Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
137,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC I Đặt vấn đề trang4 II Giới thiệu trang4 III Phương pháp Nghiên cứu trang4 3.1 thời gian địa điểm nghiên cứu trang5 3.2 Phương pháp thu phân tích mẫu trang5 3.3Phương pháp thu mẫu viết báo cáo trang5 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN trang6 4.1 Chỉ tiêu môi trường trang6 4.2 biến động thành phần lồi sản lượng tơm, cá trang10 V.KẾT LUẬN trang12 5.1 Chỉ tiêu môi trường nước .trang12 5.2 Biến động thành phần loài trang12 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang14 Nghiên Cứu Đặc Điểm Một Số Chỉ Tiêu Mơi Trường Nước Và Thành Phần Lồi Tôm, Cá Tự Nhiên Ở Tỉnh Bạc Liêu I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu biến động chất lượng nước lồi tơm, cá tự nhiên ngồi cống ngăn mặn tỉnh Bạc Liêu thực tháng 10 năm 2006 tuyến kênh (ba huyện Giá Rai, Phước Long Hồng Dân), tuyến kênh thu điểm Chỉ tiêu chất lượng nước xác định phương pháp chuyên dùng Chỉ tiêu nguồn lợi thu lưới kéo tuyến kênh, tuyến thu mẻ lưới, tên loài định danh theo tài liệu phân loại trước Kết có biến động số tiêu mơi trường 12 vị trí khơng nhiều Có 19 lồi tơm cá xuất hiện, nhiều tơm tích sơng (Alpheus euphosyne), cá bống trân (Butis butis), cá chốt (Mystus gulio) (18,26-36,78%), số lượng loài nhiều nhất: mẻ 9,7,11 (>100 cá thể/mẻ) có biến động lớn, cao mẻ 11 12 (>500 g/mẻ) Khối lượng trung bình 12 mẻ 5,35g, mẻ 12 có kích cỡ lớn so với mẻ lại Sản lượng đơn vị đánh bắt thấp với CPUEn=0,001-0,056 cá thể/m3 , CPUEw=0,00030,084 g/m3 II Giới thiệu Tỉnh Bạc Liêu nằm vùng bán đảo Cà Mau, bị ảnh hưởng hệ thống sông Cửu Long chịu tác động trực tiếp thủy triều biển Đông Trước đây, phần lớn Bạc Liêu bị nhiễm mặn nên canh tác vụ lúa vào mùa mưa kết hợp ni trồng thủy sản Năm 1993, tỉnh có chủ trương xây dựng số cống đê ngăn mặn chia thành hai vùng sinh thái có tính đặc thù riêng Phía Bắc vùng nước thâm canh tăng vụ, phía Nam vùng mặn chủ yếu trồng lúa vụ nuôi trồng thủy sản nước lợ Năm 2001, tỉnh có chủ trương điều tiết mặn cho số khu vực vùng hố để phát triển ni thủy sản nước lợ, việc điều tiết mặn ảnh hưởng đến chất lượng nước nguồn lợi thủy sản vùng Nghiên cứu tiến hành khảo sát biến động số tiêu thủy lý hóa, thành phần lồi sản lượng lồi tơm, cá tự nhiên tuyến kênh cống ngăn mặn tỉnh Bạc Liêu, biến động đánh giá vào thời điểm cuối mùa mưa (có độ mặn thấp độ chua nước ít) III Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian khảo sát vào tháng 10 năm 2006 Các tiêu môi trường nguồn lợi tôm, cá, cua thu mẫu lúc nước cường tháng Địa điểm thu mẫu gồm tuyến kênh (cấp I) cửa sông Gành Hào vào (thuộc ba huyện Giá Rai, Phước Long Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu), tuyến kênh thu điểm 3.2 Phương pháp thu phân tích mẫu 3.2.1 Chỉ tiêu môi trường - Nhiệt độ nước (oC): nhiệt kế đo trường - Độ trong: đĩa secchi trường - pH: pH kế đo trường - Nồng độ muối: khúc xạ kế đo trường - Độ dẫn điện (EC): đo trường máy chuyên dùng - Tổng chất rắn hòa tan (TDS): đo trường máy chuyên dùng - Ơxy hịa tan (DO): phương pháp Winkler - Ammonia (NH4 + ): phương pháp Indophendblue - Lân (PO4 3- ): phương pháp Molypdatascoebic - H2S: phương pháp chuẩn độ Iocline 3.2.2 Chỉ tiêu nguồn lợi Ngư cụ dùng để thu mẫu nguồn lợi cá, tôm tuyến kênh khảo sát lưới kéo (lưới cào khung với kích thước miệng lưới rộng 4m, chiều cao 1m, kích thước mắt lưới 2a=25mm kích thưới mắt lưới phần đụt 2a=15mm) Mẫu nguồn lợi sau thu giữ fomaline 10% đem phịng thí nghiệm phân tích Thành phần lồi phân loại dựa theo tài liệu tác giả như: Nguyễn Khắc Hường (1993), Vương Dĩ Khang (1993), Nguyễn Hữu Phụng ctv (1997) Fishbase 2004 Sự phong phú quần đàn tuyến kênh khảo sát xác định dựa theo tài liệu kỹ thuật nghề cá số 306/1 FAO (1992) DFID (2003), phong phú thể qua sản lượng đơn vị diện tích tính theo số lượng (CPUEn-Catch Per Unit Effort; DFID, 2005) khối lượng (CPUEw) 3.3 Phương pháp xử lý số liệu viết báo cáo Các số liệu mơi trường nước phân tích phần mềm Win Plus 3.0 Số liệu thành phần loài sản lượng lồi nhập liệu tính tốn phương pháp PivotTable and PivotChart Report chương trình Excel Trình bày báo cáo Microsoft Word IV.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Chỉ tiêu môi trường 4.1.1 Nhiệt độ nước Nhiệt độ nước vị trí thu mẫu ổn định dao động từ 29,232oC, trung bình 30,50,9oC (Bảng 1) Khoảng nhiệt độ cao so với nhu cầu nhiệt độ lồi cá nhiệt đới nói chung (23-26oC) Tuy nhiên, thời điểm khảo sát khác ngày nhiệt độ có biến động khơng lớn (Hình 2) thời điểm khác khảo sát lần ngày nên chưa thể dao động nhiệt độ sáng - chiều ngày - đêm 4.1.2 Chỉ số pH pH nước tuyến kênh nhìn chung khơng có biến động khác biệt lớn, dao động từ 6,6-7,7 trung bình 7,10,3 (Bảng 1) Kết ổn định so kết khảo sát Nguyễn Văn Công (2003) Theo kết đo đạc hàng tháng vùng nghiên cứu Chi Cục Thủy Lợi Bạc Liêu (2001), giá trị pH vào tháng 5-6 giảm thấp nhất, có nơi đạt pH=1,4 Sự biến động pH khu vực khảo sát có liên quan đến điều kiện trao đổi nước Với tính chất đất ĐBSCL, vào mùa khô ruộng đồng thường bị khô nứt tạo điều kiện cho q trình ơxy hóa đất phèn (FeS2), đến đầu mùa mưa nước mưa rửa trơi phèn từ đồng ruộng Do đó, thấy pH nước vào thời điểm khảo sát thích hợp cho loài thủy sản sinh trưởng phát triển điều tiết nước cống Hộ Phòng phù hợp có tăng cường trao đổi nước vùng Bảng 1:Kết khảo sát tiêu mơi trường nước Vị trí Ngày thu mẫu Thời gian Nhiệt độ (oC) pH Độ mặn (%0) EC (mS/ cm) TDS (g/l) Độ (cm) DO (mg/l) H2S (mg/l ) NH4+ (mg/l) PO3(mg/l) 16/1 0/06 16/1 0/06 16/1 0/06 16/1 0/06 16/1 0/06 7:45 32,0 7,1 2,9 5,36 2,8 30 5,72 0,007 1,441 0,053 11: 15 9:15 32,0 7,2 3,5 6,5 3,42 38 3,48 0,006 1,577 0,073 31,0 7,2 4,6 8,41 4,46 40 4,44 0,003 0,259 0,024 8:15 30,4 7,5 2,3 4,12 2,4 10 5,64 0,006 0,264 0,020 8:30 30,4 7,2 2,0 3,85 2,42 10 4,88 0,007 1,020 0,073 16/1 0/06 18/1 0/06 18/1 0/06 18/1 0/06 10 17/1 0/06 11 17/1 0/06 12 17/1 0/06 Trung bình 8:45 31,1 7,7 2,1 3,94 2,11 10 3,50 0,009 0,195 0,019 8:40 29,9 6,6 2,0 3,81 1,98 12 4,48 0,009 0,316 0,040 8:55 30,2 6,9 2,4 4,46 2,4 13 7,12 0,007 0,233 0,023 9:00 30,1 7,1 2,3 4,36 2,28 12 6,04 0,010 0,609 0,055 8:50 29,2 6,9 0,2 0,31 0,13 4,92 0,025 0,406 0,133 9:30 29,5 7,0 0,1 0,27 0,14 5,08 0,041 0,380 0,161 10: 00 29,6 6,7 0,1 0,22 0,72 3,32 0,035 0,900 0,185 30,5 7,1 2,0 3,8 2,05 16 4,89 0,014 0,638 0,072 Độ lệch 0,9 0,3 1,4 2,51 1,35 13 1,14 0,013 0,485 0,057 Lớn 32,0 7,7 4,6 8,41 4,46 40 7,12 0,041 1,577 0,185 Nhỏ 29,2 6,6 0,1 0,22 0,07 3,32 0,003 0,195 0,019 4.1.3 Nồng độ muối (%o) Độ mặn tháng 10 nhỏ tháng tháng dao động lớn hai khu vực, trung bình 2,01,4%, cao 4,6%o, thấp đạt 0,1%o (Bảng 1) Nơi có nồng độ muối cao tuyến kênh Gành Hào-Hộ Phịng, Hộ Phịng-Chủ Chí Chủ Chí-Kênh 8000, khu vực có độ mặn dao động từ 2,0-4,6%o, trung bình 2,70,9%o tuyến từ Chủ Chí-Ninh Quới độ mặn thấp (0,1-0,2%o) Kết thấp so với kết Đào Văn Tự (2003) 4.1.4 Độ dẫn điện (EC) Kết cho thấy có mối quan hệ lớn nồng độ muối độ dẫn điện nước (EC) Tương tự độ mặn, EC nước chia làm hai vùng đánh giá, vùng có EC cao dao động từ 3,810-8,410 mS/cm, trung bình 4,9791,555 mS/cm, điểm khảo sát có EC cao tập trung tuyến sơng: Gành Hào-Hộ Phịng, Hộ Phịng-Chủ Chí Chủ Chí-Kênh 8000 Vùng có EC thấp tập trung vị trí khảo sát tuyến: Chủ Chí-Ninh Quới (0,215- 0,302 mS/cm) Nhìn chung, có vị trí khảo sát chịu ảnh hưởng trực tiếp nguồn nước từ sông Mekong, EC khu vực tỉnh Bạc Liêu vào tháng 10 cao so với biển hồ Tonle Sap (0,023-0,088 mS/cm; Chheng, P & E Baran 2006) 4.1.5 Tổng chất rắn lơ lửng (TDS) Mối tương quan lớn nồng độ muối với độ dẫn điện (EC) tổng chất rắn lơ lửng (TDS) có mơi trường nước Tương tự EC, đánh giá hàm lượng TDS chia 12 điểm khảo sát thành vùng Vùng có hàm lượng TDS cao dao động từ 1,98-4,46 g/l, trung bình 2,6970,785 g/l (Bảng 1) tập trung tuyến kênh từ Gành Hào-Hộ Phịng, Hộ Phịng-Chủ Chí Chủ Chí-Kênh 8000 Ngược lại, vùng có hàm lượng TDS thấp tập trung tuyến sơng: Chủ Chí-Ninh Quới (0,0720,134 g/l Với kết cho thấy tuyến sơng có nồng độ muối cao tương ứng với hàm lượng TDS cao ngược lại 4.1.6 Độ Độ nước có khác vị trí thu mẫu Đối với tuyến kênh: Gành Hào-Hộ Phòng, Hộ Phịng-Kênh 8000 độ nước cao nhiều so với tuyến kênh từ chủ Chí-Ninh Quới, dao động từ 10- 40 cm, trung bình 1913 cm Tuy nhiên, độ nước tuyến kênh từ Chủ Chí đến Ninh Quới thấp (4-5 cm) 4.1.7 Ôxy hòa tan (DO) Ôxy yếu tố quan trọng đời sống thủy sinh vật (Trương Quốc Phú, 2002) Do vị trí khảo sát thuộc thủy vực nước chảy nên hàm lượng ôxy hòa tan thường không giảm đến mức thấp Vì vậy, yếu tố ơxy khơng ảnh hưởng lớn đến phân bố lồi tơm, cá, cua khu vực nghiên cứu Kết cho thấy hàm lượng ơxy hịa tan vị trí khảo sát nằm phạm vi tương đối thích hợp (>3 mg/l, TCVN-2002), với giá trị trung bình 4,891,14 mg/l Tuy nhiên, điểm 12 (khu vực Ninh Quới) hàm lượng ơxy hịa tan tương đối thấp so với vị trí cịn lại lớn ngưỡng giới hạn (3,32 mg/l) 4.1.8 H2S Theo Apha (1995), phần lớn trình khử sulfate vi khuẩn H2S hòa tan độc cá động vật thủy sinh khác H2S thường diện cao tầng đáy, phổ biến vùng có nước thải có phân hủy vật chất hữu cơ, nước thải cơng nghiệp Hình cho thấy vị trí (11&12) thuộc tuyến kênh từ Chủ Chí- Ninh Quới có hàm lượng H2S tương đối cao vượt ngưỡng cho phép (500 g/mẻ) Kích cỡ trung bình 12 mẻ đánh bắt 5,35g, mẻ 12 có kích cỡ lớn so với mẻ cịn lại Sản lượng đơn vị đánh bắt tính theo số lượng sản lượng thấp (CPUEn=0,001-0,056 cá thể/m3 ; CPUEw=0,0003-0,084 g/m3 ) Kết cho thấy thành phần loài thủy sản sản lượng giảm dần từ cửa sông vào nội đồng, đặc biệt sản lượng lồi xuất tuyến kênh phía ngồi cống nhiều so với tuyến kênh phía cống Hộ Phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu năm 2001 Chi Cục Thủy Lợi tỉnh Bạc Liêu Báo cáo tổng kết năm 2005 kế hoạch năm 2006, Sở Thủy sản Bạc Liêu Bộ thủy sản, 1996 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam Đặng Ngọc Thanh, 1974 Thủy sinh học đại cương NXB Đại học trung học chuyên nghiệp FAO (1992) Đánh giá trữ lượng đàn cá vùng nhiệt đới Phần I: Sách hướng dẫn, Tài liệu kỹ thuật Nghề cá (số 306/1) Sách dịch Trung tâm thông tin khoa học công nghệ thủy sản, Xuất 1992 Nguyễn Hữu Phụng, 1996 Phân loại học động vật thủy sinh, Viện hải dương học Nha Trang Nguyễn Khắc Hường, 1993 Cá biển Việt Nam Tập I, II & III, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật Nguyễn Văn Công, 2002 Báo cáo trạng chất lượng nước mặt vùng điều tiết mặn tỉnh Bạc Liêu Nguyễn Văn Công, 2003 Điều tra nguồn lợi thủy sản chợ địa phương vùng điều tiết mặn tỉnh Bạc Liêu Training of trainers course in the use of FMSP stock assessment software Hanoi, 6/2003 Department for International Development (DFID) UK, 2003 Trương Quốc Phú, 2002 Phân tích chất lượng nước & quản lý mơi trường nước ao, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ Vũ Trung Tạng, 1997 Biển Đông tài nguyên thiên nhiên môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Vương Vĩ Khang, 1963 Ngư loại & phân loại học NXB Khoa Kỹ-Vệ sinh Thượng Hải 12 .. .Nghiên Cứu Đặc Điểm Một Số Chỉ Tiêu Môi Trường Nước Và Thành Phần Lồi Tơm, Cá Tự Nhiên Ở Tỉnh Bạc Liêu I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu biến động chất lượng nước lồi tơm, cá tự nhiên cống ngăn mặn tỉnh. .. hưởng đến chất lượng nước nguồn lợi thủy sản vùng Nghiên cứu tiến hành khảo sát biến động số tiêu thủy lý hóa, thành phần lồi sản lượng lồi tơm, cá tự nhiên tuyến kênh cống ngăn mặn tỉnh Bạc Liêu, ... đánh giá vào thời điểm cuối mùa mưa (có độ mặn thấp độ chua nước ít) III Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian khảo sát vào tháng 10 năm 2006 Các tiêu môi trường nguồn