bài2/tr168 - Giới thiệu đền Bắc Lệ, Tân Thành Tiết: 56 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Biết cách xếp dàn ý thuyết minh - Vận dụng cách khoa học, để xếp thời gian và xác định đề tài B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Văn thuyết minh có hình thức kết cấu nào 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I Dàn ý bài văn thuyết minh - Trình bày theo trật tự định theo thời gian, địa điểm Nhận thức riêng cuả cá nhân đối tượng nghe dược nói tới Giáo viên hướng dẫn học sinh tham khảo II Lập dàn ý bài văn thuyết minh gợi ý SGK 1.Xác định đề tài VD: Em hãy lập dàn ý bài thuyết minh - Đề tài viết vấn đề gì? mình công việc mà em yêu - Đề tài đó nào? thích - Tác dụng cá nhân -Nêu sở thích cá nhân -Vì lại thích? -Để thực sở thích đó em đã làm gì? Trình bày dàn ý bài thuyết minh cần Lập dàn ý phải nào? Thường gồm phần: - Lập dàn ý thường có bước? Mở bài A- Mở bài: Học sinh đọc SGK (3) ta thực công việc nào? -Thân bài nhiệm vụ cần phải thực hiện? + Tìm ý, chọn ý phải nào? + Thế nào là “Sắp xếp ý”? - Kết bài bài dàn ý thuyết minh thường phải thực các bước nào? (Học sinh có thể so sánh với văn tự -giống và khác nhau) - Nêu đề tài bài viết (giới thiệu danh nhân nào, tác giả, nhà khoa học nào…) - Cho người đọc nhận kiểu văn bài làm (thuyết minh không phải miêu tả, tự sự, biểu cảm hay nghị luận) - Thu hút chú ý người đọc đề tài (thấy đó là danh nhân, tác giả, nhà khoa học, cần tìm hiểu, cần biết rõ) B- Thân bài: - Tìm ý, chọn ý: cần cung cấp cho người đọc tri thức nào? Những tri thức có chuẩn xác, khoa học và đủ để giới thiệu rõ danh nhân hay tác giả, nhà khoa học, giới thiệu không? - Sắp xếp ý: cần bố trí các ý đã tìm theo hệ thống nào để có thể giới thiệu rành mạch và trôi chảy C- Kết bài: - Trở lại đề tài bài thuyết minh - Lưu lại suy nghĩ và cảm xúc lâu bền lòng độc giả 4- Củng cố: - Học sinh làm bài tập Đề: Em hãy lập dàn ý bài thuyết minh mình công việc mà em yêu thích +Cách thưa gửi nào? III Luyện tập - Mở bài: + Cách thưa gửi người đọc người nghe + Công việc mà em yêu thích đó là việc nấu ăn - Thân bài: + Công việc đem đến cho em thú vui là làm cho người thưởng thức các hương vị đậm đà các +Công việc em yêu thích là gì? món ăn ngon + Em thích thú với việc nấu nướng, vì bữa ăn là +Tại lại yêu thích? tiếng cười vui, tràn đầy sức sống, gần gũi gia đình đầm ấm 5- Dặn dò: + Được đem đến cho cho người tiếng cười chính là - Hoàn thành bài tập SGK niềm vui sống em - Chuản bị “Bạch Đằng giang phú” theo - Kết bài: SGK + Khẳng định niềm vui ý thích riêng cá nhân + Sự thuyết phục em niềm vui đó chính là tình cảm với gia đình, người thân, bè bạn, + Cảm ơn lắng nghe khán giả, bạn đọc Tiết 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) -Trương Hán Siêu A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm cảm hứng tự hào lịch sử tác giả trước chiến công vang dội và hào hùng Tác phẩm thể hào khí thời đại hào khí Đông A - Cảm hứng lịch sử thể rõ qua việc thăm sông Bạch Đằng B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: (4) Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung Tác giả: -Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh Bình) - Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc truy tặng Thái bảo, thờ Văn miếu - Ông học vấn uyên thâm, sinh thời các vua Trần tin ? Sông Bạch Đằng, vai trò lịch sử cậy, nhân dân kính trọng sông Bạch Đằng Sông Bạch Đằng (SGK) Thể phú: ? Em biết gì thể Phú - Là thể tài văn học trung đại Trung Quốc chuyển dụng Việt Nam - Phú là thể văn vần văn xuôi kết hợp văn vần dùng để miêu tả cảnh vật, phong tục,… - Bố cục bài phú gồm bốn phần: đoạn mở; đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết II Đọc hiểu Học sinh đọc bài Văn (SGK) Phân tích a Nhân vật khách: ? Em hãy tìm hiểu các nhân vật - Ham du ngoạn, giương buồm giong gió, lướt bể chơi trăng, bài phú gót giang hồ khắp nơi: Cửa Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, ? Nhân vật khách xuất với tính Bách Việt các bật nào - Là người có tâm hồn phóng khoáng, tự Ưa hoạt động, khoái trí, ham hiểu biết - Nhân vật trữ tình vào miêu tả không gian cụ thể, phong cảnh cụ thể ? Khách đã gặp gì sông Bạch Đằng + Bát ngát sóng kình; thướt tha đuôi trĩ; đất trời sắc, phong cảnh ba thu; sông chìm giáo gãy; gò đầy sương khô - Khách đề cao cảnh trí sông Đằng => Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng lịch sử, tâm hồn “khách” luyến tiếc ngậm ngùi thời qúa khứ đẫ qua, thời quá khứ oanh liệt hào hùng dân tộc Khách vừa vui, tự hào, vừa buồn, nuối tiếc đến sông Bạch Đằng b Bạch Đằng giang qua hồi tưởng các bô lão: - Cảm xúc trữ tình thành cảm xúc anh hùng ca - Những chiến công sông Bạch Đằng lừng danh không ? Các bô lão kể với khách điều gì thời đại mà, ý nghiã mãi với lịch sử dân tộc + Là trận đánh kinh thiên động địa: trận thuỷ chiến khắc hoạ cô đọng hàng loạt hìng ảnh nói lên mãnh liệt hùng dũng - Kẻ địch có lực lượng hùng mạnh, lại thêm mưu ma chước quỷ Ta chiến đấu trên chính nghĩa, vì chính nghĩa nên thuận lẽ trời Thêm vào đó, ta lại có địa lợi, nhân hoà là yếu tố định chiến thắng c Bình luận chiến thắng trên sông Bạch Đằng: - Theo binh pháp cổ muốn thắng có nhân tố (thiên địa nhân ) Các bô lão ra: trợ giúp trời; tài người chèo lái chiến: người có tài, nhân vật xuất chúng, đảm đương gánh nặng mà non sông ? Các bô lão bộc lộ tâm trạng giao phó mình nào - Sự anh minh hai vua Trần, đặc biệt là Tiết chế Quốc công Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có tài thao lược, có tầm nhìn chiến lược đáng muôn đời ca ngợi HS đọc SGK ? Em biết điều gì Trương Hán Siêu (5) ? Bài phú kết thúc lời ca, lời ca thể điều gì ? Tư tưởng gì thể qua lời ca khách 4- Củng cố: ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm? d Lời ca khách: - Lời ca các bô lão: nhấn mạnh lẽ đời mang tính quy luật: bất nghĩa tiêu vong; anh hùng lưu danh - Khách: đề cao vai trò hai vị Thánh quân - Hai vua Trần Đức cao thật là điều định chiến Đề cao giá trị người - mang giá trị nhân văn sâu sắc III.Tổng kết: Nội dung: Phú sông Bạch Đằng là bài ca yêu nước và tự hào dân tộc - Nhà thơ bộc lộ tư tưởng nhân văn sâu sắc tiến bộ: vinh và nhục, thắng và bại, tiêu vong và trường tồn, Nghệ thuật: - Ngôn ngữ tráng lệ, giàu hình ảnh; tác giả sử dụng điển tích, điển cố tài tình 5- Dặn dò: - Nắm nội dung bài - Chuẩn bị “Đại cáo bình Ngô”, Phần I -Tác giả Nguyễn Trãi theo hướng dẫn SGK Tiết: 58 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ - Nguyễn Trãi PHẦN - TÁC GIẢ A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Học sinh nắm Nguyễn Trãi là tác giả có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam - Qua thơ văn Nguyễn Trãi thấy ông không là nhà văn hoá lớn mà còn là vị anh hùng dân tộc - Nguyễn Trãi là thiên tài nhiêù mặt đồng thời là thiên tài chịu bi kịch đau đớn lịch sử trung đại - Nguyễn Trãi là tác giả có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam - Vị trí kết tinh và mở đường cho giai đoạn văn học B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn bài Phú sông Bạch Đằng và cho biết tâm trạng “Khách” 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I- Cuộc đời: Thân thế: ? Xuất thân và quê quán - Nguyễn Trãi sinh năm 1830, hiệu là Ức Trai, quê Chi Ngại - Chí Nguyễn Trãi Linh - Hải Dương Sau dời Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây - Cha là Nguyễn Phi Khanh, học giỏi - đỗ Thái học sinh - Mẹ là Trần thị Thái, quan Tư đồ Trần Nguyên Đán -một quý tộc đời Trần => Nguyễn Trãi xuất thân gia đình có hai truyền thống là: yêu nước và văn hoá, văn học 2- Cuộc đời và người Nguyễn Trãi: a- Trước khởi nghĩa Lam Sơn (1380-1418): ? Em hãy nêu nét chính - Nguyễn Trãi mẹ tuổi, ông ngoaị 10 tuổi đời và người Nguyễn - Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm 1400 (20 tuổi) Và cùng cha Trãi làm quan cho nhà Hồ (quan ngự sử) - Năm 1407 giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Trãi đã nghe lời cha (6) ? Hai đặc điểm bật đời Nguyễn Trãi Học sinh đọc SGK Tại nói Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất? Em hãy minh chứng cho nhận định trên? ? Nét trữ tình sâu sắc thể nào thơNguyễn Trãi lại lập chí “rửa hận cho nước báo thù cho cha” - Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi đứng đầu b- Nguyễn Trãi khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428): - Là người đầu tiên đến với khởi nghĩa Lam Sơn Năm 1420 dâng "Bình Ngô Sách" với chiến lược là tâm công Lê Lợi và tham mưu khởi nghĩa vận dụng thắng lợi - Nguyễn Trãi trở thành cố vấn đắc lực Lê Lợi Ông giữ chức" Thừa học sĩ" thay Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ c- Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn (1428-1442): - Nhà Lê quá chú ý đến ngai vàng - Nguyễn Trãi hăm hở tham gia vào công xây dung lại đất nước Nhưng với tài năng, nhân cách cao mình, Nguyễn Trãi luôn bị bọn gian thần đố kị Ông bị nghi oan, bị bắt lại tha Từ đó ông không còn trọng dụng - Năm 1439 ông đã cáo quan Côn Sơn ẩn, năm 1440 Lê Thái Tông vời Nguyễn Trãi làm quan, 1442 cái chết đột ngột Lê Thái Tông Lệ Chi viên là bi kịch Nguyễn Trãi và dòng họ ông chu di tam tộc => Đây là bi kịch lớn lịch sử dân tộc Nguyễn Trãi đã rơi đầu lưỡi gươm triều đình mà ông kì vọng Vụ án Lệ Chi Viên thực chất là mâu thuẫn nội triều đình phong kiến Năm 1464 Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, cho tìm lại cháu và di sản tinh thần ông *Tóm lại: Cuộc đời Nguyễn Trãi lên hai điểm bản: - Là bậc anh hùng dân tộc, là nhân vật toàn tài có lịch sử Việt Nam - Là người chịu oan khiên thảm khốc II-Sự nghiệp: 1.Những tác phẩm chính - Nguyễn Trãi sáng tác trên nhiều thể loại, có nhiều thành tựu lớn - Sau thảm họa chu di tam tộc, các tác phẩm bị thất lạc nhiều: a- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô, Ức Trai thi tập (150 bài), Chí Linh sơn phú, b-Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254 bài) - Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc nhiều thể loại văn học, sáng tác chữ Hãn với chữ Nôm, Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất - Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất dân tộc - Thể tinh thần trung quân ái quốc, yêu nước thương dân, nhân nghĩa, anh hùng chống ngoại xâm - Nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đích để sử dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặc chẽ, lập luận sắc bén (Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô) Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc - Lí tưởng người anh hùng là hoà quyện nhân nghĩa với yêu nước, thương dân Lí tưởng lúc nào thiết tha, mãnh liệt - Tình yêu Nguyễn Trãi dành cho nhiều cho thiên nhiên, đất nước, người, sống - Thiên nhiên bình dị, dân dã, từ núc nác, giậu mồng tơi, bè rau muống - Niềm tha thiết với bà thân thuộc quê nhà - Văn chương nâng cao nhận thức mở rộng tâm hồn người, gắn liềnvới cái đẹp, tác giả ý thức tư cách người cầm bút - Văn chương Nguyễn Trãi sáng ngời tinh thần chiến đấu vì lí tưởng (7) ? Em hãy nêu lên vài minh chứng cụ thể + Thiên nhiên? độc lập, vì đạo đức và vì chính nghĩa III- Kết luận - SGK + Con người + Quê hương, dân tộc? 4- Củng cố: - Học sinh nhận xét Nguyễn Trãi - Đọc phần “Ghi nhớ” SGK 5- Dặn dò: - Nắm nội dung bài - Chuẩn bị phần tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” theo SGK Tiết: 59 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ - Nguyễn Trãi PHẦN - TÁC PHẨM A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đây là áng thiên cổ hùng văn bất nguồn từ hai cảm hứng: cảm hứng chịnh trị và cảm hứng sáng tác nghệ thuật - Tư tưởng nhân nghĩa chi phối sáng tác ông: Vừa tổng kết 10 năm chống quân Minh và mở kỉ nguyên độc lập tự cho dân tộc - Lập luận chặt chẽ sắc bén - Lí tưởng nhân nghĩa bài Cáo - Tố cáo tội ác giặc Minh, quá trình kháng chiến gian khổ cuả ta, lời ca chiến thắng B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nét chính đời (sự nghiệp) Nguyễn Trãi 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung Học sinh đọc bài phẩn tiểu dẫn Hoàn cảnh sáng tác: ? Bài cáo sáng tác - Tháng 1/1428, dân tộc ta kết thúc công kháng chiến chống hoàn cảnh nào giặc minh xâm lược thắng lợi Nguyễn Trãi thay nhà vua (Lê Lợi) viết bài Cáo Học sinh tìm hiểu SGK Thể cáo Học sinh và giáo viên cùng tìm - SGK hiểu (Giáo viên nói thêm nhan Đại cáo bình Ngô đề bài Cáo) - Đặc trưng thể cáo: kết cấu gồm phần lớn: ? Theo em bố cục bài cáo chia + Nêu luận đề chính nghĩa làm phần? Nêu nội dung + Vạch rõ tội ác kẻ thù chính phần + Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng khởi nghĩa + Tuyên bố chiếm quả, khẳng định nghiệp chính nghĩa II- Đọc - hiểu Giáo viên đọc mẫu Văn Học sinh đọc các phần còn lại Phân tích a Cảm hứng chính nghĩa và chủ quyền dân tộc (8) ? Em hiểu nhân nghĩa là nào ? Chủ quyền nước Đại Việt khẳng định nào GV:So sánh với “Nam quốc sơn hà” ? Cảm nhận đoạn này bài Cáo ? Tội ác giặc Minh thể nào ? Tội ác chúng khái quát hình ảnh nào Học sinh nêu nhận xét *Nguyên lí chính nghĩa: có tính chất chung dân tộc, thời đại, chân lí tồn độc lập - Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp người với người dựa trên sở tình thương và đạo lí => Nhân nghĩa là yên dân, trừ bạo ngược, tham tàn, bảo vệ sống yên ổn cho nhân dân - Nguyễn Trãi đã xác định mục đích nội dung việc nhân nghĩa chủ yếu là yên dân trước hết lo trừ bạo - Nhân nghĩa là chống xâm lược, bóc trần luận điệu xảo trá địch, phân định rạch ròi ta là chính nghĩa giặc là phi nghĩa *Chân lí tồn độc lập và chủ quyền dân tộc - Tính chất hiển nhiên vốn có, lâu đời nước Đại Việt: từ trước, vốn có, đã chia, khác - Yếu tố xác định độc lập dân tộc: + Cương vực lãnh thổ + Phong tục tập quán + Nền văn hiến lâu đời + Lịch sử riêng, chế độ (triều đại) riêng => Phát biểu hoàn chỉnh quốc gia dân tộc - Yếu tố văn hiến là yếu tố chất là hạt nhân để xác định chủ quyến dân tộc - So sánh Đại Việt với Trung Quốc ngang hàng - “mỗi bên xưng đế phương” => Nguyên lí chính nghĩa, chân lí tồn độc lập và chủ quyền dân tộc ta là không gì có thể thay đổi Truyền thống dân tộc, chân lí tồn là tiền đề tất yếu để chúng ta chiến thắng chiến tranh xâm lược phi nghĩa b Cảm hứng căm thù quân giặc - Nguyễn Trãi viết cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh + Vạch trần âm mưu xâm lược, + Lên án chủ trương cai trị thâm độc giặc Minh, + Tố cáo mạnh mẽ hành động tôi ác kẻ thù, - Nhà hồ cướp ngôi nhà Trần là nguyên nhân để nhà minh gây hoạ - Tố cáo tội ác quân giặc Nguyễn Trãi đứng trên lập trường nhân + Huỷ hoại người hành động tuyệt chủng, + Huỷ hoại môi trường sống, + Bóc lột và vơ vét, - "Nướng dân đen","vùi đỏ" diễn tả tội ác dã man thời trung cổ, vừa mang tính khái quát vừa khắc sâu vào bia căm thù để muôn đời nguyền rủa - Hình ảnh tên xâm lược: há miệng nhe răng, âm mưu đủ muôn nghìn kế, tội ác thì "nát đất trời" Chúng là quỷ đội lốt người => Tố cáo tội ác quân giặc diễn tả khối căm hờn chất chứa nhân dân ta - Kết thúc cáo trạng lời văn đầy hình tượng + Lấy cái vô hạn để nói cái vô hạn - trúc Nam Sơn - tội ác giặc Minh + Lấy cái vô cùng để nói cái vô cùng - nước Đông Hải - thảm hoạ mà giặc Minh gieo rắc nước ta *Tóm lại: đứng trên lập trường nhân bản, đứng quyền sống người dân vô tội để tố cáo lên án giặc Minh Đoạn này Đại cáo bình Ngô xứng là tuyên ngôn nhân quyền Và (9) Nguyễn Trãi kết luận: “Lẽ nào trời đất dung tha Ai bảo thân dân chịu được” c Cảm hứng khởi nghĩa Lam Sơn, tinh thần chiến thắng quân dân Đại Việt: *Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Hình tượng Lê Lợi: + Là người có nguồn gốc xuất thân bình thường, ? Hình tượng Lê Lợi lên + Có lòng căm thù quân giặc sâu sắc, nào? + Có hoài bão lớn và tâm cao để thực lí tưởng (So sánh với Trần Quốc Tuấn) => Nguyễn Trãi khắc hoạ Lê Lợi cảm hứng anh hùng và truyền thống dân tộc - Buổi đầu khởi nghĩa gặp muôn vàn khó khăn: + Thiếu nhân tài, thiếu quân lương nghiêm trọng + Nghĩa quân phải tự mình khắc phục ? Cuộc khởi nghĩa trải qua khó => Mặc dù vậy, với ý chí, lòng tâm, đặc biệt là tinh khăn nào thần đoàn kết, nghĩa quân Lam Sơn đã bước lớn mạnh và giành chiến thắng quan trọng => Ta làm gì để khắc phục khó * Phản công và tinh thần chiến thắng quân dân khăn? Đại Việt: + Thể hình tượng kì vĩ thiên nhiên Học sinh và giáo viên cùng phân + Chiến thắng ta: "sấm vang chớp giật"; "trúc trẻ tro bay"… tích chiến thắng nghĩa + Thất bại quân giặc: "máu chảy thành sông"; "thây chất đầy quân Lam Sơn nội" ?Khí chiến thắng ta + Khung cảnh chiến trường: "sắc phong vân phải đổi"; "áng nhật ví với hình ảnh nào nguyệt phải mờ" ?Thất bại kẻ thù thể hiên => Quân Lam Sơn thắng thế, giặc Minh trên đà thất hình ảnh nào bại ?Khung cảnh chiến trương - Chiến thắng lên dồn dập liên tiếp, nhịp điệu cuả triều dâng lên nào sóng dậy hết lớp này đến lớp khác => Cục diện thay đổi - Giặc Minh tên vẻ giống cảnh ham sống, sợ nào? chết, hèn nhát - Tiếp đến là sai lầm kẻ xâm lược ngoan cố: “Thằng nhãi Tuyên Đức động binh không ngừng, Đồ nhút nhát Thạnh Thăng đem dầu chữa cháy” ?Hình ảnh kẻ thù xâm lược => Mỉa mai và coi thường lên nào - Với tảng chính nghĩa và mưa trí, nghĩa quân Lam Sơn và ?Bản chất giặc Minh dân tộc đã chứng minh cho giặc Minh thấy bọn chúng đáng cười nào cho tất gian + Liễu Thăng cụt đầu, => Giọng văn Nguyễn Trãi + Quân Vân Nam vỡ mật mà tháo chạy… có đặc điểm nào => “Cứu binh hai đạo tan tành”, giặc còn nước hàng vô ? Nền tảng để quân dân ta chiến điều kiện Hình ảnh thảm bại nhục nhã kẻ thù làm tăng thêm thắng là gì khí hào hùng dân tộc và nghĩa quân Hơn thế, tính chính nghĩa, truyền thống nhân đạo dân tộc ta lần khẳng định sáng ngời, cao Sức mạnh ngòi bút Nguyễn Trãi d Cảm hứng độc lập dân tộc và tương lai đất nước ?Truyền thống dân tộc thể - Đất nước độc lập, bền vững ngàn năm nào - Đất nước bóng quân thù là hội mới, phát triển - Viễn cảnh đất nước tươi sáng huy hoàng: đó là quá khứ hào hùng, thực hôm nay, tương lai ngày mai Tự hào quá khứ, yêu và vui sứơng hướng tới tương lai ?Viễn cảnh đất nước III.Tông kết nào 1- Nội dung: Đại cáo bình Ngô là áng thên cổ hùng văn thể rõ hào khí thời đại oai hùng toàn dân tộc (10) 4- Củng cố: ?Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm? 2- Nghệ thuật: sử dụng các biện pháp so sánh ẩn dụ, điệp từ làm tăng tính hình tượng câu văn 5- Dặn dò: - Nắm vững nội dung bài học - Chuẩn bị “Tính chuẩn xác, tính hấp dẫn văn thuyết minh” theo SGK Tiết: 60 TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu và bước đầu viết văn thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn - Để đảm bảo yêu cầu tính chuẩn xác tính hấp dẫn văn thuyết minh có bước tiến hành nào, HS có thể nắm rõ - Vận dụng vào làm bài tập B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt -Tại văn đưa thuyết -> Đối với văn đưa thảo luận trao đổi, và thuyết minh cần phải đạt đến độ tin cậy minh lại cần chuẩn xác nội dung? người giao tiếp, tạo hấp dẫn người nghe, Tính chuẩn xác văn thuyết minh đọc… I Tính chuẩn xác văn thuyết minh là gì? Tính chuẩn xác - Mục đích văn thuyết minh: là cung cấp tri thức vật khách quan -Tác dụng văn thuyết minh: giúp cho hiểu biết -Mục đích văn thuyết minh là gì? người đọc (người nghe) thêm chính xác, phong phú - Hạn chế: Công việc không còn ý nghĩa, mục đích đạt -Tác dụng văn thuyết minh? nội dung văn không chuẩn xác (không đúng chân lí, với chuẩn mực thừa nhận) Nếu nội dung không chuẩn xác vb thuyết Những biện pháp nào để đảm bảo tính chuẩn xác văn thuyết minh: minh có tạo tin cậy không? +Tìm hiểu thấu đáo trước viết +Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm tài liệu có giá trị chuyên gia, các nhà khoa học có tên tuổi, -Có biện pháp nào để đảm bảo tính quan có thẩm quyền vấn đề cần thuyết minh + Chú ý đến thời điểm xuất các tài liệu để có chuẩn xác văn thuyết minh? thể cập nhật thông tin và thay đổi thường có II Tính hấp dẫn văn thuyết minh Tính hấp dẫn -Tính hấp dẫn: là thu hút, lôi người đọc người nghe trước vấn đề bàn bạc, trao đổi thảo luận - Hạn chế: Nếu không tạo sức hấp dẫn lôi (11) người đọc, người nghe vấn đề đem thuyết minh Thì vấn đề đó không cổ động, khích lệ và không tìm tiếng nói chung tập thể Một số biện pháp tạo tính hấp dẫn văn -Tại văn thuyết minh cần có hấp thuyết minh dẫn ? - Đưa chi tiết cụ thể, sinh động, số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ - So sánh để làm bật khác biệt, khắc sâu trí nhớ -Nếu văn thuyết minh không tạo người đọc (người nghe) tính hấp dẫn thì nào? - Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hóa linh hoạt, không đơn điệu - Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh -Các biện pháp chính để tạo tính hấp dẫn cuae văn thuyết minh? III.Luyện tập: 4- Củng cố: - Người viết chưa chuẩn xác chương trình học THPT - Học sinh và giáo viên làm bài tập SGK và đưa nhận định thiếu và chưa đủ với kết Bài tập/ tr24, 25 học trên lớp học sinh Vì chương trình Trả lời các câu hỏi sâu đây để kiểm tra tính THPT ngoài văn học dân gian còn có văn học viết làm chuẩn xác văn thuyết minh: tảng cho hiểu biết vốn từ vựng tiếng Việt và a) Trong bài thuyết minh chương trình am hiểu sống học sinh thông qua các tác học, có người viết: “Ở lớp THPT, HS phẩm văn học học văn học dân gian ( ca dao, tục - Điểm chưa chuẩn xác đây là: không là bài ngữ, câu đố)” Viết có chuẩn xác văn hùng tráng viết từ nghìn năm trước mà nó không? Vì sao? cho táa thấy đc khí và sức mạnh quân dân đời Trần nghiệp đtranh chống giặc ng xâm với các trận thắng oanh liệt và hào hùng… b)Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “ Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã viết từ nghìn năm trước 5- Dặn dò: - Lảm bài tập SGK - Chuẩn bị “Tựa trích diễm thi tập” theo hướng dẫn SGK ?Tính hấp dẫn văn thuyết minh Tiết 61: TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP -Hoàng Đức LươngA- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu lòng trân trọng, tự hào và ý thức trách nhiệm tác giả di sản thơ ca dt việc bảo tồn di sản vh’ tiền nhân (người trứơc)- ông cha - Nắm cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm bài tựa - Hiểu nội dung và gía trị bia Văn Miếu- Quốc Tử Giám B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt GV hướng dẫn tìm hiểu phần tiểu dẫn sgk/tr28 I- Tìm hiểu chung - Lời tựa: sưu tầm, bảo tồn di sản văn hoá tinh thần tổ tiên (12) Học sinh đọc bài Giáo viên chốt ý -GV hỏi: Luận điểm đoạn tác giả nêu là gì? Tác giả chọn cách lập luận nào để luận chứng? Tại tác giả không bắt đầu bài tựa cách trình bày công việc sưu tầm mình mà lại giải trước hết luận điểm? - HS trả lời và thảo luận, phân tích theo định hướng: -GV hỏi: Phát và phân loại các luận tác giả các nguyên nhân thơ văn thất truyền hay là khó khăn việc sưu tầm Trong nguyên nhân, người viết đã sử dụng phương pháp lập luận nào? Tác dụng? ông cha là công việc quan trọng và cần thiết khó khăn, đặc biệt là thời kì xa xưa, sau chiến tranh Tiến sĩ Hoàng Đức Lương là trí thức thời Lê kỉ XV đã không tiếc công sức, thời gian để làm công việc đó Sau hoàn thành Trích diễm thi tập, ông lại tự viết bài tựa đặt đầu sách với người đọc II Đọc - hiểu khái quát + Giải thích nhan đề và xác định kiểu loại văn + Đọc văn + Giải thích từ khó : SGK III Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết Nguyên nhân khiến cho thơ ca không lưu truyền hết trên đời - Phương pháp lập luận: phân tích luận cụ thể các mặt kác để lí giải chất tượng, vấn đề + Sở dĩ tác giả mở đầu luận điểm trên -và đó chính là luận điểm quan trọng bài tựa, là ông muốn nhấn mạnh việc làm sưu tầm, biên soạn sách là xuất phát từ yêu cấp thiết thực tế không từ sở thích cá nhân và đó là cv khó khăn vất vả định phải làm + Liên hệ đến hậu chính sách cai trị đồng hoá thâm hiểm nhà Minh: tìm biện pháp để huỷ diệt văn hoá, văn học Đại Việt: thu đốt sách vở, trừ kinh phật; đập, xoá các văn bia…Bởi vậy, các triều vua Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông… công việc sưu tầm, thu thập, ghi chép, phục dựng các di sản hoá tinh thần củan gười Việt bị tản mát, sau chiến tranh khuyến khích tiến hành Theo tác giả, có nguyên nhân chính: + Chỉ có thi nhân (nhà thơ- người có học vấn) thấy cái hay, cái đẹp thơ ca Cách lập luận : Liên tưởng s thơ văn khoái chá, gấm vóc, sắc đẹp ngoài sắc đẹp, vị ngon ngoài vị ngon ( vì trừu tượng, khó cảm nhận cụ thể) Từ đó, dấn tới kết luận => Dùng lối quy nạp + Người có học, người làm quan thì bận việc không quan tâm đến thơ văn ( còn mải học thi) + Người yêu thích sưu tầm thơ văn lại không đủ lực, trình độ, tính kiên trì + Nhà nước (triều đình nhà vua) không khuyến khích in ấn (khắc ván), in kinh Phật Đó là nguyên nhân chủ quan và chủ yếu dẫn đến tình hình nhiều thơ văn bị thất truyền Cách lập luận chung là phương pháp quy nạp Ngoài ra, còn nguyên nhân khách quan khác: + Đó là sức phá huỷ thời gian sách + Đó là chiến tranh, hoả hoạn góp phần thiêu huỷ văn thơ sách Cách lập luận: dùng hình ảnh và câu hỏi tu từ “tan nát trôi chìm, rách nát tân tành…làm giữ mãi … mà không -GV hỏi: Bên cạnh luận điểm, luận vững chắc, lập luận chặt chẽ, đọc đoạn văn trên, ta còn Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm Hoàng Đức Lương thấy hé mở thêm điều gì? - Học sinh suy luận và trả lời - Tình cảm yêu quý, trân trọng văn thơ ông cha, tâm trạng xót xa, thương tiếc trước di sản quý báu bị tản mát, huỷ hoại đắm định hướng: chìm quên lãng…của người viết - Đức Lương này… đau xót - Đoạn văn trực tiếp bày tỏ tâm trạng, tâm tác giả trước Hs đọc đoạn văn: -GV hỏi: so với các đoạn trên, thực trạng đau lòng Khó khăn việc khảo cứu thơ văn Lí- (13) vè giọng điệu, đoạn văn vừa đọc có gì khác 4- Củng cố: ? Nhận xét nội dung và nghệ thuật tác phẩm - Tham khảo phần ghi nhớ SGK 5- Dặn dò: - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị đọc thêm “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” theo hướng dẫn SGK Trần làm tác giả thường thở than, có ý trách lỗi các trí thức đương thời; lại cảm thấy tự thương xót, tiếc nuối cho văn hoá nước mình, dân tộc mình sánh với văn hoá Trung Hoa Rõ ràng yếu biểu cảm - trữ tình đã tham gia vào bài nghị luận làm cho người đọc cùng cảm thông và bị thuyết phục - Tác giả kể lại việc mình đã làm để hình thành sách, sửa lại lỗi cũ với giọng kể giản dị, khiêm nhường: không tự lượng sức mình, tài hèn sức mọn, trách nhiệm nặng nề, tìm quanh hỏi khắp, lại thu lượm thêm… Gthiệu qua nd và bố cục sách… IV- Tổng kết - Nghệ thuật lập luận chăth chẽ - Thể lòng tự hào, trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn hoá, văn học tác giả Đọc thêm “HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA” - Thân Nhân Trung A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu nội dung và gía trị bia Văn Miếu- Quốc Tử Giám - Hiểu việc khắc bia có ý nghiã nào B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Tinh thần nào đã khiến Hoàng Đức Lương hàon thành “Trích diễm thi tập” 3- Giới thiệu bài mới: HS tự đọc phần tiểu dẫn sgk/tr31 và cần nhớ -Thân Nhân Trung -phó nguyên soái Tao đàn văn học Lê Thánh Tông sáng lập Bài kí khắc trên bia năm 1484 và giữ vai trò quna trọng lời tựa chung cho 82 bia tiến sĩ Văn Miếu, Hà Nội 2.Giải thích từ khó: sgk 3.Hướng dẫn tìm hiểu số chi tiết quan trọng Hệ thống các luận điểm: -Hiền tài là nguyên khí quốc gia (tầm qtrọng và ý/n hiền tài đất nước -Những việc làm thể qtâm các thánh đế minh vương đvới hiền tài -ý/n việc khắc bia tiến sĩ GV hỏi: Em hiểu nào là “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”? HS trả lời theo định hướng: +Hiền tài: người có tài, có đức, tài cao, đức lớn +Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sống còn và phát triển vật Mqhệ hiền tài với thịnh suy đất nước Nguyên khí thịnh thì nước mạnh, lên cao và ngược lại: nguyên khí suy yếu thì nc, xuống thấp.Cách lập luận kiểu diễn dịch cách so sánh đối lập để thấy chân lí rõ ràng hiển nhiên -GV hỏi: Thánh đế minh vương đã làm gì để khuyến khích hiền tài? Tại nói làm chưa đủ? -HS trả lời theo đinh hướng: Các nhà nức pk VN- các triều đại Lí-Trần, Lê đã thể q’trọng hiền tài, kh hiền tài, đề cao kẽ sĩ, quý chuộng ko biết nào là cùng, ban ân lớn mà không cho là đủ: đề cao danh tiếng, ban chức tước, cấp bậc (trạng nguyên, thái học sinh, tiến sĩ), ban yến tiệc, mũ áo, vinh quy bái tổ làng (võng anh trc võng nàng sau -Khuyến khích kẻ hiền tài, ngăn ngừa điều ác, kẻ ác… Tiết: 62-63 BÀI VIẾT VĂN SỐ (14) Chọn 01 các đề bài: Đề I: Cuộc đời và nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi Đề II: Quê hương tôi Tiết: 64 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm cách khái quát nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển tiếng Việt và hệ thống chữ viết tiếng Việt -Thấy rõ lịch sử phát triển tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển đất nước, dân tộc -Bồi dưỡng tình cảm quý trọng tiếng Việt - tài sản lâu đời và vố cùng qúy báu dân tộc B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS ?Thế nào là tiếng Việt Lịch sử dày truyền thống tiếng Việt nào? ? Tiếng Việt thời kì dựng nước có đặc điểm nào ?Quan hệ họ hàng tiếng Việt Học sinh So sánh tiếng Việt - Mường ?Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc Yêu cầu cần đạt I Lịch sử phát triển Tiếng Việt - Tiếng Việt là tiếng nói dân tộc Việt - dân tộc đa số đại gia đình 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam - Là ngôn ngữ toàn dân, dùng chính thức các lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục,… Tiếng Việt các dân tộc anh em sử dụng ngôn ngữ chung giao tiếp xã hội Tiếng Việt thời kì dựng nước a Nguồn gốc tiếng Việt: - Có nguồn gốc từ tiếng địa (Vùng đồng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) - Nguồn gốc và tiến tình phát triển tiếng Việt gắn bó với nguồn gốc và tiến trình phát triển dân tộc Việt - Tiếng Việt xác định thuộc họ ngôn ngữ Nam Á b Quan hệ họ hàng tiếng Việt: - Họ ngôn ngữ Nam Á phân chia thành các dòng: + Môn- Khmer (Nam Đông Dương và phụ cận Bắc Đông Dương) => là hai ngôn ngữ Môn và Khmer lấy tên cho cách gọi chung vì hai ngôn ngữ này sớm có chữ viết + Môn - Khmer tách thành tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ), và cuối cùng tiếng Việt Mường lại tách thành Tiếng Việt và Tiếng Mường Ta so sánh: Việt Mường ngày ngài mưa mươ tlong Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc - Trong quá trình phát triển, tiếng Việt đã có quan hệ tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ khác khu vực tiếng Thái (ngữ âm và ngữ nghĩa) (15) - Ảnh hưởng sâu rộng phải kể đến tiếng Hán Có vay mượn và Việt hoá ngôn ngữ Hán âm đọc, ý nghĩa… ?Tại lại chịu ảnh hưởng nặng nề - Tiếng Việt và tiếng Hán không cùng nguòn gốc và tiếng Hán không có quan hệ họ hàng Nhưng quá trình tiếp xúc, tiếng Việt đã vay mượn từ ngữ Hán + Vay mượn trọn vẹn từ ngữ Hán, Việt hoá âm đọc: tâm, tài, sắc, mệh, độc lập, tự do,… + Vay mượn yếu tố, đảo vị trí các yếu tố, Học sinh tìm hiểu các phương thức vay phỏng, dịch nghĩa tiếng Việt, biến đổi nghĩa: bao mượn tiếng Hán tiếng Việt gồm, sống động, thiên -> trời xanh, hồng nhan -> má hồng, thủ đoạn có nghĩa xấu tiếng Việ,.… Tiếng Việt thời kì dộc lập tự chủ - Tiếng Việt thời kì này phát triển ngày càng tinh tế uyển chuyển - Ngôn ngữ - văn tự Hán chủ động đẩy mạnh - Nhờ quá trình Việt hoá từ chữ Hán, chữ Nôm đời ?Tiếng Việt thời kì độc lập tự trên tự chủ, tự cường dân tộc chủ -Với chữ Nôm, tiếng Việt khẳng định ưu sáng tác văn chương (âm thanh, màu sắc, hình ảnh…) Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc - Chữ Hán vị trí độc tôn, tiếng Việt bị chèn ép - Ngôn ngữ: ngoại giao, giáo dục, hành chính lúc này ? Đặc điểm tiếng Việt thời kì tiếng Pháp Pháp thuộc - Chữ quốc ngữ đời, thông dụng và phát triển đã nhanh chóng tìm đứng Báo chí chữ quốc ngữ đời và phát triển mạnh mẽ từ năm 30 kỉ XX ?Chữ Quốc ngữ đời có vai trò - Ý thức xây dựng tiếng Việt nâng lên rõ rệt (Danh nào từ khoa học 1942 -GS Hoang Xuân Hãn) - Tiếng Việt góp phần cổ vũ và tuyên truyền cách mạnh, kêu gọi toàn dân đoàn kết đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc - Tiếng Việt phong phú các thể loại, có khả đảm đương trách nhiệm giai đoạn Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến - Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia có đầy đủ chức tham gia vào công xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Phiên âm thuật ngữ KH phương Tây (chủ yếu qua tiếng Pháp) ? Tiếng Việt từ sau Cách mạnh tháng - Vay mượn thuật ngữ KH-KT qua tiếng TQ (đọc theo Tắm đến âm Hán-Việt) - Đặt thuật ngữ Việt ?Phiên âm thuật ngữ KH chủ yếu => Nhìn chung tiếng Việt đã đạt đến tính chuẩn xác, tính hệ thống, giản tiện, phù hợp với tập quán sử dụng ?Vay mượn thuật ngữ KHKT tiếng ngôn ngữ người Việt Nam nước nào II Chữ viết tiếng Việt ?Từ ngữ ngày có tính chất - Chữ Hán: ảnh hưởng 1000 năm Bắc thuộc nào (phong kiến phương Bắc TQ) - Chữ Nôm: ý thức tự chủ tự cường dân tộc lên cao, đòi hỏi cần có thứ chữ dân tộc ? Tiếng Việt đã sử dụng chữ - Chữ quốc ngữ: giáo sĩ phương Tây dùng chữ (16) viết nào La tinh ghi âm tiếng Việt (1651) => Chữ viết tiếng Việt ngày là quá trình phát triển lâu dài dân tộc theo chiều dài lịch sử xã hội Việt Nam III- Luuyện tập - Bài tập 1, 2, SGK - Chữ Hán? - Chữ Nôm? - Chữ Quốc ngữ? 4- Củng cố: - Học sinh làm bài tập - Giáo viên hướng dẫn 5- Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” theo SGK Tiết: 65 HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN -Ngô Sĩ LiênA- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy cái hay, sức hấp dẫn tác phẩm lịch sử đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử - Cảm phục và tự hào tài năng, đức độ người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu bài học đạo lí quý báu mà ông để lại cho đời sau B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung Tác giả - Ngô Sĩ Liên (? ?), người làng Chúc Lí, huyện Chương Đức (nay là Chúc Sơn, Chương Mĩ) Hà Tây - Đỗ tiến sĩ năm 1442 triều Lê Thái Tông, cử vào Viện Hàn lâm - Các chức danh ông: Hữu thị lang Lễ, Triều liệt đại phu kiêm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, Tu soạn Quốc ? Tìm hiểu Đại Việt sử kí toàn thư sử quán Tác phẩm: - Đại Việt sử kí toàn thư: chính sử lớn Việt Nam thời trung đại ông biên soạn và hoàn tất năm 1479, Học sinh đọc văn gồm 15 quyển, Giáo viên: Trần Quốc Tuấn có vai trò => Thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị sử quan trọng việc nhà Trần đánh học, vừa co giá trị văn học thắng quân xâm lược Mông-Nguyên II Đọc - hiểu ?Hình ảnh Trần Quốc Tuấn tác Văn phẩm là người nào Phân tích a Hưng Đạo Đại Vuơng Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng +Tài năng, nhân cách, lối sống? dân tộc, tài cao, đức trọng: - Phẩm chất bật Trần Quốc Tuấn là “trung quân ái quốc”: + Phẩm chất sáng ngời ông phải giải mối mâu thuẫn hiếu và trung, tình nhà và nợ Học sinh đọc SGK ? Nét tác giả Ngô Sĩ Liên (17) nước + Đặt trung lên trên hiếu, nợ nước trên tình nhà (Hiếu với nước, với dân là đại hiếu) + Trước lời cha dặn: “Con mà không vì cha lấy thiên hạ thì cha suối vàng không nhắm mắt được”, ông “để điều đó lòng, không cho là phải” + Khi vận nước tay, ông lòng trung nghĩa với vua Trần + Thái độ, hành động Trần Quốc Tuấn: “cảm phục đến khóc”; “khen ngợi” Yết Kiêu, Dã Tượng; “rút gươm ? Chi tiết nào thể Trần Quốc kể tội”, “định giết” Trần Quốc Tảng càng tôn lên Tuấn là vị tướng tài ba, mưu lược lòng trung nghĩa ông + Lòng yêu nước thể qua câu nói đầy dũng khí: “Bệ hạ chém đầu tôi trước hãy hàng” - Ông là vị tướng tài ba mưu lược với tầm nhìn xa rộng: + Tâu trình vua cách dùng binh và thượng sách giữ nước Soạn sách binh gia lưu truyền răn dạy đời sau + Tư tưởng thân dân bậc lương thần thể chủ trương “khoan sức dân”, việc chú trọng tới vai trò, sức mạnh đoàn kết toàn dân ? Đức độ Trần Quốc Tuấn + Chiêu hiền đãi sĩ, môn khách ông nhiều người giỏi thể nào tác phẩm chính và tiếng văn chương - Hưng Đạo Đại Vuơng Trần Quốc Tuấn là người có đức độ lớn lao: + Là thượng quốc công, vua trọng đãi mực ông luôn kính cẩn, khiêm nhường “giữ tiết làm tôi”, ? Ngô Sĩ Liên sử dụng nghệ thuật + Người đời ngưỡng mộ (hiển linh phò trợ nhân khác họa nhân vật lịch sử nào dân), giặc Bắc phải nể phục b Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử sắc nét sống động: - Trần Quốc Tuấn xây dựng nhiều mối quan hệ và đặt tình thử thách: + Đối với nước: sẵn sàng quên thân; + Đối với vua: hết lòng hết dạ; + Đối với dân: quan tâm lo lắng; ? Tác dụng nghệ thuật kể chuyện + Đối với tướng sĩ quyền: tận tâm dạy bảo; + Đối với cái: nghiêm khắc giáo dục; 4- Củng cố: + Đối với thân: khiêm tốn, giữ đạo trung,… ? Nêu giá trị nội dung tác phẩm => Cách kể này mạch lạc, khúc chiết, giữ tính qua phân tích lôgíc câu chuyện sinh động, hấp dẫn, có tác dụng làm bật chân dung nhân vật III.Tổng kết: Nội dung ? Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Đề cao và ca ngợi vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn - Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị - quân lỗi lạc dân tộc, đặc biệt luôn nêu cao tinh thần trung quân ái quốc, sẵn sàng xả thân vì đất nước Nghệ thuật - Kể chuyện lịch sử đặc sắc - Khắc hoạ hình tượng nhân vật sâu sắc - Lập luận chặt chẽ, lôgíc, gợi biểu cảm (18) Tiết: 66 Đọc thêm THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ - Ngô Sĩ Liên A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Tìm hiểu nhân vật có công khai sáng nhà Trần - Có thái độ đúng đắn nhìn nhận người có công và sai lầm, tàn bạo - Hiểu rõ “Văn sử bất phân” B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Phẩm chất cao quý Trần Quốc Tuấn thể nào câu chuyện Ngô Sĩ Liên kể 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Học sinh tham khảo bài học trước Yêu cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung - Tham khảo bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn II- Đọc - hiểu Văn (SGK) Học sinh đọc văn Phân tích a Nhân cách Trần Thủ Độ: ? Ngô Sĩ Liên khắc họa nhân vật Trần - Ngô Sĩ Liên thể nhân cách Trần Thủ Độ qua bốn Thủ Độ qua tình tiết nào tình tiết: + Có người hặc tội ông chuyên quyền, ông không thù ? Nêu nhận xét ứng xử Trần oán, tìm cách trừng trị, ngược lại Trần Thủ Độ công Thủ Độ nhận và tán thưởng Ông là người phục thiện, công minh, độ lượng và có lĩnh + Trần Thủ Độ không bênh vợ mà tìm hiểu rõ s3ự việc, khen thưởng việc làm đúng phép nước Ông là người tôn trọng pháp luật, chí công vô tư, không thiên vị người thân (vợ mình) + Trần Thủ Độ dạy cho tên chạy chọt chức câu đương bài học: muốn làm chức quan phải chặt ngón chân để phân biệt với người khác xứng đáng mà cử Ông là người giữ gìn công phép nước, bài từ tệ nạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm thân thích + Đề nghị vua chọn hai anh em ông làm tướng, hai cùng cầm quyền chia bè kéo cánh làm rối loạn việc triều chính Ông đặt việc công lên hàng đầu, không tư lợi, gây bè kéo cánh ? Nhận xét khái quát nhân cách => Trần Thủ Độ là người lĩnh và nhân cách: thẳng Trần Thủ Độ thắn cầu thị, độ lượng, nghiêm minh đặc biệt là chí công vô tư b nghệ thuật kể chuyện Ngô Sĩ Liên: - Tạo tình giàu kịch tính; 4- Củng cố: - Chọn chi tiết đắt giá cho tình truyện đẩy ? Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử đến cao trào và giải bất ngờ và nhân cách Trần Thủ Độ qua bài III- Tổng kết học - Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử và nhân cách 5- Dặn dò: Trần Thủ Độ qua bài học (19) - Nắm bài học - Chuẩn bị “Phương pháp thuyết minh” theo SGK Tiết: 67 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu rõ tầm quan trọng phương pháp thuyết minh và yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh - Nắm số phương pháp thuyết minh cụ thể - Biết vận dụng kiến thức và kĩ đã học văn thuyết minh để viết bài văn nhằm trinh bày cách cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động vật hay tượng B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 15’ (đề kèm theo) 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS ?Khi cần thuyết minh vấn đề nào đó phải ta cần lưu ý gì Học sinh nêu phương pháp thuyết minh đã học Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ SGK Tr 48 ?Tác dụng việc sử dụng phương pháp thuyết minh đó ?Thuyết minh chú thích lànhư nào ?Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân-kết ?Muốn làm bài văn thuyết minh có kết thì phải nào? ?Những phươg pháp thuyết minh thường gặp đó là gì Yêu cầu cần đạt I- Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh - Phải hiểu biết rõ ràng, chính xác, đầy đủ vật, tượng cần thuyết minh - Phải thực lòng mong muốn truyền đạt tri thức cho người đọc (người nghe) - Phương pháp truyền đạt cho người đọc người nghe cần dễ hiểu, rõ ràng, chính xác, khoa học và sáng II- Một số phương pháp thuyết minh Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học a Những phương pháp thuyết minh đã học: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích * Tìm hiểu ví dụ: - Nêu nhận định nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn, liệt kê số liệu cụ thể để giải thích - Dùng bút pháp phân tích, giải thích - Dùng số liệu để so sánh phân loại và nêu ví dụ phân tích đưa kết luận - Đưa nhận định nhạc cụ điệu hát, phân loại phân tích âm các nhạc cụ b Tác dụng: lời văn thêm truyền cảm, sinh động, hấp dẫn, chuẩn xác 2.Tìm hiểu thêm số phương pháp thuyết minh - Thuyết minh cách chú thích - Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân- kết III.Yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả, người làm bài phải nắm phương pháp thuyết minh Những phương pháp thuyết minh thường gặp: định nghĩa, chú thích, phân tích, phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhân-kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu, … Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương (20) pháp thuyết minh cần tuân theo các nguyên tắc: ?Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp - Không xa rời mục đích thuyết minh; các phương pháp thuyết minh cần tuân - Làm bật chất và đặc trưng vật, theo nguyên tắc nào tượng; - Làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận dễ dàng và hứng thú IV.Luyện tập Bài tập1 - Phương pháp chú thích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ điển hình 4- Củng cố: => Tác giả cung cấp tri thức loài hoa - Học sinh lam bài tập phương Đông và phương Tây tôn quý - Giáo viên củng cố + Tác giả hiểu biết thật khoa học, chính xác, khách quan loài hoa lan Việt Nam 5- Dặn dò: Bài tập (Về nhà) - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị “Chuyện chức phán đền Tản Viên” theo hướng dẫn SGK (21) Tiết: 68-69 CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN -Nguyễn Dữ A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Thấy dược tính cách dũng cảm, kiên cường nhân vật Ngô Tử Văn- đại diện cho chính nghĩa chống lại lực gian tà -Bồi dưỡng thêm lòng yêu chính nghĩa và niềm tự hào người trí thức nước Việt -Tháy nghệ thật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính tác giả Truyền kì mạn lục B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Có phương pháp thuyết minh nào? Muốn thuyết minh hiệu ta cần chú ý gì 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt Tiết1: I Tìm hiểu chung -Cuộc đời và người Nguyễn Dữ có Tác giả điểm gì cần lưu ý? - Nguyễn Dữ (? ?) sống vào khoảng kỉ XVI, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (này là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) - Xuất thân gia đình khoa bảng (cha đỗ tiến sĩ đời Lê Thánh Tông) - Thi đỗ và làm quan không lâu sau ông cáo quan ẩn ? Em hiểu gì thể loại truyền kì Truyền kì - Truyền kì mạn lục a Truyền kì: là thể văn xuôit rung đại, phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường ? Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”: b Truyền kì mạn lục: - Số lượng tác phẩm không nhiều, tiêu biểu là Truyền kì +Nội dung chính tác phẩm đó? mạn lục gồm 20 truyện - Viết chữ Hán, nội dung phản ánh thực xã hội phong kiến đầy bất công đương thời Bằng ngòi bút nhân đạo, tác giả khẳng định quan niệm sống“ lánh đục trong” thân và lớp trí thức ẩn dật cùng thời Giá trị nhân tác phẩm còn là tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài, văn hóa nơc Việt II Đọc - hiểu Văn bản: SGK -Yêu cầu học sinh đọc bài Phân tích: a Tính cách bật nhân vật Ngô Tử Văn: là cương ?Tính cách bật Ngô Tử Văn là trực, dũng cảm đấu tranh vì chính nghĩa (tình tiết, gì kiện…) - Trước hết, tính cách Ngô Tử Văn thể qua lời kể +Thể điểm nào? tác giả: “Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta +Dẫn chứng cụ thể ? khen là người cương trực” - Ngay xuất hiện, tính cách Ngô Tử Văn đã bộc Tiết2: lộ khá rõ với thái độ không run sợ trước lời đe dọa tên thần Hành động Tử Văn châm lửa đốt ngôi đền thiêng: “rất tức giận, hôm tắm gội khấn trời, rỗi châm lửa đốt đền Mọi người lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, chàng vung tay không cần gì cả” + Phản ứng Tử Văn trước thói xấu, thói ác nhanh chóng, mạnh mẽ, dứt khoát (22) +Phản ứng trước thói xấu, thói ác…? + Hành động: “tắm gội sẽ” trước đốt đền, “vung tay không cần gì cả” sau đốt đền chứng tỏ Tử Văn +Những hàng động nào mà tác phẩm đấu, sống mái với kẻ gian tà, dù đối thủ đã phản ánh rõ nét nhất? Tử Văn là kẻ nào phải kinh sợ - Ở chốn âm cung, nghe bên nguyên, Diêm Vương ? Đối diện với Diêm Vương và cõi - vị quan toà xử kiện, người cầm cán cân công lí - âm, Tử Văn thể minh là người đã có lúc tỏ hồ đồ nào + Tử Văn gan trước bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác và quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm + Tử Văn tỏ thái độ cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực + Chàng không ‘kêu to”, khẳng định: “Ngô Soạn này +Ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ? là kẻ sĩ thẳng trần gian”, mà còn dũng cảm vạch mặt tên bại tướng gian tà với lời lẽ “rất cứng cỏi, không chịu nhún nhường chút nào” Chàng chiến đấu đến cùng vì lẽ phải Cứ bước, Ngô Tử Văn đã đánh lui tất phản công, kháng cự kẻ thù, cuối cùng đánh gục hoàn toàn viên tướng giặc - Ngô Tử Văn với kiên định chính nghĩa mình đã chiến thắng gian tà mang lại ý nghĩa: ? Ý nghĩa đấu tranh Ngô Tử + Giải trừ hậu họa, đem lại an lành cho nhân dân; Văn + Diệt từ tận gốc lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt; + Được tiến cử vào chức phán đền Tản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn công lí b Tư tưởng Chuyện chức phán đền Tản Viên - Vạch trần mặt gian tà không ít kể đương quyền “quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược” + Lên án quan tham lại nhũng đương thời ? Tư tưởng câu chuyện này là gì + Đồng thời còn tố cáo mạnh mẽ thực xã hội với “rễ +Lên án vấn đề gì? ác mọc lan, khó lòng lay động”, “vì tham đút” mà bênh vực cho kẻ gian tà +Vạch rõ nét thực xh đất nước + Lời nói tự nhiên Tử Văn với Thổ công: “Sao mà người sao? nhiều thần quá vậy?” - Tác giả đề cao phẩm chất người quân tử: Ngô Tử Văn là hình tượng tiêu biểu cho kẻ sĩ cương trực, khảng khái, kiên chống gian tà - Nguyễn Dữ đã thể sâu sắc tinh thần tự hào dân tộc: -Tác giả đề cao điều gì người? + Viên Bách hộ họ Thôi sống đã thất bại nhục nhã trên đất Việt, lúc chết thành hồn ma lẩn quất làm điều dối trá, càn bậy, nên lại tiếp tục nếm mùi thất bại Phải -Nguyễn Dữ thể điều gì qua đó là số phận chung cho tên xâm lược? ngòi bút? - Câu chuyện kết thúc với thắng lợi thuộc Ngô Tử Văn: cội nguồn truyền thống nhân đạo và yêu nước dân tộc Việt Nam chính nghĩa thắng gian tà, tinh thần dân tộc thắng ngoại xâm III Tổng kết Nội dung -Câu chuyện kết thúc nào? - Chiến thắng chính nghĩa trên lĩnh vực Có gì đặc biệt? sống người Đây là niềm tin tất yếu cần có chúng ta -Thể niềm tự hào người trí thức Việt, 4- Củng cố: người kiên định, dũng cảm luôn đứng lẽ ? Nhận xét nội dung và nghệ thuật tác phải và công lí phẩm - Tố cáo thực xã hội đương thời với nhiều thủ (23) đoạn, nhiều mánh khoé,… Nghệ thuật - Sử dụng thành công yếu tố “ kì” và yếu tố “thực”: + Câu chuyện li kì, nhiều chi tiết khác thường thu hút người đọc; xung đột ngày càng căng thẳng, dẫn đến cao trào, kết thúc có hậu, kẻ ác đền tội, người thiện phục hồi và đền đáp - Khắc hoạ tính cách nhân vật sâu sắc 5- Dặn dò: - Học bài, nắm nội dung và tư tưởng tác phẩm - Chuẩn bị “Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh” theo hướng dẫn SGK Tiết: 70-71 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Ôn tập và củng cố kiến thức đoạn văn đã học THCS - Thấy mối quan hệ mặt thiết việc viết đoạn văn với việc lập dàn ý - Tích hợp với các kiến thức văn, tiếng Việt và tích hợp với vốn sống thực tế để viết đoạn văn thuyết minh - Rèn luyện kĩ viết đoạn văn có liên kết câu và đúng kiểu bài thuyết minh B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: I- ÔN TẬP VỀ ĐOẠN VĂN - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi: Đoạn văn là gì? So sánh đoạn văn tự và đoạn văn thuyết minh Cấu trúc đoạn văn thuyết minh - Giáo viên gợi ý và dẫn dắt học sinh trao đổi thảo luận và trả lời: Hiện có nhiều cách hiểu đoạn văn khác nhau, có thể quy số cách hiểu chính sau: - Đoạn văn dùng để “phân đoạn nội dung” văn Biểu cụ thể quan niệm này thường gặp câu hỏi, kiểu như: “Bài này được chia làm đoạn? Mỗi đoạn nói gì? ” Như đoạn có thể dài, bao gồm nhiều phần xuống dòng, có thể là phần xuống dòng Đoạn trường hợp này quan niệm đơn vị có hoàn chỉnh định mặt nội dung - Đoạn văn hiểu là “phân đoạn mang tính chất hình thức” Cách hiểu này thường gặp các cách nói như: “Mỗi chỗ xuống dòng cho ta đoạn văn Muốn có đoạn văn ta phải chấm xuống dòng.” Giáo viên: giải thích thêm Nếu nhấn mạnh vào hình thức đoạn văn phiến diện và khó cho việc giải vấn đề “đoạn văn” môn Làm văn nhà trường Các nhà nghiên cứu đã thống “đoạn văn là thủ pháp tổ chức văn nhằm giúp người đọc tiếp nhận nội dung thông tin văn cách thuận lợi Đoạn văn là đơn vị sở văn bản, liền kề với (24) câu trực tiếp đứng trên câu, diễn đạt nội dung định, mở đầu chỗ lùi đầu dòng, viết hoa và kết thúc dấu ngắt đoạn (thực chất là dấu ngắt câu câu cuối cùng đoạn văn)” => Tóm lại *Về mặt nội dung: - Đoạn văn có thể hoàn chỉnh không hoàn chỉnh - Tính hoàn chỉnh hay không hoàn chỉnh không định chất việc tổ chức đoạn văn - Khi đoạn văn đạt mức hoàn chỉnh nội dung, nó trùng với chỉnh thể trên câu (một khái niệm khá phức tạp, không có điều kiện trình bày bài này) - Đoạn văn trùng với chỉnh thể trên câu có thể gọi là “đoạn ý” (hay “đoạn nội dung”) - Những đoạn văn không hoàn chỉnh nội dung có thể gọi là “đoạn lời” (hay “đoạn diễn đạt”) *Về mắt hình thức: - Đoạn văn luôn luôn hoàn chỉnh - Tính hoàn chỉnh này thể dấu hiệu tự nhiên đoạn như: lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu dòng, có dấu kết đoạn - Đây là dấu hiệu giúp ta có thể dễ dàng nhận ranh giới các đoạn văn văn Ví dụ: Anh càng để hát, để đàn và để… không nghe Bởi vì… Đường càng vắng ngắt Thỉnh thoảng, xe cao su kín mít bưng, lép nhép chạy uể oải lại người lén mái hiên, run rẩy, vội vàng (Nguyễn Công Hoan) So sánh giống văn tự và văn thuyết minh - Giống nhau: + Đều đảm bảo cấu trúc thường gặp đoạn văn - Khác nhau: Đoạn văn tự Đoạn văn thuyết minh + Kể lại câu chuyện, có sử dụng các yếu tố + Giải thích cho người đọc hiểu thông qua các miêu tả và biểu cảm hấp dẫn, xúc động tri thức cung cấp, không có yêu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn tự Cấu trúc đoạn văn thuyết minh thường gặp: chia làm phần - Câu mở đoạn: là giới thiệu nội dung toàn đoạn - Câu tiếp: thuyết minh cụ thể vào vấn đề; - Câu kết đoạn: khẳng định lại kết việc thuyết minh II- VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục II /sgk và trả lời câu hỏi: - Muốn viết đoạn văn thuyết minh, chúng ta phải có bước chuẩn bị? Là bước nào? - Giáo viên gợi ý học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời: Gồm bước sau Bước 1: Xác định đối tượng cần thuyết minh, chẳng hạn: + Một nhà khoa học + Một tác phẩm văn học + Một công trình nghiên cứu + Một điển hình người tốt, việc tốt… Bước 2: Xây dựng dàn ý, chằng hạn: + Mở bài (mấy đoạn, đoạn nói gì?) + Thân bài (mấy đoạn, đoạn diễn đạt ý hay nhiều ý) + Kết bài (mấy đoạn, đoạn nói gì?) Bước 3: Viết đoạn văn theo dàn ý Bước 4: Lắp ráp các đoạn văn thành bài văn và kiểm tra, sửa chữa bổ sung III- HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP (CỦNG CỐ) - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đoạn văn: “Với Anh-xtanh, thời gian… chậm lại 22,4 lần” *Nhận xét: +Đây là đoạn văn thuyết minh nghịch lí thời gian và tốc độ + Phương pháp thuyết minh dùng đoạn văn này là: giải thích, nêu số liệu và so sánh +Nghĩa bóng: Khuyên ta hãy tận dụng thời gian để làm việc có suất và hiệu quả, lười biếng rong chơi thì bị “lão hoá” với tốc độ khủng khiếp ánh sáng - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK (25) 5- DẶN DÒ: + Làm các bài tập còn lại SGK/63,64 + Học thuộc phần ghi nhớ + Chuẩn bị “Trả bài viết số - Ra đề bài số 6” Tiết: 72 TRẢ BÀI SỐ RA ĐỀ BÀI SỐ (Ở NHÀ) A- Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nhận thức rõ ưu và nhược điểm nội dung và hình thức bài viết, đặc biệt là kĩ chọn chi tiết tiêu biểu kết hợp thao tác thuyết minh nhân vật lịch sử - Rút bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm lực viết văn thuyết minh B- Tiến trỡnh dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I- Phân tích đề Học sinh nhắc lại đề - Thuyết minh (giới thiệu) Nguyễn Trãi: đời, nghiệp,… - Thuyết minh quê hương mình ? Nhận xét hình thức thể loại II- Nhận xét chung Ưu điểm: Nhược điểm: III- Sửa lỗi GV Hình thức: Học sinh theo dõi Nội dung: - Giới thiệu nhân vật lịch sử, đặc biệt là người - Đọc số bài mẫu tiếng Nguyễn Trãi cần nắm và tránh sai lỗi như: tên chữ Nguyễn Trãi là Tố Như hay tác phẩm - Chỉ số lỗi điển hình Nam quốc sơn hà là Nguyễn Trãi, 4- Củng cố - Thuyết minh về: vị trí, đặc trưng vùng quê, - Giáo viên và học sinh cùng sửa người, đặc sản, lỗi bài (Tham khảo đáp án) IV- Đề bài làm văn số - Học sinh đọc lại bài và sửa lỗi - Anh (chị) hãy thuyết minh chiến thắng (nếu có) nghĩa quân Lam Sơn Nguyễn Trãi nêu Đại cáo bình Ngô - GV đề bài viết số * Yêu cầu: + Thuyết minh dựa theo văn Đại cáo bình Ngô; 5- Dặn dũ + Lập luận chặt chẽ, chính xác và hấp dẫn chiến - Sửa lại bài viết số thắng hào hùng nghĩa quân Lam Sơn; - Làm và nộp bài viết số sau + Qua bài viết, người đọc thấy khái quát công ngày giải phóng đất nước nghĩa quân Lam Sơn nói riêng và - Chuẩn bị " Tóm tắt văn dân tộc ta kỉ XV nói chung thuyết minh" Tiết: 73 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: (26) Nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn và phong cách chức ngôn ngữ Vận dụng yêu cầu đó vào việc nói, viết chuẩn mực và có hiệu Có ý thức giữ gìn sáng cuả tiếng Việt B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Tiếng Việt có nguồn gốc đâu và thuộc họ ngôn ngữ nào? 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt Tiết1: I Sử dụng đúng theo các chuẩn mực tiếng Việt Về ngữ âm, chữ viết a Ví dụ 1: - Những câu mục (a) mắc lỗi gì? - Câu 1: dùng sai cặp phụ âm cuối c/t tiếng “giặc”, Cho biết cách sửa ? sửa lại là “giặt” - Câu 2: dùng sai cặp phụ âm đầ d/r tiếng “dáo”, sửa là “ráo”… - Câu 3: cặp điệu hỏi/ngã các tiếng “lẽ; đỗi” sửa là “lẻ; đổi” b Ví dụ 2: - Cách sử dụng từ ngữ VD2 - Từ ngữ địa phương: dưng mờ, bẩu, mờ nào? ngôn ngữ đó sao? - Từ ngữ toàn dân tương ứng: dưng mờ = mà, bẩu = bảo, mờ = mà - Học sinh trao đổi, thảo luận và trả c.Nhận xét, kết luận: lời: - Cần phát âm theo âm chuẩn tiếng Việt, viết đúng +Vậy theo em ngữ âm và chữ viết theo quy tắc hành chính tả và chữ viết nói cần phải thực quy định chung nào? - Cần phát âm chuẩn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Phải tôn trọng quy định ngữ âm, chữ viết Về từ ngữ a Ví dụ 1: - Dùng từ chưa chính xác Ví dụ 1: đã dùng từ chính xác hay - Gây hiểu lầm ý nghĩa từ chưa? - Có thể sửa: phút chót; truyền đạt; các bệnh truyền nhiễm và chết vì các bệnh này đã giảm dần…, bệnh nhân không cần phải mổ mắt, điều trị thứ thuốc tra mắt đặc biệt khoa dược pha chế… b Ví dụ 2: - Dùng từ sai mục đích; -VD2dùng từ đúng mục đích chưa? - Dùng từ chưa chuẩn câu và 5: - Câu sửa là: Anh có nhược điểm (dùng từ yếu điểm là sai) - Câu sửa là: …thứ tiếng sinh động, phong phú (dùng linh động chưa chính xác) c Nhận xét, kết luận: -Vậy từ ngữ, cần phải sử dụng - Cần sử dụng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, ý nào có hiệu nhất? nghĩa, và đặc điểm ngữ pháp chúng tiếng Việt - Cần dùng từ chính xác và đúng mục đích - Dùng từ phù hợp đúng yêu cầu, mang tính toàn dân Về ngữ pháp a Ví dụ 1: - Lỗi thừa từ “qua” có thể bỏ từ “qua” viết: Qua tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, ta thấy hình ảnh người (27) VD1 lỗi câu nào? Kết cấu câu mặt ngữ pháp? - Nhận xét hình thức câu? ? Sử dụng câu nào đạt hiệu cao giao tiếp - Xét ví dụ (sgk) - Nhận xét? - Kết luận chung phong cách ngôn ngữ? Tiết 2: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét sử dụng hay, hiệu tiếng Việt 4- Củng cố: - Ghi nhớ SGK - Làm bài tập SGK 5- Dặn dò: - Hoàn thành bài tập SGK - Nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt - Chuẩn bị: “Hồi trống Cổ Thành” phụ nữ nông thôn chế độ cũ - Thiếu vị ngữ có thể viết lại “Lòng tin tưởng sâu sắc … đã thể hành động cụ thể Hoặc đó là lòng tin tưởng sâu sắc… b Ví dụ 2: - Câu 1: chưa chính xác, gây mơ hồ, có thể sửa: Có ngôi nhà người ta đã làm cho, bà sống hạnh phúc Hoặc Có ngôi nhà, bà sống hạnh phúc - Câu 2, 3, 4: đúng c Ví dụ 3: (SGK) d Nhận xét, kết luận: - Cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp - Các câu đoạn văn và văn cần liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống Về phong cách ngôn ngữ a Ví dụ 1: (SGK) b Nhận xét: - Vận dụng thành ngữ - Các từ ngữ mang sắc thái ngữ c Kết luận: - Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực phong cách chức II Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao - Khi nói viết, cần sử dụng tiếng Việt đúng theo các chuẩn mực, mà cần sử dụng cách sáng tạo, có chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung, theo các phép tu từ lời nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu giao tiếp cao III.Luyện tập Bài tập1/68 - Từ ngữ đúng: bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ Bài tập 2/68 - Từ lớp thay cho từ hạng vì từ hạng sử dụng thể coi thường người nói đến văn + Năm nay, tôi vừa 79 tuổi, đã là lớp người “xưa này hiếm”… => khẳng định tuổi thọ người là cái đáng quý, sống 79 tuổi chứng tỏ là cái phúc người + Năm nay, tôi vừa 79 tuổi, đã là hạng người “xưa này hiếm”…=> tự hạ thấp thân, cách so sánh khập khiễng - Từ thay cho từ phải nhằm nói đến tính khách quan quy luật sống người Từ phải có chút gì đó ép buộc, gò bó, tính tự nhiên quy luật sống tuổi già (28) theo hướng dẫn SGK Tiết: 74-75 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích: Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu tính cách bộc trực, thẳng Trương Phi, “tình nghĩa vườn đào” cao đẹp ba anh em kết nghĩa - biểu riêng biệt lòng trung nghĩa - Hồi trống gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu khái quát bước tóm tắt văn thuyết minh 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung 1- Sơ lược tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Giáo viên hướng dẫn học sinh - Phát triển vào thời Minh - Thanh (1368-1911) tìm hiểu sơ lược tiểu thuyết - Tiểu thuyết chia thành nhiều chương hồi: cổ Trung Quốc + Sự kiện xắp xếp trước sau; + Kết thúc vào mâu thuẫn phát triển đến cao trào; - Xây dựng nhân vật: + Tính cách hình thành từ hành động; + Nhân vật hành động địa bàn rộng lớn; - Cấu trúc: chương hồi, mở đầu hồi thường có hai câu thơ tóm tắt nội dung chính hồi kết thúc có câu hạ hồi phân giải Học sinh đọc SGK và trả lời 2- ''Tam quốc diễn nghĩa'' La Quán Trung: câu hỏi: a Tác giả: - La Quán Trung (1330-1400), tên là Bản, tự Quán Trung Quê - Nét tiêu biểu tác giả, tác b Tác phẩm: phẩm? - Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung sưu tầm lại từ tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian - Tam quốc diễn nghĩa, đời kỉ 14, dài 120 hồi Miêu tả chiến tranh các tập đoàn phong kiến quân phiệt: Nguỵ - Thục - Ngô - Giá trị và ý nghĩa tác phẩm: + Phản ánh nguyện vọng nhân dân; - Nêu giá trị và ý nghĩa tác + Kho tàng kinh nghiệm phong phú chiến lược chiến thuật; phẩm? + Đề cao tình nghĩa; + Ngôn từ kể truyện hấp dẫn II- Tìm hiểu đoạn trích: Vị trí - Đoạn trích thuộc hồi 28 tác phẩm “Chém Sái Dương anh em hòa giải Tóm tắt kiện diễn trước Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” đoạn trích Đọc - hiểu đoạn trích ? Hình tượng Trương Phi có a Hình tượng nhân vật Trương Phi (Trương Dực Đức): nét gì độc đáo * Hành động: + Nghe tin Quan Công đến: “… chẳng nói chẳng rằng, ? Hành động mặc áo giáp, vác mâu, lên ngựa, dẫn nghìn quân, tắt bắc…” (29) ? Lời nói ? Về thái độ ứng xử ? Nhận xét ? Quan Công lên đoạn trích này là người nào ? Nhận xét tính cách, hành động, thái độ Quan Công ? Theo em, ý nghĩa hồi trống đoạn trích này là: 4- Củng cố: ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm qua đoạn trích? - Đọc phần Ghi nhớ 5- Dặn dò: - Nắm nội dung bài - Chuẩn bị “Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” theo hướng dẫn SGK + Khi gặp Quan Công: “… mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công ” => Hành động dứt khoát, mạnh mẽ * Lời nói: + Xưng hô “mày”, “tao”, nói Quan Công bội nghĩa,… + Lí lẽ Trương là: lẽ nào trung thần lại thờ hai chủ + Không nghe lời khuyên => Ngôn ngữ bộc trực, nóng nảy * Ứng xử, thái độ: + Kiên dang tay đánh trống thử thách lòng trung nghĩa Quan Công ba hồi trống + Mọi chuyện sáng tỏ, hết nghi ngờ, nhận lỗi, thụp lạy Vân Trường * Tiểu kết: Hình tượng Trương Phi tuyệt đẹp: dũng cảm, cương trực, sáng vô ngần,… b Hình tượng nhân vật Quan Công (Vân Trường hay Quan Vũ): * Hành động: + Một lòng tìm đoàn tụ anh em; + Mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo tin; + Gặp Trương Phi: giao long đao cho Châu Thương cầm; + Tránh né và không phản kích + Chấp nhận lời thử thách, nhanh chóng chém tướng Tào là Sái Dương để minh oan cho thân * Thái độ, ngôn ngữ: + Ngạc nhiên trước hành động Trương Phi; + Nhún nhường, minh: “Hiền đệ; ta nào là bội nghĩa?; đừng nói oan uổng quá!; ” * Tiểu kết: Quan Công là người mực trung nghĩa Tấm lòng Vân Trường luôn son sắt thủy chung lĩnh và kiêu hùng c Ý nghĩa (âm vang) hồi trống Cổ Thành: - Hồi trống biểu dương sức mạnh chiến thắng hồi trống thu quân, hồi trống ăn mừng, hồi trống đoàn tụ - Hồi trống Cổ Thành: hồi trống giải nghi với Trương Phi, minh oan cho Quan Vũ; biểu dương tinh thần khí phách, hồi trống hội ngộ các anh hùng - Hồi trống tạo không khí hào hùng, hoành tráng và mạnh mẽ cho “màn kịch” Cổ Thành III Tổng kết Nội dung - Biểu dương lòng trung nghĩa, khí phách anh hùng Trương Phi và Quan Công Nghệ thuật - Xây dựng tính cách nhân vật độc đáo, đặc sắc; - Xung đột kịch rõ nét Đọc thêm TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (Trích: Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: (30) - Hiểu từ quan niệm đối lập anh hùng đến tính cách đối lập Tào Tháo (gian hùng) và Lưu Bị (anh hùng) qua ngòi bút kể chuyện gaìu kịch tính, hấp dẫn tác giả B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ?Ấn tượng em nhân vật Trương Phi đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” 3- Giới thiệu bài mới: I- Hướng dẫn đọc- hiểu văn Học sinh đọc sgk/tr80,81 Giải thích từ khó (sgk) Giới thiệu: Bị Lã Bố lừa đánh chiếm Từ Châu, ba anh em Lưu - Quan - Trương đành đến Hứa Đô nương nhờ Tào Tháo, chờ thời để lại mưu đồ nghiệp lớn -Luận anh hùng là hồi đặc sắc, độc đáo Tam quốc diễn nghĩa Chỉ qua tiệc rượu nhỏ với mơ, trời dông gió, hai người bàn luận anh hùng thiên hạ, người đọc đựơc thưởng thức bao điều thú vị tính cách người, quan niệm anh hùng anh hùng và gian hùng thời cổ trung đại Trung Hoa II- Hướng dẫn đọc - hiểu chi tiết Câu1: Phân tích tâm trạng và tính cách Lưu Bị phải nương nhờ Tào Tháo - Lưu Bị bền chí mưu nghiệp lớn giúp nhà Hán dựng lại đồ thất bại phải nhờ Tào Tháo Hứa Đô Sợ Tào nghi ngờ, tìm cách cản trở hãm hại, Lưu phải bày kế che mắt, làm vườn chăm và giấu hai em (Hai em đau biết ý anh!) Bởi Tào đột ngột gọi đến, Lưu giật mình, lo lắng nghĩ Tào đã nghi ngờ mình Đến nơi, câu hỏi nắn gân Tào lại càng khiến Lưu sợ tái mặt Mãi đến Tào nói mục đích việc gặp gỡ Lưu tạm yên lòng - Câu hỏi Tào anh hùng thiên hạ, Lưu mực tỏ không biết, lại đưa hết người này đến người khác để Tào nhận xét, đáng gía Lưu cố giấu tư tưởng, tình cảm thật mình Nhưng đến Tào vào Lưu và vào y nói: Anh hùng thiên hạ bây sứ quân và Tháo mà thôi! Thì Huyền Đức sợ đến mức rụng rời chân tay luống cuống, đánh rơi thìa đũa cầm trên tay Vì Lưu sợ đến thế? + Vì ông cố giấu mình, cố tỏ mình là người tầm thường, bất tài, ăn nhờ đậu nơi Tào Nếu Tào biết mục đích thật Lưu, biết chí khí thật Lưu, lại công nhận Lưu là anh hùng hàng thiên hạ, thì với chất tàn ác, nham hiểm và đa nghi vốn có, liệu Tào còn để Lưu sống sót Đó là phút giây sợ hãi thực May thay, trời cứu Lưu bàn thua trông thấy và nhờ tính không khéo, tinh tế Lưu: sắm sét nổ vang, Lưu từ từ nhặt thìa lên vừa nói: Gớm thật, tiếng sấm quá! Câu nói và hành động thật khớp, thật phù hợp Tào Tháo hết nghi ngờ, nói đùa: “Trượng phu sợ sấm à?” Lưu đã diễn màn kịch thành công trước kẻ thù suốt đời mình Tóm lại: Tính cách Lưu là trầm tĩnh, khôn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật mình trước kẻ thù, kiên trì nhẫn nại thực chí lớn phò vua giúp nước Đó là tính cách anh hùng lí tưởng nhân dân Trung Hoa cổ đại, vị vua tương lai Câu 2: Tính cách Tào Tháo - Một nhà chính trị tài ba lỗi lạc, thông minh trí, dũng cảm đời; - Một tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống vô cùng ích kỉ, cá nhân: Thà ta phụ người không để người phụ ta! Câu 3: Những điểm khác tính cách Tào Tháo và Lưu Bị đoạn trích Tào Tháo (gian hùng) Lưu Bị (anh hùng) - Đang có quyền thế, có đất, có quân, - Đang thua, đất, quân, phải sống nhờ thắng, lợi dụng vua Hán để khống chế chư hầu kẻ thù vô cùng nham hiểm (Huyền Đức - Tự tin, đày lĩnh, thông minh sắc sảo, hiểu nhận mật chiếu vua Hán diệt Tháo để mình, hiểu người lập lại đồ nhà Hán) - Chủ quan, đắc chí, coi thường người khác - Lo lắng, sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm - Lưu Bị lừa, qua mặt cách khôn ngoan, nhẹ thật mình trước Tào nhàng - Khôn ngoan, linh hoạt che giấu hành động sơ suất mình Câu 4: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn là bởi: (31) - Như trò chơi trí tuệ mà ẩn chứa đầy hiểm nguy không lường hết Một kẻ cố tìm, tìm và không tìm được, người cố trốn và trốn thoát - Tạo hoàn cảnh, tình khéo, tự nhiên: mơ chín, uống rượu, bàn luận các anh hùng thiên hạ… - Cuộc đối thoại Tào và Lưu lên đến đỉnh điểm tạo sức hấp dẫn sâu sắc 4- Củng cố - Dặn dò: Đọc tham khảo toàn truyện Tam Quốc diễn nghĩa Chuẩn bị “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” theo hướng dẫn SGK Tiết: 76-77 TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Tác giả Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Học sinh nắm khái quát tác phẩm Chinh phụ ngâm, gía trị nội dung và gía trị nghệ thuật; - Đánh giá đóng góp tác phẩm cho văn học trung đại kỉ XVIII - Tâm trạng đau đớn xót xa người chinh phụ B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Ấn tượng em nhân vật Trương Phi đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Tiết1 Học sinh đoạ SGK - Em biết gì tác giả Đặng Trần Côn? - Điều lưu ý dịch giả? -Giáo viên: hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm Phan Huy Ích ? Tác phẩm Chinh phụ ngâm có đặc điểm bật nào So sánh nguyên tác và diễn Nôm Học sinh đọc văn - Giáo viên giải nghĩa từ khó - Vị trí và bố cục đoạn trích? Yêu cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung 1- Tác giả - Dịch giả a Đặng Trần Côn: - Sống vào kỉ XVIII, quê Hà Nội; - Là người thông minh, học giỏi; - Tác phẩm: Chinh phụ ngâ, thơ, phú chữ Hán,… b Đoàn Thị Điểm (1705-1748): - Hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, người làng Giai Phạm, Văn Giang, trấn Kinh Bắc (nay là Hưng Yên) - Nổi tiếng thông minh, lấy chồng muộn (37 tuổi); - Bà còn là tác giả tập truyện chữ Hàn Truyền kì tân phả 2- Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”: - Nguyên tác là thể ngâm khúc; thể thơ trường đoản cú (câu dài ngắn khác nhau) - Bản diễn Nôm theo thể ngâm khúc; thể thơ song thất lục bát - Gía trị nội dung: thể nội tâm người chinh phụ người chinh phu phải trận vắng nhà; nỗi mong đợi, khát khao hạnh phúc lứa đôi - Giá trị nghệ thuật: bút pháp tự trữ tình và miêu tả nội tâm sâu sắc II- Đọc - hiểu đọan trích 1- Cảm nhận chung - Diễn biến tâm trạng người chinh phụ chinh phu xa nhà, buồn và cô đơn 2- Vị trí - Bố cục: - Từ câu 192 đến câu 216 - Bố cục ba phần: 16 câu đầu và câu cuối; hai phần: (32) 16 câu đầu và câu còn lại 3- Phân tích: a Tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ loi, khát khao hạnh phúc lứa -Tám câu thơ đầu mở hình ảnh đôi (16 câu đầu): người chinh phụ lên - Một mình nhà, lẻ loi ngoài hiên, đi lại lại; nào? - Quanh quẩn, quẩn quanh; - Buông rèm., rèm bao nhiêu lần,… => Những động tác, hành động lặp lặp lại không mục Nhận xét gì không gian mở đích, vô nghĩa, người chinh phụ cho ta thấy tâm trạng cô câu thơ? đơn, lẻ loi nàng Nỗi lòng nàng không biết san sẻ cho ai! - Điệp ngữ bắc cầu: “đèn biết - đèn có biết” đã và -Nghệ thuật miêu tả tâm trạng? là biện pháp nghệ thuật phổ biến đoạn trích và toàn khúc ngâm (Có thể nói thêm hình ảnh đoạn non Yên, trời- trời thăm thẳm ) diễn tả tâm trạng -Âm điệu thơ triền miên và lối buồn lê thê thời gian và không gian dường điệp ngữ liên hoàn không dứt +“Đèn biết - đèn có biết” còn là kết hợp việc sử dụng câu hỏi tu từ lời than thở, nỗi khắc khoải đợi chờ và hi vọng nàng day dứt không yên Từ lời kể chuyển thành lời độc thoại nội tâm da diết, tự dằn vặt, thương, ngậm ngùi ? Hình ảnh nào gây ấn tượng - Hình ảnh “ngọn đèn, hoa đèn” cùng với hình ảnh cái bóng trên tường chính mình gợi cho người đọc nhớ đên hình ảnh đèn không tắt bài ca dao: “Đèn thương nhớ Tiết mà đèn không tắt? ” => Không gian quanh người chinh phụ mênh mông, khiến cô đơn càng đáng sợ b Bút pháp tả cảnh ngụ tình (Tám câu tiếp theo): -Âm thanh, hình ảnh xuất - Dùng cảnh vật thiên nhiên, để miêu tả tâm trạng không gian lạnh lẽo là gì? người, dùng khách quan để tả chủ quan: + Tiếng gà “eo óc” báo hiệu canh năm, chứng tỏ người vợ trẻ xa chồng, đã thao thức suốt đêm + Bóng cây hoè ngoài sân, vườn ngắn dài, dài ? Ngôn ngữ nghệ thuật lại ngắn: bước chậm chạp thời gian, khắc, dài năm + Cụ thể hoá mối sầu niên: đằng đẵng, dằng dặc - Hành động: gảy, soi, đốt, gắn liền với các đồ vật đàn, hương, gương - thú vui tao nhã, thói + Hành động cụ thể? quen trang điểm người chinh phụ đây thành miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường (+) Đốt hương để tìm thản mà hồn lại mê man, bấn loạn; -Em có nhận xét gì cách xây (+) Soi gương mà không cầm nước mắt; dựng hình ảnh thơ ca? (+) Dây đàn, phín đàn nhắc cảnh chia li và nỗi chia lìa ám ảnh dây đứt, phím chùng… - Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng mang tính ước lệ thi pháp trữ tình trung đại bóng bảy, sang trọng và cổ kính -Nội dung câu thơ cuối? người đọc tâm trạng thật người phụ nữ bồn, cô đơn, lẻ loi, nhớ thương, dằn vặt chồng chinh chiến phương + Hình ảnh “gió đông” và non Yên xa có dụng ý gì? b Nỗi nhớ chồng chinh chiến xa trường (Tám câu cuối): - Gió đông: gió xuân tươi mát làm dịu cảnh vật và lòng người - người chinh phu xa xôi - Non Yên: địa danh người chồng chinh chiến (33) +Tâm trạng người chinh phụ miêu tả nào? => Không gian xa cách muôn trùng người chinh phu và người chinh phụ - Tâm trạng người chinh phụ miêu tả trực tiếp: + Nỗi nhớ triền miên thời gian ''đằng đẵng'' cụ thể hoá độ dài không gian ''đường lên '' + Đất trời dường bao la đến vô hạn: ''xa thẳm" không +Tâm trạng đó có biến chuyển có đích, ''đau đáu'' trăn trở không gỡ hay không? => Tâm trạng ngừơi chinh phụ miêu tả ngày càng sầu thảm, làm cho khung cảnh thêm hoang vắng, quạnh hiu Hình ảnh người chinh phụ chìm sâu cô đơn, vò võ, lẻ loi bóng thao thức suốt canh: nhớ nhung, sầu muộn, lo lắng, day dứt Khao khát âm mãnh liệt hưởng hạnh phúc ái ân đôi lứa, đoàn tụ gia đình người chinh 4- Củng cố: phụ - Nhận xét nội dung và nghệ III-Tổng kết thuật đoạn trích Nội dung - Bằng đồng cảm và chia sẻ nỗi niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ, tác giả khẳng định giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc khúc ngâm - Đồng thời gián tiếp phê phán chiến tranh phong kiến chia rẽ tình cảm gia đình, gây nên bao bi kịch tinh thần cho người Nghệ thuật 5- Dặn dò: - Miêu tả diễn biến tâm trạng đặc sắc - Năm tư tưởng bài học - Tiếng nói độc thoại dẫn lòng người vì giá trị nhân văn cao - Chuẩn bị “Lập dàn ý bài văn nghị luận” - Xây dựng hình tượng nhân vật, cử hành động, qua các điệp ngữ điệp từ, ẩn dụ tượng trưng và cau hỏi tu từ … Tiết: 78 TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Ôn tập và củng cố kĩ tóm tắt vă nói chung - Rèn luyện kĩ tóm tắt văn thuyết minh và so sánh sánh với việc tóm tắt văn tự - Củng cố các kĩ tổng hợp văn thuyết minh B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Học sinh chữa bài tập SGK Tr 68 3- Giới thiệu bài mới: I Tìm hiểu mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn thuyết minh - Giáo viên gợi dẫn: Trong thực tế, điều kiện thời gian và công tác, không phải lúc nào chúng ta có thể đọc nguyên văn văn thuyết minh cho người khác nghe, mà đôi phải tóm tắt cho ngắn gọn, đủ ý để người nghe có thể nhanh chóng nắm thông tin chính đối tượng Nói cách khác, tóm tắt văn thuyết minh vừa là đòi hỏi sống, vừa là hệ thống các thao tác kĩ môn làm văn - Vậy việc tóm tắt văn bản: nhằm hiểu và ghi nhớ nội dung bài văn giới thiệu với người khác đối tượng mà văn nói tới cách ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung văn gốc II Cách tóm tắt văn thuyết minh Ôn tập tóm tắt văn tự - Giáo viên gợi dẫn học sinh nhắc lại các ý chính: Những yếu tố quan trọng văn tự là: việc và nhân vật chính (hoặc: cốt truyện và nhân vật chính) Những yếu tố khác: miêu tả, biểu cảm, các nhân vật phụ, các chi tiết… Cách tóm tắt văn tự sự: phải dựa vào việc và nhân vật chính (34) Mục đích tóm tắt văn tự sự: tóm tắt văn tự là kể lại Quy trình tóm tắt văn tự sự: *Bước 1: Đọc kĩ toàn văn cần tóm tắt để nắm nội dung nó *Bước 2: Lựa chọn việc chính và nhân vật chính *Bước 3: Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo trình tự hợp lí *Bước 4: Viết tóm tắt lời văn mình Cách tóm tắt văn thuyết minh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn Nhà sàn và trả lời các câu hỏi: Văn thuyết minh đối tượng nào? Đại ý văn là gì? Có thể chia văn đoạn và ý chính đoạn là gì? Viết tóm tắt văn và cho biết cách làm - Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời: Văn thuyết minh vật (nhà sàn), kiểu công trình kiến trúc dùng để người dân miền núi (đối tượng thuyết minh) Văn giới thiệu nguồn gốc, kiến trúc và giá trị sử dụng nhà sàn (đại ý) Văn có thể chua làm phần: a Mở bài: + Từ đầu đến văn hoá cộng đồng: định nghĩa và nêu mục đích sử dụng nhà sàn; b Thân bài: - Tiếp theo đến nhà sàn: thuyết minh nguồn gốc, cấu tạo và công dụng nhà sàn c Kết bài: - Đoạn còn lại: khẳng định giá trị thẩm mĩ nhà sàn - Giáo viên chốt kết quả: Tóm tắt: Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để sử dụng vào số mục đích khác Toàn nhà sàn cấu tạo tre, gianh, nứa, gỗ; gồm nhiều cột chống, mặt sàn, gầm sàn, các khoang nhà để rửa ráy Hai đầu nhà có hai câu thang Nhà sàn xuất từ thời Đá mới, tồn phổ biến miền núi Việt Nam và Đông Nam Á Nhà sàn có nhiều tiện ích: vừa phù hợp với nơi cư trú miền núi, đầm lầy, vừa tận dụng nguyên liệu chỗ, giữ vệ sinh và bảo đảm an toàn cho người Nhà sàn số vùng miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao, đã và hấp dẫn khách du lịch * Vậy thì để tóm tắt đạt hiệu cao cần: Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt văn thuyết minh Bước 2: Đọc kĩ văn gốc để nắm định nghĩa, số liệu, tư liệu, nhận định, đánh giá đối tượng thuyết minh Bước 3: Viết tóm tắt lời mình Bước 4: Kiểm tra, sửa chữa văn tóm tắt 4- Củng cố: III Hướng dẫn luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh: Văn So sánh Giống Khác nhau: Tóm tắt văn tự - Là hình thức rút gọn văn Tóm tắt văn thuyết minh - Là hình thức rút gọn văn + Mục đích: Hiểu tác phẩm +Nhận thức đối tượng + Cách thức: Dựa vào việc +Dựa vào định nghĩa, liệu, thông chinhs và nhân vật chính số, số liệu, nhận định + Quy trình: Bốn bước có nội dung +Bốn bước có nội dung cụ thể khác cụ thể không giống với các nội dung với tốm tắt văn tự tóm tắt văn thuyết minh - Học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK/ tr70 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1/tr71 a Xác định đối tượng thuyết minh văn bản: (35) - Đối tượng thuyết minh văn Tiểu dẫn bài Thơ hai- cư Ba-sô là tiểu sử, nghiệp nhà thơ Masu-ô Ba-sô và đặc điểm thể thơ hai-cư b.Bố cục văn bản: - Đoạn 1: từ đầu đến M.Si-ki (1867-1902): Tóm tắt tiểu sử và giới thiệu tác phẩm Ma-su-ô Basô - Đoạn 2: phần còn lại: Thuyết minh đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ hai-cư c.Viết đoạn văn tóm tắt: *Tham khảo: Ma-su-ô Ba-sô là nhà thơ hàng đầu Nhật Bản ông sinh U-e-nô, xứ I-ga gia đình võ sĩ cấp thấp Khoảng năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô, sinh sống và làm thơ hai-cư với bút hiệu là Ba-sô So với các thể loại thơ khác trên giới, thơ hai-cư có số từ vào loại ít nhất, có 17 âm tiết, ngắt làm ba đoạn theo thứ tự thường là từ đến âm Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần văn hoá phương Đông nói chung Như tranh thuỷ mặc, hai-cư thường dùng nét chấm phá, gợi không tả, chừa nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng người đọc Cùng với nghệ thuật vườn cảnh, hoa đạo, trà đạo, hội hoạ, tiểu thuyết,… thơ hai-cư là đóng góp lớn Nhật Bản vào kho tàng văn hoá nhân loại 5- Dặn dò - Cần nắm vững mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn thuyết minh - Ôn tập kiến thức việc tóm tắt văn tự để có thể lập bảng so sánh - Tìm hiểu kĩ cách tóm tắt văn thuyết minh - Thực hành thông qua bài tập 2/tr72 (BTVN) và học phần Ghi nhớ Tiết: 79 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm tác dụng việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận - Tích hợp với các kiến thức văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế, rèn luyện kĩ lập dàn ý cho bài văn nghị luận B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Người chinh phụ rơi vào tình cảnh nào chồng chinh chiến 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Học sinh đọc SGK Giáo viên chốt ý ? Em cho biết mô hình tiến hành làm bài văn nào ? Tính chất phần bài văn Yêu cầu cần đạt I.Tác dụng việc lập dàn ý Tác dụng - Là công việc lựa chọn và xếp nội dung dự định triển khai vào bố cục ba phần văn - Giúp bao quát nội dung chủ yếu, luận điểm, luận cần triển khai, phạm vi và mức độ nghị luận - Tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót, triển khai không cân xứng Phân bố thời gian hợp lí làm bài Mô hình (1)Đề bài - (2) Dàn ý - (3) Bài viết (1) Đề bài: cho trước, mang tính bắt buộc (2) Dàn ý: tự xây dựng, mang tính sáng tạo, tuỳ thuộc vào trình độ, sở thích, kĩ năng,… cá nhân (3) Bài viết: sản phẩm ngôn ngữ cụ thể, hoàn chỉnh, phản ánh đầy đủ cách hiểu đề, cách lập dàn ý, khả vận dụng tri thức và kĩ năng, người viết II Cách lập dàn ý bài văn nghị luận Tìm ý cho các bài văn - Xác định luận đề: yêu cầu đề: + Sách là phương tiện cung cấp tri thức cho người, giúp (36) * Xét ví dụ SGK: Học sinh đọc SGK và thảo luận người trưởng thành mặt nhận thức - Xác định các luận điểm: có luận điểm <1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu người (ghi lại hiểu biết giới tự nhiên và xã hội); ? Luận đề là gì <2> Sách mở rộng chân trời mới; <3> Cần có thái độ đúng sách và việc đọc sách - Tìm luận cho các luận điểm: ? Tìm ý cho bài văn là nào <1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu người: - Học sinh xác định luận điểm và luận + Sách là sản phẩm tinh thần người; + Sách là kho tàng trí thức; + Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian <2> Sách mở rộng chân trời mới: + Sách giúp ta hiểu biết lĩnh vực tự nhiên và xã hội; + Sách là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện mình nhân cách <3> Cần có thái độ đúng sách và việc đọc sách: + Đọc và làm theo sách tốt phê phán sách có hại; + Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú và làm theo các sách có nội dung tốt; + Học điều hay sách bên cạnh học thực sống Lập dàn ý - Mở bài: Nêu luận đề (trực tiếp gián tiếp) nhằm đưa phương hướng cho bài văn nghị luận - Thân bài: trình bày các luận điểm, luận (hợp lí, có trọng tâm) - Kết bài: + Nên kết bài theo kiểu đóng hay mở? + Khẳng định nội dung naog? + Mở nội dung nào để người đọc tiếp tục suy nghĩ? * Phần Ghi nhớ III Luyện tập ? Lập dàn ý gồm bước? Các Bài 1/ Tr91 (SGK) bước đó nào? a Có thể bổ sung số ý còn thiếu: - Đức và tài có quan hệ khăng khít với người - Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện, phần đấu để có tài lẫn đức b Lập dàn ý cho bài văn: - Mở bài: + Giới thiệu lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì 4- Củng cố: làm việc gì khó.” - Đọc phần Ghi nhớ + Định hướng tư tưởng bài viết - Học sinh làm bài tập SGK - Thân bài: - Giáo viên củng cố + Giải thích câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh + Lời dạy Bác có ý nghĩa sâu sắc việc ràn luyện, 5- Dặn dò: tu dưỡng cá nhân - Làm bài tập còn lại - Kết bài: Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện, phần - Chuẩn bị “Truyện Kiều - Phần 1: đấu để có tài lẫn đức Tác giả Nguyễn Du” theo hướng dẫn SGK (37) Tiết: 80-81 TRUYỆN KIỀU (PHẦN - TÁC GIẢ) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Một số phương diện tiểu sử tác giả (hoàn cảnh xã hội, nhân tố đời riêng) góp phần lí giải nghiệp sáng tác Nguyễn Du) - Nắm vững nhũng điểm chính yếu nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Nắm số đặc điểm nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Học sinh đọc SGK - Nét chính Nguyễn Du? - Ông xuất thân gia đình nào? ? Những biến động xã hội đưa đời Nguyễn Du đâu Giáo viên: 1802 Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập triều Nguyễn ? Con người Nguyễn Du chịu ảnh hưởng từ vùng văn hoá nào +Quê cha, quê mẹ có ảnh hưởng gì đến người ông? Yêu cầu cần đạt I- Giới thiệu tác gia Nguyễn Du: - Cuộc đời: - Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; - Sinh ngày 23/11/1765 18/9/1820 - Quê: + Gốc làng Canh Hoạch - Sơn Nam; + Làng Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh - Xuất thân: gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và nhiều người sáng tác văn chương + Cha và anh: giữ chức tước cao triều đình Lê-Trịnh + Mẹ: Trần Thị Tần người Kinh Bắc (đây chính là nguồn vốn văn học dân gian ăn sâu vào hồn thơ văn và tài thơ văn ông) - Cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng thuở - Biến động xã hội đưa Nguyễn Du từ chỗ là em đại gia đình quý tộc phong kiến đến chỗ chấp nhận sống anh đồ nghèo - Ông chính là chứng nhân lịch sử xã hội cụ thể: + Thời thơ ấu và niên: sống sung túc và hào hoa Thăng Long nhà anh trai Nguyễn Khản Năm 1783 Nguyễn Du thi hương đậu Tam trường và nhận chức quan võ nhỏ Thái Nguyên + Mười năm gió bụi lang thang quê vợ, quê hương nghèo túng + Từng mưu đồ chống Tây Sơn thất bại, bị bắt tha, ẩn dật quê nội + Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn (Tham tri Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống nhà Thanh), ốm, Huế ngày 10/8/1820 (năm Canh Thìn) 2- Con người - ảnh hưởng quê hương, gia đình vùng văn hoá - Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt, khổ nghèo - Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, cái nôi dân ca Quan họ - Nơi sinh và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn (38) +Nơi sinh và lớn lên? + Ảnh hưởng từ gia đình quan lại quý tộc? + Tư tưởng, tình cảm ông người, xã hội nào? Học sinh đọc SGK ? Tác phẩm chính Nguyễn Du + Chữ Hán? Giáo viên: Nội dung: - Phê phán chế độ phong kiến Trung Hoa chà đạp lên quyền sống người - Ca ngợi, đồng cảm với nghệ sĩ tài hoa, cao thượng; - Cảm động với thân phận nghèo khổ, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh (Đọc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành) - Nhiều điểm tương đồng với cảm hứng sáng tác Truyện Kiều ? Những sáng tác chữ Nôm + Truyện Kiều Giáo viên: Nguồn gốc: + Dựa vào Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) - tiểu thuyết chương hồi văn xuôi chữ Hán + Nguyễn Du sáng tác bổ sung day dứt trăn trở chứng kiến từ lịch sử, xã hội và người Ông hoàn thành Đoạn trường tân thanh, 3254 câu thơ lục bát + Tác phẩm Văn chiêu hồn? - Đặc điểm chính nội dung thơ văn Nguyễn Du? “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh là lời chung” (Là Đạm Tiên, Thuý Kiều, là Tiểu năm văn hiến lộng lẫy hào hoa - Quê vợ đồng lúa Thái Bình lam lũ - Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao tiếng: “ Bao Ngàn Hồng hết cây Sông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan” - Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều mối u uẩn không nói - Ông luôn cảm thấy bối, tự vì sống xã hội quá gò bó - Nguyễn Du có cái nhìn thực sâu sắc - Một lòng lo đời, thương người Nguyễn Du, luôn bảo vệ công lí, bảo vệ cái đẹp II-Sự nghiệp sáng tác Các sáng tác chính Phong phú và đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán và chữ Nôm a Sáng tác chữ Hán: 249 bài, ba tập - Thanh Hiên thi tập (78 bài); - Nam trung tạp ngâm (40 bài); - Bắc hành tạp lục (131 bài) b Sáng tác chữ Nôm: *Truyện Kiều - Nội dung + Vận mệnh người xã hội phong kiến bất công, tàn bạo; + Khát vọng tình yêu đôi lứa; + Bản cáo trạng đanh thép xã hội đã chà đạp lên quyền sống, tự hạnh phúc người đặc biệt là người phụ nữ xã hội phong kiến + Nguyễn Du đã tái hiện thực sâu sắc sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm + Quan niệm nhân sinh: “chữ tài” gắn liền với chữ “mệnh“; chữ “tâm” gắn với chữ “tài” * Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) - Viết thể thơ lục bát; - Thể lòng nhân ái mênh mông nhà nghệ sĩ hướng tới linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, là phụ nữ và trẻ em ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) Việt Nam Một vài đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du a Nội dung: - Chữ tình - Thể tình cảm chân thành - Cảm thông sâu sắc tác giả sống và người - người nhỏ bé, số phận bất hạnh, phụ nữ tài hoa bạc mệnh - Triết lí số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm và bi thiết Truyện Kiều và Văn chiêu hồn - Khái quát chất tàn bạo chế độ phong kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống người - Là người đầu tiên đặt vấn đề người phụ nữ (39) Thanh, là người mù hát rong, hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với lòng và ca nhi, kĩ nữ,…) cái nhìn nhân đạo sâu sắc - Đề cao quyền sống người, đồng cảm và ngợi ca - Phản chiêu hồn, Sở kiến hành, tình yêu lứa đôi tự do, khát vọng tự và hạnh phúc Truyện Kiều… người (mối tình Kiều- Kim, nhân vật Từ Hải) b Nghệ thuật: - Học vấn uyên bác, thành công nhiều thể loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành - Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại - Đặc điểm chính nghệ thuật - Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ thơ văn Nguyễn Du? nơi thiên tài Nguyễn Du - nhà phân tích tâm lí bậc nhất, 4- Củng cố: bậc đại thành thơ lục bát và song thất lục bát - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK III- Kết luận 5- Dặn dò: - Phần ghi nhớ SGK - Nắm vững nội dung bài học - Chuẩn bị “Phong cách ngôn ngưc nghệ thuật” theo hướng dẫn SGK Tiết: 82 TRAO DUYÊN (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu diễn biến tâm trạng mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc Thuý Kiều đêm trao duyên Qua đó, thấy đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc Nguyễn Du hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha - Bi kịch tình yêu tan vỡ thể qua ngôn ngữ thơ điêu luyện, tuyệt vời - Có kĩ năng: + Đọc thơ trữ tình, thơ lục bát; + Chuyển thể văn thơ sang văn văn xuôi nghệ thuật; + Phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập SGK 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Đoạn trích ''Trao duyên'' có vị trí nào Truyện Kiều? Học sinh đọc văn ? Đoạn trích này có thể chia làm phần? Ý nghĩa phần? Giáo viên: Tình duyên là chuyện tế nhị, chuyện trăm năm, hệ trọng đời người và ko dễ gì trao lại cho người khác Nhưng Kiều lại phải nhờ cậy em, trao duyên cho em trả nghĩa Yêu cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung - Đoạn trích thuộc phần II “Gia biến và lưu lạc” Truyện Kiều Là đoạn thơ mở đầu cho quãng đời 15 năm đau khổ, lưu lạc Kiều - Trích từ câu thơ 723 đến 756 tác phẩm II- Đọc - hiểu Đọc diễn cảm a Giải nghĩa từ khó: SGK b Bố cục - 12 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân - 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn dò thêm em - câu cuối: Kiều đau đớn thảm thiết, đến ngất Phân tích a Đoạn 1: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân - Hai câu đầu: “Cậy em, em có chịu lời, (40) với chàng Kim Ngồi lên cho chị lạy thưa” -''Cậy'': nhờ vả, trông mong tin tưởng, gửi gắm niềmhi vọng thiết tha; ? Em nhận xét gì ngôn ngữ -''Chịu lời'': cầu em hãy lắng nghe mình, chấp nhận, chịu thiệt Thuý Kiều Thuý thòi; Vân -''Lạy'': trang nghiêm, hệ trọng - “Thưa” : kính cẩn, trang trọng =>Sự việc bất ngờ: Kiều đột ngột đề nghị Thuý Vân ngồi lên cho mình “lạy” “thưa” Kiều coi Thuý Vân ân nhân số mình, đưa Thuý Vân vào tình không thể từ chối, ràng buộc Thuý Vân cách đưa mối quan hệ tình cảm “ vì cây dây leo” - câu tiếp theo: Kiều đã giãi bày thật nhanh, ngành niềm ? Ngôn ngữ Nguyễn Du tâm lòng (vì hoàn cảnh; vì gia đình) để thuyết phục đoạn thơ có gì gần gũi Thuý Vân Kiều mong em hiểu và hi vọng Thuý Vân chung vai với cách nói dân gian? gánh vác + Ngôn ngữ Nguyễn Du có kết hợp hài hoà cách nói trang trọng, văn hoa và giản dị, nôm na cách nói dân gian + Sử dụng các điển tích ''keo loan'',''tơ duyên'' với các thành ngữ ''tình máu mủ'',''lời non nước'', ''thịt nát xương mòn'', ”ngậm ? Tâm trạng Kiều nói cười chín suối…” điều mình muón nói? - Tâm trạng Kiều: + Biết ơn chân thành, yên tâm, thản, sung sướng vì nỗi niềm giải + Mâu thuẫn bi kịch thực lòng kiều đến đây lại bùng lên ? Kiều trao kỉ vật cho em mãnh liệt tâm trạng nào? b Đoạn 2: Kiều trao kỉ vật và dặn dò - Trao lại cho Thuý Vân tín vật thiêng liêng, hẹn ước Kim - Kiều: “… Chiếc thoa với tờ mây, (…) ? Những kỉ vật thiêng liêng Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa…” này có ý nghĩa nào đối => Lời Kiều đây chứa chất bao đau đớn, giằng xé, chua chát: với Kiều “…Duyên này thì giữ vật này chung” - ''Của tin'' là vật làm tin Kim và Kiều, làm tin vô ? Kiều đã dự đoán trước số tri có tâm hồn Thuý Kiều phận mình nào? - Kiều tiên đoán cảnh tượng oan nghiệt đau đớn, xót xa: ''người mệnh bạc'' người có số phận bạc bẽo không may mắn, không thoát định mệnh - chết oan, chết hận + “Mai sau ….hiu hiu gió thì hay chi về” và em hãy: “Rảy xin chén nước cho người thác oan” - Kiều không thể quên ân tình mình Nàng muốn trở với tình yêu linh hồn => Khát vọng tình yêu và hạnh ? Tâm trạng Kiều đến đây phúc không nguôi lòng Kiều nào => Kiều trao kỉ vật cho em mà lòng Kiều thổn thức, não nề, nuối tiếc, đau xót Tâm trạng đau đớn, vò xé, nói chuyện với Thuý Vân dường nàng thảm thiết với nỗi đau riêng tâm hồn mình c câu cuối: lời độc thoại nội tâm Kiều: - Bây giờ: trâm gãy bình tan; phận bạc vôi; hoa trôi, nước chảy lỡ làng,… ? Sau trao kỉ vật, Thuý - Như từ cõi chết Kiều quay thực tất đã dở dang, đổ vỡ, Kiều dặn em điều gì ? Tâm … trạng Kiều lúc ? - Kiều nhận lõi lầm mình, tự cho mình là người phụ bạc Đây là phẩm chất cao quý Kiều (41) ? Kiều tự độc thoại nội tâm mình nào đoạn kết - Nhịp thơ hai câu cuối: 3/3 và 2/2/2/2 nhát cắt, tiếng nấc nghẹn ngào, đau đớn chia lìa => Tình cảnh Thuý Kiều đau khổ đến cực độ, Kiều quên hẳn người đối thoại mình, nói với người yêu vắng mặt nhiều lời thống thiết nghẹn ngào Hơn thế, Kiều sáng ngời nhân cách cao thượng, vị tha, hi sinh cao quý III-Tổng kết Nội dung - Tác phẩm viết lên khả thông cảm sâu sắc người nghệ sĩ hoá thân thành người để nói lên tâm tư sâu kín, uẩn khuất cõi lòng - Đoạn thơ bi thương không đen tối cái bi thương toát phẩm chất cao đẹp người, vang lên lời tố cáo tội 4- Củng cố: ác xã hội bất công đã chồng chất khổ đau lên kiếp người - Học sinh tóm lược lại nội Nghệ thuật dung và nghệ thuật - Miêu tả, phân tích tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn chân thực, 5- Dặn dò: tinh tế, ngôn ngữ biến hoá linh hoạt - Nắm nội dung, tư tưởng - Sử dụng nhiều thành ngữ quen thuộc tạo nên tâm trạng đầy đoạn trích kịch tính - Chuẩn bị “Nỗi thương mình” theo hướng dẫn SGK Tiết: 83 NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu tình cảnh trớ trêu mà Thuý Kiều phải đương đầu và buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi - Ý thức sâu sắc Kiều phẩm giá thân - Hiểu nghệ thuật tả tình cảnh và nội tâm nhân vật B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Học sinh đọc phần tiểu dẫn ? Vị trí đoạn trích ? Nội dung chính đoạn Học sinh đọc văn Giáo viên giả nghĩa từ khó theo SGK ? Bố cục đoạn trích ? Nội dung phần? ? Cảnh sinh hoạt lầu xanh lên qua ngôn ngữ tác nào Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung - Vị trí đoạn trích: từ câu 1229 - 1248 thuộc phần “Gia biến và lưu lạc” => Cảnh đời Kiều phải tiếp khách làng chơi - Nàng thương xót cho số phận hẩm hiu mình II Đọc - hiểu Đọc diễn cảm a Giải nghĩa từ khó: SGK b Bố cục - Chia thành đoạn: - Bốn câu đầu: Hoàn cảnh sống Kiều - Tám câu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm đau đớn Thuý Kiều; - Tám câu cuối: Khái quát nỗi niềm cảnh vật (Có thể ghép 16 câu đoạn 2,3 thành đoạn) Cảnh lầu xanh - Biện pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc văn thơ trung đại (42) ?Biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng nó? Phân tích sáng tạo Nguyễn Du cụm từ “bướm lả ong lơi”? ? Cách sử dụng đối xứng có tác dụng nào ? Giọng điệu lời kể, ngôi kể có thay đổi nào + Hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, đẹp và cổ kính đã sáo mòn để thi vị hoá thực + Cảnh sống thực Kiều - làm kĩ nữ lầu xanh vừa giữ chân dung cao đẹp nhân vật mà ông hết lòng yêu quý - Cụm từ: “bướm lả ong lơi” sáng tạo + Đối xứng nhỏ + Tác dụng tăng và cụ thể hoá nét nghĩa: bọn khách làng chơi vào dập dìu, nhộn nhịp - Nghệ thuật đối xứng: Cuộc say đầy tháng/ trận cười suốt đêm; Sớm đưa Tống Ngọc/ tối tìm Trường Khanh,… => Tạo sức biểu cảm sâu sắc đằng sau ý thơ ? Nhận xét biến đổi nhịp thơ Nỗi lòng Thuý Kiều và tác dụng nghệ thuật - Lời kể, ngôi kể có chuyển đổi tự nhiên từ khách quan sang nó chủ quan - là chính Kiều bày tỏ nỗi lòng mình Cách kể đó gây ấn tượng mạnh - Nhịp thơ biến đổi, từ 2/2/2 4/4 (toàn nhịp chẵn, đặn) chuyển sang: 3/3 nhịp lẻ): Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh; ?Nhận xét hiệu 2/4/2 (chẵn không đều): Giật mình, mình lại thương mình xót xa các đbiện pháp tu từ - Các điệp từ: mình (3 lần câu), (4 lần câu), khi… ? Nghệ thuật đối xứng có tác - Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm dụng gì - Cụm từ:“bướm chán ong chường” (lại thêm sáng tạo so với “bướm lả ong lơi”) - Tiếp theo các đối xứng cụm từ, câu là phép đối các câu nối tiếp nhau: Khi sao,… Giờ sao, … Mặt sao,…Thân ? Tâm trạng nàng Kiều sao,… hoàn cảnh sống này - Lời độc thoại nội tâm nhân vật, trực tiếp phơi mở tâm trạng nào? nàng Kiều cách cụ thể và chân thực ? Ý nghĩa lời độc thoại + Đó là tâm trạng xót thương cho thân mình, số phận nội tâm nhân vật mình + Càng nghĩ đến quá khứ gần, đến sống êm đềm, phong lưu, nếp trước đây, càng ngơ ngác, đau xót, không hiểu vì có ?Nhịp thơ đoạn này thể thay đổi thân phận nhanh vậy? nào miêu tả diễn biến + Đau xót, thương thân và bất lực; tâm trạng Kiều? + Nhịp thơ nhanh hơn, gấp gáp, dồn dập thể tâm trạng ?Tác giả muốn khẳng định sóng cồn liên miên không dứt, nhức nhối trái tim người nội dung gì đưa cụm thiếu nữ bất hạnh từ “bướm lả ong lơi” => Bướm lả ong lơi: tâm trạng chán chường, mỏi mệt, ghê sợ ? Ý nghĩa từ xuân đây là chính thân Kiều bị đẩy vào hoàn cảnh sống nhơ nhớp gì? => Xuân: không mùa xuân tuổi trẻ, không vẻ đẹp, sức trẻ, … mà là hạnh phúc, niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đôi Trong Nội dung câu thơ cuối: sống làm vợ khắp người ta, Kiều thấy nhục nhã, trơ lì và ? Cảnh thiên nhiên vô cảm nào - Hai câu thơ: “ Đòi phen…trăng thâu” + Tả cảnh thiên nhiên, tả Kiều cùng khách xem hoa, hóng gió ? Thời gian gợi tả đêm trăng, đêm tuyết,… thiên nhiên đẹp cách xa vời + Gợi tả thời gian trôi chảy hết đêm qua đêm khác, gợi sống lặp lại, mỏi mòn, đặc biệt là nỗi cô đơn Thuý Kiều lầu xanh, bao khách làng chơi, say, trận cười mà hoàn toàn mình, cô đơn, không chia sẻ + Câu thơ “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có ? “Vui là vui gượng kẻo là- vui đâu bao giờ”: đã khái quát tâm lí người biểu Ai tri ân đó mặn mà với ai” thơ văn (tả cảnh ngụ tình) là nào? - Hai câu: “Vui là vui gượng kẻo là - Ai tri ân đó mặn mà với ai” đã trở thành câu thơ tuyệt bút Truyện Kiều Tiếng (43) nói chung người có tâm, có tài, chẳng may số phận đưa đẩy vào hoàn cảnh trớ trêu, éo le, bất hạnh 4- Củng cố: III.Tổng kết - Học sinh tóm lược lại nội Nội dung: dung và nghệ thuật - Tác giả miêu tả tâm trạng Kiều sâu sắc tình cảm nhân đạo “thương thân xót phận” và ý thức cao nhân cách Nghệ thuật - Đối xứng các cấp độ; 5- Dặn dò: - Điệp từ, điệp ngữ; - Nắm nội dung, tư tưởng - Tách từ ghép cụm từ mới, từ láy, ước lệ, câu hỏi tu từ, để nvật đoạn trích ngồi mình độc thoại; - Đọc diễn càm đoạn trích - Chuyển giọng - lời kể từ khách quan sang chủ quan, biến đổi - Chuẩn bị “Lập luận nhịp thơ linh hoạt, sinh động văn nghj luận” theo hướng dẫn SGK Tiết: 84 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng nó - Có kĩ phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách nghệ thuật B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: (15phút) ? Khi sử dụng tiếng Việt giao tiếp, cần đảm bảo yêu cầu nào? Đáp án: Khi sử dụng tiếng Việt giao tiếp, cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Về ngữ âm và chữ viết: + Cần phát âm theo âm chuẩn tiếng Việt; + Cần viết đúng theo quy tắc hành chính tả và chữ viết nói chung - Về từ ngữ: Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng tiếng Việt - Về ngữ pháp: + Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt; + Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa; + Sử dụng dấu câu thích hợp; + Các câu đoạn văn, văn cần có liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống - Về phong cách ngôn ngữ: nói và viết cần phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực phong cách chức 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt Tiết 1: *HĐ1: GV hướng dẫn tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật -HS: đọc sgk và cho biết thể nào là ngôn ngữ nghệ thuật? - Có bao nhiêu loại ngôn ngữ nghệ I Ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng văn nghệ thuật Các loại ngôn ngữ: có loại - Ngôn ngữ tự truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự… (44) thuật chính? -Chức ngôn ngữ nghệ thuật là gì? *HĐ2: Tìm hiểu chung các đặc trưng ngô ngữ nghệ thuật -GV đưa ví dụ -Y/c HS trả lời câu hỏi: +Bài ca dao này gợi cho ta hình ảnh loài hoa gì? +Xuất phát từ thực c/’ hay tría tưởng tượng người sáng tác? +Hoa sen tượng trưng cho điều gì nói người? -Tóm lại nào là tính hìng tượng? -Tính hình tượng thông qua việc sử dụng ngô ngữ ngôn từ nào? Tiết2: -Xét VD và cho biết nội dung ý nghĩa câu ca dao trên? +Mang giá trị biểu cảm nào? -Thế nào là tính truyền cảm? -Sức mạnh ngôn ngữ mang tính truyền cảm là gì? -Xét vd trang bên -Miêu tả trăng các nhà văn, nhà thơ có giống nhau?Vì sao? -Thế nào là tính cá thể hoá? +Thể nào các - Ngôn ngữ thơ ca dao, vè, thơ ( nhiều thể loại khác nhau)… - Ngôn ngữ sân khấu kịch, chèo, tuồng… Chức ngôn ngữ nghệ thuật: - Chức thông tin - Chức thẩm mĩ: biểu cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người người nghe, người đọc II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tính hình tượng *VD: Bài ca dao “Trong đầm gì đẹp sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” (Ca dao) *Nhận xét : - Hình ảnh: lá xanh, bống trắng, nhị vàng, hôi tanh, bùn (cái đẹp thực loài hoa sen đầm lầy) - Sen: với ý nghĩa là “bản lĩnh cái đẹp - môi trường xấu nó không bị tha hoá” *Kết luận: - Tính hình tượng thể cách diễn đạt thông qua hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng… để người đọc dùng tri thức, vốn sống mình liên tưởng, suy nghĩ và rút bài học nhân sinh định - Tính hình tượng có thể thực hoá thông qua các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, điệp âm… - Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa => Tính đa nghĩa ngôn ngữ nghệ thuật quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời ít mà ý sâu xa, rộng lớn Tính truyền cảm *VD: “ Gió đưa cây cải trời Rau răm lại chụi lời đắng cay.” (Ca dao) *Nhận xét: - Ngôn ngữ thơ thường giàu hình ảnh, có khả gợi cảm xúc tinh tế người *Kết luận: - Tính truyền cảm ngôn ngữ nghệ thuật thể chỗ làm cho người đọc cùng vui buồn, yêu thích, căm giận, tự hào,… chính người nói (viết) - Sức mạnh ngôn ngữ nghệ thuật là gợi đồng cảm sâu sắc người viết với người đọc Tính cá thể hoá *VD: Cùng tả “trăng”, “hồn vía” trăng là khác -“Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá” (Xuân Diệu) -“Ta nằm trên vũng đọng vàng khô” (Hàn Mặc Tử) -“Vầng trăng vằng vặc trời” (45) nhà văn, nhà thơ? (Nguyễn Du) *Nhận xét: - Đây chính là tài các nhà văn, nhà thơ, việc vận dụng ngôn ngữ ngôn từ, xây dựng ý thơ +Sáng tạo nghệ thuật là nào? *Kết luận: - Thể khả vận dụng các phương tiện diễn đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ…) cộng đồng vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật +Các nhân vật cùng tác nhà văn, nhà thơ phâm có giống tính cách? - Sáng tạo nghệ thuật: là quá trình hoạt động mang tính cá nhân, cá thể “ đơn nhất, không lặp lại” (không giống ai, nhà văn, nhà thơ không +Trong cùng tp’ có phải tình phép lặp lại mình) nào giống nhau? - Tính cá thể còn tái vẻ riêng lời nói nhân vật tác phẩm nghệ thuật - Tính cá thể tái nét riêng cách diễn đạt việc, hình ảnh, tình khác tác phẩm - Tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật sáng tạo, lạ không trùng lặp 4.Củng cố: Học sinh làm bài tập SGK, giáo viên chốt kết III Luyện tập Bài tập 1: Những biện pháp tu từ thường sử dụng để tạo tính hình tượng - So sánh: -“Sống cát, chết vùi cát, Những trái tim ngọc sáng ngời” (Tố Hữu) -“Công cha núi thái sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” (Ca dao) - Ẩn dụ: -“Tiếc thay hạt gạo trắng ngần, Đã vo nước đục lại vần than rơm” (Ca dao) -“…Ngày ngày mặt trời qua trên lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ…” (Ca dao) - Hoán dụ: -“Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ” (Ca dao) -“Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hoàng Trung Thông) -“Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn cùng với thành thị đứng lên” (Tố Hữu) Bài tập 2: Trong đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thì tính hình tượng xem lầ tiêu biểu nhất, vì: - Tính htượng là p.tiện tái hiện, tái tạo sống thông qua chủ stạo nhà văn (là hình ảnh chủ quan giới khách quan) - Tính hình tượcg là mục đích sáng tạo nghệ thuật vì: + Tác phẩm nghệ thuật đưa người đọc vào giới cái đẹp, thông qua xúc động hướng thiện trước thiên nhiên và sống; + Người đọc có thể hình thành phản ứng tâm lí tích cực => thay đổi cách cảm cách nghĩ cũ kĩ, quan niệm nhân sinh và có khát vọng sống tốt hơn, hữu ích - Tính hình tượng thực hoá thông qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật (từ ngữ, câu, đoạn, âm thanh, nhịp điệu, hình ảnh…) => gây cảm xúc - Tính hình tượng thể qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm (vận dụng sáng tạo ngôn ngữ => mang dấu ấn cá tính sáng tạo nghệ thuật) Bài tập 3: (46) a Nhật kí tù canh cánh lòng nhớ nước (canh cánh: thường trực và day dứt, trăn trở, băn khoăn) b Ta tha thiết tự dân tộc Không vì dải đất riêng Kể đã vãi trên mình ta thuốc độc Giết màu xanh Trái Đất thiêng ( Theo: Hoài Thanh) + Vãi: hành động đáng căm giận NX: dùng các từ trên không gọi đúng tâm + Giết: hành vi tội ác mù quáng trạng, miêu tả đúng hành vi, mà còn bày tỏ thái độ, Tình cảm người viết Dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ - Nắm các đặc trưng phong cách nghệ thuật ( tính hình tượng, tính truyền cảm, tính các thể hoá) - Vận dụng vào làm bài tập (sgk) - Chuẩn bị: “Chí khí anh hùng” trích Truyện Kiều Nguyễn Du theo hướng dẫn SGK Tiết: 85 CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu chí khí anh hùng nhân vật Từ Hải ngòi bút sáng tạo Nguyễn Du - Đặc sắc nghệ thuật bút pháp tả nhân vật anh hùng lí tưởng - Nghệ thuật kể tả kết hợp ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật, không gian nghệ thuật và thời nghệ thuật mang đặc tính riêng B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung Tiểu dẫn: SGK Học sinh đọc phần Tiểu dẫn và văn Văn bản: SGK a Giải thích từ khó: SGK Giáo viên giải nghĩa từ khó (tham b Bố cục: khảo SGK) Học sinh thảo luận chia bố cục đoạn - Bốn câu đầu: Cuộc chia tay Từ Hải và Thuý Kiều sau nửa năm chung sống trích - Mười câu tiếp: Cuộc đối thoại Thuý Kiều và Từ Hải - Tính cách anh hùng Từ Hải - Hai câu cuối: Từ Hải dứt áo (Có thể phân đoạn theo nội dung: - Tính cách và chí khí anh hùng Từ Hải; -Tâm trạng Thuý Kiều trước chí Từ Hải) II Đọc - hiểu Giáo viên đọc diễn cảm Đọc diễn cảm Yêu cầu học sinh đọc lại Tính cách và chí khí anh hùng Từ Hải ?Tính cách và chí khí anh hùng Từ - “Trượng phu” (đại trượng phu) là từ người đàn ông có chí khí, bậc anh hùng với hàm nghĩa khâm phục, Hải thể nào (47) ca ngợi - “Động lòng bốn phương” là cụm từ ước lệ chí khí anh hùng (chí làm trai nam, bắc, đông, tây…) tung hoành thiên hạ => Lí tưởng anh hùng thời trung đại, => Qua đó thấy điều gì mà không ràng buộc vợ con, gia đình mà để bốn phương Nguyễn Du muốn gửi gắm? trời, không gian rộng lớn, mưu nghiệp phi thường + Chí khí phi thường, mưu cầu nghiệp lớn lẫy lừng; + Rất mực tự tin vào tài năng, lĩnh mình dứt khoát, kiên không thô lỗ mà khá tâm lí - Nhân vật Từ Hải Nguyễn Du khắc hoạ ? Những chi tiết kì vĩ mà Nguyễn Du hình tượng kì vĩ, lớn lao mang tầm vóc vũ trụ dùng để khắc hoạ nhân vật Từ Hải như: “lòng bốn phương”; “mặt phi thường”; “chim bằng”;… => Lí tưởng Nguyễn Du nhân vật anh hùng Tâm trạng Thuý Kiều trước chí Từ Hải ?Tâm trạng Thuý Kiều Từ Hải - Kiều không yêu mà còn khâm phục, kính trọng Từ chí đi? Hải => Tình cảm Thuý Kiều lúc này - Tình cảm gắn bó Kiều với Từ Hải sau nào? tháng ngày chung sống và không muốn xa người chồng Giáo viên: Quan niệm phong kiến yêu quý, không muốn sống cô đơn “phu xướng phụ tuỳ, xuất giá tòng => Từ Hải thành công lớn “rước nàng” phu” Thúy Kiều mòn mỏi với nghi lễ cực kì sang trọng thương nhớ Từ Hải: + Niềm tin sắt đá vào tương lai, nghiệp, mục đích “Cánh hồng bay bổng tuyệt vời chàng: làm cho rõ mặt phi thường, niềm tin Đã mòn mắt phương trời đăm thành công, lí tưởng cao anh hùng đăm” ?Cảm hứng sáng tác Nguyễn Du - Cảm hứng vũ trụ, người vũ trụ với kích thước phi thường, không gian bát ngát, ngợi ca, khâm phục - Quyết lời dứt áo là thái độ và cử dứt khoát, không chần chừ, anh hùng lí tưởng Nguyễn Du => Hình ảnh lí tưởng cao đẹp, hùng tráng, phi thường, ?Hình ảnh chi đi, là hình ảnh mang tầm vóc vũ trụ đó chính là niềm tin niềm hi nào đoạn trích vọng Kiều Từ Hải (người chồng thương yêu) III.Tổng kết 4- Củng cố: Nội dung - Nhận xét gì giá trị nội dung và - Ca ngợi vẻ chí làm trai, chí tang bồng “kẻ sĩ nghệ thuật đoạn trích? quân tử” bậc “đại trương phu” - Lí tưởng hoá người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ cứu giúp đời - Tấm chân tình Từ Hải và Thuý Kiều dành trọn cho niềm tin tưởng tương lai 5- Dặn dò: Nghệ thuật - Nắm nội dung, tư tưởng đoạn trích -Tính chất ước lệ tượng trưng theo lối văn học cổ trung - Đọc diễn cảm đoạn trích đại rõ nét - Chuẩn bị “Đọc thêm: Thề nguyền” - Lời đối thoại trực tiếp bộc lộ tính cách tự tin đầy theo hướng dẫn SGK lĩnh ? Cụm từ “động lòng bốn phương” có ý nghĩa nào Đọc thêm THỀ NGUYỀN (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du A- Mục tiêu bài học: (48) Giúp học sinh: - Tìm hiểu nhân vật có công khai sáng nhà Trần - Có thđộ đúng đắn nhìn nhận người có công và sai lầm, tàn bạo - Hiểu rõ “Văn sử bất phân” B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: HĐ GV và HS Yêu cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung Học sinh đọc phần - Tiểu dẫn: SGK Tiểu dẫn II- Hướng dẫn đọc thêm Câu Giáo viên chia lớp - Các từ: Vội, xăm xăm, băng không diễn tả tâm trạng và tình cảm thành nhóm yêu cầu Kiều mà còn trước hết thể khẩn trương, vội vã nàng học sinh thảo luận câu hành động táo bạo, đột xuất, bất ngờ với chính nàng hỏi SGK -Tiếng gọi tim tình yêu, nàng tranh đua với thời gian, với định mệnh ám ảnh nàng từ buổi chiều hội đạp -Lời báo mộng cùng số kiếp, hội Đoạn trường Đạm Tiên Câu - Cách dùng hình ảnh ước lệ tượng trưng đẹp, sang: giấc hoè, bóng trăng xế, hoa lê, giấc mộng đêm xuân… - Tâm trạng bâng khuâng, bàng hoàng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin là thực chàng Kim Và không chàng Kim mà còn nàng Kiều nũa không gian ấy, phút giây này, ngỡ mơ, không có thực - Sự gắn bó keo sơn, son sắt họ, chứng giám tình yêu tự nguyện và chung thuỷ họ là vầng trăng vằng vặc trời 4- Củng cố: => Chất lãng mạn và đầy lí tưởng - Giáo viên chốt ý Câu - Học sinh ghi chú - Đoạn trích cho thấy tình yêu hai người cao đẹp và thiêng liêng Lời thề họ vầng trăng chứng giám Đoạn Trao duyên là 5- Dặn dò: tiếp tục cách lôgích quan niệm và cách nhìn tình yêu Thuý - Học bài Kiều, ngược lại đoạn trích này góp phần để hiểu đúng đoạn Trao Chuẩn bị “Trả bài viết duyên, vì đây là kỉ niệm đẹp Kiều và Kiều nhớ lại số 6” chi tiết đêm thề nguyền thiêng liêng này Tiết: 86 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Củng cố và nâng cao kiến thức (hiểu biết) yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận đã học THCS: khái niệm lập luận, cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận và cách sử dụng các phương pháp lập luận - Xây dựng lập luận bài văn nghị luận B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ?Đọc thuộc lòng (diễn cảm) đoạn trích “Nỗi thương mình” và phân tích tâm trạng nàng Kiều 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt (49) I- Khái niệm lập luận bài văn nghị luận Xét ví dụ SGK Đích lập luận: Nay các ông (giặc Minh -bọn Vương Thông) không hiểu thời thế, lại dối trá, tức là “kẻ thất phu hèn kém” thì “cùng nói việc binh được” Các luận là lí lẽ: xuất phát từ chân lí tổng quát: “người dùng binh giỏi là chỗ biết xét thời thế….” mà suy kết luận (hệ quả): thời,… Bọn giặc Minh cầm thất bại Học sinh rút kết luận (phần ghi nhớ) Lập luận là đưa các lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến kết luận nào đó mà người Học sinh đọc văn viết (nói) muốn đạt tới ? Xác định luận điểm văn II- Cách xây dựng lập luận Giáo viên chốt Xác định luận điểm Xét văn “Chữ ta” ta thấy có hai luận điểm bản: - Tiếng nước ngoài (tiếng Anh) lán lướt tiếng Việt các bảng hiệu, quảng cáo nước ta - Một số trường hợp tiếng nước ngoài dưa vào báo chí cách không cần thiết gây thiệt thòi cho người ? Căn vào luận điểm hãy xác định đọc luận văn “Chữ ta” Tìm luận - Luận hai luận điểm văn “Chữ ta” là chứng thực tế “mắt thấy tai nghe” người viết đã Hàn Quốc và Việt Nam ? Luận văn “Lại dụ - Các luận lập luận Nguyễn Trãi là lí Vương Thông” có đặc điểm gì khác lẽ Học sinh thảo luận phương pháp Lựa chọn phương pháp lập luận lập luận hai văn vừa xét a Văn Nguyễn Trãi: lập luận theo phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân - b Văn “Chữ ta”: phương pháp quy nạp và so sánh, đối lập => Ngoài còn số phương pháp phản đề, loại suy, … 4- Củng cố: * Ghi nhớ: SGK - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK III- Luyện tập - Làm bài tập Bài tập SGK Tr 111 - Giáo viên củng cố - Luận điểm lập luận: chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú, đa dạng - Các luận lập luận: + Các luận lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu lòng thương người; lên án tố coá lực tàn bào chà đạp lên người; khẳng định đề cao người + Các luận thực tế khách quan: liệt kê các tác phẩm cụ thể giàu tínhư nhân đạo văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học kỉ XVIII kỉ XIX + Phương pháp lập luận: lập luận theo phương pháp quy nạp * Chú ý: cần phân biệt phương pháp lập luận và 5- Dặn dò: cách trình bày lập luận Hai lĩnh vực này không hoàn - Làm bài tập còn lại SGK toàn thống với Học sinh đọc ví dụ Thảo luận câu hỏi SGK Giáo viên chốt ý (50) Tiết: 87 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nhận thức rõ ưu và nhược điểm nội dung và hình thức bài viết, đặc biệt là kĩ chọn chi tiết tiêu biểu kết hợp thao tác thuyết minh kiện lịch sử - Rút bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm lực viết văn thuyết minh B- Tiến trỡnh dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ miêu tả khung cảnh thề nguyền Kim và Kiều Em có nhận xét gì đoạn thơ này? 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I- Phân tích đề Đề bài - Anh (chị) hãy thuyết minh chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn Nguyễn Trãi nêu Đại cáo bình ? Nhận xét hình thức thể loại Ngô II- Nhận xét chung Ưu điểm: - Bài thuyết minh khá kĩ chiến thắng Đại cáo bình Ngô - Những chiến thắng tiêu biểu từ Trà Lân, Tốt Động,… đến GV Chi Lăng, Xương Giang,…có các bài viết Học sinh theo dõi - Bố cục bài đã có chuyển biến so với bài viết trước, rõ ràng, mạch lạc hơn… - Đọc số bài mẫu Nhược điểm: - Lỗi diễn đạt chưa thoát ý - Các chi tiết, việc xếp chưa lô - gích - Chữ viết bẩn, ẩu, chưa đẹp - Chỉ số lỗi điển hình III- Sửa lỗi Hình thức: 4- Củng cố - Rèn chữ viết, chú ý lỗi chính tả - Giáo viên và học sinh cùng sửa - Trình bày dẫn chứng minh hoạ cần khoa học lỗi bài (Tham khảo đáp án) Nội dung: - Học sinh đọc lại bài và sửa lỗi - Giới thiệu chiến thắng, đặc biệt là Chi Lăng, (nếu có) Xương Giang, cần nắm thêm tài liệu lịch sử -Thuyết minh dựa theo văn Đại cáo bình Ngô; 5- Dặn dũ - Qua chiến thắng người đọc thấy khái quát - Sửa bài viết số công giải phóng đất nước hào hùng nghĩa - Chuẩn bị " Văn văn học "theo quân Lam Sơn nói riêng và dân tộc ta kỉ XV nói hướng dẫn SGK chung Học sinh nhắc lại đề Tiết: 88 VĂN BẢN VĂN HỌC A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nhận biết các tiêu chí văn văn học theo quan niệm Hiểu rõ quá trình chuyển biến từ văn văn học đến tác phẩm văn học tâm trí người đọc - Biết rõ các tầng cấu trúc văn văn học và mối liên hệ các tầng đó - HIểu văn là chỉnh thể không đơn giản, phải sâu tìm hiểu dần thấy rõ hàm nghĩ nó B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: (51) 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I- Tiêu chí chủ yếu văn văn học Học sinh đọc phần Tiểu dẫn - Có ba tiêu chí: Văn văn học là tác phẩm sâu phản ánh Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu thực khách quan và khám phá giới tình cảm và cầu học sinh thảo luận câu hỏi SGK tư tưởng, thoả mạn nhu cầu them mĩ người Văn văn học xây dựng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng có tính them mĩ cao Văn văn học xây dựng theo phương thức riêng, đảm bảo quy ước nghệ thuật cho thể loại cụ thể II- Cấu trúc văn văn học Học sinh đọc ví dụ Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa ? Những từ láy ví dụ có tác dụng + Những từ láy liên tiếp: loắt choắt, thoăn thoắt, xinh gì xinh, nghênh nghênh với âm nó gợi lên cái gì nhanh nhẹn, tươi trẻ, hồn nhiên => Chú ý đến ngữ âm song song với ngữ nghĩa văn - Đọc văn bản, ta phải hiểu rõ nghĩa từ, từ nghĩa tường minh đến nghĩa hàm ẩn, từ nghĩa đen đến ngiã bóng So sánh: ngôi - ngôi điện ảnh; chó sói - lòng lang sói; mùa xuân - tuổi xuân;… => Tầng ngôn từ là bước thứ cần phải vượt qua để vào chiều sâu văn Tầng hình tượng - Xét VD: SGK - Hình tượng sáng tạo văn nhờ Học sinh và giáo viên xét ví dụ chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng (tuỳ => tầng hình tượng quy mô văn bản: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, và tuỳ thể loại: ỵư sự, trữ tình, kịch, ) mà có khác Tầng hàm nghĩa - Đọc văn mà không hiểu hàm nghĩa khác nào ta Học sinh đọc SGK biết tên, biết mặt người mà không hiểu ? Em hiểu nào là hàm nghĩa phần sâu thẳm tâm hồn họ III- Từ văn đến tác phẩm văn học - Người đọc càng trải nghiệm sâu sắc sống càng Học sinh đọc SGK thấu hiểu các quy luật nghệ thuật, nội dung tác phẩm càng lên đầy đủ hơn, phong phú tâm trí IV- Luyện tập Bài tập 4- Củng cố: a Đây là bài thơ văn xuôi => hai đoạn đối xứng => các - Học sinh làm bài tập nhân vật trình bày cốt làm bật tính cách tương phản - Giáo viên chốt ý b Chỗ dựa người không tuý là vật chất mà còn là tinh thần Bài tập 2: Bài “Thời gian ” Văn Cao: a Bài thơ chia làm hai đoạn - Câu 1, 2, 3, => sức tàn phá thời gian - Câu 5, 6, nói lên điều có sức sống mãnh liệt, 5- Dặn dò: tồn với thời gian - Học bài b Thời gian xoá nhoà tất cả, thời gian tàn phá Chuẩn bị “Thực hành các phép tu từ: đời người Duy có nghệ thuật và kỉ niệm tình (52) phép điệp và phép đối” theo hướng yêu là có sức sống lâu dài dẫn SGK (53)

Ngày đăng: 27/06/2021, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w