1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ÔN TẬP SINH LÝ BỆNH

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP SINH LÝ BỆNH Câu 1: Bệnh Nguyên gì? + Nguyên nhân gây bệnh, + Điều kiện phù hợp Câu 2: Bệnh Sinh gì? diễn tiến bệnh Câu 3: thời kỳ bệnh + Giai đoạn ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, kết thúc Câu 4: Giai đoạn khởi phát gì? Các triệu chứng xuất chưa nặng rầm rộ Câu 5: Giai đoạn tồn phát gì? Phát triển rầm rộ, đầy đủ triệu chứng, thường xuất biến chứng giai đoạn Câu 6: Trong giai đoạn kết thúc, hấp hối gì? Tim hơ hấp ngừng hoạt động tạm thời 30 – 90s, phản xạ mắt, đồng tử giãn Thời kỳ kéo dài – 3’ Câu 7: Tái phát gì? Là nguyên nhân gây bệnh thể Câu 8: Tái nhiễm gì? Ngun nhân gây bệnh khơng nằm thể Câu 9: Chết lâm sang gì? Tim phổi ngừng hoạt động, TKTW bị ức chế, hồi phục tim phổi hoạt động trở lại Câu 10: Chết sinh học gì? Là giai đoạn cuối trình chết mà khơng cịn khả hồi phục, khơng hồi phục chức TKTW Câu 11: Các hoocmon cân đường huyết - Giảm đường huyết: tế bào ᵦ tuyến tụy tiết insulin -> làm giảm đường huyết - Tăng đường huyết: + Tế bào α tuyến tụy: Glucagon Câu 12: ĐTĐ gì? -Đường huyết lúc đói ( 8-10 tiếng tốt nhất) -Đường huyết sau ăn Câu 13: Cơ chế type Do tb ᵦ tuyến tụy bị phá hủy khơng cịn khả tiết insulin Câu 14: Cơ chế type Cơ chế 1: insulin hoạt động không hiệu quả( đề kháng insulin), bình thường insulin đưa glucose, bất thường 2-3 insulin đưa glucose -> tế bào ᵦ tuyến tụy tăng tiết insulin ( tb ᵦ tuyến tụy làm việc nhiều hơn) -> bị suy tb ᵦ tuyến tụy -> giảm tiết insulin Cơ chế 2: Insulin giảm tiết ( rối loạn chức tế bào ᵦ ) Câu 15: Cơ chế biểu lâm sàng type Biểu rõ,ồn ào,khởi phát cấp, diễn biến dao động nhanh Câu 16: Biến chứng cấp tính Tăng đường huyết mức Hạ đường huyết mức Câu 17: Biến chứng mạn tính Biến chứng mạch máu lớn( biến chứng tim mạch) Biến chứng mạch máu nhỏ Câu 18: Các số Lipid máu Tên Cholesterol toàn phần LDL (liporotein tỉ trọng thấp) HDL Triglycerid Câu 19: Chỉ số LDL HDL Chỉ số bình thường 200mg/dl 40mg/dl 200mg/dl >130mg/dl 150mg/dl LDL thúc đẩy trình xơ vữa HDL : 60mg/dl làm giảm nguy tim mạch-> tăng thể vận động Câu 20: BMI chuẩn đốn béo phì Câu 21: Biến chứng xơ vữa động mạch Tùy vị trí phạm vi xơ vữa Nặng xơ vữa động mạch vành động mạch não (nguyên nhân tử vong chủ yếu sang kỷ XXI), biến chứng nghiêm trọng tắc mạch vỡ mạch Câu 22: Thế sốt? Sốt tình trạng gia tăng thân nhiệt rối loạn trung tâm điều nhiệt tác động yếu tố có hại, thường nhiễm khuẩn Câu 23: loại sốt Sốt nhẹ: 380C Sốt vừa: 380C – 390C Sốt cao Sốt cao: 390C - 400C Câu 24: trung tâm điều hòa thân nhiệt nằm đâu? Nằm phần trước vùng đồi Câu 25: dạng sốt Sốt cao liên tục Sốt dao động Sốt ngắt quãng Sốt hồi quy Câu 26: Nguyên nhân hàng đầu gây sốt: Do nhiễm trùng Câu 27: hình thức biến đổi viêm: * Rối loạn tuần hoàn * Rối loạn chuyển hóa * Tổn thương mơ tăng sinh tế bào Câu 28: Rối loạn vận mạch gồm: Co mạch, Sung huyết động mạch, Sung huyết tĩnh mạch, Ứ máu Câu 29: chế hình thành dịch rỉ viêm Do tăng áp lực thủy tĩnh mạch máu ổ viêm Do tăng tính thấm thành mạch Do tăng áp lực thẩm thấu ổ viêm Câu 30: Vai trò thực bào bạch cầu: bắt giữ (ăn) tiêu hóa đối tượng Câu 31: hình thức thích nghi tim Tăng nhịp tim, Dãn rộng buồng tim, Dày tim Câu 32: nguyên nhân gây suy tim Do bệnh mạch vành, Tim làm việc gắng sức ( tiền tải hay hậu tải ) Câu 33: Suy tim trái biểu lâm sàng đường hô hấp, lại vậy? Do tăng áp lực thất trái  tăng áp lực mao mạch bao quanh phổi, cản trở trao đổi khí  khó thở  mao mạch vỡ thấm nhu mao phổi  gây phù phổi cấp Câu 34: Suy tim phải biểu lâm sàng quan ngoại vi, lại vậy? Do tăng áp lực thất phải  tang áp lực ngoại biên  phù chi dưới, gan to, tĩnh mạch cổ Câu 35: phân độ suy tim Suy tim độ 1: có biểu gắng sức Suy tim độ 2: có biểu hoạt động bình thường ( ) điều trị ngoại trú Suy tim độ 3: Có biểu tự phục vụ thân ( điều trị nội trú ) Suy tim độ 4: có biểu lâm sàng khơng làm hết Câu 36: Các thơng số HA Tăng áp tâm thu, Tăng áp tâm trương, Tăng áp lần phân độ Câu 37: Các yếu tố nguy bệnh nhân tim mạch - Khơng thể thay đổi: + Tuổi, + Giới tính, + Yếu tố di truyền - Thay đổi được: + THA, + ĐTĐ, + Béo phì, + Hút thuốc lá, + Khơng vận động Câu 38: Ở Việt Nam, nam hay nữ dễ mắc bệnh tim mạch hơn: Nam Câu 39: Biến chứng THA Hay gặp biến chứng tim: thất trái phì đại phải thắng áp lực cao hệ động mạch, cuối suy tim trái với hậu Câu 40: Biến chứng HHA * Do giảm cung lượng tim ( chủ yếu ) - Suy tim - Giảm khối lượng tuần hồn: máu, đặc máu, tích đọng máu tĩnh mạch, huyết tương, nước nặng, * Hạ huyết áp giảm sức cản ngoại vi - Giãn mạch hệ thống, mạch kháng trương lực mạch, ngộ độc chất giãn mạch, cường phế vị, - Loãng máu thiếu máu nặng, phù toàn thân, ngộ độc nước, Câu 41: hình thức thích nghi bị suy hơ hấp * Thích nghi phổi * Thích nghi tuần hồn * Thích nghi máu * Thích nghi tế bào mơ Câu 42: Hội chứng hạn chế dựa vào: VC FVC Câu 43: Mức độ hạn chế dựa vào thông số: 40, 60, 80 Câu 44: Tắc nghẽn dựa vào tỉ lệ Câu 45: Mức độ tắc nghẽn dựa vào FEV1 Câu 46: Vị trí thường gặp loét dày tá tràng Ở bờ cong nhỏ, hang môn vị, hành tá tràng Câu 47: Cơ chế gây loét đường tiêu hóa: Bảo vệ mucin phá hủy HCl bị cân Câu 48: Nguyên nhân gây loét: Nhiễm khuẩn HP, Thuốc kháng viêm N-steroid Câu 49: Các yếu tố thúc đẩy Yếu tố xã hội – thần kinh ( stress ) Yếu tố truyền ( nhóm O ) Yếu tố khác: thuốc lá, café, rượu, Câu 50: Biến chứng loét dày: Gây thủng đường tiêu hóa Câu 51: chế gây tiêu chảy: Do thẩm thấu, Do tiết dịch, Tổn thương niêm mạc ruột, Thổn thương nhu động ruột Câu 51: Biến cứng tiêu chảy: Mất nước, chất điện giải dẫn đến suy thận cấp trước thận, sau trụy tim mạch gây tử vong Câu 52: Số lượng nước tiểu Đa niệu: thường gặp ĐTĐ Thiểu niệu: 400 – 500 ml/24h Vô niệu: < 100ml/24h Câu 53: Tiểu mũ nhiễm trùng hệ tiết niệu Câu 54: Các bệnh cảnh nhiễm trùng đường tiểu Viêm đài bể thận, Niệu quản bị viêm, Nhiễm trùng bang quang Câu 55: Các bệnh cảnh nhiễm trùng đường tiểu Viêm niệu đạo, Viêm tiền liệt tuyến cấp tính Câu 56: Tiểu máu nhìn thấy kính hiển vi Màng lọc cầu thận tổn thương  tiểu máu Chấn thương hệ tiết niệu  tiểu máu Tổn thương lọc cầu thận  biến dạng hoàn toàn Câu 57: Tiểu đạm Thận hư, Màng lọc cầu thận ống lượn gần bị tổn thương Câu 58: Tiểu đường thường gặp ĐTĐ Câu 59: Khác biệt suy thận cấp suy thận mạn Suy thận cấp chữa khỏi, Suy thận mạn khơng chữa khỏi Câu 60: Nguyên nhân hàng đầu gây suy thận mạn ĐTĐ  THA  bệnh lý thận mạn tính Câu 61: Cơ chế gây thiếu máu: Do thiếu Erythropoetin Câu 62: Thế gan to dàn xếp Gan to nhỏ tùy theo sức co bóp tim Câu 63: Biểu lâm sàng hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa Bụng căng, báng bụng, Lách to, Giản tĩnh mạch thành bụng Câu 64: Các yếu tố đông máu: Gồm 12 yếu tố, yếu tố số khơng gan tạo Câu 65: Cơ chế mê gan: Có chế, chế tăng NH3 máu Câu 66: Miễn dịch gồm: Miễn dịch tự nhiên, Miễn dịch đặc hiệu Câu 67: Miễn dịch tự nhiên có tế bào thực bào tham gia chủ yếu Câu 68: Tế bào lympho P đáp ứng qua tham gia phản ứng miễn dịch thể dịch Câu 69: Tế bào lympho T đáp ứng qua việc tham gia phản ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Câu 70: Kháng nguyên có loại : thành phần chủ yếu đại phân tử protein Câu 71: Kháng thể có lớp IgG, IgA, Igm, IgE Câu 72: Bổ thể qua đường: Cổ điển đường tắt Câu 73: Cổ điển C1 Đường tắt C3: Hợp thành C 6,7,8,9 Câu 74: C9 làm cắm thủng màng tế bào khiến tương chất thoát ra, muối nước vào làm vỡ tế bào ... hạn chế dựa vào thông số: 40, 60, 80 Câu 44: Tắc nghẽn dựa vào tỉ lệ Câu 45: Mức độ tắc nghẽn dựa vào FEV1 Câu 46: Vị trí thường gặp loét dày tá tràng Ở bờ cong nhỏ, hang môn vị, hành tá tràng... Tiểu mũ nhiễm trùng hệ tiết niệu Câu 54: Các bệnh cảnh nhiễm trùng đường tiểu Viêm đài bể thận, Niệu quản bị viêm, Nhiễm trùng bang quang Câu 55: Các bệnh cảnh nhiễm trùng đường tiểu Viêm niệu... khỏi, Suy thận mạn khơng chữa khỏi Câu 60: Nguyên nhân hàng đầu gây suy thận mạn ĐTĐ  THA  bệnh lý thận mạn tính Câu 61: Cơ chế gây thiếu máu: Do thiếu Erythropoetin Câu 62: Thế gan to dàn

Ngày đăng: 27/06/2021, 19:20

Xem thêm:

w