1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng phát triển của thực vật ngoại lai xâm hại tại khu bảo tồn thiên nhiên bà nà núi chúa TP đà nẵng

87 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGỌC LÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TẠI KHU BTTN BÀ NÀ – NÚI CHÚA, TP ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGỌC LÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TẠI KHU BTTN BÀ NÀ – NÚI CHÚA, TP ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 8420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ KIM THOA Đà Nẵng, Năm 2019 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI BẰNG HAI NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH ii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Tình hình nghiên cứu TV NLXH giới 1.2.1 Những yếu tố thành cơng lồi xâm lấn 1.2.2 Đa dạng sinh học loài TV XLXH giới .5 1.2.3 Ảnh hưởng xâm lấn đến sinh thái kinh tế xã hội 1.2.4 Công tác quản lý TV NLXH giới 1.3 Tình hình nghiên cứu TV NLXH Việt Nam 1.3.1 Đa dạng sinh học loài TV XLXH Việt Nam 1.3.2 Công tác quản lý TV NLXH Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu TV NLXH Đà Nẵng khu BTTN Bà Nà - Núi chúa 10 1.5 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .12 1.5.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 12 1.5.2 Địa chất, thổ nhưỡng 13 1.5.3 Khí hậu thủy văn 13 1.5.4 Giao thông 14 1.6 Đặc điểm hệ sinh thái Khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa .14 CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .15 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 15 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Điều tra, xác định thành phần phân bố lồi thực vật ngoại lai xâm hại có Khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa .15 v 2.3.2 Nghiên cứu số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thành, sinh trưởng phát triển thực vật ngoại lai xâm hại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa .15 2.3.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng loài ngoại lai xâm hại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa 16 2.3.4 Đề xuất giải pháp phòng trừ thực vật ngoại lai xâm hại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa .16 2.4 Phương pháp nghiên cứu .16 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phương pháp điều tra vấn 16 2.4.3 Phương pháp chuyên gia .16 2.4.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 16 2.4.5 Phương pháp thu mẫu 17 2.4.6 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm .17 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.4.8 Phương pháp áp dụng công nghệ GIS thành lập đồ 18 2.4.9 Phương pháp xác định diện tích lồi TV NLXH 18 2.4.10 Phương pháp đánh giá mức độ xâm hại 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 21 3.1 Điều tra, xác định thành phần phân bố loài thực vật ngoại lai xâm hại có Khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa 21 3.1.1 Thành phần loài thực vật ngoại lai xâm hại ghi nhận khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa 21 3.1.2 Đặc điểm phân bố loài TVNLXH khu BTTN Bà Nà - Núi Chúa .24 3.2 Nghiên cứu số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thành, sinh trưởng phát triển thực vật ngoại lai xâm hại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa .35 3.2.1 Đặc điểm sinh thái học loài TV NLXH nghiên cứu 35 3.2.2 Một số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thành, sinh trưởng phát triển thực vật ngoại lai xâm hại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa 38 3.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng loài ngoại lai xâm hại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa 48 3.3.1 Đánh giá tác động sinh thái 48 3.3.2 Đánh giá phân bố độ phong phú loài TVNLXH 49 3.3.3 Xu hướng phân bố phong phú 49 3.3.4 Mức độ khó khăn quản lý 50 vi 3.3.5 Đánh giá chung mức độ xâm hại loài thực vật ngoại lai đến hệ sinh thái khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa 50 3.4 Đề xuất giải pháp phòng trừ thực vật ngoại lai xâm hại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa 51 3.4.1 Biện pháp cụ thể Mai dương 51 3.4.2 Biện pháp cụ thể Bìm bìm hoa vàng, Bìm bìm hoa trắng .52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL BTTN BVR GIS IUCN ODB OTC TV NLXH Ban quản lý Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ rừng Hệ thống thông tin địa lý Liên minh Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Ô dạng Ô tiêu chuẩn Thực vật ngoại lai xâm hại viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 Tên bảng Các loài thực vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại Việt Nam Phương pháp xác định tiêu đất Tóm tắt đánh giá tác động loài ngoại lai xâm lấn Thang điểm đánh giá Đánh giá mức độ ảnh hưởng TV NLXH Danh mục loài thực vật ngoại lai xâm hại So sánh thành phần loài TV NLXH khu vực Các tuyến điều tra khu vực nghiên cứu Sinh cảnh tuyến nghiên cứu Kết điều tra Cây Mai dương tuyến Kết điều tra Bìm bìm hoa vàng tuyến Kết điều tra Bìm bìm hoa trắng tuyến Độ cao phân bố Mai dương theo sinh cảnh Độ cao phân bố Bìm bìm hoa vàng, Bìm bìm hoa trắng theo sinh cảnh Vị trí mẫu đất Kết số tính chất lý hóa đất Nhiệt độ, độ ẩm, cường độ ánh sáng trung bình đo qua đợt Sự đa dạng thực vật KBTTN Bà Nà – Núi Chúa So sánh phân bố thực vật thân gỗ So sánh thành phần loài thực vật số khu BTTN, VQG Các loài thực vật khác OTC Đánh giá mức độ tác động sinh thái loài TVNLXH Đánh giá phân bố độ phong phú loài TVNLXH Đánh giá xu hướng phân bố phong phú lồi TVNLXH Đánh giá mức độ khó khăn quản lý Đánh giá mức độ xâm hại loài TVNLXH Khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa Trang 10 18 19 20 20 22 23 24 26 28 30 33 39 40 42 42 44 46 46 46 47 48 49 50 50 51 A Ý nghĩa cao Tác động xảy trong> 50% phạm vi tổng quát loài khu vực nghiên cứu B Ý nghĩa trung bình Tác động xảy 20 - 50% phạm vi tổng quát loài C Ý nghĩa thấp Tác động xảy - 20% phạm vi tổng quát lồi D Khơng đáng kể Tác động xảy 50%) B Ý nghĩa trung bình Xuất nhiều đơn vị sinh địa lý (ví dụ: 20-50%) C Ý nghĩa thấp Xuất vài đơn vị sinh địa lý (ví dụ: 25% giá trị tại) ) trong> 75% diện tích mà xâm chiếm B Ý nghĩa trung bình Phạm vi địa phương mở rộng mức vừa phải (ví dụ, diện tích bị chiếm đóng tăng 50% 10 năm tăng gấp đơi vịng 50 năm) phong phú loài tăng đáng kể (> 25% giá trị tại) 25% 75% khu vực mà xâm chiếm C Ý nghĩa thấp Phạm vi địa phương mở rộng chậm / phong phú tăng đáng kể (bởi> 25% giá trị tại) phần nhỏ ( 1.500 la [hoặc> 600 đô la / năm] năm trở lên) B Ý nghĩa trung bình Quản lý địi hỏi đầu tư ngắn hạn nguồn nhân lực tài chính, đầu tư dài hạn trung bình (ví dụ,> 1.500 USD / / năm vòng chưa đầy năm 500 USD / [$ 200 / acre] / năm năm hơn) C Ý nghĩa thấp Quản lý tương đối dễ dàng không tốn kém; yêu cầu đầu tư nhỏ vào nguồn nhân lực tài (ví dụ: 75% thời gian) B Ý nghĩa trung bình Quản lý tác động vừa phải, gây thiệt hại chấp nhận 25-75% theo thời gian C Ý nghĩa thấp Quản lý tác động nhỏ, với phương pháp hiệu gây suy giảm liên tục đáng kể đến phong phú loài địa

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[16] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Đào (2003), Đa dạng thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, TP. Đà Nẵng, Đề tài nhánh NCCB cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, TP. Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Đào
Năm: 2003
[17] Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007. Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
[19] Võ Văn Trí và cộng sự, “Mức độ nguy hại của sinh vật ngoại lai – trường hợp vườn quốc gia Phhong Nha – Kẻ Bàng”, Tạp chí Thông tin khoa học & Công nghệ Quảng Bình - Số 5/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức độ nguy hại của sinh vật ngoại lai – trường hợp vườn quốc gia Phhong Nha – Kẻ Bàng
[20] Trần Triết và cộng sự (2003). “Sự xâm hại của cây trinh nữ đầm lầy – cây mai dương (Mimosa pigra L.) ở đồng bằng sông Cửu Long”. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý và phòng ngừa các loài sinh vật ngoại lai xâm hại. Hà Nội 7- 8/10/2003: 65-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự xâm hại của cây trinh nữ đầm lầy – cây mai dương "(Mimosa pigra L.) "ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Trần Triết và cộng sự
Năm: 2003
[21] Đào Thị Hồng Vân (2017), Nghiên cứu thực trạng thực vật ngoại lại xâm hại và ảnh hưởng đến hệ sinh thái bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng thực vật ngoại lại xâm hại và ảnh hưởng đến hệ sinh thái bán đảo Sơn Trà", Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học
Tác giả: Đào Thị Hồng Vân
Năm: 2017
[23] Li M.G., Cheng X.Y.,, Liu B.,Yu H. (2006) Fast Growing and High Photosynthetic Rate of Merremia boisiana(Gagn.) Ooststr. Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Sunyatseni, 2006-03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fast Growing and High Photosynthetic Rate of Merremia boisiana(Gagn.) Ooststr
[24] Morse, Larry E, et al, “An invasive species assessment Protocol”, Natural Serve, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “An invasive species assessment Protocol”
[25] NARO (2009). “Invasive plant management training modules for Uganda”. Report submitted to NARO under the UNEP/GEF Project: Removing barriers to invasive plant management in Africa. NARO, Uganda Sách, tạp chí
Tiêu đề: Invasive plant management training modules for Uganda
Tác giả: NARO
Năm: 2009
[26] Le Buu Thach et al (2011), Damage caused by merremia eberhardtii and merremia boisiana to biodiversity of da nang city, Vietnam. 23rd Asian-Pacific Weed Science Society Conference The Sebel Cairns, 26-29 September 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Damage caused by merremia eberhardtii and merremia boisiana to biodiversity of da nang city, Vietnam
Tác giả: Le Buu Thach et al
Năm: 2011
[27] Zeng S.J., Zheng F., Zeng J., Zheng X.P. (2005) “The Effect and Reasons Analysis of Damaging of Merremia boisiana”. Journal of Fujian Forestry Science and Technology, 2005-04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect and Reasons Analysis of Damaging of Merremia boisiana
[28] Zhao N., Ni G.Y., Li F., Ye Y., Peng S.L. (2006) Effects of temperature on photosynthesis of Merremia boisiana. Ecology and Environment, 2006-06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of temperature on photosynthesis of Merremia boisiana. Ecology and Environment
[18] Võ Văn Trí và cộng sự, “Phạm vi thích ứng của Bìm bôi hoa vàng (Merremia Boisian) tại khu vực Phhong Nha – Kẻ Bàng, Tạp chí Thông tin khoa học &Công nghệ Quảng Bình - Số 5/2015 Khác
[22] Blackburn TM, Essl F, Evans T, Hulme PE, Jeschke JM, e t al., 2014. A Unified Classification of A licen Species Base d on the Magnitude of their Environmental Impacts Khác
1. Anh/ chị có biết các loài (đưa ra danh mục và ảnh các loài ngoại lai xâm hại) này không? ………………………………………………………………………………………………… Khác
2. Anh chị có thấy các loài này xuất hiện tại địa phương mình không. Nếu có chúng xuất hiện ở đâu? ………………………………………………………………………………………… Khác
3. Các loài này xuất hiện từ khi nào? (thời gian anh/chị thấy các loài này xuất hiện tại địa phương mình) …………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………… Khác
4. Anh/ chị có biết lý do/vì sao chúng xuất hiện không? (Tự nhiên xuất hiện, hay do con người nhập về nuôi trồng) …………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………… Khác
5. Tình hình phát triển của các loài này tại địa phương: ……………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Khác
6. Ảnh hưởng của các loài này đối với địa phương: ảnh hưởng đến động, thực vật bản địa của địa phương; đất đai canh tác; quá trình sản xuất phát triển của địa phương)………………………………………………………………………………………………… Khác
7. Ở địa phương mình đã có các biện pháp theo dõi, giám sát, quản lý các loài này không? ………………………………………………………………………………………………… Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN