Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TĂNG TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU TẠO NANO ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH CuSO4 BẰNG DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ SẢ VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KHÁNG KHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TĂNG TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU TẠO NANO ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH CuSO4 BẰNG DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ SẢ VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KHÁNG KHUẨN Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Tăng Trung Kiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Nguồn gốc công nghệ nano 1.1.2 Vật liệu nano 1.1.3.Cơ sở khoa học công nghệ nano 10 1.1.4.Ứng dụng vật liệu nano y dƣợc công nghệ sinh học 12 1.1.5.Các phƣơng pháp tổng hợp vật liệu nano 16 1.1.6 Một số phƣơng pháp chế tạo hạt nano 17 1.2 HẠT NANO ĐỒNG 19 1.2.1.Giới thiệu đồng kim loại 19 1.2.2.Đặc tính kháng khuẩn đồng 21 1.2.3.Cơ chế kháng khuẩn đồng 23 1.2.4 Các phƣơng pháp chế tạo hạt nano đồng 26 1.2.5 Ứng dụng nano đồng 32 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÂY SẢ [27] 34 1.3.1 Đặc điểm sả 34 1.3.2 Phân bố, sinh học sinh thái 35 1.3.3 Thành phần hóa học 36 1.3.4 Tác dụng dƣợc lý - công dụng [7] 38 1.4 SƠ LƢỢC VỀ VI KHUẨN BACILUS SUBTILIS 40 1.4.1 Đặc điểm phân bố 40 1.4.2 Đặc điểm hình thái 40 1.4.3 Khả tạo bào tử 41 1.4.4 Các chất kháng sinh B subtilis tổng hợp 42 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 44 2.1.1.Nguyên liệu 44 2.1.2.Dụng cụ hóa chất 44 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ 44 2.2.1.Xác định độ ẩm 44 2.2.2.Xác định hàm lƣợng tro 45 2.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ SẢ 46 2.3.1.Chuẩn bị mẫu 46 2.3.2.Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 46 2.3.3.Khảo sát thời gian chiết 46 2.4 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO ĐỒNG 47 2.4.1.Khảo sát thời gian tạo nano đồng 47 2.4.2.Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết 47 2.4.3.Khảo sát nhiệt độ tạo nano đồng 47 2.4.4.Khảo sát pH môi trƣờng tạo nano đồng 47 2.5 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HẠT NANO ĐỒNG 48 2.5.1.Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) [3] 48 2.5.2.Phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS) [3], [9] 50 2.5.3.Phổ tán sắc lƣợng tia X (EDX) [3] 56 2.5.4.Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) [3], [9] 59 2.6 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM TỔNG HỢP NANO ĐỒNG 61 2.7.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN 63 2.7.1 Pha chế môi trƣờng LB 63 2.7.2 Cách cấy vi khuẩn quan sát 63 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 64 3.1.KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HĨA LÍ 64 3.1.1.Xác định độ ẩm 64 3.1.2.Xác định hàm lƣợng tro 64 3.2.KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ SẢ 65 3.2.1.Khảo sát theo thời gian chiết 65 3.2.2.Khảo sát theo tỉ lệ rắn/lỏng 66 3.3.KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO ĐỒNG 68 3.3.1.Khảo sát thời gian tạo nano đồng 68 3.3.2.Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết sả 69 3.3.3.Khảo sát nhiệt độ tạo nano đồng 70 3.3.4.Khảo sát pH môi trƣờng tạo nano đồng 72 3.4 CƠ CHẾ TẠO NANO ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH ĐỒNG SUNFAT BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ SẢ 73 3.5.KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO ĐỒNG 75 3.6 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO ĐỒNG 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B.Subtilis Bacillus Subtilis EDX Phổ tán sắc lƣợng tia X UV – VIS Quang phổ hấp thụ phân tử XRD Phổ nhiễu xạ tia X DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Số loại sản phẩm vật liệu nano thị trƣờng mà công 10 bảng 1.1 ty vật liệu nano nhắm tới 1.2 Diện tích bề mặt hạt cầu thay đổi theo kích thƣớc hạt 11 Ở giả thiết khối lƣợng riêng hạt cầu g/cm3 1.3 Một số tính chất vật lý đồng kim loại 21 1.4 Bán kính vịng kháng khuẩn nano đồng 23 1.5 Thành phần hóa học sả 37 3.1 Kết xác định độ ẩm sả 64 3.2 Kết xác định hàm lƣợng tro sả 64 3.3 Kết thử nghiệm vòng diệt khuẩn vi khuẩn B 78 Subtilis DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Mơ tả q trình tác động ion đồng lên vi khuẩn 26 hình 1.1 1.2 1.3 1.4 Hình ảnh TEM đơn lớp nano đồng lớp graphene Sơ đồ tạo lớp vỏ bạc lõi đồng Đồng đóng vai trịnhƣ tác nhân khử Phản ứng oxi hóa khử ankan sử dụng Cu làm xúc tác 32 33 33 1.5 Hình ảnh Sả chanh 35 1.6 Vi khuẩn Bacillus subtilis 41 2.1 2.2 Sự dao động plasmon hạt hình cầu dƣới tác động điện trƣờng ánh sáng Sự thay đổi phổ bƣớc sóng hấp thu UV-VIS hạt có kích thƣớc khác hạt nano đồng 53 54 2.3 Phổ UV – VIS hạt que nano 55 2.4 Máy UV-VIS LAMBDA 25 hãng PerkinElmer 56 2.5 Ảnh mơ hình tán xạ tia X 57 2.6 Máy phân tích thành phần kim loại EDX 58 2.7 Ảnh mơ hình nhiễu xạ tia X 60 2.8 Máy nhiễu xạ tia X 61 2.9 3.1 Quy trình thực nghiệm tổng hợp nano đồng từ dịch chiết sả Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thời gian chiết đến trình tạo nano đồng 62 66 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Ảnh hƣởng tỉ lệ rắn/lỏng đến trình tạo nano đồng Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào thời gian đến trình tạo nano đồng Đồ thị biểu diễn phụ vào tỉ lệ dịch chiết/ CuSO4 trình tạo nano đồng Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào nhiệt độ trình tạo nano đồng Sự thay đổi màu sắc theo pH dung dịch nano đồng Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào pH trình tạo nano đồng 67 68 70 71 72 73 3.8 Ảnh TEM mẫu nano đồng tổng hợp đƣợc 75 3.9 Phổ EDX mẫu nano đồng tổng hợp đƣợc 76 3.10 Phổ XRD mẫu nano đồng tổng hợp đƣợc 76 3.11 Kết thử nghiệm khả kháng khuẩn vi khuẩn B Subtilis 77 70 0.100 0.09 0.08 7ml 10ml 8ml 0.07 6ml 0.06 9ml 5ml 0.05 4ml A 3ml 0.04 2ml 0.03 0.02 1ml 0.01 0.000 385.0 390 400 410 420 430 440 nm 450 460 470 480 490 500.0 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ vào tỉ lệ dịch chiết/ CuSO4 trình tạo nano đồng Nhận xét:Khi tăng tỉ lệ dịch chiết/ dung dịch CuSO4 mật độ quang tăng dần, chứng tỏ tạo thành nano đồng tốt Tuy nhiên tăng tỉ lệ cao quá, hạt bắt đầu lớn dần, làm cho mật độ quang giảm, điều đƣợc thể rõ hình 3.4 Do thông số tỉ lệ dịch chiết/ dung dịch CuSO4, chọn giá trị tƣơng ứng với 7ml dịch chiết/50 ml dung dịch CuSO4 1mM 3.3.3 Khảo sát nhiệt độ tạo nano đồng Để khảo sát phụ thuộc vào nhiệt độ tối ƣu cho tạo hạt nano đồng, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thông số nhƣ sau: - Tỉ lệ rắn/ lỏng: 25g sả/100ml nƣớc cất - Thời gian chiết: 45 phút - Nồng độ dung dịch CuSO4: 1mM - Môi trƣờng pH = 4,5 (pH đo đƣợc dung dịch mẫu) - Thời gian tạo nano đồng: 25p 71 - Tỉ lệ dịch chiết/ dung dịch CuSO4 : 7ml/50ml - Nhiệt độ tạo nano thay đổi: 40, 50, 60, 70, 80 (oC) Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano đồng vào nhiệt độ tạo nano đƣợc biểu diễn hình 3.5 30 0.120 50 0.11 0.10 40 0.09 60 0.08 A 0.07 70 0.06 80 0.05 0.04 0.027 385.0 390 400 410 420 430 440 nm 450 460 470 480 490 500.0 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào nhiệt độ trình tạo nano đồng Nhận xét:Khi tăng dần nhiệt độ dung dịch tạo nano đồng, mật độ quang tƣơng ứng tăng Tuy nhiên tăng nhiệt độ q 50oC, chúng tơi nhận thấy dung dịch có chuyển màu sang hồng (có thể tạo thành Cu2O), mật độ quang giảm Khi nhiệt độ q cao, tạo thành nano đồng khơng cịn thuận lợi nữa, điển hình 80oC chúng tơi khơng thấy peak tƣơng ứng với tạo nano đồng, màu dung dịch trở nên hồng đậm Do đó, tƣơng ứng với thơng số nhiệt độ tạo nano đồng Chúng chọn nhiệt độ tối ƣu 50oC 72 3.3.4 Khảo sát pH môi trƣờng tạo nano đồng Để khảo sát phụ thuộc vào nhiệt độ tối ƣu cho tạo hạt nano đồng, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thơng số nhƣ sau: - Tỉ lệ rắn/ lỏng: 25g sả/100ml nƣớc cất - Thời gian chiết: 45 phút - Nồng độ dung dịch CuSO4: 1mM - Thời gian tạo nano đồng: 25p - Tỉ lệ dịch chiết/ dung dịch CuSO4 : 7ml/50ml - Nhiệt độ tạo nano thay đổi: 50oC - pH môi trƣờng thay đổi: 4,5; 5; 5,5; 6; 6,5; 7; 7,5; 8; 8,5; Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano đồng vào pH mơi trƣờng tạo nano đƣợc biểu diễn hình 3.7 Hình 3.6 Sự thay đổi màu sắc theo pH dung dịch nano đồng 73 0.600 9 0.55 0.50 0.45 5 0.40 0.35 0.30 A 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.000 385.0 400 420 440 460 480 500 520 540 550.0 nm Hình 3.7.Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào pH trình tạo nano đồng Nhận xét: Yếu tố pH ảnh hƣởng lớn với tạo thành nano đồng Khi pH thấp, thấp 4,5 không thấy tạo thành hạt nano đồng (không xuất peak đặc trƣng) Khi tăng pH mật độ quang tăng nhanh, tƣơng ứng với môi trƣờng bazơ tạo điều kiện cho tạo thành hạt nano đồng Dựa vào đồ thị, chọn pH tối ƣu cho tạo thành nano đồng 3.4 CƠ CHẾ TẠO NANO ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH ĐỒNG SUNFAT BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ SẢ Trong dịch chiết sả có chứa nhóm chất có chứa OH vịng thơmvà nhóm cacbonyl [26], nhóm đóng vai trị tác nhân khử ion Cu2+ thành đồng theo chế tổng quát sau: 74 OH O OH O + 2e + 2H+ R R (1) RCOOH + 2e + 2H+ RCHO + H2O Cu2+ + 2e Cu (2) Cơ chế cho thấy hợp chất polyphenol, hợp chất chứa nhóm aldehit nhƣ Citronellal đóng vai trò chất khử ion Cu2+ thành Cu Do đó, pH thấp, cân chuyển dịch phía nghịch, dẫn đến q trình khử Cu2+ thành Cu giảm, thực tế tiến hành với pH thấp < chúng tơi khơng tìm thấy tạo thành hạt nano đồng (khơng có peak tín hiệu) Khi tăng pH cân (1) dịch chuyển chiều thuận, tạo electron tự do, làm thuận lợi cho trình tạo thành hạt nano đồng (2) Cơ chế phản ứng hồn tồn phù hợp với q trình khảo sát pH ảnh hƣởng đến trình tạo nano đồng Ở pH đóng vai trị yếu tố định đến tạo thành hạt nano đồng 75 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO ĐỒNG Hình 3.8 Ảnh TEM mẫu nano đồng tổng hợp Keo nano đồng tổng hợp từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nƣớc sả điều kiện tối ƣu đƣợc khảo sát đặc tính hóa lý nhƣ TEM Viện vệ sinh dịch tễ - Số Yersin – Hai Bà Trƣng - Hà Nội, EDX đo trƣờng ĐHBK Hà Nội - số 40 phố Tạ Quang Bửu - Hai Bà Trƣng - Hà Nội, XRD đo Trung tâm phân tích Hải quan Đà Nẵng Kết khảo sát đƣợc trình bày hình 3.8, 3.9, 3.10 76 Hình 3.9 Phổ EDX mẫu nano đồng tổng hợp Hình 3.10 Phổ XRD mẫu nano đồng tổng hợp 77 Nhận xét: Từ hình 3.8 cho thấy, hạt nano đồng tổng hợp từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nƣớc sả cá dạng hình cầu kích thƣớc từ 5.67nm đến 9.1nm Phổ phân tích ngun tố EDX hình 3.9 cho thấy thành phần thu đƣợc dung dịch nano đồng, ngồi cịn có lƣợng C, O, P thành phần màng bọc thực vật quanh nano tạo đƣợc Phân tích phổ nhiễu xạ tia X hình 3.10 có xuất pic đặc trƣng cho cấu trúc lập phƣơng tâm diện Đó pic 22,3; 25,9; 28,3; 44,8 tƣơng ứng với mạng 111, 200, 210, 222 tinh thể đồng Nhƣ kết phân tích hóa lý khẳng định q trình tổng hợp nano đồng từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nƣớc sả 3.6 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO ĐỒNG Kết thứ nghiệm khả kháng khuẩn dung dịch keo nano đồng tổng hợp đƣợc vi khuản B Subtilis thể hình 3.11 Hình (bên trái ngồi cùng): Vịng ni cấy khơng chứa nano đồng dung dịch CuSO4 Hình (giữa): Vùng diệt khuẩn dung dịch có chứa CuSO4 Hình (bên phải ngồi cùng): Vùng diệt khuẩn dung dịch keo nano đồng Hình 3.11 Kết thử nghiệm khả kháng khuẩn vi khuẩn B Subtilis 78 Bảng 3.3 Kết thử nghiệm vòng diệt khuẩn vi khuẩn B Subtilis Vùng diệt khuẩn CuSO4 (mm) 2-4 Vùng diệt khuẩn Nano đồng (mm) - 12 Nhận xét:Dựa vào kết thử nghiệm bảng 3.3 cho thấy khả diệt khuẩn keo nano đồng tạo đƣợc tƣơng đối tốt Khi tạo thành hạt nano đồng khả diệt khuẩn cao hẳn so với dạng Cu2+ Điều giải thích theo chế diệt khuẩn nano đồng tạo đƣợc có kích thƣớc nhỏ từ 5.67 nm đến 9.1nm kích thƣớc màng vi khuẩn thƣờng vào khoảng 20 – 100 nm, đồng xâm nhập xuyên qua thành tế bào, tạo đƣờng dẫn để ion Cu2+ chui qua, sau kết hợp với nhóm chức hữu có khuẩn Điều gây ức chế vi khuẩn, dẫn đến tiêu diệt chúng hồn tồn Đối với ion Cu2+ khơng có khả tốt điện tích chúng mang, khó xâm nhập vào bên để ức chế vi khuẩn Tuy nhiên chúng có khả tiêu diệt vi khuẩn theo chế tƣơng tự [13][18][20] 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn, qua q trình nghiên cứu thực nghiệm chúng tơi rút kết luận sau: Xác định đƣợc số tiêu thơng số hóa lý sả - Độ ẩm sả tƣơi: 82,612% Không thể bảo quản sả tƣơi thời gian dài mà phải sử dụng sau thu hái - Hàm lƣợng tro: 6,276% Các điều kiện tối ƣu để chiết sả - Thời gian chiết: 45 phút - Tỉ lệ khối lƣợng sả thể tích nƣớc: 25g/100ml Các yếu tố tối ƣu để tạo hạt nano đồng - Thời gian tạo nano đồng: 25 phút - Thể tích dịch chiết so với thể tích dung dịch CuSO4 1mM: 7ml/50ml - Nhiệt độ tạo nano đồng: 50oC - pH môi trƣờng tạo nano đồng: Kết khảo sát đặc tính hạt nano đồng Từ kết đo TEM, EDX, XRD, khẳng định đƣợc hạt nano đồng tổng hợp từ dung dịch đồng sunfat tác nhân khử dịch chiết nƣớc sả có dạng hình cầu với kích thƣớc 5.67nm đến 9.1nm Kết kháng khuẩn dung dịch hạt nano đồng tổng hợp đƣợc Dung dịch nano đồng tổng hợp đƣợc thể tốt khả kháng khuẩn tốt nhiều so với dung dịch CuSO4 Bằng phƣơng pháp đo đƣờng kính vịng kháng khuẩn chúng tơi xác định đƣợc đƣờng kính vịng kháng khuẩn vi khuẩn B.Subtilis 8-12nm Cho thấy khả diệt khuẩn hạt keo đồng tốt so với dung dịch CuSO4 80 KIẾN NGHỊ Nano đồng có nhiều ứng dụng sống, thay nhiều nguồn nguyên liệu đắt tiền nhƣ Ag, Au nhƣng hiệu tốt.Có nhiều phƣơng pháp tổng hợp hạt nano đồng, nhiên phƣơng pháp hóa học xanh dùng tác nhân khử dịch chiết thực vật có hiệu cao ƣu việt.Nguyên liệu dễ tìm dễ thực điều kiện nghiên cứu ứng dụng nƣớc ta Do đề nghị tiếp tục nghiên cứu phát triển phƣơng pháp áp dụng thêm với loại thực vật khác Đồng thời chúng tơi kiến nghị cần có thêm đề tài ứng dụng khả kháng khuẩn nano đồng với mức độ sâu hơn, để tạo sản phẩm ứng dụng thực tế rộng rãi, đặc biệt y học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Đình Châu (2005), Các trình cơbản tổng hợp hữu cơ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Lê Huy Chính, Vi sinh y học, Nxb y học 2003 [3] Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng sốphương pháp phổnghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Giáo dục [4] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano, Hà Nội [5] Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa học vơ tập 2: Các kim loại điển hình, NXB khoa học kỹ thuật [6] Hồng Nhâm (2003), Hóa học vơ tập 3: Hóa học ngun tố chuyển tiếp, NXB Giáo dục [7] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [8] Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2009), Cơ sở lý thuyết phản ứng hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Đình Triều, Nguyễn Đình Thành (2001), Các phương pháp phân tíchVật lý Hóa lý, NXB Khoa Học KỹThuật Hà Nội [10] Nguyễn Tiến Thắng (2011), công nghệ sinh học nano triển vọng ứng dụng, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trƣờng Công nghệ sinh học năm 2011 Tiếng Anh [11] Adelstein, Vallee.“Copper metabolism in man” New England Journal of Medicine 1961 [12] Avakyan Z.A., Rabotnova I.L.Determination of the Copper Concentration Toxic to Micro-Organisms s.l : Microbiology 35: 682–687, 1966 [13] Chang, Tien.Effects of Heavy Metal Ions on the Growth of Microorganisms, Vol 16, pp 29–39 s.l : Bull Inst Chem., Acad Sinica, 1969 [14] Demberelnyamba Dorjnamjin, Maamaa Ariunaa and Young KeyShim (2008).International Journal of Molecular Sciences 9, 807 – 820 [15] Dhas NA, Raj CP, Gedanken A (1998), Synthesis, characterization, and properties of metallic copper nanoparticles, Chem Mater., 10(5): 1446-1452 [16] Feitz, A., J Guan and D Waite (2006), Process forproducing a nanoscale zerovalent metal, Application Publication US2006/ 0083924US Patent [17] George H Chan, Jing Zhao, Erin M Hicks, George C Schatz, and Richard P Van Duyne (2007), Plasmonic Properties of CopperNanoparticles Fabricated by Nanosphere Lithography, Department of Chemistry, Northwestern UniVersity, 2145 Sheridan Road, EVanston, Illinois 60208-3113 [18] Kendall M Hurst (2006), Characteristics and Applications of Antibacterialnano – Silver, Department of Chemical Engineering Auburn University [19] K Lance Kelly, Eduardo Coronado, Lin Lin Zhao, George C Schatz (2003), The optical properties of metal nanoparticles: The influence of size, shape and dielectric environment , J Phys Chem B.2003, 107, 668-677 [20] Michels, Harold T.Anti-Microbial Characteristics of Copper, ASTM Standardization News, October 2006 [21] Muhammad Sani Usman, Nor Azowa Ibrahim, Kamyar Shameli, Norhazlin Zainuddin and Wan Md Zin Wan Yunus, Copper Nanoparticles Mediated by Chitosan: Synthesis and Characterization via Chemical Methods, Molecules 2012, 17, 14928-14936 [22] Nayak, Ipsa Subhankari and P.L Synthesis of Copper Nanoparticles Using Syzygium aromaticum(Cloves) Aqueous Extract by Using Green Chemistry, World Journal of Nano Science & Technology 2(1): 14-17, 2013 [23] N Prakash, S Jayapradeep and P N Sudha, Investigation of Antimicrobial Properties of Silver and Copper Nanoparticles Encspsulated in Chitosan, First International Conference on Nanostructured Materials and Nanocomposites, Kottayam, India, April 6-8, 2009, pp 311-317 [24] Preston B LandonAlexander H Mo, Carlos T Ramos, Jose J Gutierrez , Ratnesh Lal, Facile, Green Synthesis of Large Single Crystal Copper Micro and Nanoparticles with Ascorbic Acid and Gum Arabic, Open Journal of Applied Sciences, 2013, 3, 332-336 [25] P.K Khanna, Narendra Singh, Shobhit Charan, V.V.V.S Subbarao, R Gokhale, U.P Mulif (2005), Materials Chemistry and Physics 93, 117–121 [26] P V Kamat, Photophysical, Photochemical and Photocatalytic Aspects of Metal Nanoparticles, Journal of Physical Chemistry, B, 106, 7729-7744, 2002 [27] R B W1.I ESEKERA, The Chemical Composition and Analysis of Citronella Oil, Jolrr~zalof SriLanka, (1973), 67 – 81 the Natiorial Scie~tce Cou17cil of [28] Shlomo Magdassi*, Michael Grouchko, Alexander Kamyshny.Copper Nanoparticles for Printed Electronics: Routes Towards, Casali Institute of Applied Chemistry, the Institute of Chemistry, the Hebrew University of Jerusale , 2010 [29] Thurman R.B., Gerba C.P (1989) "The Molecular Mechanisms of Copper and Silver Ion Disinfection of Bacteria and Viruses" CRC Critical Reviews in Environmental Control 18 (4): 295–315 [30] Vandre DD, Burry RW,Immunoelectron microscopic localization of phosphoproteins associated with the mitotic spindle , J Histochem Cytochem (1992) 40: pp.1837–1847 [31] Y.Suresh, S.Annapurna, G.Bhikshamaiah, A.K.Singh(2014), Copper Nanoparticles: Green Synthesis and Characterization, International Journal of Scientific & Engineering Research, Volume 5, Issue 3, March-2014 ISSN 2229-5518 [32] M Blosi, S Albonetti, M Dondi, C Martelli and G Baldi (2011), Microwave-Assisted Polyol Synthesis of Cu Na- noparticles, Journal of Nanoparticle Research, Vol 13, No 1, pp 127-138 ... hạt nano đồng từ dung dịch CuSO4 tác nhân khử dịch chiết nƣớc sả - Thử tác dụng kháng khuẩn hạt nano đồng tổng hợp đƣợc để ứng dụng làm chất kháng khuẩn 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lá sả thu... cứu tạo nano đồng từ dung dịch CuSO4 dịch chiết nước Sả ứng dụng làm chất kháng khuẩn? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình tổng hợp hạt nano đồng từ dung dịch CuSO4 dịch chiết thực vật - Đánh...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TĂNG TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU TẠO NANO ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH CuSO4 BẰNG DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ SẢ VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KHÁNG KHUẨN Chuyên ngành: