Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố của cá ở sông đầm thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam

114 14 0
Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố của cá ở sông đầm thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH THU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ Ở SÔNG ĐẦM, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH THU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ Ở SÔNG ĐẦM, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ PHƢƠNG ANH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ94 : Giá cố định năm 1994 FAO : Tổ chức nông, lƣơng NXB : Nhà xuất QL1 : Quốc lộ 1A SX : Sản xuất TB : Trung bình TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cá Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu cá tỉnh Quảng Nam 12 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Các nguồn tài nguyên 21 1.2.3 Thực trạng môi trƣờng 22 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI 22 2.2.1 Kinh tế 22 2.2.2 Xã hội 23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Ngoài thực địa 28 2.4.2 Trong phịng thí nghiệm 29 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 THÀNH PHẦN LỒI CÁ SƠNG ĐẦM THÀNH PHỐ TAM KỲ 32 3.1.1 Danh mục thành phần loài 32 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài 38 3.1.3 Nhóm ƣu 41 3.1.4 Loài cá quý 43 3.1.5 Các loài cá kinh tế 45 3.1.6 Các loài cá nhập nội 46 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ SÔNG ĐẦM 47 3.2.1 Đặc điểm phân bố theo không gian thời gian 47 3.2.2 Đánh giá tần suất xuất loài cá điểm nghiên cứu 54 3.3 SO SÁNH THÀNH PHẦN LỒI CÁ SƠNG ĐẦM VỚI CÁC KHU HỆ KHÁC 59 3.3.1 Tính đa dạng thành phần loài cá 59 3.3.2 Quan hệ thành phần loài cá sông Đầm với số khu hệ cá Việt Nam 60 3.4 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở SÔNG ĐẦM 63 3.4.1 Tình hình khai thác cá sông Đầm 63 3.4.2 Một số giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản sông Đầm 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Số hiệu bàng Tên bảng Trang 1.1 Bảng thống kê mực nƣớc lũ sông Bàn Thạch 20 1.2 Một số tiêu kinh tế- xã hội thành phố Tam Kỳ 22 2.1 Vị trí tọa độ địa lý 12 điểm thu mẫu sơng Đầm 27 3.1 Danh mục thành phần lồi cá sông Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 32 3.2 Số lƣợng tỷ lệ % họ, giống, loài 38 3.3 Số lƣợng giống, lồi có họ 41 3.4 Danh mục thành phần lồi cá q sơng Đầm 44 3.5 Danh mục thành phần loài cá kinh tế sơng Đầm 45 3.6 Danh mục thành phần lồi cá nhập nội sông Đầm 46 3.7 Kết quan trắc độ mặn sông Đầm 47 3.8 3.9 3.10 3.11 Các nhóm cá phân bố theo mùa lồi cá sơng Đầm Tần suất xuất lồi cá sơng Đầm Số họ, giống, lồi khu phân bố cá cửa sơng Việt Nam Quan hệ thành phần lồi cá sơng Đầm với số khu hệ khác 48 55 59 61 3.12 Số lƣợng ngƣ dân, ngƣ cụ khai thác sơng Đầm 64 3.13 Ƣớc tính sản lƣợng khai thác sơng Đầm 64 DANH MỤC HÌNH Ký hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Bản đồ phân bố đơn vị hành thành phố Tam Kỳ 16 1.2 Phân bố thủy hệ thành phố Tam Kỳ 19 2.1 Bản đồ vị trí sơng Đầm hệ thống sơng Tam Kỳ 25 2.2 Sơ đồ vị trí 12 điểm thu mẫu sông Đầm 26 2.3 Các số đo phân loại mẫu cá 29 2.4 Các số đếm phân loại cá 30 3.1 Số lƣợng họ, giống, lồi 13 cá sơng Đầm 39 3.2 Tỷ lệ (%) họ 13 cá sông Đầm 39 3.3 Tỷ lệ (%) số giống 13 cá sông Đầm 40 3.4 Tỷ lệ (%) số lồi 13 cá sơng Đầm 40 3.5 Các họ có số lƣợng giống lồi cá ƣu sơng Đầm 43 3.6 Số lƣợng tỷ lệ (%) cấu trúc nhóm sinh thái cá sông Đầm 52 3.7 Đánh bắt lƣới sông Đầm 66 3.8 Đánh bắt Lờ Trung Quốc sông Đầm 67 3.9 Đánh bắt chích điện sơng Đầm 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sơng Đầm bắt nguồn từ sông Bàn Thạch chảy vùng đông thành phố Tam Kỳ qua hai xã Tam Thăng, Tam Phú phƣờng An Phú Trong sơng Đầm có đoạn phình nhƣ diều tạo thành hồ nƣớc lớn gọi Hồ sông Đầm, vùng đầm nƣớc tự nhiên rộng lớn với diện tích khoảng 180 ha, với độ sâu 1,6m vào mùa khô khoảng 500ha với độ sâu 4m vào mùa mƣa Trong đó, có 40 bãi sậy, cịn gọi Bãi Sậy sơng Đầm (đã đƣợc cơng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh vào năm 2005) [12], [66], với lau, sậy, rong rêu mọc um tùm mơi trƣờng sống tốt cho lồi tơm, cá, động vật nƣớc,… Nơi trƣớc cách mạng, địa hình phức tạp, với bãi sậy làm bình phong che đỡ cho đơn vị vũ trang, du kích địa phƣơng đội chủ lực Từ năm 1990 đến khai thác mức, tác động tự nhiên ngƣời nhiều loài thực vật bị chết dần biến hoàn tồn nhƣ bãi sậy dần mà thay bãi cỏ, bèo năn ngọt, lồi chim khơng cịn cƣ trú Bãi Sậy sông Đầm nhiều, lƣợng tôm, cá khai thác đƣợc giảm hẳn qua năm Sông Đầm nguồn cung cấp nƣớc phục vụ sản xuất nơng nghiệp cho 800ha lúa hoa màu loại nơi điều tiết, chứa nƣớc lũ vào mùa mƣa cho xã vùng đông thành phố Tam Kỳ Ngồi chức nơng nghiệp, thủy lợi, điều tiết nƣớc lũ, sơng Đầm cịn chứa nguồn lợi thủy sản vơ phong phú đem lại nguồn thu nhập lớn cho nhiều hộ dân sống chủ yếu nghề đánh bắt thơn Vĩnh Bình, Thăng Tân xã Tam Thăng, khối phố An Hà Nam, An Hà Đông phƣờng An Phú, thôn Ngọc Mỹ xã Tam Phú Tuy nhiên, thời gian qua việc đánh bắt ngày gia tăng, khơng có kiểm sốt, sử dụng phƣơng tiện đánh bắt xung điện Lờ trung Quốc cộng với tác động khác ngƣời tự nhiên nên làm suy giảm đáng kể nguồn lợi thủy sản sông Theo qui hoạch thành phố Tam Kỳ có nhiều cơng trình, dự án thành phố triển khai sông Đầm tác động không nhỏ đến sinh sản phát triển loại thủy sản có sơng Đầm Nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất hệ thống tính đa dạng thành phần lồi cá hệ thống sơng mang tính chất sơng, hồ, đầm phá tỉnh Quảng Nam nói chung sơng Đầm, thành phố Tam Kỳ nói riêng Vì vậy, để khai thác hợp lý sử dụng lâu dài nguồn lợi, thiết phải có nghiên cứu nguồn lợi thủy sản có sơng Đầm Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố cá sông Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ khoa học Kết nghiên cứu đề tài khơng góp phần cung cấp số dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài cá nƣớc hệ sinh thái mang đặc trƣng sơng, hồ, đầm mà cịn sở thu thập liệu liên quan đến giá trị bảo tồn sinh học Kết đƣợc sử dụng để xác định khu vực quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học cá, đồng thời sở so sánh đánh giá thay đổi thành phần lồi, đặc điểm phân bố cá sơng Đầm sau dự án thành phố Tam Kỳ triển khai đầm nhƣ khu du lịch sinh thái Hồ sơng Đầm hay cơng trình xây dựng kênh đào dẫn dịng trị thủy từ sơng Đầm (thơn Ngọc Mỹ) đến ngã ba sông (điểm giao sông Tam Kỳ sông Bàn Thạch) làm sở khoa học nhằm xây dựng kế hoạch khai thác hợp lý, bảo vệ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài góp phần vào nghiên cứu khu hệ cá vùng triều miền Trung Việt Nam Đ7: Thơn Ngọc Mỹ, xã Tam Phú, có bãi bồi Đ8: Thôn Ngọc Mỹ, xã Tam Phú, nằm Hói Đ9: Thơn Ngọc Mỹ, xã Tam Phú, điểm giao sơng hói Đ10: Thơn Ngọc Mỹ, xã Tam Phú, điểm nằm Hói Đ11: Khố phố An Hà Nam, phường An Phú Đ12: Khố phố An Hà Đông, phường An Phú Bảng PL1.3 1PL3: Thác lát Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Notopteridae 3PL3: Chình hoa Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) Anguillidae 5PL3: Nematalosus nasus (Bloch, 1795) Clupeidae PL3: Chép Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cyprinidae CÁ Ở Ô G ĐẦM 2PL3: Megalops cyprinoides (Broussonet, 1872) Elopidae 4PL3: Chình mun Anguilla bicolor McClelland, 1844 Anguillidae 6PL3: Konosirus punctatus (Schlegel, 1846) Clupeidae 8PL3: ầy Cyprinus centralus Nguyen & Mai, 1994 Cyprinidae PL3: ại Rasborinus lineatus (Pellegrin, 1907) Cyprinidae PL3: Lúi Osteochilus prosemion Fowler 1934 Cyprinidae PL3: Cá Lúi sọc Osteochilus prosemion Fowler 1934 Cyprinidae PL3: Mè lúi Osteochilus hasselti (Valenciennes, 1842) Cyprinidae PL3: Diếc Strongylurus leiurus (Bleeker, 1850) Cyprinidae PL3: ươ g Hemiculter leucisculus (Basilewsky, 1855) Cyprinidae PL3: Lòng tong dài Esomus longimanus (Lunel, 1881) Cyprinidae PL3: g g Esomus danricus (Hamilton, 1822) Cyprinidae 17PL3: t Cirrhinas molitorella (Cuvier & Valenciennes, 1844) Cyprinidae 18PL3: Trôi ấ độ Cirrhinas mrigala PL3: (Hamilton, Lòng tong1822) dài Esomus longimanus Cyprinidae (Lunel, 1881) Cyprinidae PL3: o t ường Opsariichthys bidens Günther, 1873 Cyprinidae PL3: Cấn Puntius semifasciolatus (Günther, 1868) Cyprinidae PL3: Vền Megalobrama skolkovii Dybowsky, 1872 Cyprinidae PL3: Trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus (Cuvier & Valenciennes, 1844) Cyprinidae 23PL3: Carassioides cantonensis (Heincke, 1892) Cyprinidae PL3: Mè trắng Hypophthalmichthys molitrix (Cuvier & Valenciennes, 1844) Cyprinidae PL3: Mè hoa Aristichthys nobilis (Richardson, 1845) Cyprinidae PL3: Mă g Elopichthys bambusa (Richardson, 1844) Cyprinidae - PL3: Dầu hồ Toxabramis swinhonis Günther, 1873 Cyprinidae Cá Sứt môi Garra orientalis (Nichols, 1952) Cyprinidae PL3: ày đất Spinibarbus caldwelli (Nichols, 1925) Cyprinidae Spinibarbus denticulatus (Oshima, 1926) Apogonidae Cyprinidae PL3: Bỗng Cyprinidae Apogonidae PL3: Sỉnh Onychostoma gelarchi (Peters 1880) Cyprinidae PL3: Đò g đo g Capoeta semifasciolatus (Günther, 1868) Cyprinidae Hình 89PL3 Cá Mè hoa Hì : Cá Bướm chấm Aristichthys nobilis (Richardson, 1845) Rhodeus ocellatus (Kner, 1866) Cyprinidae Cyprinidae Hì 5PL3: Cá Chạc oa đốm tròn Cobitis taenia Linnaeus, 1758 Cobitidae Hì 7PL3: Cá rê đe Clarias fuscus (Lacepède, 1803) Clariidae Hì 4PL3: Cá Chạch bùn Misgurnus anguillicaudatus (Cantor, 1842) Cobitidae Hì 36PL3: Cá thon Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) Cranoglanididae Hì 38PL3: Cá Trê vàng Clarias macrocephalus (Günther, 1864) Clariidae Hì Hì 39PL3: Cá rê phi Clarias macrocephalus (Günther, 1864) Clariidae 40PL3: Cá Leo Wallago attu (Bloch & Schneider, 1801) Siluridae Suốt mắt nhỏ Allanetta bleekeri (Günther, 1861) Atherinidae 3PL3: Bạc đầu Aplocheilus panchax (Hamilton, 1822) Aplocheilidae PL3: Zenarchopterus ectuntio (Hamilton, 1822) Hemirhamphidae PL3: Lịc đồng Ophisternon bengalensis McClelland, 1844 Synbranchidae 2PL3: Chim trắ ước Colossoma brachypomum (Cuvier, 1818) Drepanidae : Dermogenys pusillus Van Hasselt, 1823 Hemiramphidae PL3: ươ Monopterus albus (Zuiew, 1793) Synbranchidae PL3: Lịch sông Macrotrema caligans (Cantor, 1849) Synbranchidae 49PL3: ch sông Mastacembelus armatus Lacépède, 1800 Mastacembelidae PL3: Lates calcarifer (Bloch, 1790) Centropomidae 51PL3: Ambassis gymnocephalus (Lacepède, 1802) Ambassidae PL3: kô pô Ambassis kopsi Bleeker, 1858 Ambassidae PL3: Pelates quadrilineatus (Bloch, 1790) Teraponidae PL3: Mugil cephalus (Linnaeus, 1758) Mugilidae PL3: Sillago sihama (Forsskal, 1775) Sillaginidae PL3: Gerres lucidus (Cuvier, 1830) Gerridae PL3: Gerres filamentosus (Cuvier, 1824) Gerridae PL3: Gerres oyena (Forsskal, 1775) Gerridae PL3: Cá Tráp vây vàng Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Sparidae ằng mắt to Monodactylus argenteus (Linnaeus, 1758) Monodactylidae : Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852) Eleotridae 3PL3: B ng Eleotris fuscus (Schneider & Forster, 1801) Eleotridae PL3: Butis butis (Hamilton, 1822) Eleotridae 4PL3: Eleotris melanosomus (Bleeker, 1852) Eleotridae 5PL3: t i Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Gobiidae PL3: B ng chấm thân Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837) Gobiidae PL3: trắng Glossogobius sparsipapillus Akihito & Meguro, 1976 Gobiidae PL3: Anabas testudineus (Bloch, 1793) Anabantidae 69PL3: Oreochromis mossambicus (Peters, 1852) Cichlidae PL3: Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Cichlidae PL3: Sặc r n Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) Belontidae PL3: Sặ bướm Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) Belontidae n 3PL3: ặc điệp Trichogaster microlepis (Günther, 1861) Belontidae n 4PL3: đ ôi cờ Macropodus opercularis (Linnaeus, 1758) Belontidae Scatophagidae n 5PL3: i t Betta taeniata Regan, 1910 Belontidae n 7PL3: Channa striata (Bloch, 1793) Channidae n 9PL3: Bơn Pseudorhombus sinensis (Lacepede, 1802) Bothidae nh 76PL3: Bã trầu Trichopsis vittatus (Cuvier, 1831) Belontidae n 8PL3: Bơn l mít Euroglossa harmarndi (Sauvage, 1878) Soleidae MỘT SỐ HÌNH ÀNH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ Ở SƠNG ĐẦM Bến đị Vĩnh Bình Tác giả đánh lưới sông Đầm Ngư dân thả Lồng Trung Quốc Bãi sậy sông Đầm, đa phần bèo năn ngọt, xâm nhập mặn trước năm 2012 sậy khơng thích nghi nên chết dần Đập ngăn mặn tạm Xuân Quí Ngư dân chích điện Cá rộng lại sông chưa bán Đánh lưới với ngư dân Sen trồng nhiều sông Đầm Trạm bơm sông Đầm Mua cá chợ ven sông Đầm Ngư dân thả chươm để nhử cá Đo độ mặn sông Đầm Thả lồng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Về tình hình khai thác cá sông Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) Họ tên: Tuổi Nơi cư trú Nghề nghiệp Địa điểm khai thác cá Để nghiên cứu đánh giá phân bố suất số lồi cá kinh tế sơng Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, nhằm hướng tới khai thác bền vững nguồn thủy sản lưu vực Chúng tơi kính đề nghị q ơng, bà (anh, chị) hỗ trợ cách đánh dấu vào thích hợp ghi lại thông tin liên quan sau: Địa phương ơng, bà (anh, chị) có hộ ngư dân khai thác cá Ngư cụ chuyên khai thác cá địa phương ông, bà (anh, chị)? * Câu □* Chài □ * Lờ Trung Quốc □* Rà điện □ * Đánh lưới □* Hình thức khác □ Năng suất bình quân sản lượng khai thác ngư cụ chuyên dụng (kg/ngư cụ/ngày)? Số lần đánh bắt ngư cụ (lần/ tháng)? Tên ngư cụ Số lần Năng suất Tên ngư cụ Câu Chài Lờ Trung Quốc Rà điện Đánh lưới Hình thức khác Số lần Năng suất Sơng Đầm lồi ông, bà (anh, chị) khai thác nhiều sản lượng năm? Khoảng thời gian năm ông, bà (anh, chị) đánh bắt loài cá trên? Cá: Từ tháng Cá Từ tháng Cá Từ tháng Cá Từ tháng Cá: Từ tháng Cá Từ tháng Cá Từ tháng Cá Từ tháng Năng suất bình quân loài tháng bắt (kg/một ngày)/ * Cá: * Cá * Cá * Cá * Cá * Cá So với trước đây, sản lượng khai thác có chuyển biến nào? * Tăng □ * Giảm □ *Giảm □ * Ý kiến khác □ Ý kiến cộng đồng việc bảo vệ nguồn lợi * Tốt □ * Bình thường □ * Xấu □ * Xấu □ Chính quyền địa phương quan tâm đến bảo vệ nguồn lợi * Tốt □ * Bình thường □ 10 Thu nhập hộ gia đình nghề cá * Tốt □ * Bình thường □ *Ít □ * Khơng □ Tam kỳ, Ngày tháng năm2014 Người ghi phiếu Xin cảm ơn q ơng , bà (anh, chị) cung cấp thông tin ... nguồn lợi cá sông Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu thành phần loài - Lập danh sách thành phần lồi cá sơng Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Đặc điểm cấu... điểm phân bố - Phân tích đặc điểm phân bố loài cá thuộc khu vực nghiên cứu 3.3 So sánh thành phần lồi cá sơng Đầm với khu hệ khác - So sánh thành phần loài cá sông Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng. .. phần lồi tính đa dạng sinh học thành phần lồi cá sơng Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Đánh giá đặc điểm phân bố lồi cá sơng Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Tìm hiểu thực trạng khai

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUAN VAN

  • PHU LUC CHINH

    • 1- PHU LUC 1

    • 2- PHU LUC 2

    • 3- PHU LUC 3

      • Hinh trang 1

      • Hình trang 2

      • Hinh trang 3

      • Hinh trang 4

      • Hinh trang 5

      • Hinh trang 6

      • Hinh trang 7

      • Hinh trang 8

      • Hinh trang 9

      • Hinh trang 10

      • Hình trang 11

      • Hinh trang 12

      • 4- PHU LUC 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan