. Tóm tắt bài viết “Bàn về tính thống nhất của quyền lực nhà nước và sự phân công, phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” của tác giả Lê Minh Tâm (Tạp chí Luật học, số 52003) 1.1) Quyền lực Hiểu theo nội hàm của khái niệm quyền lực luôn thể hiện sự giới hạn bởi mức độ kết hợp và mức độ tương tác quyền và lực thì quyền lực là khả năng được bảo đảm bằng sức mạnh để thực hiện những hành vi hoặc buộc người khác phải thực hiện hành vi nhất định theo ý chí của người có quyền hoặc trao quyền. Có nhiều quyền lực khác nhau như: quyền lực luân lí, quyền lực tư tưởng, quyền lực chính trị. 1.2) Quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước là một dạng đặc biệt của quyền lực chính trị. Quyền lực nhà nước có đặc điểm cơ bản: thứ nhất, quyền lực nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đã phát triển đến trình độ nhất định dẫn đến sự ra đời của nhà nước. Thứ hai, cơ sở tồn tại của quyền lực nhà nước gồm nhiều yếu tố: được sự thừa nhận rộng rãi về mặt xã hội; được hợp pháp hóa dưới các hình thức pháp lý; được đảm bảo bằng sức mạnh của bộ máy nhà nước và các tiềm năng kinh tế hợp pháp. Thứ ba, phạm vi tác động của quyền lực nhà nước rất rộng lớn về thời gian, không gian và đối tượng. Thứ tư, quyền lực nhà nước có tính thống nhất cao đồng thời có tính thứ bậc phức tạp. Thứ năm, quyền lực nhà nước được biểu hiện công khai với danh nghĩa chủ quyền nhân dân, chủ quyền quốc gia và được thừa nhận về mặt quốc tế. 1.3) Tính thống nhất của quyền lực nhà nước Thống nhất là một trong những thuộc tính cơ bản của quyền lực nhà nước. Xét về nguồn gốc, quyền lực nhà nước bắt nguồn từ quyền lực nhân dân, nhân danh quyền lực nhân dân và chịu sự kiểm soát của quyền lực nhân dân. Có thể nói, quyền lực nhà nước là sức mạnh của quyền lực nhân dân đã được hợp pháp hóa dưới các hình thức pháp lý trao cho bộ máy nhà nước và các cơ quan dưới hình thức ủy quyền. Xét về bản chất thì quyền lực nhà nước không thể phân cắt thành các bộ phận. Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu, việc phân định quyền lực nhà nước thành các bộ phận từ đó có sự phân công là cần thiết. Có thể nói, tính thống nhất của quyền lực nhà nước là vấn đề có tính nguyên tắc và đảm bảo tính thống nhất của quyền lực là yêu cầu có tính khách quan. Trong bất cứ quốc gia nào bộ máy quyền lực nhà nước cũng được tổ
1 Tóm tắt viết “Bàn tính thống quyền lực nhà nước phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” tác giả Lê Minh Tâm (Tạp chí Luật học, số 5/2003) 1.1) Quyền lực Hiểu theo nội hàm khái niệm quyền lực thể giới hạn mức độ kết hợp mức độ tương tác quyền lực quyền lực khả bảo đảm sức mạnh để thực hành vi buộc người khác phải thực hành vi định theo ý chí người có quyền trao quyền Có nhiều quyền lực khác như: quyền lực luân lí, quyền lực tư tưởng, quyền lực trị 1.2) Quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước dạng đặc biệt quyền lực trị Quyền lực nhà nước có đặc điểm bản: thứ nhất, quyền lực nhà nước xuất xã hội phát triển đến trình độ định dẫn đến đời nhà nước Thứ hai, sở tồn quyền lực nhà nước gồm nhiều yếu tố: thừa nhận rộng rãi mặt xã hội; hợp pháp hóa hình thức pháp lý; đảm bảo sức mạnh máy nhà nước tiềm kinh tế hợp pháp Thứ ba, phạm vi tác động quyền lực nhà nước rộng lớn thời gian, không gian đối tượng Thứ tư, quyền lực nhà nước có tính thống cao đồng thời có tính thứ bậc phức tạp Thứ năm, quyền lực nhà nước biểu công khai với danh nghĩa chủ quyền nhân dân, chủ quyền quốc gia thừa nhận mặt quốc tế 1.3) Tính thống quyền lực nhà nước Thống thuộc tính quyền lực nhà nước Xét nguồn gốc, quyền lực nhà nước bắt nguồn từ quyền lực nhân dân, nhân danh quyền lực nhân dân chịu kiểm soát quyền lực nhân dân Có thể nói, quyền lực nhà nước sức mạnh quyền lực nhân dân hợp pháp hóa hình thức pháp lý trao cho máy nhà nước quan hình thức ủy quyền Xét chất quyền lực nhà nước phân cắt thành phận Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu, việc phân định quyền lực nhà nước thành phận từ có phân cơng cần thiết Có thể nói, tính thống quyền lực nhà nước vấn đề có tính ngun tắc đảm bảo tính thống quyền lực u cầu có tính khách quan Trong quốc gia máy quyền lực nhà nước tổ chức với mục tiêu đảm bảo tính thống tối đa quyền lực khả năng, điều kiện cho phép Tính thơng quyền lực nhà nước hồn tồn khơng phải tập trung quyền lực Tính thống thuộc tính thể chất quyền lực cịn tập trung quyền lực hay phân tán quyền lực phương thức, chế tổ chức thực thi nội dung quyền lực 1.4) Sự phân định tương đối quyền lực nhà nước Sự phân định tương đối quyền lực nhà nước xuất phát từ nhu cầu có tính khách quan Đó phương thức tổ chức thực thi quyền lực trình xuất hiện, tồn phát triển có đặc điểm riêng: Sự xuất chậm hơn, có nhiều biến dạng chịu tác động nhiều yếu tố khác Nhu cầu phân định phân công quyền lực nhà nước cịn xuất phát từ nhà nước Là đại diện thức tồn xã hội, hoạt động nhà nước bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội máy nhà nước thiết chế lớn cấu phức tạp Việc phân định phận quyền lực nhà nước làm sở cho việc phân công lao động khoa học cần thiết Tuy nhiên, phân mang tính tương đối Mỗi phận quyền lực nhà nước có giới hạn định giới hạn đó, đặc điểm riêng phận cần tính đến để tìm phương thức tổ chức thực thi phù hợp mặt khác nội dung cụ thể phận quyền lực phận quyền lực có hịa quyện vào để tạo quyền lực thống Hiện nay, thuyết phân lập quyền lực thành ba phận: lập pháp, hành pháp, tư pháp thừa nhận rộng rãi giới nhiều nước sử dụng lý thuyết để xây dựng cho hệ thống quyền lực nhà nước nước Tuy nhiên, mức độ hiệu nhiều sử dụng yếu tổ lý thuyết khác 1.5) Sự giới hạn, tương tác quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cần thiết phải có phân công, phối hợp việc thực quyền Quyền lập pháp theo nghĩa chung quyền làm pháp luật Quyền lập pháp giao cho quan gọi chung quốc hội Trước hết bị giới hạn nguyên tắc pháp luật Thứ hai, bị quy định tính tối cao chủ quyền nhân dân nên quyền lực quốc hội giới hạn phạm vi định hiến pháp quy định hài hòa với quyền hành pháp, tư pháp quyền công dân Thứ ba, thực tiễn cho thấy quốc hội thực quyền lực mà cần đến phối hợp với quan hành pháp tư pháp Quyền hành pháp hiểu quyền thi hành ( chấp hành) pháp luật quyền giao cho quan hành nhà nước( phủ, ) Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất đặc điểm đặc thù hệ thống quan hành nhà nước, nội hàm quyền hành pháp mở rộng, bao gồm hai nội dung quyền chấp hành pháp luật quốc hội ban hành quyền hành chính, chủ động, linh hoạt việc quản lý , điều hành lĩnh vực đời sống xã hội Quyền lực quan hành nhà nước bị giới hạn khuôn khổ pháp luật cho quan lập pháp đề phạm vi quyền rộng lớn đòi hỏi máy phải cấu lớn máy nhà nước, tổ chức theo nguyên tắc đặc thù , đảm bảo thực cách thống nhất, thông suốt rộng khắp tồn lãnh thổ chức Quyền tư pháp hiểu theo nghĩa chung quyền tài phán quyền giao cho tòa án Cơ quan thực hành quyền tư pháp đặc trưng tính độc lập xét xử tuân theo pháp luật, nguyên tắc tự giả định pháp luật quan lập pháp đủ Tính độc lập tòa án hàm ý thẩm phán phải phục tùng pháp luật, hành vi thẩm phán phải tuân theo quy tắc pháp lý -> Tóm lại, quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp phận quyền lực nhà nước, chúng có độc lập định có qua lại, tác động, kiểm soát lẫn Sự giống khác cách hiểu tính thống quyền lực nhà nước; phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp tác giả viết với tác giả Nguyễn Minh Đoan viết: “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2007) 2.1) Sự giống cách hiểu hai tác giả - Về nguồn gốc tính thống quyền lực nhà nước: hai tác giả nhận định tính thống quyền lực nước bắt nguồn từ chất thân nhà nước chỉnh thể thống Quyền lực nhà nước chỉnh thể khơng thể tách rời Tính thống quyền lực nhà nước vấn đề tất yếu xuyên suốt trình tồn phát triển quyền lực nhà nước Do số yêu cầu quyền lực nhà nước cần có phân định, phân cơng phải bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước - Về nguồn gốc chất quyền lực nhà nước: tác giả cho quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân - Quan điểm phân công, phối hợp quan việc thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp + Hai tác giả nhận định phân công, phân định nhánh quyền phân định tương đối + Việc phân công xuất pháp từ nhu cầu khách quan để tạo tính chun mơn hóa cơng việc, hạn chế chồng chéo nhánh quyền hệ thống quyền lực nhà nước + nhánh quyền lực phân định cấu quyền lực nhà nước là: lập pháp, hành pháp, tư pháp + Cả hai tác giả đồng ý cho quan lập pháp, hành pháp, tư pháp có phân cơng chức năng, nhiệm vụ khác chúng có phối hợp, liên hệ chặt chẽ với thực nhiệm vụ nhánh quan nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước 2.2) Sự khác cách hiểu hai tác giả - Về tính chất : Tác giả Lê Minh Tâm coi quyền lực nhà nước dạng đặc biệt quyền lực trị, tác giả Nguyễn Minh Đoan coi quyền lực nhà nước dạng quyền lực xã hội mang tính ý chí, gắn liều chủ quyền quốc gia - Về tính thống quyền lực nhà nước: theo tác giả Nguyễn Minh Đoan tính thống biểu thơng qua cách tổ chức hoạt động máy nhà nước ta nay, đảm bảo thống theo chiều ngang theo chiều dọc Còn theo tác giả Lê Minh Tâm quyền lực nhà nước xuất phát từ quyền lực nhân dân nên dạng quyền lực mang tính thống nhất, thống để thực mục tiêu chung nhà nước - Về nguyên nhân cần phải phân định, phân công quan việc thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: Theo tác giả Nguyễn Minh Đoan việc phân công thực quyền lực nhà nước giao cho nhóm quan thực quyền lực định có tính chất chuyên nghiệp nhằm nâng cao suất lao động, tránh chồng chéo, hạn chế độc đoán chuyên quyền Với tác giả Lê Minh Tâm việc phân định, phân công coi phương thức tổ chức thực thi quyền lực Nó phát triển gắn liền với q trình lớn mạnh nhà nước, chịu ảnh hưởng yếu tố bên : yếu tố khoa học, yếu tố xã hội + Ngoài nguyên nhân cần phân công, phân định nhiệm vụ quan, theo quan điểm tác giả Nguyễn Minh Đoan có điểm khác với tác giả Lê Minh Tâm ông coi việc phân công quyền lực nhà nước cơng cụ để hạn chế độc đốn, lạm quyền máy nhà nước - Về phối hợp, kiểm soát quan việc thực quyền Trong tác giả Nguyễn Minh Đoan nêu cần thiết việc phối hợp, kiểm soát quan máy nhà nước: xuất phát từ tính thống quyền lực nhà nước, nhằm thực mục tiêu chung nhà nước Ngoài theo tác giả việc phối hợp cịn cơng cụ nhằm kiểm sốt, chế ước lẫn quan, tránh lạm quyền, hạn chế xung đột Còn tác giả Lê Minh Tâm hình thức nhánh quan kiểm sốt lẫn qua chức quan hệ thống quyền lực nhà nước Chẳng hạn Quốc hội trao quyền xác lập cấu tổng thể máy quyền lực nhà nước nói chung cấu, máy, chức thẩm quyền trách nhiệm quyền hành pháp quyền tư pháp nói riêng Trình bày quan điểm cá nhân em nội dung qui định Khoản 3, Điều Hiến pháp Việt Nam năm 2013: “Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” - Theo quan điểm cá nhân em, trước tiên chung ta cần hiểu quyền lực nhà nước thống hiểu Xuất phát từ chất nhà nước Việt Nam ta nhà nước dân, dân, dân nên quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, thống tức quyền lực nhà nước quán đồng , tập trung vào tay nhân dân Nhân dân thông qua quan đại diện cho như: Quốc hội, Hội đồng Nhân dân thay để thực quyền lực nhà nước Nhìn cách rộng hơn, quyền lực nhà nước Đảng phái lãnh đạo, Việt Nam nhà nước đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam theo Khoản Điều Hiến pháp 2013 quy định “ Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội.” nên ngày có thống nhất, hài hịa lợi ích tầng lớp, giai cấp quyền lực nhà nước, nội khơng có phân chia thành phe đối lập Thống quyền lực nhà nước coi yếu tố bản, giữ vai trò định tổ chức hoạt động máy nhà nước - Về phân công, phối hợp, kiểm soát quan việc thực quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Phân công tức quan đảm nhận chức máy nhà nước Trong máy nhà nước Việt Nam nay, Quốc hội quan lập pháp, định vấn đề quan trọng, giám sát tối cao hoạt động nhà nước Chính phủ thực quyền hành pháp, tức chấp hành, điều hành quản lý hoạt động, lĩnh vực Tòa án Nhân dân thực quyền tư pháp – quyền xét xử Phân cơng thực thi quyền lực nhà nước khơng có nghĩa quan hoạt động độc lập, tách rời mối liên hệ chung Trái lại quan ln cần phối hợp, kiểm sốt để thực tốt nhiệm vụ để kiểm sốt nhánh quyền khác Nhà nước chỉnh thể thống hoạt động thuộc chức quan có liên hệ với quan khác cần phối hợp đạt kết Chẳng hạn, để Tịa án xét xử vụ án tham nhũng Quốc hội phải tạo hành lang pháp lý rõ ràng; đủ mạnh, quan thi hành án dân phải tích cực phối hợp khâu thu hồi tài sản, có hoạt động xét xử đảm bảo tính nghiêm minh, thể quyền lực nhà nước Ngoài việc phối hợp quan nhằm kiểm sốt tình trạng lạm quyền, lộng quyền thực thi quyền lực nhà nước, góp phần đảm bảo hoạt động hiệu nhà nước Ví việc sử dụng ngân sách nhà nước Chính phủ năm ln phải Quốc hội phân bổ giám sát thực - Liên hệ thực tế việc phân công, phối hợp kiểm soát cá quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Việt Nam Nhìn chung, quan hệ thống quyền lực nhà nước nước ta hình thành phân cơng chức tương đối rõ ràng Hiến pháp 2013 tiếp tục ghi nhận nguyên tắc phân công, phối hợp quyền lực nhà nước, đồng thời quy định rõ chủ thể thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: “Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp”; “Chính phủ quan thực quyền hành pháp”; “Tòa án Nhân dân quan thực quyền tư pháp” (các Điều 69, 94, 102) Đặc biệt, nguyên tắc “kiểm soát” bổ sung, “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”(Điều 2) Quy định cụ thể hóa bước phát triển lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước nước ta Tuy nhiên, việc phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan cịn diễn hình thức, chưa thực hiệu giải công việc Đôi phân công không rõ ràng dẫn đến chồng lấn chức năng, nhiệm vụ Cơ chế phối hợp chưa quy định cụ thể, đặc biệt trách nhiệm quan phối hợp với chưa rõ ràng dẫn đến đùn đẩy, phối hợp không thực chất Chẳng hạn pháp luật quy định số quan liên quan phối hợp với quan thi hành án dân sau định tịa án có hiệu lực mà khơng quy định trách nhiệm dẫn đến quan thi hành án phải chịu trách nhiệm không thực công tác thi hành án Hay việc kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án chưa thực nghiêm túc hiệu dẫn đến án oan sai kéo dài hàng chục năm vụ án Nguyễn Thanh Chấn, Trần Văn Thêm -> Như vậy, thấy để đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung thêm nhiều quy định, thiết chế để phù hợp với nhu cầu thực tế xã hội biến đổi Hết BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP HẾT HỌC PHẦN MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT DÀNH CHO CÁC LỚP VĂN BẰNG K17CQ (THI VẤN ĐÁP) Phân tích đặc trưng nhà nước Trên sở đó, làm sáng tỏ biểu đặc trưng nhà nước Việt Nam Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN Phân tích mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước Vì lại tồn nhiều quan niệm khác nguồn gốc nhà nước? Phân tích quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc nhà nước Phân tích ý nghĩa việc phân chia kiểu nhà nước theo hình thái kinh tế xã hội Phân loại nhà nước, trình bày khái quát loại nhà nước, cho ví dụ Trình bày khái niệm chất nhà nước Phân tích ý nghĩa vấn đề chất nhà nước Phân tích thống tính xã hội tính giai cấp nhà nước Trình bày ảnh hưởng việc thực chức nhà nước Việt Nam Phân tích yếu tố quy định chất nhà nước 10 Phân tích vai trò xã hội nhà nước CHXHCNVN 11 Trình bày hiểu biết anh/chị nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Theo anh (chị), làm để nhà nước thực nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân 12 Trình bày hiểu biết anh/chị nhà nước dân chủ Theo anh/chị, làm để nhà nước dân chủ thực rộng rãi 13 Trình bày khái niệm chức nhà nước Phân tích ý nghĩa việc xác định thực chức nhà nước giai đoạn 14 Phân tích yếu tố quy định chức nhà nước 15 Phân tích u cầu, địi hỏi chức nhà nước Việt Nam (số lượng chức năng, nội dung chức năng, phương pháp thực chức năng) 16 Phân tích ý nghĩa hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp việc thực chức nhà nước 17 Phân tích vai trị máy nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước 18 Phân tích mối quan hệ máy nhà nước chức nhà nước nhà nước Việt Nam Phân tích khái niệm quan nhà nước, phân biệt quan nhà nước với phận khác nhà nước 20 Phân tích nội dung, giá trị nguyên tắc đảm bảo chủ quyền nhân dân tổ chức hoạt động máy nhà nước 21 Phân tích nội dung, giá trị nguyên tắc máy nhà nước tổ chức hoạt động theo hiến pháp pháp luật 22 Phân tích nội dung, giá trị nguyên tắc phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản 23 Phân tích nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng cộng sản tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN 24 Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN 25 Phân tích giải pháp hồn thiện máy nhà nước Việt Nam 26 Phân biệt nhà nước đơn nhà nước liên bang thơng qua ví dụ cụ thể hai dạng cấu trúc nhà nước 27 Cho biết ý kiến cá nhân anh/chị ưu việt, hạn chế thể qn chủ thể cộng hồ 28 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thức nhà nước 29 Phân tích vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị Trình bày ý nghĩa việc xác định vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị 30 Phân tích ưu nhà nước so với tổ chức khác hệ thống trị, liên hệ thực tế Việt Nam 31 Phân tích mối quan hệ nhà nước CHXHCN Việt Nam với Đảng cộng sản Việt Nam Ý nghĩa mối quan hệ tổ chức, quản lý xã hội 32 Phân tích yêu cầu, đòi hỏi pháp luật nhà nước pháp quyền 33 Trình bày quan điểm anh (chị) nhận định: “Việc đề cao pháp luật dẫn đến tình trạng lạm dụng pháp luật” 34 Phân tích u cầu, địi hỏi máy nhà nước nhà nước pháp quyền 35 Phân tích đặc trưng pháp luật, sở đó, làm sáng tỏ biểu đặc trưng pháp luật Việt Nam 36 Phân biệt pháp luật với công cụ khác hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội 37 Phân tích điểm tiến pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến 38 Phân tích điểm tiến pháp luật XHCN so với pháp luật tư sản 39 Phân tích biện pháp giải xung đột pháp luật với đạo đức 40 Phân tích biện pháp giải xung đột pháp luật với tập quán 41 Phân tích ưu pháp luật so với công cụ khác điều chỉnh quan hệ xã hội 19 Phân tích mối quan hệ pháp luật đạo đức nhà nước pháp quyền Vì pháp luật công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội? 44 Tại cần phải kết hợp pháp luật với công cụ khác điều chỉnh quan hệ xã hội? 45 Phân tích nguyên tắc nội dung kết hợp pháp luật với công cụ khác quản lý xã hội 46 Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội 47 Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật 48 Trình bày khái niệm chất pháp luật Phân tích ý nghĩa vấn đề chất pháp luật 49 Phân tích thống tính xã hội tính giai cấp pháp luật Trình bày ý nghĩa vấn đề xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật nước ta 50 Phân tích tính chủ quan tính khách quan pháp luật Theo anh/chị, làm để ngăn ngừa tượng ý chí xây dựng pháp luật 51 Trình bày hiểu biết anh/chị pháp luật dân chủ Theo anh/chị, làm để pháp luật thực dân chủ 52 Phân tích yếu tố quy định chất, nội dung pháp luật 53 Phân tích luận điểm: “Xã hội ngày thiếu pháp luật” 54 Tại nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật? 55 Phân tích khái niệm nguồn pháp luật Cho biết phương thức tạo nguồn pháp luật Việt Nam 56 Phân tích khái niệm văn qui phạm pháp luật, cho ví dụ Trình bày ưu văn quy phạm pháp luật so với loại nguồn khác pháp luật 57 Phân tích khái niệm tập qn pháp Trình bày ưu điểm, hạn chế tập quán pháp Cho ví dụ minh hoạ 58 Phân tích khái niệm tiền lệ pháp Trình bày ưu điểm, hạn chế tiền lệ pháp Cho ví dụ minh hoạ 59 Phân tích khái niệm hiệu lực văn quy phạm pháp luật Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực văn quy phạm pháp luật thực tế 60 Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu qui phạm pháp luật 61 Phân tích cấu qui phạm pháp luật Nêu ý nghĩa phận qui phạm pháp luật 62 Nêu cách trình bày qui phạm pháp luật văn qui phạm pháp luật Qua đó, phân biệt qui phạm pháp luật với điều luật, cho ví dụ 63 Phân tích phận chế tài qui phạm pháp luật Tại thực tế, phận chế tài thường không cố định 42 43 10 Phân tích cấu qui phạm pháp luật Việc thể nội dung phận qui phạm pháp luật có ảnh hưởng đến việc thực pháp luật thực tế 65 Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật Trình bày ý nghĩa việc nghiên cứu hệ thống pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật thực pháp luật 66 Phân tích yếu tố cấu thành hệ thống qui phạm pháp luật Trình bày để phân định ngành luật 67 Phân tích khái niệm hệ thống nguồn pháp luật Trình bày vai trò loại nguồn pháp luật Việt Nam 68 Phân tích tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật 69 Phân tích đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam Nêu định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam 70 Phân tích khái niệm xây dựng pháp luật Phân biệt xây dựng pháp luật với thực pháp luật 71 Phân tích nguyên tắc dân chủ xây dựng pháp luật Theo anh/chị cần làm để hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam thực dân chủ? 72 Phân tích nguyên tắc khách quan xây dựng pháp luật Trình bày ý nghĩa nguyên tắc xây dựng pháp luật 73 Phân tích khái niệm pháp điển hóa pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa pháp điển hóa pháp luật 74 Phân tích khái niệm tập hợp hóa pháp luật Trình bày phương pháp, mục đích, ý nghĩa tập hợp hóa pháp luật 75 Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật Việc quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh có ý nghĩa vận động phát triển 76 Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật, cho ví dụ quan hệ pháp luật cụ thể mà anh/chị tham gia hàng ngày 77 Phân tích khái niệm lực chủ thể quan hệ pháp luật Cho biết yếu tố ảnh hưởng đến việc hạn chế lực chủ thể quan hệ pháp luật quy định thực tiễn thực 78 Phân tích khái niệm lực chủ thể quan hệ pháp luật Việc nhà nước quy định điều kiện lực pháp luật lực hành vi pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật dựa sở nào, có ý nghĩa gì? 79 Phân tích yếu tố bảo đảm việc thực quyền, nghĩa vụ pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật, cho ví dụ minh hoạ 80 Cho ví dụ quan hệ pháp luật cụ thể xác định chủ thể, khách thể, nội dung quan hệ pháp luật 81 Phân tích khái niệm thực pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa việc thực pháp luật 64 11 Phân tích khái niệm thực pháp luật Trình bày yếu tố ảnh hưởng tới việc thực pháp luật Việt Nam 83 Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa hoạt động áp dụng pháp luật 84 Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật Trình bày bảo đảm hoạt động áp dụng pháp luật 85 Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật Trình bày biện pháp khắc phục hạn chế (nếu có) hoạt động áp dụng pháp luật Việt Nam 86 Tại phải áp dụng pháp luật tương tự? Phân tích ý nghĩa hoạt động áp dụng pháp luật tương tự đời sống xã hội 87 Phân tích khái niệm giải thích pháp luật Trình bày cần thiết việc giải thích pháp luật 88 Phân biệt vi phạm pháp luật với vi phạm khác xã hội Cho ví dụ 89 Cho ví dụ vi phạm pháp luật cụ thể phân tích dấu hiệu vi phạm pháp luật 90 Cho ví dụ vi phạm pháp luật cụ thể phân tích cấu thành vi phạm pháp luật 91 Phân tích khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý Trình bày mục đích, ý nghĩa hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý 92 Phân tích u cầu, địi hỏi hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý 93 Phân tích đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật 94 Phân tích ý nghĩa yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật việc truy cứu trách nhiệm pháp lý 95 Phân tích khái niệm ý thức pháp luật Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu ý thức pháp luật 96 Phân tích đánh giá ý thức pháp luật cá nhân, liên hệ thân 97 Phân tích vai trị ý thức pháp luật việc xây dựng pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt Nam 98 Phân tích vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật, liên hệ thân 99 Phân tích khái niệm giáo dục pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa việc giáo dục pháp luật 100 Phân tích biện pháp để nâng cao ý thức pháp luật Việt Nam 82 TRƯỞNG BỘ MÔN TS Nguyễn Văn Năm (đã ký) 12 13 ... nhu cầu thực tế xã hội biến đổi Hết BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP HẾT HỌC PHẦN MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT DÀNH CHO CÁC LỚP VĂN BẰNG K17CQ (THI VẤN ĐÁP) Phân tích đặc trưng nhà... pháp luật 100 Phân tích biện pháp để nâng cao ý thức pháp luật Việt Nam 82 TRƯỞNG BỘ MÔN TS Nguyễn Văn Năm (đã ký) 12 13 ... cơng, phối hợp việc thực quyền Quyền lập pháp theo nghĩa chung quyền làm pháp luật Quyền lập pháp giao cho quan gọi chung quốc hội Trước hết bị giới hạn nguyên tắc pháp luật Thứ hai, bị quy định