Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế việt nam cũng từng bước phát triển trên con đường CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA. Bên cạnh đó kỹ thuật của nước ta cũng từng bước tiến bộ. Trong đó phải nói đến nghành động lực nói chung và sản xuất ô tô nói riêng, chúng ta đã liên doanh với khá nhiều hãng ô tô nổi tiếng trên thế giới như Hyundai, Honda, Toyota…cùng sản xuất và lắp ráp ô tô. Để góp phần nâng cao trình độ và kỹ thuật, đội ngũ kỹ thuật của ta phải tự nghiên cứu, thiết kế tính toán đó là yêu cầu cấp thiết. Có như vậy ngành sản xuất ô tô của ta mới có thương hiệu riêng cho mình trên thị trường quốc tế.Sau khi học xong môn học TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ÔTÔ, chúng em được khoa giao làm nhiệm vụ Đồ án môn học. Trong quá trình tính toán để hoàn thành Đồ án môn học chuyên nghành này, bước đầu chúng em đã gặp không ít khó khăn bỡ ngỡ nhưng cùng với sự nỗ lực của bản thân, và sự hướng dẫn hết sức tận tình của thầy giáoTRẦN THANH BÌNH, cho nên em cũng đã cố gắng đã hoàn thành xong Đồ án môn hoc Tính toán thiết kế ôtô. Tuy nhiên do là lần đầu tiên chúng em vận dụng lý thuyết đã học, vào tính toán và thiết kế ôtô cụ thể theo thông số cho trước, nên gặp rất nhiều khó khăn và không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy chúng em rất mong sự quan tâm, sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy để bản thân chúng em ngày càng được hoàn thiện hơn nữa về kiến thức chuyên môn và khả năng tự nghiên cứu của mình.
MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -Ngày tháng năm 2012 Giáo viên Giáo viên duyệt ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Sau năm theo học ngành công nghệ kĩ thuật ôtô, chúng em, sinh viên khoa khí động lực dìu dắt, bảo tận tình q thầy trường CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG bước ngày hồn thiện để trở thành kỹ thuật viên đem sức lực trí não để cống hiến cho xã hội Và ngày nay, với đồ án môn học đánh dấu cột mốc bước đường trưởng thành chúng em Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TRẦN THANH BÌNH tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt trình học tập thời gian thực đề tài Chúng em xin cảm ơn quý thầy cô trường CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG, đặc biệt quý thầy khoa khí động lực tận tình bảo giúp đỡ chúng em thời gian theo học thực đề tài Xin cảm ơn bạn sinh viên khoa khí động lực đóng góp ý kiến giúp nhóm sinh viên chúng tơi hồn thành đề tài NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN Lê Quốc Khánh Trần Tân Khoa Nguyễn Đức Tùng Lâm LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, kinh tế việt nam bước phát triển đường CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA Bên cạnh kỹ thuật nước ta bước tiến Trong phải nói đến nghành động lực nói chung sản xuất tơ nói riêng, liên doanh với nhiều hãng ô tô tiếng giới Hyundai, Honda, Toyota…cùng sản xuất lắp ráp tơ Để góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật, đội ngũ kỹ thuật ta phải tự nghiên cứu, thiết kế tính tốn u cầu cấp thiết Có ngành sản xuất tơ ta có thương hiệu riêng cho thị trường quốc tế Sau học xong mơn học TÍNH TỐN THIẾT KẾ ÔTÔ, chúng em khoa giao làm nhiệm vụ Đồ án mơn học Trong q trình tính tốn để hồn thành Đồ án môn học chuyên nghành này, bước đầu chúng em gặp khơng khó khăn bỡ ngỡ với nỗ lực thân, hướng dẫn tận tình thầy giáoTRẦN THANH BÌNH, em cố gắng hồn thành xong Đồ án mơn hoc Tính tốn thiết kế ôtô Tuy nhiên lần chúng em vận dụng lý thuyết học, vào tính tốn thiết kế ôtô cụ thể theo thông số cho trước, nên gặp nhiều khó khăn khơng tránh khỏi sai sót Vì chúng em mong quan tâm, giúp đỡ bảo thầy để thân chúng em ngày hoàn thiện kiến thức chuyên môn khả tự nghiên cứu Chương I.SỐ LIỆU CHO TRƯỚC: 1.1Thông số ban đầu: Toyota inova G2.0 2006 Công suất cực đại động N emax =135,8hp = 101,17 kw 5600 vòng/phút Moment xoắn cực đại động Memax = 182,5 N.m 4000 vịng/phút Thơng số lốp: 205/65R15 Hộp số MT cấp Hiệu suất truyền lực chính: = 0,93 Tỉ số truyền truyền lực chính: io = θ.= 40.= 4.54 Tỉ số truyền tay số 1: 3,93 Tỉ số truyền tay số 2: 2,14 Tỷ số truyền tay số 3: 1,4 Tỷ số truyền tay số 4: Tỷ số truyền tay số 5: 0,85 1.2 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại: 1.2.1.Nhiệm Vụ: -Ly hợp cụm chủ yếu ô tô máy kéo, đảm nhận nhiệm vụ sau: + Ngắt đường truyền công suất từ động đến hộp số Nó cho phép động quay trạng thái tự mà không truyền công suất đến hộp số + Trong q trình ngắt, cho phép người lái sang số để phù hợp với điều kiện làm việc ô tô 1.2.2 Yêu Cầu: - Truyền momen lớn động mà không bị trượt thời điểm - Đóng êm dịu để tăng từ từ mômen quay trục hệ thống truyền lực, không gây va đập bánh Ngồi ly hợp đóng êm dịu ơtơ, máy kéo khởi hành khơng giật, làm cho người lái đỡ mệt - Mở dứt khoát nhanh chóng, nghĩa cắt hồn tồn truyền động từ động đến hệ thống truyền lực thời gian ngắn - Mơmen qn tính càc chi tiết thụ động phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh - Làm nhiệm vụ phận an toàn để tránh tác dụng lên hệ thống truyền lực lực lớn gặp qua tải - Điều khiển dể dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ - Các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt, đảm bảo làm việc bình thường - Kết cấu đơn, giản trọng lượng nhỏ, làm việc bền, điều chỉnh chăm sóc dể dàng 1.2.3 Phân Loại: - Ly hợp phân loại theo phương pháp sau: Theo cách truyền mômen quay từ trục động đến trục hệ thống truyền lực, người ta chia loại ly hợp: + Ly hợp ma sát: truyền mômen quay bề mặt ma sát + Ly hợp thuỷ lực: truyền mômen quay tác dụng dòng chất lỏng + Ly hợp loại nam châm điện: truyền mômen quay tác dụng trường nam châm điện + Ly hợp loại liên hợp: truyền mômen quay cách kết hợp loại kể Ly hợp ma sát loại thông dụng thường sử dụng chủ yếu loại ôtô Hình 1: Ly hợp ma sát đĩa bị động 1-Bánh đà ; 2- Đĩa ma sát ; 3- Đĩa ép ; 4- Lò xo ép ; 5- Vỏ li hợp ; 6- Bạc mở ; 7-Bàn đạp ; 8- Lò xo hồi vị bàn đạp ; 9- Đòn kéo ; 10- Càng mở ; 11- Bi đạn chà; 12- Đòn mở ; 13- Lò xo giảm chấn CHƯƠNG II CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Ly Hợp Ma Sát Khô Chọn Ly hợp ma sát khô loại đĩa sử dụng lị xo hình trụ * Ưu điểm: kết cấu đơn giản, đảm bảo thoát nhiệt tốt, thuận tiện cho công tác bảo quản sữa chữa CHƯƠNG III TÍNH TỐN CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA LY HỢP Tính tốn ly hợp loại ma sát nhằm mục đích xác định số lượng kích thước bề mặt ma sát cần thiết để truyền mômen quay động cơ, xác định lực ép lên bề mặt ma sát, xác định tỷ số truyền cấu điều khiển ly hợp, xác định kích thước chi tiết khác Kích thước ly hợp xác định từ sở có khả truyền mơmen quay lớn mơmen quay động Sở dĩ phải tính theo mơmen động để đảm bảo truyền hết mômen quay động đến hệ thống truyền lực trường hợp đĩa ma sát bị dầu nhờn rơi vào, mặt ma sát bị hao mòn, lò xo ép bị tính đàn hồi 3.1 Xác Định Mômen Ma Sát Cần Truyền Ml = β.Memax Ở đây: M1: mômen ma sát ly hợp, Nm ; Memax : mômen quay cực đại động Nm; β : hệ số dự trữ ly hợp Đối với ôtô chọn β = 1,3 M1 = 1,3.182.5 = 237.25 (N.m) 3.2 đường kính ngồi đĩa Ma Sát Đường kính ngồi đĩa ma sát bị giới hạn đường kính ngồi bánh đà động D=2=10 =10 =197.05mm Chọn lại giá trị lấy D= 225mm Ở : D: Đường kính ngồi vịng ma sát, mm; Memax: mômen cực đại động cơ, N.m; A: Hệ số kinh nghiệm Đối với ôtô điều kiện sử dụng bình thường chọn A = 0.47 Bán kính ngồi đĩa ma sát: Chọn R2 = = =112.5 (mm) Bán kính đĩa ma sát = = 70mm Bán kính trung bình xác định theo cơng thức sau: R 23 − R13 R t b = R 22 − R12 = = 92,9 cm Thường ôtô hay dùng bề mặt ma sát thép với phêrađơ tính đến điều kiện nhiệt độ, tốc độ trượt tương đối làm giảm hệ số i cho nờn tớnh ta ly ữ = 0,25 0,35 Chọn µ = 0,3 Chọn số bề mặt ma sát p = ( đĩa ma sát ) 3.3 Lực Ép Cần Thiết Lên Các Đĩa Để Truyền Mơmen Ma Sát M1 Áp suất vịng ma sát là: Áp suất cho phép tác dụng lên bề mặt ma sát đĩa ma sát làm phêrađô là: [q]=100 - 250 KN/ m2 Vậy áp suất vòng ma sát thoả điều kiện cho phép vật liệu CHƯƠNG IV TÍNH TỐN CƠNG TRƯỢT CỦA LY HỢP: Khi đóng ly hợp có tượng trượt đĩa thời gian đầu đĩa chủ động đĩa thụ động quay hệ thống động học liền Khi đĩa bị trượt sinh công ma sát làm nung nóng chi tiết ly hợp lên nhiệt độ làm việc bình thường, làm hao mịn ma sát nguy hiểm lò xo ép bị ram nhiệt độ vậy, khả ép Vì việc xác định cơng trượt thời gian đóng ly hợp điều cần thiết Jm : mơmen qn tính bánh đà chi tiết động quy dẫn bánh đà Ja : mơmen q n tính ơtơ rơmoóc quy dẫn đến trục ly hợp = = 0,61 Kgm2 Ở : Go : trọng lượng toàn ôtô; Go = 2089,53.10 = 20895,3 N Gm : trọng lượng tồn rơmc; khơng có rơmc Gm = ih: tỷ số truyền tương ứng hộp số Ở ôtô chế độ khởi động tỷ số truyền ứng với tỷ số truyền hộp số tay số 1; ih1 == 3,93 ip :tỷ số truyền hộp số phụ.Xe khơng có hộp số phụ đó: ip = rbx : bán kính làm việc bánh xe rbx =λ io : truyền lực chính, xe tơ nên lấy θ = 40; io = θ.= 40.= 4,54 Mômen cản chuyển động quy dẫn trục ly hợp: [ M a = ( Go + Gm )ψ + KFv ] i i ri η bx h p o tl = = 6,44 Nm Ở đấy: ψ : hệ số cản tổng cộng đường; ψ = 0,017 K: hệ số cản khơng khí (khi ơtơ chuyển động với tốc độ thấp KFv2 = ); ηtl: hiệu suất hệ thống truyền lực; ηtl = 0,93 4.1 Xác Định Công Trượt Của Ly Hợp: Công trượt ly hợp xác định theo phương trình sau: Cơng trượt giai đoạn đầu L1 xác định sau: = 6,44 = 108,65 J Trong đó: -Tốc độ góc trục động trước đóng ly hợp = 418,7 -Thời gian, lấy hệ số tỉ lệ, đặc trưng cho nhịp độ tang moment ly hợp k=80 = = =0,08 ωa: tốc độ góc trục ly hợp.Khi khởi động ωa = Công động giai đoạn thứ hai thời gian t tiêu tốn cho việc tăng tốc trục bị động ly hợp thắng sức cản chuyển động ôtô Công trượt giai đoạn thứ hai xác định theo công thức sau: =.0,61 + 6,44(418,67 – 0).2,52 = 57684,14 J -Thời gian = = 2,52 s +A tính cơng thức sau: A= = 22,6 Cơng trượt tồn ly hợp là: (J/) 4.2 Kiểm Tra Công Trượt Riêng: Đối với ơtơ cơng trượt riêng tính theo công thức: = = 1185951 J/ = 1185,951 KJ/ Vậy Lo = 1185,951< [Lo] = 1000 cho phép ÷ 1200 kJ/m2 Thoả mãn yêu cầu công trượt riêng 4.3 Kiểm Tra Nhiệt Độ Của Các Chi Tiết Bị Nung Nóng Trong Q Trình Ly Hợp Bị Trượt: = = 1,030C Trong đó: T – nhiệt độ tăng lên chi tiết (°C) L – cơng trượt tồn sinh đóng ly hợp (J) c – nhiệt dung riêng chi tiết bị nung nóng, thép gang Chọn c = 500 (J/kg.độ) = 0.5 (KJ/kg.độ) v – hệ số xác định phần công trượt dùng để nung nóng chi tiết cần Tính: =1 Với: n- số lượng đĩa ma sát gn – khối lượng chi tiết vị nung nóng (kg): 0,012 + 0,290.0,03].7850 = 55,91 Kg Trong : d; D – đường kính trong, đường kính ngồi đĩa ma sát D = 225 mm, d = 140 mm Dbd – đường sinh bánh đà :Chọn Dbd = 290mm h1 – độ dày đĩa ép h1 = (0.045 – 0.06).D = 11.25mm (chọn 12mm) h2 – độ dày bánh đà chọn h2 = 30mm – khối lượng riêng vật liệu = 7850kg Giá trị nhiệt độ tăng lên lần đóng ly hợp khơng tăng q 150C 4.4 Tính tốn chi tiết ly hợp 4.4.1, Tính tốn lị xo ép hình trụ Lực ép cần thiết để truyền moment quay: P= == 4256,37 N Lực ép lò xo biến dạng 20% =1,2P=1,2.4256,37= 5107,64 N Lực tác dụng lên lò xo === 638.46 N Với: - số lượng lò xo ép; = - Chọn kích thước lị xo (bảng 2.9 trang 21 sách tính tốn tơ): • Tỷ số đường kính trung bình lị xo D đường kính dây lị xo d: D/d= • Độ cứng: C= = N/mm - Chọn vật liệu làm lị xo: thép 65 có ứng suất xoắn cho phép [τ]= (600÷700) MN/m2 (bảng 2.8 trang 20 giáo trình đồ án tính tốn tơ) • Xác định đường kính trung bình lị xo D đường kính dây lị xo d: Chọn [τ]= 600 N/mm2 Đường kính dây lị xo: = [] d = = 3,90mm Chọn d= mm ⇒ D = 4d = 20 mm Số vòng làm việc lò xo: i = = = 2,6 vòng Chon i= vòng Tổng số vòng lò xo = i + (1,5÷2) => = 3+2= vịng 4.4.2 Tính tốn moayơ đĩa bị động: - Chiều dài moay đĩa bị động chọn tương đối lớn để giảm độ đảo đĩa bị động, moay ghép với xương đĩa bị động đinh tán lắp với trục ly hợp then hoa - Chiều dài moay thường chọn đường kính ngồi then hoa trục ly hợp Khi điều kiện làm việc nặng nhọc ta chọn L=1,4D ( D đường kính ngồi then hoa trục ly hợp) Điều kiện làm việc không nặng nhọc ta chọn L=D Tra bảng 7-26 trang 147 sách Thiết kế CTM ta chọn: d= 26mm :Đường kính then hoa D= 32mm :Đường kính ngồi then hoa Z= 6: Số then b=6 mm: Bề rộng then l = D= 55mm: Chiều dài then hoa Kiểm nghiệm ứng suất chèn dập: =] N/m2 = 2.β.= 2.1,3.182,5=474,5 N.m == 33,05 N/mm2 Ứng suất chèn dập cho phép: [σchd]= (30÷40) N/mm2 Vậy then hoa moayơ thỏa điều kiện chèn dập - Kiểm nghiệm ứng suất cắt: =[] N/m2 ⇒= = 16,52 N/mm2 Ứng suất cắt cho phép: [τc]= (20÷30) N/mm2 Vậy then hoa moayơ thỏa điều kiện bền cắt 4.4.3 Đĩa ép Đĩa ép phải quay bánh đà, đóng mở ly hợp phải có khả dịch chuyển dọc trục ly hợp Đĩa ép phải có khả nhiệt tốt từ bề mặt ma sát, cách hút nhiệt vào thân chúng truyền qua khơng khí Đường kính đĩa ép chọn theo đường kính vành ma sát kích thước bánh đà chọn cần kiểm tra kích thước theo vận tốc vịng giới hạn Chiều dày đĩa ép chọn theo công thức kinh nghiệm D = 0,05.225 = 11,25 mm Chọn = 12 mm Với : D – đường kính ngồi vành ma sát 4.5 Tính tốn đinh tán: 4.5.1 Đinh tán dùng nối ghép ma sát vào đĩa bị động: - Để giảm kích thước ly hợp, ly hợp làm việc điều kiện ma sát khơ, vật liệu có ma sát cao Đĩa bị động gồm ma sát xương đĩa Xương đĩathường chế tạo thép cacbon trung bình cao( thép 50 80) Vật liệu xương đĩa Phêrađo Đồng - Chiều dày xương đĩa thường : mm - Chiều dày ma sát thường : mm - Tấm ma sát gắn với xương đĩa bị động đinh tán Vật liệu đinh tán đồng có đường kính d=5 mm - Ta bố trí đinh tán đĩa theo dãy, tương ứng với bán kính vịng r1 = vịng ngồi r2 - Bề rộng ma sát: - b = = = 42,5 mm - Bán kính dãy đinh tán trong: - r1=+=+= 84,16 mm => chọn r1 = 84mm Bán kính dãy đinh tán ngồi: r2 = = = 98,333 mm => 98chọn r2 = 98mm -Moay-ơ ghép với xương đĩa đinh tán, moay-ơ có bố trí giảm chấn lị xo trụ.moay-ơ truyền moent xoắn qua trục ly hợp then hoa -Số lượng đinh tán vịng vịng ngồi: +Chọn n1= 16 đinh tán n2= 16 đinh tán Lực tác dụng lên dãy đinh tán vòng trong: F1 = = = 28,755 N Lực tác dụng lên dãy đinh tán vịng ngồi: F2 = = = 33,54 N Chọn đường kính đinh tán: dđt= mm Ứng suất cắt tác dụng lên đinh tán: τc1 = ≤ [τc] Ứng suất cho phép: == = 23,9625 MN/m2 = == 27,95 MN/m2 Vậy đinh tán thỏa điều kiện biền cắt Chiều dài đinh tán: l =chiều dày ma sát : l = mm Ứng suất chèn dập đinh tán: σcd = ≤ [σcd] Ứng suất chèn dập cho phép: σcd1= = = 1,7971 MN/m2 σcd2 = = = 2,0962 MN/m2 Vậy đinh tán thỏa điều kiện chèn dập 4.5.2 Đinh tán nối đĩa bị động moayơ: Chọn Bán kính lắp dãy đinh tán: r = 45mm Số lượng đinh tán: chọn n = đinh tán Lực tác dụng lên dãy đinh tán: F = = = 2027,77 N Chọn đường kính đinh tán: dđt = mm - Ứng suất cắt tác dụng lên đinh tán: τc = = = 11,95 MN/m2 Ứng suất cắt cho phép: [τc] = 30 MN/m2 Vậy đinh tán thỏa điều kiện bền cắt - Ứng suất chèn dập đinh tán: σcd1 = = = 14,08 MN/m2 Ứng suất chèn dập cho phép: [σchd] = 30MN/m2 Vậy đinh tán thỏa điều kiện chèn dập CHƯƠNG V : TRỤC LY HỢP 5.1 Nhiệm vụ, công dụng trục ly hợp Trên oto, trục ly hợp có nhiệm vụ truyền momemt xoắn chuyển động quay từ trục khuỷu động sang hộp số Do yêu cầu hộp số ly hợp bố trí liền nhau, để cần sang số nằm buồng lái, trục ly hợp cịn có bánh chủ động ăn khớp với bánh hộp số Thông thường, bánh chế tạo liền trục, vật liệu chế tạo trục loại thép chế tạo bánh Ngoài gối đỡ trục thứ cấp hộp số nằm trục ly hợp.Vì thế, trục ly hợp ngồi tải moment xoắn cịn có phản lực gối đỡ trục thứ cấp, lực tác dụng lên bánh ln ăn khớp Độ bền trục thường tính toán theo ứng suất tổng hợp 5.2 Yêu cầu trục ly hợp Trục phải đủ độ bền học, độ bền mỏi điều kiện tốc độ cao, tải thay đổi, va đập mạnh, phải đủ độ cứng vững cần thiết để đảm bảo độ đồng tâm cho cụm đĩa bị động, ăn khớp đồng bánh 5.3 Vật liệu chế tạo phương pháp nhiệt luyện Thép hợp kim 40X dầu 5.4 Tính bền thiết kế kết cấu trục ly hợp Ở ô tô ly hợp hộp số bố trí liền để đảm bảo cần gạt số vị trí buồng lái, trục ly hợp cịn có bánh chủ động ln ln ăn khớp hộp số thường chúng nối với qua khớp nối Trục ly hợp ô tô thường chế tạo thép bánh : 40Cr, 18CrMnTi, 12CrNi3A… Chọn thơng số: - Góc nghiêng , β = 300 - Góc ăn khớp, α = 20o - chọn khoảng cách từ ổ bi = 212 - từ ổ bi đến bánh 23,5 - số z = 17 - Chọn mô đun m = - Chọn kích thước sơ trục = 4,3 Giáo trình BTL CTM trang 41 chọn dsb = 25mm Chiều dài trục l === 250mm Đường kính vịng chia D = = = 78,52 mm - Lực vòng : = = = 1732N -Lực hướng tâm : Pr1 = P = 1732 = 727,92N -Lực dọc trục : = tanβ =1732 tan(30) = 999,97N Mpa1 = = 1882,47 = 39258,82N.mm = = 1732 = 67998,32= Xét mặt phẳng ( yOz ) Rby Ray Pr1 MPa1 212 23,5 265,87 Qy(N) 727,92 56364,44 3958,38 Mx(N.mm) My(N.mm) ∑y : Ray + Rby +Pr1 = ∑ma : 212 Rby + M +235,5 Pr1 = 212 Rby + 39258,82+235,5.727,92= Rby = -993,79N ∑y : Ray –993,79+ 727,92 = Ray = 265,87N Xét mặt phẳng (xOz) 212 192,99 23,5 Qx(N) 1732 40701,8 Mx(N.mm) 67998,32 Mz ∑ma : -212.Rbx – 235,5 = -212.Rbx – 235,5.1732 = => Rbx = -1923,99N ∑x: Rax + Rbx + = Rax - 1924 + 1732 = Rax = 192,99N Giá trị moment tương đương mặt cắt trục: Mtđ = = =91207,65 Tính xác trục d≥ = =24,37mm Ứng suất cho phép [σ ] = 63 N.mm2 Tra bảng 7.2 sách BTL CTM trang 106: Chọn d = 28 mm Vậy ứng suất tổng hợp σth = = = = 53,988 MN/m2 ta có [σth ] = (50 ÷ 70) MN/m2 Vậy thỏa ứng suất cho phép 5.5 Đòn mở ly hợp Đòn mở ly hợp chế tạo từ thép carbon, ram từ gang rèn Địn mở ly hợp tính bền uốn tiết diện nguy hiểm W moment chóng uốn: = = 512 mm3 = 0,512 cm3 Trong đó: b: bề rộng đòn mở b = 16mm D: đường kính ngồi địn mở D = 16mm d: đường kính chốt địn mở d = 8mm Giá trị σu tính tốn khơng vượt q giới hạn: [σu] = 60 ÷ 80 MN/mm2 : thép gang rèn Ứng suất uốn tiết diện E-E là: σu = => 59,85548123 = => P1.l1= 30646,00639 N.mm = Mu P1 = 30646,00639/18 = 1702,555911 N l1 = 18mm Moment cực đại tiết diện E-E : Mu = P1 l1 = 1702,555911 18 = 30646,00639 N.mm 5.6.Thiết kế, tính tốn dẫn động ly hợp thủy lực a Phân loại: Trên ô tô thông thường sử dụng hai dạng là: Dẫn động khí Dẫn động thủy lực b.Tính tốn Tỉ số truyền ic = it.idđ.iđ Trong idđ tỉ số truyền dẫn động iđ tỉ số truyền đòn mở it ti số truyền phần dẫn động thủy lực it = = = 1,08 Cơ cấu dẫn động thủy lưc chọn a = 350mm b = 34mm c = 250mm d = 80mm e = 57mm g = 18mm ic = = = 118,81 Trong d1,d2 đường kính xylanh thủy lực Xác định hành trình bàn đạp: Sbđ = p it+ ()2 [Sbđ] Trong đó: Sbđ: hành trình tổng cộng bàn đạp : khe hở đầu đòn mở bạc mở : hành trình dịch chuyển đĩa ép p: số đôi bề mặt ma sát, p = ⇒ Sbđ = 2.1 + = 152,24 mm Lực tác dụng lên bàn đạp Pbđ = = = 47,76N Trong đó: P – lực nén tổng cộng tác dụng lên đĩa ly hợp Hệ số 1,2 –Hệ số tính đến lò xo ép ly hợp bị nén thêm tách mở ly hợp ic − Tỷ số truyn Hiu sut truyn lc (0,8ữ0,9) ã Kt Luận Ly hợp phận thiếu hệ thống truyền lực Nó giúp đóng, ngắt công suất truyển từ động đến hợp số làm cho trình gài số êm dịu Bên cạnh cịn giúp bảo vệ hộp số xe tải Do quan trọng nên yêu cầu chế tạo phải khắc khe để đảm bảo chế độ làm việc động ngày Sau trình tìm hiểu , nghiên cứu tính tốn đồ án thiết kế ly hợp chúng em phần hiểu nguyên lý hoạt động chi tiết cấu thành nên phân ly hợp Điều bổ ích việc bổ sung kiến thức cho công việc tương lai chúng em sau Tài Liệu Tham Khảo Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng Sách Tính Tốn Ơ Tơ Sách Thiết Kế Chi Tiết Máy https://www.123doc.net/document/6605955-thiet-ke-he-thong-ly-hop-xe-toyota2018.htm ... cần thiết để đảm bảo độ đồng tâm cho cụm đĩa bị động, ăn khớp đồng bánh 5.3 Vật liệu chế tạo phương pháp nhiệt luyện Thép hợp kim 40X dầu 5.4 Tính bền thiết kế kết cấu trục ly hợp Ở ô tô ly hợp. .. dụng trường nam châm điện + Ly hợp loại liên hợp: truyền mômen quay cách kết hợp loại kể Ly hợp ma sát loại thông dụng thường sử dụng chủ yếu loại ôtô Hình 1: Ly hợp ma sát đĩa bị động 1-Bánh... tổng cộng tác dụng lên đĩa ly hợp Hệ số 1,2 –Hệ số tính đến lò xo ép ly hợp bị nén thêm tách mở ly hợp ic − Tỷ số truyn Hiu sut truyn lc (0,8ữ0,9) ã Kt Luận Ly hợp phận thiếu hệ thống truyền